Phản xạ âm thanh tiếng vang
lượt xem 11
download
1- Âm thanh có thể truyền được trong các môi trường: + Rắn. + Lỏng. + Khí. 2- Âm thanh không thể truyền trong môi trường chân không. 3- Nói chung vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phản xạ âm thanh tiếng vang
- ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ 1 Âm thanh có thể truyền được trong các môi trường: + Rắn. + Lỏng. + Khí. 2 Âm thanh không thể truyền trong môi trường chân không. 3 Nói chung vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
- ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cơn dông, Sau đó chúng khi thấy tia chớp ta thường nghe thường kèm theo tiếng TL thấy tiếng rền sấm. Sau tiếng sấm chúng ta còn nghe thấy kéo dài. tiếng gì nữa không? Tại sao lại có hiện tượng đó?
- BÀI 14
- BÀI 14 _ PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I. Âm phản xạtiếng vang Âm thanh được truyền đi Vật n Chắ xạ ản ph bị nh hN eg tha ợđ cư â * Âm dội lại khi m m hat nh  gặp mặt chắn gọi ir !!!! ồ là âm phản xạ
- BÀI 14 _ PHẢN XẠ ÂM – TiẾNG VANG I. Âm phản xạtiếng vang Vật Âm thanh phát ra trực tiếp Chắ n Âm h than n xạ phả h bị an th Âm * Âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây gọi là Tiếng vang
- I. Âm phản xạtiếng vang C1/ Em đã nghe tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó? TL a.Nghe được tiếng vang ở núi.
- I. Âm phản xạtiếng vang C1/ Em đã nghe tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó? TL b. Tiếng vang từ giếng nước sâu.
- I. Âm phản xạtiếng vang C2/ Tại sao trong phòng kín ta thường nghe âm to hơn khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời? Nói ở ngoài trời.
- Nói ở trong phòng kín Ở ngoài trời chỉ nghe được âm trực tiếp. Trong phòng kín nghe được âm trực tiếp và âm phản xạ từ tường cùng lúc nên nghe to hơn
- I. Âm phản xạtiếng vang C3/ Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe a. Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy s = v.t Khi nói trong phòng nhỏ vẫn có âm phản trong phòng nhỏ thì lại không nghe được xạ nhưng tai ta không phân biệt được vì âm tiếng vang. v =340m/s t =1/30s phát ra trực tiếp gần như cùng lúc với âm a.Trong phòng nào có âm phản xạ? phản xạ. b.Hãy tính khỏang cách ngắn nhất từ b.Khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến người nói đến bức tường để nghe được bức tường để nghe được tiếng vang là tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không s = v.t=340.(1/30) = 11,3m khí là 340m/s
- II. Vật phản xạ âm tốtvật phản xạ âm kém. a.Những vật cứng có Người ta làm thí Xốp Mặt gương bề mặt nhẵn thì phản nghiệm như hình vẽ để âm tốt (hấp âm xạ nghiên cứu thụ âm kém) phản xạ. Kết luận b. Những vật mềm, Nghe xốp có bề mặt gồ âm nhn lớ ỏ ghề thì phản xạ âm kém Nguồn âm
- II. Vật phản xạ âm tốtvật phản xạ âm kém. C4.Trong các vật sau đây, vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém? Vật phản xạ âm tốt Miếng xốp Vật phản xạ âm kém Ghế đệm mút Mặt gương Mặt gương Miếng xốp kim loại Tấm Áo len Mặt đá hoa Cao su xốp Áo len Mặt đá hoa Tấm kim loại Tường gạch Ghế đệm mút Tường gạch Cao su xốp
- III. Vận dụng C5./Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung đề làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao? TL Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn, nên giảm tiếng vang. Âm nghe được rõ hơn.
- III. Vận dụng C6./Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai, đồng thời hướng tai về phía nguồn âm.Hãy giải thích? TL Vì để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.
- III. Vận dụng C7./Sóng siêu s = v.t thể phát thành âm có chùm tia hẹp và ít bị nước hấp thụ, nên truyền đi xa trong nước. Nên người ta thường dùng t =1/2s v =1500m/s sự phản xạ của sóng siêu âm để xác định độ sâu Âm tuyền từ tàu đến của biển. Giả sử tàu phát sóng siêu âm và thu đáy biển mất ½ giây. Vậy độ được âm phản xạ của nó từ đáy biển sâu của biển là: đúng độ sâu sau 1 giây. Tính gần của đáy biển, biết vận tốc âm trong s=h=v.t=1500.1/2 nước là 1500m/s =750m
- III. Vận dụng C8./Hiện tượng phản xạ âm được dùng trong những hiện tượng nào sau đây? a. Trồng cây xung quanh bệnh viện. b. Xác định độ sâu của đáy biển. c. Làm tường phủ dạ, nhung. d. Cả ba trường hợp trên.
- GHI NHỚ 1Âm gặp vật chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. 2Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây. 3Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt). 4Vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm-tiếng vang
4 p | 359 | 32
-
Bài 9: Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
9 p | 595 | 26
-
Phân tích hình tượng Cây Xà Nu
5 p | 279 | 16
-
Bài 8: Bạn đến chơi nhà - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
9 p | 308 | 11
-
Hướng dẫn giải bài C7,C8 trang 42 SGK Vật lý 7
5 p | 163 | 11
-
Giáo án bài 9: Cách lập ý của bài văn biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
6 p | 214 | 11
-
Giáo án bài 9: Từ đồng Nghĩa - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
6 p | 185 | 7
-
Phân tích Rừng xà nu - biểu tượng của sự bất diệt
5 p | 100 | 7
-
Bài 8: Chữa lỗi về quan hệ từ - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
9 p | 292 | 7
-
Bình giảng đoạn thơ: "Tiếng thơ ai động đất trời... Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày" trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu
5 p | 190 | 5
-
Bài 8: Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
9 p | 188 | 4
-
Thuyết minh về tác phẩm "Số Đỏ" dựa vào nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng
6 p | 69 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn