Phân tích quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
lượt xem 36
download
Điều đầu tiên bạn cần phải quan tâm đó là quan hệ sản xuất bao gồm những mối quan hệ nào?đó là quan hệ sở hữu,quan hệ tổ chức quản lý,quan hệ phân phối.Cái tiếp theo đó là bạn phải xem xem các mối quan hệ đó thể hiện như thế nào,các yếu tố cấu thành các quan hệ đó,lấy một ví dụ:sự khác biệt giữa sở hữu ruộng đất của người nông dân và địa chủ đối với ruộng đất...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
- Phân tích quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất?Rut ra 19/04/2010 20:56 | 7,970 lượt xem Phân tích: Điều đầu tiên bạn cần phải quan tâm đó là quan hệ sản xuất bao g ồm nh ững m ối quan h ệ nào?đó là quan hệ sở hữu,quan hệ tổ chức quản lý,quan hệ phân phối.Cái tiếp theo đó là bạn ph ải xem xem các mối quan hệ đó thể hiện như thế nào,các yếu tố cấu thành các quan h ệ đó,l ấy m ột ví d ụ:s ự khác bi ệt giữa sở hữu ruộng đất của người nông dân và địa chủ đối với ruộng đất có gì khác nhau,đó chính là s ự sử dụng lao động:người nông dân sử dụng lao động của chính mình còn tên đ ịa ch ủ thì s ử d ụng lao động của người khác chính mối quan hệ sở hữu bộc lỗ dưới các hình thức sử d ụng lao đ ộng khác nhau đã bao hàm mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ s ản xuất,nếu ti ếp t ục b ạn có th ể nói ti ếp về tính chất trong sử dụng lao động và các đặc điểm sở hữu trong quan hệ s ản xuất t ư b ản ch ủ nghĩa.Các mối quan hệ về quản lý tổ chức và quan hệ phân phối bạn cũng hoàn toàn có th ể phân tích dựa trên các yếu tố này nhưng phải gắn nó với tính chất của hoạt đ ộng s ản xuất,s ử d ụng lao đ ộng và tính chất của người lao động và kẻ sử dụng lao động trong hoạt đ ộng sản xuất.cách tôt nh ất đ ể có th ể trình bày phân tích mối quan hệ này đó là bạn hãy phải gắn nó với việc phân tích t ất c ả quá trình phát triển của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất,nếu bạn sử dụng các bài vi ết có tình ch ất lý luận chung thì chỉ đơn thuần là nhắc lại các quy luật một cách phổ quát và mang tính giáo đi ều,chính vì v ậy khi đọc giáo trình kinh tế chính trị Max-Lênin nếu không tự đặt ra các câu h ỏi thì b ạn khó có th ể hi ểu được nó nhiều hơn một phép toán cộng trừ. Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sản xuất nhất định .Ph ương th ức s ản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn nh ất định trong l ịch s ư t ồn t ại và phát triển của xã hội loài người .Phương thưc sản xuất đóng vai trò nh ất đ ịnh đối v ới t ất c ả m ọi m ặt trong đời sống kinh tế xã hội .Phương thức sản xuất chính là sự th ống nh ất gi ữa l ực l ượng s ản xu ất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng. Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới t ự nhiên trong quá trình s ản xu ất v ật chất .Lực lượng sản xuất thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình s ản xuất ra c ủa c ải vật chất. Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động với kỹ năng lao động của h ọ và các tu liêu lao động truớc hết là công cụ lao động .Trong các yếu t ố của l ực l ượng s ản xuất thì yếu t ố ng ười lao đ ộng là yếu tố chủ thể (là yếu tố quang trọng nhất) của quá trình lao đ ộng v ơi s ức m ạnh và k ỹ năng lao đ ộng của mình sử dụng tư liệu lao động. Cùng với quá trinh lao động s ản xuất, s ức m ạnh và k ỹ năng lao động của con người ngày càng hoàn thiện ,tăng lên dặc bi ệt là tri th ức trí tuệ c ủa con ng ười, hàm l ượng trí tuệ trong láo động ko ngừng gia tăng. Cùng vơi ng ười lao đ ộng ,công c ụ lao đ ộng cũng là y ếu t ố c ơ bản của lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định trong quá trình sản xuất; và công c ụ lao động cũng ko ngường dược phát triển và hoàn thiện hơn chính điều này đã làm biến đổi tu liệu sãn xuất..Trong s ự phát triên của lực lượng sản xuất ,khoa học kỹ thuật có vai trò ngày càng quan tr ọng và đang d ần trở thành một lực lượn sản xuất trực tiếp trong nền sản xuấ thiện đại. Tư liệu sản xuất bao gồm tư liệu lao động và các đối tượng lao động. Ba yếu t ố vật ch ất quan trọng nhất của quá trình sản xuất là: lao động, t ư liệu lao động và đối t ượng lao đ ộng. Ba yếu t ố đó trong b ất cứ thời đại nào,ở bất cứ xứ sở nào cũng không thể thiếu để ti ến hành. Những tư liệu lao động như trên cùng với các đối tượng lao động t ạo thành cái g ọi là nh ững t ư li ệu s ản
- xuất. Tư liệu sản xuất là gồm hai "yếu tố vật chất" kể trên, không k ể đ ến ng ười lao động. Khoa h ọc kinh tế xem xét các yêu tố đó dưới một góc nhìn t ổng hợp thì có những khái niệm sau đây: Ng ười lao đ ộng và tư liệu sản xuất tạo thành lực lượng sản xuất của một xã hội. Bất cứ xã h ội nào không th ể ch ỉ có ng ười lao động. Một lực lượng để sản xuất ra của cải phải gồm có người lao động và t ư li ệu s ản xuất. Do đó hai yếu tố này tạo thành cái gọi là lực lương sản xuất (Theo William Petty: Đất là m ẹ, lao đ ộng là cha của mọi của cải xã hôi). Bản thân con người lao động với những tri thức, phương pháp sản xuất, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm lao đ ộng c ủa họ, ngày nay khoa h ọc tr ở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Lực lượng sản xuất phản ánh mối quan hệ và tác động của con người với t ự nhiên. Nó ph ản ánh năng lực họat động thưc tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải vật ch ất. quá trình s ản xu ất. Quan hệ sản xuất là phạm trù triết học chỉ quan hệ giưa người với người trong quá trình s ản xu ất (s ản xuất và tái sản xuất xã hội) .Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sử h ữu các t ư li ệu s ản xuất ch ủ yêu, quan hệ về tổ chức và quản lý sản xuất vá quan hệ về phân phối các sản ph ẩm làm ra..Quan h ệ s ản xuất do con người tạo ra nhưng nó hình thành và phát tri ển m ột cách khách quan ko ph ụ thu ộc vào ý chí con người. Nếu như quan niệm lực lượng sản xuất là mặt tự nhiên của sản xuất thì quan hệ s ản xuất l ại là m ặt xã hội của sản xuất. Quan hệ sản xuất gồm có 3 mặt : + Quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu những tư li ệu sản xuất ch ủ yếu (g ọi t ắt là quan hệ sở hữu) + Quan hệ giữa người với người trong việc tổ chức, quản lý xã hội và trao đ ổi họat đ ộng cho nhau (g ọi tắt là quan hệ tổ chức, quản lý) + Quan hệ giữa người với người trong phân phối, lưu thông sản phẩm làm ra (gọi t ắt là quan hệ phân ph ối lưu thông) Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ sử hữu các t ư li ệu s ản xuất ch ủ yếu là quan h ệ c ơ b ản và đặc trưng cho từng xã hội. Quan hệ về sở hữu quyết định quan hệ về t ổ ch ức qu ản lý s ản xu ất và quan hệ phân phối các sả phẩm làm ra. Quy luật sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và trình độ của lực l ượng sản xuất lực l ượng s ản xu ất và quan hệ sản xuất là hai mặt ,hai phương thức cơ bản của quá trình s ản xuất ra c ủa c ải v ạt ch ất ;chúng ko tồn tại độc lập tách rời nhau mà có mối liện hệ tác động qua l ại l ẫn nhau m ột cách bi ện ch ứng t ạo thanh quy luật phù hợp giữa quan hệ sản xuất và trình độ l ực lượng sản xuất. Quy luật c ơ b ản nh ất c ủa quá trình vận động và phát triển xã hội. Khuynh hướng chung của s ản xuất vật ch ất là không ng ừng phát triển ;sự phát triển đó xét cho cùng bắt nguồn t ự sự biến đổi và phát tri ển c ủa l ực l ượng s ản xu ất. Sự phát triển của lực lượng sản xuất được đánh dấu bằng trình độ của l ực lượng sản xuất. S ự v ận đ ộng và phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ s ản xuất cho phù h ợp v ới nó. Khi một phương thức sản xuất mới ra dời khi đó quan hệ sản xuát phù hợp v ới trình đ ộ l ực l ượng s ản xuất. Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến một trình độ nhất đ ịnh làm cho quan h ệ s ản xu ất t ừ chổ phù họp trở thành lạc hậu kìm hãm sự phát triển của l ực l ượng s ản xuất yêu c ầu khách quan ho ặc phát triển của lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến sự thay đổi của quan hệ sản xuất cũ b ằng quan h ệ sản xuất mới phù hợp hơn với trình độ của lực lượng sản xuất, lúc này để thúc đẩy l ực l ượng s ản xuất tiếp tục phát triển. Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng qua hệ s ản xuất m ới có nghĩa là s ẽ có m ột
- phương thức sản xuất khac ra đời thay thế phương thức s ản xuất cũ. Lực lượng sản xuất thay đổi và quyết định đến quan hệ s ản xuất nhưng bản thân quan h ệ s ản xuất cũng có sự độc lập tương đối của nó và tác động trở lại qua hệ s ản xuất. Quan h ệ s ản xuất m ới quy định mục đích sản xuất ,tác động đén tháu, tác động đến con ng ười lao đ ộng trong qua trình lao đ ộng ,đến tổ chức phân công lao động xã hội. Quan hệ sản xuất phù hợp vói trình đô l ực l ượng s ản xuất s ẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại nếu quan hệ sản xuất lạc h ậu hoăc "tiên ti ến " h ơn trình đọ lực lượng sản xuất 1 cách giả tạo thì sẽ kìm hãm, hạn chế s ự phát triển c ủa l ực l ượng s ản xu ất như nước ta từ sau năm 1975 đến năm 1986, chúng ta đã kéo quá dài c ơ ch ế chính sách k ế ho ạch hoá tập trung, bao cấp với tư tưởng nôn nóng muốn đưa nước ta ti ến nhanh lên ch ủ nghĩa xã h ội trên ph ạm vi toàn qứôc, trong khi chúng ta vừa thoát khỏi cuộc chi ến tranh, t ần d ư chế đ ộ phong ki ến còn đang t ồn tại và hậu quả chiến tranh còn nặng nề, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc h ậu, trình đ ộ dân trí còn thấp, khả năng quản lý kinh tế còn yếu, lực lượng sản xuất thấp kém trong khi đó chúng ta ồ át xây dựng một quan hệ sản xuất ở trình độ không tương xứng, cụ thế trong nông nghi ệp xây d ựng HTX c ấp cao, thực hiện duy có hai hình thức sở hữu là t ập thể và sở h ữu Nhà nước, th ực hi ện s ở h ữu toàn dân… do đó đã làm cản trở sự phát triển của lực lượng sản xuất, không khuyến khích đ ược ng ười lao đ ộng, chưa huy động được nguồn lực trong xã hội, như ta biết sự phù hợp hay không gi ữa quan h ệ s ản xu ất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến tác dộng t ới toàn b ộ quá trình v ận đ ộng và phát triển của xã hội Những hiện tượng lịch sử xuất hiện trong thượng t ầng kiến trúc dưới nhi ều hình thái t ư t ưởng ph ức t ạp: chính trị, pháp lý, tôn giáo, nghệ thuật, tri ết lý; nh ưng t ất cả nh ững hình thái đó, xét t ới cùng, là do phương thức sản xuất đời sống vật chất quy định. Vậy muốn hi ểu rõ sự biến chuyển trong thượng t ầng kiến trúc, trước hết phải nghiên cứu sự biến chuyển vật chất trong điều ki ện kinh t ế c ủa s ự s ản xu ất, những mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong quá trình lãnh đạo xã hội đẩy mạnh phát triển kinh tế Đang ta đang v ận d ụng quy lu ật sao cho ̉ quan hệ sản xuất luôn luôn phù hợp với tính chất và trình độ của lực l ượng s ản xuất, trên th ực t ế Đ ảng và Nhà nước ta đang từng bước điều chỉnh quan hệ san xuât cả tầm vi ̃ mô và vi mô, đ ồng th ời coi tr ọng ̉ ́ việc đẩy mạnh phát triển lực lượng san xuât. ̉ ́ Hiện nay Đảng ta đang lãnh đạo đất nước thực hiện công cuộc công nghi ệp hóa - hi ện đ ại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Muốn làm tốt trọng trách này, thì ph ải t ạo đi ều ki ện cho b ản thân n ền kinh tế, trong đó thành phần kinh tế tư nhân là một thành ph ần rất năng đ ộng, hi ệu qu ả. Có đi ều ki ện này thì Đảng mới có thể có thêm kiến thức và kỹ năng nghi ệp vụ cụ thể để lãnh đ ạo thành công m ục tiêu tăng trưởng kinh tế đó chính là làm cho lực l ượng sản xuất phát tri ển Trong tiến trình lãnh đạo và quản lý đất nước của Đảng và Nhà nước ta trong su ốt m ấy ch ục năm qua thực tiễn đã cho thấy những mặt được cũng như những những mặt còn hạn chế trong quá trình nắm b ắt và vận dụng các quy luật kinh tế cũng như quy luật quan hệ sản xuất - lực l ượng s ản xuất vào th ực ti ễn ở nước ta, với đặc điểm của nước ta là Nước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc h ậu, lực l ượng s ản xuất th ấp kém, con trâu đi trước cái cày đi sau, trình độ quản lý th ấp cùng v ới nền s ản xu ất nh ỏ t ự c ấp, t ự túc là chủ yếu. Mặt khác Nước ta là nước thuộc địa nửa phong ki ến lại phải trải qua hai cuộc chi ến tranh, nhiều năm bị đế quốc Mỹ bao vây cấm vận nhiều mặt, nhất là về kinh t ế. Do vậy lực l ượng s ản xuất chưa có điều kiện phát triển. Sau khi giành được chính quyền, trước yêu cầu xây dựng CNXH trong đi ều ki ện nền kinh t ế kém phát triển, Nhà nước ta đã dùng sức mạnh chí trị tư tưởng để xóa bỏ nhanh ch ế độ t ư h ữu, chuy ển sang ch ế độ công hữu với hai hình thức toàn dân và tập thể, lúc đó đ ược coi là điều ki ện ch ủ yếu, quy ết đ ịnh, tính
- chất, trình độ xã hội hoá sản xuất cũng như sự thắng lợi của CNXH ở nước ta. Song trong th ực t ế cách làm này đã không mang lại kết quả như mong muốn, vì nó trái quy luật QHSX ph ải phù h ợp v ới tính ch ất và trình độ của LLSX, đã để lại hậu quả là: Thứ nhất: Đối với những người sản xuất nhỏ (nông dân, thợ thủ công, buôn bán nh ỏ..) thì t ư h ữu v ề TLSX là phương thức kết hợp tốt nhất giữa sức lao động và TLSX. Vi ệc ti ến hành t ập thể nhanh chóng TLSX dưới hình thức cá nhân bị tập trung dưới hình thức sở h ữu công c ộng, ng ười lao đ ộng b ị tách kh ỏi TLSX, không làm chủ được qúa trình sản xuất, phụ thuộc vào lãnh đạo HTX, h ọ cũng không ph ải là ch ủ thể sở hữu thực sự dấn đến TLSX trở thành vô chủ, gây thiệt hại cho t ập th ể. Thư hai: Kinh tế quốc doanh thiết lập tràn lan trong tất cả các ngành. V ề pháp lý TLSX cũng thu ộc s ở hữu toàn dân, người lao động là chủ sở hữu có quyền sở hữu chi ph ối, định đoạt TLSX & s ản ph ẩm làm ra nhưng thực tế thì người lao động chỉ là người làm công ăn lương, chế đ ộ lương l ại không h ợp lý không phản ánh đúng số lượng & chất lượng lao động của t ừng cá nhân đã đóng góp. Do đó ch ế đ ộ công hữu về TLSX cùng với ông chủ của nó trở thành hình thức, vô ch ủ, chính quy ền (b ộ, ngành ch ủ quản) là đại diện của chủ sở hữu là người có quyền chi phối, đơn vị kinh t ế m ất d ần tính ch ủ đ ộng, sáng tạo, mất động lực lợi ích, sản xuất kinh doanh kém hi ệu quả nh ưng lại không ai chịu trách nhi ệm, không có cơ chế giàng buộc trách nhiệm, nên người lao động thờ ơ với kết quả hoạt đ ộng c ủa mình. Đây là căn nguyên nảy sinh tiêu cực trong phân phối, ch ỉ có m ột s ố ng ười có quy ền đ ịnh đo ạt phân ph ối vật tư, vật phẩm, đặc quyền đặc lợi. Ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, phát triển kinh tế tập trung ở hai l ực lượng chính: l ực l ượng s ản xu ất của doanh nghiệp nhà nước (thường gọi là quốc doanh, thuộc thành ph ần kinh t ế nhà n ước); l ực l ượng sản xuất ngoài quốc doanh (thường gọi là dân doanh, thuộc kinh t ế t ư nhân). Ông bà ta thường nói: muốn biết bơi phải nhảy xuống nước. Còn Lênin, trong tác ph ẩm “Chính sách kinh tế mới và những nhiệm vụ của các Ban giáo dục chính trị”, đã vi ết: “Hoặc là t ất cả nh ững thành t ựu về mặt chính trị của chính quyền Xô viết sẽ tiêu tan, hoặc là phải làm cho nh ững thành t ựu ấy đ ứng v ững trên một cơ sở kinh tế. Cơ sở này hiện nay chưa có. Đấy chính là công vi ệc mà chúng ta c ần b ắt tay vào làm” đúng theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính ch ất và trình đ ộ phát tri ển c ủa l ực l ượng sản xuất. Con người không thể tự ý lựa chọn quan hệ sản xuất nói chung và quan h ệ s ở h ữu nói riêng m ột cách chủ quan duy ý chí. Sở hữu vừa là kết quả vừa là điều kiện cho sự phát triển c ủa l ực l ượng s ản xu ất, là hình thức xã hội có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm l ực lượng s ản xuất. Chính vì v ậy, m ỗi lo ại hình, hình thức sở hữu chưa thể mất đi khi chúng còn phù h ợp với trình đ ộ phát tri ển c ủa l ực l ượng s ản xu ất, và cũng không thể tùy tiện dựng lên, hay thủ tiêu chúng khi lực l ượng s ản xuất không đòi h ỏi. Do v ậy, khi quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải tính đến sự biến đổi phức tạp t ừ quan h ệ s ản xuất, trong đó tr ực tiếp là chế độ sở hữu. Quan hệ sở hữu xã hội chủ nghĩa, cũng như quan hệ sở hữu trong nền kinh t ế thị trường định h ướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề luôn thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu lý luận, song ở đây, v ẫn còn nhi ều quan điểm khác nhau. Chúng ta đều biết, khi nghiên cứu xã hội t ư bản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát hi ện ra mâu thu ẫn c ơ bản của xã hội tư bản là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của s ản xuất với ch ế đ ộ chi ếm h ữu t ư nhân tư bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn đó là cơ sở sâu xa làm nảy sinh các mâu thuẫn khác và quy đ ịnh s ự vận động phát triển của xã hội tư bản. Từ đó, các ông đi đến dự báo về s ự thay th ế ch ế đ ộ chi ếm h ữu tư nhân tư bản chủ nghĩa bằng chế độ công hữu. Việc thay thế chế độ tư hữu b ằng chế đ ộ công h ữu, theo quan điểm của các ông, không thể tiến hành ngay một lúc, mà ph ải là m ột quá trình lâu dài. Tuy
- nhiên, vào giai đoạn lịch sứ đó, các ông chưa chỉ ra mô hình cụ th ể v ề ch ế đ ộ công h ữu. Kiểu quan hệ sản xuất - quan hệ sở hữu này hay kiểu quan hệ s ản xuất - quan h ệ s ở h ữu khác tuỳ thuộc vào tính chất và trình độ lực lượng sản xuất. Ở nước ta hi ện nay trình đ ộ l ực l ượng s ản xu ất còn thấp lại không đồng đều giữa các ngành, các vùng. Có những vùng, mi ền mà ng ười dân v ẫn dùng cái cuốc, con trâu để lao động nhưng cũng có nơi lao động trong phòng thí nghi ệm, trong khu công ngh ệ cao. Do vậy, tất yếu phải tồn tại nhiều hình thức sở hữu, trong đó có sở h ữu t ư nhân về t ư li ệu s ản xu ất, nên chưa thể đặt vấn đề xoá ngay mọi hình thức bóc lột. Chỉ đến khi trình đ ộ xã h ội hóa s ản xuất phát tri ển cao mâu thuẫn với chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, thì khi ấy mới có điều ki ện chín muồi th ực hiện cuộc cách mạng xây dựng xã hội không còn bóc lột. Chúng ta không th ể thủ tiêu ch ế đ ộ s ở h ữu ngay lập tức được mà chỉ có thể thực hiện dần dần, và chỉ khi nào đã tạo đ ược m ột l ực lượng s ản xuất hiện đại, xã hội hóa cao độ với năng suất lao động rất cao thì khi đó m ới xoá b ỏ đ ược ch ế đ ộ t ư h ữu. Đất nước chúng ta đang thực hiện nhất quán nền kinh t ế thị trường định h ướng xã h ội ch ủ nghĩa. Do vậy, mục đích là phải sản xuất ra thêm nhiều giá trị thặng dư. V ấn đề bóc lột hay không bóc l ột th ể hi ện trong quan hệ phân phối. Bình đẳng trong phân phối được thực hi ện d ưới nh ững hình thức c ụ th ể nh ư thế nào là tùy thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng s ản xuất. Đối với đất nước của chúng ta, đi lên chủ nghĩa xã hội là con đ ường h ợp v ới xu th ế c ủa th ời đ ại và đi ều kiện cụ thể của nước ta. Tuy nhiên, chúng ta ti ến lên chủ nghĩa xã hội t ừ m ột nền kinh t ế ph ổ bi ến là sản xuất nhỏ, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, nên phải trải qua nhi ều khâu trung gian (th ời kỳ quá đ ộ). Điểm nổi lên là kinh tế của chúng ta còn quá nghèo nàn, l ạc h ậu … vì v ậy khâu tr ọng yếu mà chúng ta phải xây dựng đó là phát triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa đ ất n ước, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Đồng thời phải xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần (nhiều hình th ức s ở h ữu đan xen nhau) là phù hợp với yêu cầu phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất của nước ta hiện nay. Đồng thời không ngừng đổi mới chính trị, củng cố tăng cường vai trò lãnh đ ạo c ủa Đ ảng, xây d ựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Xây dựng đời sống văn hóa, nâng cao đ ời s ống tinh th ần cho nhân dân, đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước m ạnh, xã h ội công bằng, dân chủ, văn minh” . Công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã h ội ở nước ta (xây d ựng l ực l ượng sản xuất) - Đây là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ. - Phải đạt được trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin và công ngh ệ sinh h ọc. - Từng bước phát triển nền kinh tế tri thức. - Coi giáo dục đào tạo là nhiệm vụ hàng đầu. . Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác c ủa đ ời s ống xã h ội (c ủng c ố đ ổi mới kiến trúc thượng tầng): - Đổi mới hệ thống chính trị. - Nâng cao sức chiến đấu của Đảng. - Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. - Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân t ộc Rút ra ý nghĩa: Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sản xuất nhất định .Ph ương th ức s ản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn nh ất định trong l ịch s ư t ồn t ại và
- phát triển của xã hội loài người .Phương thưc sản xuất đóng vai trò nh ất đ ịnh đối v ới t ất c ả m ọi m ặt trong đời sống kinh tế xã hội .Phương thức sản xuất chính là sự th ống nh ất gi ữa l ực l ượng s ản xu ất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng. Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới t ự nhiên trong quá trình s ản xu ất v ật chất .Lực lượng sản xuất thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình s ản xuất ra c ủa c ải vật chất. Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động với kỹ năng lao động của h ọ và các tu liêu lao động truớc hết là công cụ lao động .Trong các yếu t ố của l ực l ượng s ản xuất thì yếu t ố ng ười lao đ ộng là yếu tố chủ thể (là yếu tố quang trọng nhất) của quá trình lao đ ộng v ơi s ức m ạnh và k ỹ năng lao đ ộng của mình sử dụng tư liệu lao động. Cùng với quá trinh lao động s ản xuất, s ức m ạnh và k ỹ năng lao động của con người ngày càng hoàn thiện ,tăng lên dặc bi ệt là tri th ức trí tuệ c ủa con ng ười, hàm l ượng trí tuệ trong láo động ko ngừng gia tăng. Cùng vơi ng ười lao đ ộng ,công c ụ lao đ ộng cũng là y ếu t ố c ơ bản của lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định trong quá trình sản xuất; và công c ụ lao động cũng ko ngường dược phát triển và hoàn thiện hơn chính điều này đã làm biến đổi tu liệu sãn xuất..Trong s ự phát triên của lực lượng sản xuất ,khoa học kỹ thuật có vai trò ngày càng quan tr ọng và đang d ần trở thành một lực lượn sản xuất trực tiếp trong nền sản xuấ thiện đại. Tư liệu sản xuất bao gồm tư liệu lao động và các đối tượng lao động. Ba yếu t ố vật ch ất quan trọng nhất của quá trình sản xuất là: lao động, t ư liệu lao động và đối t ượng lao đ ộng. Ba yếu t ố đó trong b ất cứ thời đại nào,ở bất cứ xứ sở nào cũng không thể thiếu để ti ến hành. Những tư liệu lao động như trên cùng với các đối tượng lao động t ạo thành cái g ọi là nh ững t ư li ệu s ản xuất. Tư liệu sản xuất là gồm hai "yếu tố vật chất" kể trên, không k ể đ ến ng ười lao động. Khoa h ọc kinh tế xem xét các yêu tố đó dưới một góc nhìn t ổng hợp thì có những khái niệm sau đây: Ng ười lao đ ộng và tư liệu sản xuất tạo thành lực lượng sản xuất của một xã hội. Bất cứ xã h ội nào không th ể ch ỉ có ng ười lao động. Một lực lượng để sản xuất ra của cải phải gồm có người lao động và t ư li ệu s ản xuất. Do đó hai yếu tố này tạo thành cái gọi là lực lương sản xuất (Theo William Petty: Đất là m ẹ, lao đ ộng là cha của mọi của cải xã hôi). Bản thân con người lao động với những tri thức, phương pháp sản xuất, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm lao đ ộng c ủa họ, ngày nay khoa h ọc tr ở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Lực lượng sản xuất phản ánh mối quan hệ và tác động của con người với t ự nhiên. Nó ph ản ánh năng lực họat động thưc tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải vật ch ất. quá trình s ản xu ất. Quan hệ sản xuất là phạm trù triết học chỉ quan hệ giưa người với người trong quá trình s ản xu ất (s ản xuất và tái sản xuất xã hội) .Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sử h ữu các t ư li ệu s ản xuất ch ủ yêu, quan hệ về tổ chức và quản lý sản xuất vá quan hệ về phân phối các sản ph ẩm làm ra..Quan h ệ s ản xuất do con người tạo ra nhưng nó hình thành và phát tri ển m ột cách khách quan ko ph ụ thu ộc vào ý chí con người. Nếu như quan niệm lực lượng sản xuất là mặt tự nhiên của sản xuất thì quan hệ s ản xuất l ại là m ặt xã hội của sản xuất. Quan hệ sản xuất gồm có 3 mặt : + Quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu những tư li ệu sản xuất ch ủ yếu (g ọi t ắt là quan hệ sở hữu) + Quan hệ giữa người với người trong việc tổ chức, quản lý xã hội và trao đ ổi họat đ ộng cho nhau (g ọi tắt là quan hệ tổ chức, quản lý)
- + Quan hệ giữa người với người trong phân phối, lưu thông sản phẩm làm ra (gọi t ắt là quan hệ phân ph ối lưu thông) Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ sử hữu các t ư li ệu s ản xuất ch ủ yếu là quan h ệ c ơ b ản và đặc trưng cho từng xã hội. Quan hệ về sở hữu quyết định quan hệ về t ổ ch ức qu ản lý s ản xu ất và quan hệ phân phối các sả phẩm làm ra. Quy luật sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và trình độ của lực l ượng sản xuất lực l ượng s ản xu ất và quan hệ sản xuất là hai mặt ,hai phương thức cơ bản của quá trình s ản xuất ra c ủa c ải v ạt ch ất ;chúng ko tồn tại độc lập tách rời nhau mà có mối liện hệ tác động qua l ại l ẫn nhau m ột cách bi ện ch ứng t ạo thanh quy luật phù hợp giữa quan hệ sản xuất và trình độ l ực lượng sản xuất. Quy luật c ơ b ản nh ất c ủa quá trình vận động và phát triển xã hội. Khuynh hướng chung của s ản xuất vật ch ất là không ng ừng phát triển ;sự phát triển đó xét cho cùng bắt nguồn t ự sự biến đổi và phát tri ển c ủa l ực l ượng s ản xu ất. Sự phát triển của lực lượng sản xuất được đánh dấu bằng trình độ của l ực lượng sản xuất. S ự v ận đ ộng và phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ s ản xuất cho phù h ợp v ới nó. Khi một phương thức sản xuất mới ra dời khi đó quan hệ sản xuát phù hợp v ới trình đ ộ l ực l ượng s ản xuất. Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến một trình độ nhất đ ịnh làm cho quan h ệ s ản xu ất t ừ chổ phù họp trở thành lạc hậu kìm hãm sự phát triển của l ực l ượng s ản xuất yêu c ầu khách quan ho ặc phát triển của lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến sự thay đổi của quan hệ sản xuất cũ b ằng quan h ệ sản xuất mới phù hợp hơn với trình độ của lực lượng sản xuất, lúc này để thúc đẩy l ực l ượng s ản xuất tiếp tục phát triển. Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng qua hệ s ản xuất m ới có nghĩa là s ẽ có m ột phương thức sản xuất khac ra đời thay thế phương thức s ản xuất cũ. Lực lượng sản xuất thay đổi và quyết định đến quan hệ s ản xuất nhưng bản thân quan h ệ s ản xuất cũng có sự độc lập tương đối của nó và tác động trở lại qua hệ s ản xuất. Quan h ệ s ản xuất m ới quy định mục đích sản xuất ,tác động đén tháu, tác động đến con ng ười lao đ ộng trong qua trình lao đ ộng ,đến tổ chức phân công lao động xã hội. Quan hệ sản xuất phù hợp vói trình đô l ực l ượng s ản xuất s ẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại nếu quan hệ sản xuất lạc h ậu hoăc "tiên ti ến " h ơn trình đọ lực lượng sản xuất 1 cách giả tạo thì sẽ kìm hãm, hạn chế s ự phát triển c ủa l ực l ượng s ản xu ất như nước ta từ sau năm 1975 đến năm 1986, chúng ta đã kéo quá dài c ơ ch ế chính sách k ế ho ạch hoá tập trung, bao cấp với tư tưởng nôn nóng muốn đưa nước ta ti ến nhanh lên ch ủ nghĩa xã h ội trên ph ạm vi toàn qứôc, trong khi chúng ta vừa thoát khỏi cuộc chi ến tranh, t ần d ư chế đ ộ phong ki ến còn đang t ồn tại và hậu quả chiến tranh còn nặng nề, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc h ậu, trình đ ộ dân trí còn thấp, khả năng quản lý kinh tế còn yếu, lực lượng sản xuất thấp kém trong khi đó chúng ta ồ át xây dựng một quan hệ sản xuất ở trình độ không tương xứng, cụ thế trong nông nghi ệp xây d ựng HTX c ấp cao, thực hiện duy có hai hình thức sở hữu là t ập thể và sở h ữu Nhà nước, th ực hi ện s ở h ữu toàn dân… do đó đã làm cản trở sự phát triển của lực lượng sản xuất, không khuyến khích đ ược ng ười lao đ ộng, chưa huy động được nguồn lực trong xã hội, như ta biết sự phù hợp hay không gi ữa quan h ệ s ản xu ất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến tác dộng t ới toàn b ộ quá trình v ận đ ộng và phát triển của xã hội Những hiện tượng lịch sử xuất hiện trong thượng t ầng kiến trúc dưới nhi ều hình thái t ư t ưởng ph ức t ạp: chính trị, pháp lý, tôn giáo, nghệ thuật, tri ết lý; nh ưng t ất cả nh ững hình thái đó, xét t ới cùng, là do phương thức sản xuất đời sống vật chất quy định. Vậy muốn hi ểu rõ sự biến chuyển trong thượng t ầng kiến trúc, trước hết phải nghiên cứu sự biến chuyển vật chất trong điều ki ện kinh t ế c ủa s ự s ản xu ất, những mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong quá trình lãnh đạo xã hội đẩy mạnh phát triển kinh tế Đang ta đang v ận d ụng quy lu ật sao cho ̉
- quan hệ sản xuất luôn luôn phù hợp với tính chất và trình độ của lực l ượng s ản xuất, trên th ực t ế Đ ảng và Nhà nước ta đang từng bước điều chỉnh quan hệ san xuât cả tầm vi ̃ mô và vi mô, đ ồng th ời coi tr ọng ̉ ́ việc đẩy mạnh phát triển lực lượng san xuât. ̉ ́ Hiện nay Đảng ta đang lãnh đạo đất nước thực hiện công cuộc công nghi ệp hóa - hi ện đ ại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Muốn làm tốt trọng trách này, thì ph ải t ạo đi ều ki ện cho b ản thân n ền kinh tế, trong đó thành phần kinh tế tư nhân là một thành ph ần rất năng đ ộng, hi ệu qu ả. Có đi ều ki ện này thì Đảng mới có thể có thêm kiến thức và kỹ năng nghi ệp vụ cụ thể để lãnh đ ạo thành công m ục tiêu tăng trưởng kinh tế đó chính là làm cho lực l ượng sản xuất phát tri ển Trong tiến trình lãnh đạo và quản lý đất nước của Đảng và Nhà nước ta trong su ốt m ấy ch ục năm qua thực tiễn đã cho thấy những mặt được cũng như những những mặt còn hạn chế trong quá trình nắm b ắt và vận dụng các quy luật kinh tế cũng như quy luật quan hệ sản xuất - lực l ượng s ản xuất vào th ực ti ễn ở nước ta, với đặc điểm của nước ta là Nước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc h ậu, lực l ượng s ản xuất th ấp kém, con trâu đi trước cái cày đi sau, trình độ quản lý th ấp cùng v ới nền s ản xu ất nh ỏ t ự c ấp, t ự túc là chủ yếu. Mặt khác Nước ta là nước thuộc địa nửa phong ki ến lại phải trải qua hai cuộc chi ến tranh, nhiều năm bị đế quốc Mỹ bao vây cấm vận nhiều mặt, nhất là về kinh t ế. Do vậy lực l ượng s ản xuất chưa có điều kiện phát triển. Sau khi giành được chính quyền, trước yêu cầu xây dựng CNXH trong đi ều ki ện nền kinh t ế kém phát triển, Nhà nước ta đã dùng sức mạnh chí trị tư tưởng để xóa bỏ nhanh ch ế độ t ư h ữu, chuy ển sang ch ế độ công hữu với hai hình thức toàn dân và tập thể, lúc đó đ ược coi là điều ki ện ch ủ yếu, quy ết đ ịnh, tính chất, trình độ xã hội hoá sản xuất cũng như sự thắng lợi của CNXH ở nước ta. Song trong th ực t ế cách làm này đã không mang lại kết quả như mong muốn, vì nó trái quy luật QHSX ph ải phù h ợp v ới tính ch ất và trình độ của LLSX, đã để lại hậu quả là: Thứ nhất: Đối với những người sản xuất nhỏ (nông dân, thợ thủ công, buôn bán nh ỏ..) thì t ư h ữu v ề TLSX là phương thức kết hợp tốt nhất giữa sức lao động và TLSX. Vi ệc ti ến hành t ập thể nhanh chóng TLSX dưới hình thức cá nhân bị tập trung dưới hình thức sở h ữu công c ộng, ng ười lao đ ộng b ị tách kh ỏi TLSX, không làm chủ được qúa trình sản xuất, phụ thuộc vào lãnh đạo HTX, h ọ cũng không ph ải là ch ủ thể sở hữu thực sự dấn đến TLSX trở thành vô chủ, gây thiệt hại cho t ập th ể. Thư hai: Kinh tế quốc doanh thiết lập tràn lan trong tất cả các ngành. V ề pháp lý TLSX cũng thu ộc s ở hữu toàn dân, người lao động là chủ sở hữu có quyền sở hữu chi ph ối, định đoạt TLSX & s ản ph ẩm làm ra nhưng thực tế thì người lao động chỉ là người làm công ăn lương, chế đ ộ lương l ại không h ợp lý không phản ánh đúng số lượng & chất lượng lao động của t ừng cá nhân đã đóng góp. Do đó ch ế đ ộ công hữu về TLSX cùng với ông chủ của nó trở thành hình thức, vô ch ủ, chính quy ền (b ộ, ngành ch ủ quản) là đại diện của chủ sở hữu là người có quyền chi phối, đơn vị kinh t ế m ất d ần tính ch ủ đ ộng, sáng tạo, mất động lực lợi ích, sản xuất kinh doanh kém hi ệu quả nh ưng lại không ai chịu trách nhi ệm, không có cơ chế giàng buộc trách nhiệm, nên người lao động thờ ơ với kết quả hoạt đ ộng c ủa mình. Đây là căn nguyên nảy sinh tiêu cực trong phân phối, ch ỉ có m ột s ố ng ười có quy ền đ ịnh đo ạt phân ph ối vật tư, vật phẩm, đặc quyền đặc lợi. Ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, phát triển kinh tế tập trung ở hai l ực lượng chính: l ực l ượng s ản xu ất của doanh nghiệp nhà nước (thường gọi là quốc doanh, thuộc thành ph ần kinh t ế nhà n ước); l ực l ượng sản xuất ngoài quốc doanh (thường gọi là dân doanh, thuộc kinh t ế t ư nhân). Ông bà ta thường nói: muốn biết bơi phải nhảy xuống nước. Còn Lênin, trong tác ph ẩm “Chính sách kinh tế mới và những nhiệm vụ của các Ban giáo dục chính trị”, đã vi ết: “Hoặc là t ất cả nh ững thành t ựu về mặt chính trị của chính quyền Xô viết sẽ tiêu tan, hoặc là phải làm cho nh ững thành t ựu ấy đ ứng v ững
- trên một cơ sở kinh tế. Cơ sở này hiện nay chưa có. Đấy chính là công vi ệc mà chúng ta c ần b ắt tay vào làm” đúng theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính ch ất và trình đ ộ phát tri ển c ủa l ực l ượng sản xuất. Con người không thể tự ý lựa chọn quan hệ sản xuất nói chung và quan h ệ s ở h ữu nói riêng m ột cách chủ quan duy ý chí. Sở hữu vừa là kết quả vừa là điều kiện cho sự phát triển c ủa l ực l ượng s ản xu ất, là hình thức xã hội có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm l ực lượng s ản xuất. Chính vì v ậy, m ỗi lo ại hình, hình thức sở hữu chưa thể mất đi khi chúng còn phù h ợp với trình đ ộ phát tri ển c ủa l ực l ượng s ản xu ất, và cũng không thể tùy tiện dựng lên, hay thủ tiêu chúng khi lực l ượng s ản xuất không đòi h ỏi. Do v ậy, khi quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải tính đến sự biến đổi phức tạp t ừ quan h ệ s ản xuất, trong đó tr ực tiếp là chế độ sở hữu. Quan hệ sở hữu xã hội chủ nghĩa, cũng như quan hệ sở hữu trong nền kinh t ế thị trường định h ướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề luôn thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu lý luận, song ở đây, v ẫn còn nhi ều quan điểm khác nhau. Chúng ta đều biết, khi nghiên cứu xã hội t ư bản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát hi ện ra mâu thu ẫn c ơ bản của xã hội tư bản là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của s ản xuất với ch ế đ ộ chi ếm h ữu t ư nhân tư bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn đó là cơ sở sâu xa làm nảy sinh các mâu thuẫn khác và quy đ ịnh s ự vận động phát triển của xã hội tư bản. Từ đó, các ông đi đến dự báo về s ự thay th ế ch ế đ ộ chi ếm h ữu tư nhân tư bản chủ nghĩa bằng chế độ công hữu. Việc thay thế chế độ tư hữu b ằng chế đ ộ công h ữu, theo quan điểm của các ông, không thể tiến hành ngay một lúc, mà ph ải là m ột quá trình lâu dài. Tuy nhiên, vào giai đoạn lịch sứ đó, các ông chưa chỉ ra mô hình cụ th ể v ề ch ế đ ộ công h ữu. Kiểu quan hệ sản xuất - quan hệ sở hữu này hay kiểu quan hệ s ản xuất - quan h ệ s ở h ữu khác tuỳ thuộc vào tính chất và trình độ lực lượng sản xuất. Ở nước ta hi ện nay trình đ ộ l ực l ượng s ản xu ất còn thấp lại không đồng đều giữa các ngành, các vùng. Có những vùng, mi ền mà ng ười dân v ẫn dùng cái cuốc, con trâu để lao động nhưng cũng có nơi lao động trong phòng thí nghi ệm, trong khu công ngh ệ cao. Do vậy, tất yếu phải tồn tại nhiều hình thức sở hữu, trong đó có sở h ữu t ư nhân về t ư li ệu s ản xu ất, nên chưa thể đặt vấn đề xoá ngay mọi hình thức bóc lột. Chỉ đến khi trình đ ộ xã h ội hóa s ản xuất phát tri ển cao mâu thuẫn với chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, thì khi ấy mới có điều ki ện chín muồi th ực hiện cuộc cách mạng xây dựng xã hội không còn bóc lột. Chúng ta không th ể thủ tiêu ch ế đ ộ s ở h ữu ngay lập tức được mà chỉ có thể thực hiện dần dần, và chỉ khi nào đã tạo đ ược m ột l ực lượng s ản xuất hiện đại, xã hội hóa cao độ với năng suất lao động rất cao thì khi đó m ới xoá b ỏ đ ược ch ế đ ộ t ư h ữu. Đất nước chúng ta đang thực hiện nhất quán nền kinh t ế thị trường định h ướng xã h ội ch ủ nghĩa. Do vậy, mục đích là phải sản xuất ra thêm nhiều giá trị thặng dư. V ấn đề bóc lột hay không bóc l ột th ể hi ện trong quan hệ phân phối. Bình đẳng trong phân phối được thực hi ện d ưới nh ững hình thức c ụ th ể nh ư thế nào là tùy thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng s ản xuất. Đối với đất nước của chúng ta, đi lên chủ nghĩa xã hội là con đ ường h ợp v ới xu th ế c ủa th ời đ ại và đi ều kiện cụ thể của nước ta. Tuy nhiên, chúng ta ti ến lên chủ nghĩa xã hội t ừ m ột nền kinh t ế ph ổ bi ến là sản xuất nhỏ, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, nên phải trải qua nhi ều khâu trung gian (th ời kỳ quá đ ộ). Điểm nổi lên là kinh tế của chúng ta còn quá nghèo nàn, l ạc h ậu … vì v ậy khâu tr ọng yếu mà chúng ta phải xây dựng đó là phát triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa đ ất n ước, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Đồng thời phải xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần (nhiều hình th ức s ở h ữu đan xen nhau) là phù hợp với yêu cầu phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất của nước ta hiện nay.
- Đồng thời không ngừng đổi mới chính trị, củng cố tăng cường vai trò lãnh đ ạo c ủa Đ ảng, xây d ựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Xây dựng đời sống văn hóa, nâng cao đ ời s ống tinh th ần cho nhân dân, đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước m ạnh, xã h ội công bằng, dân chủ, văn minh” . Công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã h ội ở nước ta (xây d ựng l ực l ượng sản xuất) - Đây là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ. - Phải đạt được trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin và công ngh ệ sinh h ọc. - Từng bước phát triển nền kinh tế tri thức. - Coi giáo dục đào tạo là nhiệm vụ hàng đầu. . Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác c ủa đ ời s ống xã h ội (c ủng c ố đ ổi mới kiến trúc thượng tầng): - Đổi mới hệ thống chính trị. - Nâng cao sức chiến đấu của Đảng. - Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. - Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân t ộc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số đề thi môn luât kinh tế
2 p | 950 | 267
-
Lý thuyết thuế tối ưu và thực tiễn hệ thống thuế Việt Nam
11 p | 203 | 13
-
Luật pháp, luật quốc tê và các thỏa thuận đa phương về môi trường
11 p | 125 | 12
-
Bình luận một số tình huống thực tế về đạo đức và ứng xử của luật sư trong mối quan hệ với khách hàng và cơ quan tiến hành tố tụng
4 p | 106 | 11
-
Quan hệ lao động dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0: Nhìn từ biên bản thỏa thuận hợp tác của Grab
9 p | 66 | 10
-
Một số ý kiến về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
5 p | 14 | 5
-
Phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan trong thực hiện quyền hành pháp
8 p | 78 | 4
-
Hình phạt tử hình trong pháp luật Việt Nam và mối quan hệ với việc thực hiện khuyến nghị của ủy ban nhân quyền về bãi bỏ hình phạt tử hình
8 p | 16 | 4
-
Pháp luật Liên minh Châu Âu về xác định luật áp dụng dựa trên nguyên tắc “mối liên hệ gắn bó nhất” và gợi mở cho Việt Nam
8 p | 14 | 4
-
Pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành
12 p | 50 | 4
-
Một số ý kiến về điều kiện kết hôn đối với hôn nhân có yếu tố nước ngoài
7 p | 52 | 4
-
Về khả năng lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài trong dự thảo bộ Luật Dân sự sửa đổi
8 p | 65 | 4
-
Pháp luật quản lý thuế và vấn đề thực thi trong lĩnh vực hải quan
7 p | 81 | 4
-
Ứng dụng mô hình ARDL đánh giá mối quan hệ giữa thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
14 p | 93 | 3
-
Thứ tự ưu tiên áp dụng giữa tập quán quốc tế và pháp luật quốc gia trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
6 p | 50 | 3
-
Vấn đề suy thoái, phát triển dưới góc độ các quy luật kinh tế
6 p | 72 | 3
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Chương giới thiệu – ThS. Ngô Minh Tín
11 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn