intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích ma trận GE/McKinsey của doanh nghiệp

Chia sẻ: Mr. Thành | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

1.323
lượt xem
131
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân tích danh mục đầu tư kinh doanh hiện tại của công ty qua đó đưa ra quyết định đầu tư nhiều hơn hay ít hơn vào mỗi SBU. • Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty nhằm đưa ra quyết định đầu tư vào một lĩnh vực kinh doanh mới cho danh mục đầu tư của mình. • Đưa ra quyết định rời bỏ SBU kém hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích ma trận GE/McKinsey của doanh nghiệp

  1. 3. Phân tích ma trận GE/McKinsey của doanh nghiệp Tổng mức Thế Độ Thị Doanh thu mạnh hấp doanh thu của SBU phần SBUs của ngành cạnh dẫn (tỉ VNĐ ) (%) (tỉ VNĐ) tranh ngành 1. Sữa bột 2352.2 14701.3 16 3.44 4.08 2. Nước trái cây 317.5 9064.6 3.5 2.58 2.48 3. Sữa tươi 100% và sữa tiệt 4069.2 11626.28 35 3.57 4.1 trùng 4. Sữa chua 2022.8 3371.3 60 3.39 3.65 5. Sữa đặc 2946.2 3729.4 79 3.56 2.97 6. Cafe hòa tan 58.8 9046.5 2 2.67 3.29 moment Tổng 58803.5 51539.38
  2. Độ hấp dẫn của ngành 5.0 Ghi chú: 0 1 1.Sữa bột 7 7 7 1 2.Nước trái cây 2 3 4.00 3.Sữa tươi 100% và 4 sữa tiệt trùng 3.34 4 6 6 4.Sữa chua 3 5 5.Sữa đặc 5 2 6.Cafe hòa tan 2.00 moment 7.Cafe hòa tan 3 1.6 7 trong 1 Thế mạnh cạnh tranh 1.6 2.0 3.3 4.0 5.0
  3. 3. Phân tích ma trận GE/McKinsey của doanh nghiệp Phân tích: Phân tích danh mục đầu tư kinh doanh hiện tại của công ty qua đó đưa ra quyết định đầu tư nhiều hơn hay ít hơn vào mỗi SBU. • Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty nhằm đưa ra quyết định đầu tư vào một lĩnh vực kinh doanh mới cho danh mục đầu tư của mình. • Đưa ra quyết định rời bỏ SBU kém hiệu quả.
  4. Sữa bột • Hiện nay thị trường sữa bột cạnh tranh rất khốc liệt ,đứng đầu là Abbott Vietnam Co.Ltd (23.1%), thứ 2 là vinamilk (17%), thứ 3 là Mead Johnson Nutrition (14.7%), thứ 4 là Dutch Lady Vietnam (13.8). • Vinamilk cần phải không ngừng cải tiến sản phẩn, dịch vụ đồng thời cần phải có chiến lược phát triển và cạnh tranh phù hợp để không những giữ vẫn khoảng cách với các hãng mà còn soán ngồi vị trí đầu. • Đây sẽ là thách thức nhưng cũng là cơ hội của Vinamilk, nó sẽ tạo ra một động lực để phát triễn, cải thiện và đổi mới.
  5. Sữa bột Cơ hội chiếm lĩnh thị trường • Tối thiểu hóa chi phí nhưng vẫn đảm bảo chất lượng để tạo ra lợi thế cạnh tranh: • Hiện nay nguồn nguyên liệu để chế biến sữa phải nhập khẩu từ nước ngoài đến 50%, trong nước chỉ có 28%  Tạo chi phí lớn cho sản phẩm  Vinamilk cần tận dụng nguồn nguyên liệu tốt trong nước, có một sự đầu tư lâu dài về nguyên liệu. • Liên kết các khâu nhằm tạo một chuỗi cung ứng hiệu quả nhất. • Tìm hướng khai thác các phân đoạn thị trường mới: thị trường dành cho phân khúc có thu nhập thấp-trung bình.
  6. Nước trái cây Hiện nay, nhu cầu nước ép trái cây ngày càng tăng cao. Các quán xá dọc đường rất khó kiểm soát được vệ sinh, từ việc pha thêm đường hoá học, nước pha không vệ sinh hoặc cất trữ để trong điều kiện bình thường có thể bị hư.  nhiều người lo lắng Người tiêu dùng từ trong tiềm thức vẫn chưa “mạnh dạn” sử dụng nước ép trái cây đóng chai sản xuất công nghiệp. Khiến cho sản phẩm này khó kiếm được thị phần.  Vinamilk có cơ hội để khai phá thị trường
  7. Nước trái cây “Cơ hội khai phá thị trường” • Cần đâu tư cải tiến quá trình và chất lượng sản phẩm. Dây chuyền sản xuất cần ứng dụng công nghệ chiết vô trùng, giúp cho các loại trái cây tươi khi ép vẫn giữ đầy đủ hàm lượng dinh dưỡng, vitamin và có hương vị tư nhiên nhất. • Đẩy mạnh truyền thông: – Công khai giới thiệu qui trình để tạo niềm tin. – Cần có chiến lược Marketing đúng cách và mạnh hơn.
  8. Sữa tươi nguyên chất 100% và sữa tiệt trùng Thị trường sữa tươi đang là thị trường có “độ nóng” khá cao. Nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng cao.  một sản phẩm thiết yếu. Nguyên liệu chủ yếu là từ các trang trại trong nước. Hiện nay, trên thị trường có khá nhiều sản phẩm sữa tươi nên sự lựa chọn của người tiêu dùng là khá đa dạng, yêu cầu về chất lượng sản phẩm cao. Thị phần của Vinamilk là khoảng 35%, đây có thể xem là một thị phần khá cao.  để giữ vững được thị phần thì Vinamilk cần phải chủ
  9. Sữa tươi nguyên chất 100% và sữa tiệt trùng “Giữ vững thị trường” • Củng cố niềm tin thương hiệu, tận dung triệt để hệ thống phân phối. Tạo mối quan hệ chặt chẽ với các điểm bán lẽ lớn để có lợi thế trong phân phối sản phẩm. • Cải tiến chất lượng sản phẩm đặc biệt là trong khâu bảo quản. • Phát triển nguồn nguyên liệu đảm bảo nguồn cung ổn định và tin cận. • Tìm kiếm đối tác ở các nước và khu vực
  10. Sữa chua Thị trường sữa chua có tốc độ tăng trưởng khá nhanh và doanh thu cao. Vinamilk doanh thu năm 2009 tăng 29% so với năm 2008. Năm 2008, sữa chua đã chiếm 12% tổng doanh thu nội địa của Vinamilk, đến cuối năm 2009 tăng lên 15-17% và đạt tỉ lệ tăng trưởng 51,7% so với năm 2008. Tuy nhiên thị trường này vẫn diễn ra sự cạnh tranh khốc liệt giũa các doanh nghiệp lớn cũng như là sự xâm nhập của các doanh nghiệp trẻ.
  11. Sữa chua Giữ vững và phát triển thị trường: • Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị trường mới. • Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm sữa nhằm hướng tới một lực lượng tiêu thụ rộng lớn đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có tỷ suất lợi nhuận lớn hơn. • Phát triển các dòng sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhiều thị hiếu tiêu dùng khác nhau. • Tiếp tục nâng cao quản lý hệ thống cung cấp. • Tìm kiếm thị trường xuất khẩu: giữ vững thị trường hiện tại, tìm kiếm thêm thị trường mới.
  12. Sữa đặc Trước năm 2009 tốc độ tăng trưởng trung bình của dòng sữa đặc là 10%/năm. Nhưng trong giai đoạn 2009 đến nay, chỉ khoảng 3%, thấp nhất trong các chủng loại sữa. Nguyên nhân là phần lớn người tiêu dùng thành thị đã chuyển qua dùng sữa tươi thay cho sữa đặc.  có thể thấy được thị trường sữa đặc đang tăng trưởng chậm, bão hòa, không còn hấp dẫn và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các thương hiệu nữa.
  13. Sữa đặc “Thay đổi thị trường” Vinamilk phải thay đổi chiến lược tập trung nguồn lực sản xuất. • Vinamilk vẫn sẽ không cắt giảm mà vẫn duy trì tổng công suất hiện tại và đầu tư dây chuyền sản xuất. • Cũng cố độ phủ hệ thống phân phối trực tiếp và gián tiếp tới các hộ gia đình vùng sâu, vùng xa, hải đảo. • Mở rộng thị trường xuất khẩu. Những năm qua, thị trường này đã đem về 10% doanh số cho Vinamilk. • Mở rộng thêm thị phần
  14. Cafe hòa tan moment Vinamilk đầu tư 20 triệu USD để xây dựng nhà máy sản xuất cà phê, chi 2 triệu USD để sử dụng hình ảnh, logo, thương hiệu, với tham vọng thương hiệu này sẽ chiếm được 5% thị phần đồng thời giúp cho nhà máy sản xuất cà phê Moment có khả năng bán được 1.000 tấn. Nhưng, mới chỉ đóng góp 1% vào tổng lợi nhuận và đạt 3% thị phần thì Moment đã tụt xuống dần dần vì không cạnh tranh được với các đại gia: Vinacafé, Nescafé, G7
  15. Cafe hòa tan moment “Từ bỏ thị trường - tim cơ hội mới” Viamilk nên ngừng sản xuất và rời bỏ thị trường. Tạo ra sản phẩm mới đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng đó là sản phẩm: “cafe hòa tan 3 trong1”. Muốn vậy Vinamilk cần: • Nghiên cứu thật kỹ thị trường mục tiêu mà mình hướng tới. • Phân tích SWOT của mình và của đối thủ  có những chiến lược cạnh tranh phù hợp với sản phẩm mới. • Cần phải chọn cách Marketing phù hợp • Hãy chờ đối thủ phạm sai lầm hoặc làm cho đối thủ phải xảy ra sai lầm.
  16. 4. Ma trận GE/McKinsey mục tiêu của doanh nghiệp Tổng mức Thế Độ Thị Doanh thu mạnh hấp doanh thu của SBU phần SBUs của ngành cạnh dẫn (tỉ VNĐ ) (%) (tỉ VNĐ) tranh ngành 1. Sữa bột 21.2 4704.4 22051.9 3.45 4.57 2. Nước trái cây 13596.9 11.6 1587.5 2.75 4.68 3. Sữa tươi 100% 53.6 3.21 12207.6 23252.6 4.97 và sữa tiệt trùng 4. Sữa chua 48.4 3.26 4045.6 8428.3 4.86 5. Sữa đặc 63.8 3.20 2.05 5892.4 9323.5 Ngưng bán 6. Cafe hòa tan moment - - - - 7. Sản phẩm mới: 6.7 2.95 453.7 8146.3 4.57 cafe hòa tan 3trong 1. Tổng 28891.2 84799.5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2