Phân tích chính sách đối ngoại
lượt xem 21
download
Giới thiệu cách phân tích CSĐN của một nước thông qua việc áp dụng các lý thuyết CSĐN Xây dựng khuôn khổ phân tích CSĐN để áp dụng cho các trường hợp cụ thể, đặc biệt trường hợp Việt Nam
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích chính sách đối ngoại
- Phân tích Chính Sách Đối Ngoại TS. Nguyễn Nam Dương Viện Nghiên cứu Chiến lược ngoại giao
- Yêu cầu và bố cục bài giảng • Yêu cầu – Giới thiệu cách phân tích CSĐN của một nước thông qua việc áp dụng các lý thuyết CSĐN – Xây dựng khuôn khổ phân tích CSĐN để áp dụng cho các trường hợp cụ thể, đặc biệt trường hợp Việt Nam • Bố cục – I. Các khái niệm CSĐN – II. Các lý thuyết CSĐN – III. Áp dụng lý thuyết để phân tích CSĐN
- Giới thiệu môn CSĐN CHÍNH TRỊ HỌC Quan hệ quốc tế Chính sách công (Chính trị quốc tế) Chính sách đối ngoại Chính sách đối nội Ngoại giao
- Giới thiệu môn CSĐN (tiếp) • QHQT v. CSĐN Nghiên cứu chính trị quốc tế v. nghiên cứu hành vi quốc gia • Lý thuyết QHQT v. lý thuyết CSĐN – Lý luận: Tổng kết có hệ thống những kinh nghiệm phát sinh từ thực tiễn nhằm chi phối và cải biến thực tiễn – Lý thuyết, học thuyết, thuyết…: Một hệ thống những tư tưởng, quan điểm, khái niệm, giả thiết… nhằm tìm hiểu, giải thích và đánh giá sự vật, hiện tượng – Lý thuyết QHQT v. lý thuyết CSĐN: Giải thích chính trị quốc tế v. giải thích hành vi quốc gia • Yếu tố cơ cấu/hệ thống v. yếu tố tác nhân Cả lý thuyết QHQT và lý thuyết CSĐN đều sử dụng yếu tố hệ thống và yếu tố tác nhân Vai trò của các nhân tố bên trong quốc gia đối với việc giải thích CSĐN và QHQT
- Giới thiệu môn CSĐN (tiếp) Hệ thống A Hệ thống B Pháp Trung Quốc Nga Nhật Đức Anh Mỹ Ấn Độ EU Ý Tây Ban Nha Brazil
- I. Các khái niệm Chính sách đối ngoại • CSĐN là gì? Hành vi có mục đích bởi các đại diện có thẩm quyền của quốc gia nhằm gây ảnh hưởng tới các chủ thể, hiện tượng, môi trường… nằm bên ngoài lãnh thổ quốc gia • Đường lối đối ngoại và chính sách đối ngoại – Chiến lược v. chính sách đối ngoại – Nhiệm vụ đối ngoại
- Các khái niệm Chính sách đối ngoại (tiếp) • Các bộ phận cấu thành CSĐN – Mục tiêu: An ninh; Phát triển; Ảnh hưởng… – Công cụ: Ngoại giao; Quân sự; Kinh tế; Sức mạnh mềm… – Phương châm: (…) • Các khái niệm chính – Lợi ích quốc gia: Mục tiêu – Bản sắc dân tộc: Nhận thức về dân tộc và quốc tế
- II. Các lý thuyết Chính sách đối ngoại 1. Các lý thuyết hệ thống a. Thuyết hiện thực (hiện thực mới) Cơ cấu hệ thống quốc tế → hành vi quốc gia: đấu tranh Thuyết hiện thực phòng thủ (Kenneth Waltz): hành vi cân bằng Thuyết hiện thực tấn công (John Mearsheimer): hành vi bành trướng b. Thuyết tự do (thể chế tự do mới): Robert Keohane; Joseph Nye Vai trò của các cơ chế quốc tế → hành vi quốc gia: hợp tác c. Thuyết kiến tạo (kiến tạo hệ thống): Alexander Wendt Vai trò của các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế → hành vi hợp chuẩn của quốc gia, quy tắc ứng xử. d. Thuyết Mácxít: Hệ thống thế giới tư bản chủ nghĩa → hành vi quốc gia được quy định bởi đấu tranh giai cấp, đặc biệt là giữa trung tâm v. ngoại vi. e. (…)
- Các lý thuyết Chính sách đối ngoại (tiếp) 2. Các lý thuyết tác nhân a. Thuyết chính trị nội bộ (Allison Graham) Giải thích hành vi đối ngoại dựa trên sự đấu tranh về quyền lợi và hướng ưu tiên giữa các chủ thể chính trị → lợi ích phe nhóm “Where you stand depends on where you sit” b. Thuyết tổ chức quan liêu (Allison Graham) Các quyết định chính trị là đầu ra của các cơ quan chính trị vận hành theo “quy trình hoạt động chuẩn” → vai trò của các đơn vị ra quyết sách. c. (…)
- Các lý thuyết chính sách đối ngoại (tiếp) 3. Các lý thuyết tâm lý lãnh đạo a. Thuyết văn hóa chiến lược Vai trò của các nhân tố văn hóa, lịch sử, tôn giáo, tư tưởng… đối với quá trình xử lý thông tin, ra quyết sách → có thể làm sai lệch ảnh hưởng của các nhân tố khác b. Thuyết chấn thương tâm lý Tương đồng lịch sử “Hội chứng” c. (…)
- III. Áp dụng lý thuyết để phân tích Chính sách đối ngoại Các cấp độ phân tích (áp dụng 1 hoặc nhiều lý thuyết + bằng chứng thực nghiệm → giải thích CSĐN) 1.Cấp hệ thống • Trật tự thế giới: • Trật tự khu vực: • Liên kết kinh tế: • Các thể chế đa phương: • Các chuẩn mực quốc tế và khu vực: • (…)
- Áp dụng lý thuyết để phân tích chính sách đối ngoại (tiếp) 2. Cấp quốc gia • Hình thái kinh tế xã hội • Địa chiến lược • Nền văn minh • Hệ thống chính trị: Đảng phái, tam quyền phân lập, ngoại giao – quân sự • Đấu tranh quyền lực nội bộ • (…)
- Áp dụng lý thuyết để phân tích chính sách đối ngoại (tiếp) 3. Cấp cá nhân • Văn hóa chiến lược • Hệ tư tưởng • Tư duy, nhận thức • Chấn thương tâm lý • Vai trò của cố vấn • (…)
- Bài tập Câu hỏi: Áp dụng lý thuyết để phân tích chính sách đối ngoại của một nước (tự chọn). Yêu cầu: Bài viết không quá 04 trang A4. Thời hạn nộp bài: Sẽ thông báo trước 01 tuần.
- Bài tập (tiếp) Hướng dẫn: • Nêu rõ nước được lựa chọn và giới hạn thời gian, không gian (nếu có). Tại sao bạn lựa chọn như trên? • Nêu rõ (các) nhân tố bạn coi là quan trọng nhất chi phối chính sách đối ngoại của nước đó trong giới hạn được lựa chọn. Tại sao các nhân tố khác lại không quan trọng bằng? • Xác định (các) lý thuyết sử dụng (các) nhân tố đó để giải thích chính sách đối ngoại của nước có liên quan. Nêu các giả định chính của lý thuyết được áp dụng trong trường hợp này. • Sử dụng các dữ kiện thực tế trong hoạt động đối ngoại của nước đó để chứng minh cho tính đúng đắn của lý thuyết được lựa chọn. Liệu những dữ kiện đó có đủ để kiểm chứng lý thuyết không? Nếu phát hiện các dữ kiện không ủng hộ lập luận của bạn thì bạn giải thích như thế nào? • Kết luận về tính hợp lý của nhân tố và lý thuyết được lựa chọn trong trường hợp của bạn. Ý nghĩa của lập luận của bạn là gì? Cách giải thích của bạn có hạn chế gì?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân tích chính đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới
15 p | 343 | 57
-
Biển đông và chính sách của Trung Quốc dưới góc nhìn quan hệ quốc tế
9 p | 129 | 18
-
Quan hệ Mỹ Trung dưới thời tổng thống Donald Trump
13 p | 117 | 15
-
Chính sách đối ngoại của Mỹ ở biển Đông trong trong những thập niên đầu thế kỉ XXI
9 p | 106 | 11
-
Tác động của mục tiêu phát triển trong báo cáo chính trị tại Đại hội 19 Đảng Cộng sản Trung Quốc đến chính sách đối ngoại đối với Việt Nam
13 p | 91 | 8
-
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại từ năm 1975 đến năm 1986
8 p | 14 | 5
-
Chính sách đối ngoại của Nga đối với Châu Á - Thái Bình Dương và Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI
8 p | 30 | 5
-
Chiến lược về an ninh tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Pháp và gợi ý chính sách đối với Việt Nam
8 p | 44 | 5
-
Quan hệ quốc phòng Việt - Pháp trong bối cảnh chiến lược mới ở Ấn Độ - Thái Bình Dương
8 p | 14 | 4
-
Đề cương môn học Chính sách đối ngoại Mỹ (American foreign policy)
11 p | 34 | 4
-
Sự điều chỉnh chính sách của Mĩ đối với Trung Đông dưới thời Tổng thống Donald Trump
11 p | 16 | 3
-
Chính sách ngoại giao mở rộng lãnh thổ của nước Mỹ thế kỷ XIX: những kết quả chủ yếu
13 p | 10 | 3
-
Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại với châu Mỹ Latinh của chính quyền tổng thống Obama
10 p | 54 | 3
-
Một số ý kiến về chính sách chung, chính sách đặc thù, chính sách vượt trội về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ở Việt Nam
16 p | 7 | 3
-
Các cơ chế chính sách đối ngoại tôn giáo của Mỹ tác động đến Việt Nam và một số bài học kinh nghiệm
17 p | 14 | 2
-
Châu Á trong chính sách đối ngoại của Astralia – Lịch sử và hiện tại
8 p | 43 | 1
-
Khoa học nước ngoài, Tạp chí khoa học, Đại hội lần thứ 19, Chính sách đối ngoại đối với Việt Nam, Báo cáo chính trị
11 p | 72 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn