TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
PHÁT HIỆN CÁC ĐIỂM ĐỘT BIẾN TRÊN GEN GYRA VÀ PARC<br />
CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN LẬU PHÂN LẬP<br />
Lê Văn Hưng<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Nghiên cứu về tình hình kháng kháng sinh và giải thích cơ chế đề kháng của vi khuẩn lậu là rất cần thiết.<br />
Tiến hành giải trình tự gen của 71 chủng vi khuẩn lậu được phân lập từ những bệnh nhân có hội chứng tiết<br />
dịch niệu đạo, âm đạo đến khám tại Bệnh viện Da liễu Trung ương nhằm tìm hiểu cơ chế đề kháng với<br />
kháng sinh ciprofloxacin của vi khuẩn lậu. Kết quả cho thấy các chủng nhạy cảm có nồng độ ức chế tối thiểu<br />
(Minimum Inhibitory Concentratation - MIC) 0,002 - 0,060 µg/ml không có đột biến gen. Các chủng có MIC<br />
càng cao càng xuất hiện nhiều đột biến trên gen gyrA và parC. Trên gen gyrA: 100% số chủng có đột biến<br />
tại codon 91 (Ser thành Phe). 63,8% số chủng có đột biến tại codon 95 (Asp thành Ala), các đột biến ở vị trí<br />
khác có tần số thấp hơn. Trên gen parC: 44,9% số chủng có đột biến tại codon 87 (Ser thành Asn). Đột biến<br />
ở codon 86 và 91 xuất hiện với tần số thấp hơn.<br />
Từ khóa: vi khuẩn lậu, kháng kháng sinh, ciprofloxacin, đột biến gen<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Ciprofloxacin là một kháng sinh được chỉ<br />
định điều trị bệnh lậu với liều uống duy nhất<br />
(500 mg), vì vậy kháng sinh này được thầy<br />
thuốc và bệnh nhân rất ưa chuộng. Do đó,<br />
việc lạm dụng kháng sinh này đã dẫn tới tốc<br />
độ đề kháng đang tăng nhanh và nếu không<br />
có biện pháp can thiệp hữu hiệu, ciprofloxacin<br />
có thể trở thành kháng sinh không có tác dụng<br />
đối với vi khuẩn lậu trong thời gian tới. Nhiều<br />
nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới<br />
như Trees D. L và cộng sự (1998) tại Trung<br />
tâm phòng chống bệnh xã hội Atlanta, Mỹ [1],<br />
Su X. và Lind I. (2001) tại Đan Mạch [2]... về<br />
những chủng vi khuẩn lậu kháng ciprofloxacin<br />
cho thấy: những chủng đề kháng với<br />
ciprofloxacin đều có những thay đổi trên gen<br />
gyrA và gen parC. Đó là các gen có liên quan<br />
đến kháng ciprofloxacin. Gen gyrA có độ dài<br />
Địa chỉ liên hệ: Lê Văn Hưng - Bộ môn Da liễu - Trường<br />
Đại học Y Hà Nội<br />
Email: levanhungvdl@yahoo.com<br />
Ngày nhận: 26/03/2013<br />
Ngày được chấp thuận: 20/6/2013<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
2.751 nucleotide, mã hoá 916 amino acid;<br />
vùng quyết định đề kháng quinolon dài khoảng<br />
279 nucleotide, mã hoá 93 amino acid. Gen<br />
parC có độ dài 2.307 nucleotide, mã hoá 768<br />
amino acid; vùng quyết định đề kháng<br />
quinolon dài khoảng 255 nucleotide, mã hoá<br />
85 amino acid. Những nghiên cứu về tình hình<br />
kháng kháng sinh, cơ chế đề kháng của vi<br />
khuẩn lậu là rất cần thiết và phải được tiến<br />
hành thường xuyên nhằm đóng góp hữu hiệu<br />
cho công tác phòng chống các bệnh lây truyền<br />
qua đường tình dục nói chung và bệnh lậu nói<br />
riêng. Xuất phát từ những lý do trên đề tài<br />
nghiên cứu được tiến hành nhằm mục tiêu:<br />
góp phần tìm hiểu cơ chế đề kháng với kháng<br />
sinh ciprofloxacin của vi khuẩn lậu.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
Trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến<br />
2007, có 5.091 bệnh nhân có hội chứng tiết<br />
dịch niệu đạo, âm đạo đến khám tại bệnh viện<br />
Da liễu Trung ương, phân lập được 503<br />
chủng. Nghiên cứu này đã chọn ngẫu nhiên 6<br />
35<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
tháng từ tháng 7 năm 2007 đến tháng 12 năm<br />
<br />
3. Phương pháp<br />
<br />
2007 được 71 chủng vi khuẩn lậu.<br />
<br />
3.1. Kỹ thuật xác định vi khuẩn lậu<br />
<br />
2. Vật liệu<br />
<br />
Nhuộm Gram →Nuôi cấy trên môi trường<br />
<br />
Tủ nuôi cấy CO2 Sanyo (Nhật Bản). Môi<br />
<br />
Thayer - Martin →Test Oxidase và Neisseria 4H<br />
<br />
trường Thayer - Martin, Neisseria 4H, Oxidase<br />
<br />
→ Kết luận: Neisseria gonorrhoear → Tiến<br />
hành kỹ thuật kháng sinh đồ: sử dụng E - test<br />
để xác định MIC của vi khuẩn lậu.<br />
<br />
(Mỹ). Thanh giấy E - test (Thụy Điển). Chủng<br />
chuẩn: ATCC 49226 (WHO cung cấp) (bảng 1).<br />
<br />
Bảng 1. Các đoạn mồi dùng trong phản ứng PCR và giải mã trình tự gen [3]<br />
<br />
Trình tự mồi (5’ - 3’)<br />
<br />
Gen<br />
<br />
Kích thước đoạn gen<br />
được khuếch đại<br />
<br />
Mồi xuôi<br />
Mồi ngược<br />
<br />
CGGCGCGTACTGTACGCGATGCA<br />
AATGTCTGCCAGCATTTCATGTGAGA<br />
<br />
GyrA<br />
<br />
279bp<br />
<br />
Mồi xuôi<br />
Mồi ngược<br />
<br />
ATGCGCGATATGGGTTTGAC<br />
GGACAACAGCAATTCCGCAA<br />
<br />
ParC<br />
<br />
255bp<br />
<br />
Thiết kế<br />
<br />
3.2. Quy trình PCR đối với gen gyrA và<br />
gen parC<br />
Sử dụng hóa chất của hãng Bio - rad (Hoa<br />
Kỳ) với 2 cặp mồi đặc hiệu để tiến hành quy<br />
trình PCR đối với gen gyrA và gen parC.<br />
Thành phần phản ứng: Dung dịch đệm 10x<br />
(5 ml); dNTP 10 mM (1 ml); MgCl2 50 mM (1,5<br />
<br />
3.3. Quy trình giải trình tự gen<br />
Quy trình giải trình tự đoạn gen có thể<br />
chứa đột biến được thực hiện theo quy trình<br />
hướng dẫn của hãng.<br />
a. Tinh sạch sản phẩm PCR bằng MinElute<br />
PCR Purification Kit:<br />
Thêm 200 ml buffer PB vào 40 ml sản<br />
<br />
ml); Taq polymerase 5 UI/ml (0,5 ml); Dung<br />
dịch DNA (5 ml); Mồi xuôi 10 mM (2,5 ml); Mồi<br />
<br />
phẩm PCR, trộn đều bằng pipet. Cho toàn bộ<br />
<br />
ngược 10 mM (2,5 ml); Nước khử ion (32 ml).<br />
Tổng thể tích là 50 ml.<br />
<br />
dịch vào cột chiết tách. Ly tâm 13.000 vòng/<br />
phút trong 1 phút. Hút bỏ phần dịch lọc. Thêm<br />
<br />
- Chu kỳ nhiệt:<br />
93oC 3 phút - [93oC 30 giây - 52oC 1 phút 72 C 1 phút] x 30 chu kì - 72oC 5 phút.<br />
o<br />
<br />
- Sản phẩm khuếch đại gen<br />
Điện di sản phẩm PCR trên gel agarose<br />
<br />
750 ml buffer PE, ly tâm 13.000 vòng/phút<br />
trong 1 phút. Hút bỏ dịch lọc. Ly tâm thêm<br />
20.000 vòng/phút trong 1 phút. Chuyển cột<br />
chiết tách sang ống ly tâm 1,5 ml. Thêm 20 ml<br />
buffer EB vào chính giữa cột chiết tách. Để ở<br />
<br />
1,5% trong dung dịch đệm TBE 1x. Bản thạch<br />
sau khi chạy điện di được ngâm trong dung<br />
<br />
nhiệt độ phòng 1 phút, sau đó ly tâm 10.000<br />
vòng/phút. Bảo quản ở -20oC.<br />
<br />
dịch ethidium bromid 0,5 mg/ml trong 30 phút,<br />
<br />
b. Phản ứng giải trình tự (Sequencing<br />
Reaction).<br />
<br />
rửa qua nước cất. Chụp ảnh bản gel trong<br />
buồng tối dưới ánh sáng cực tím. Sản phẩm<br />
PCR được dùng để giải trình tự.<br />
36<br />
<br />
Sử dụng cặp mồi đặc hiệu cho gen gyrA và<br />
gen parC.<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
ABI PRISM Dye Terminator Cycle Sequencing<br />
<br />
Ly tâm 14.000 vòng/phút trong 20 phút. Hút bỏ<br />
<br />
Core Kit: Pha Premix gồm 5X sequencing<br />
buffer (4 ml); dNTP mix (1 ml); A dye<br />
<br />
dịch nổi. Thêm 200 ml cồn 70%. Ly tâm<br />
14.000 vòng/phút trong 5 phút. Hút bỏ dịch<br />
<br />
terminator (0,5 ml); C dye terminator (0,5 ml);<br />
G dye terminator (0,5 ml); T dye terminator<br />
<br />
nổi. Để khô ở nhiệt độ phòng, tránh ánh sáng.<br />
Hoà tan bằng 25 ml final buffer.<br />
<br />
(0,5 ml); AmpliTaq (1 ml).<br />
Thành phần phản ứng: Premix 8µl, sản<br />
phẩm PCR sau tinh sạch 5µl, mồi 3,2 pmol,<br />
nước cất vừa đủ 20µl.<br />
Chu kỳ nhiệt:<br />
96oC 10 giây – [96oC 10 giây – 50oC 5 giây<br />
– 60oC 4 phút] x 25 chu kỳ - 4oC 1 phút<br />
c. Tinh sạch sản phẩm<br />
<br />
- Đọc kết quả bằng máy ABI PRISM 310<br />
của hãng Applied Biosystem.<br />
Trình tự các nucleotide ở các mẫu nghiên<br />
cứu được so sánh với trình tự nucleotide của<br />
gen gyrA và parC của chủng vi khuẩn lậu gốc<br />
để tìm ra các điểm khác nhau với chủng gốc.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
Thêm vào 20 ml sản phẩm sequencing: 3<br />
ml KCH3COO 3M pH = 7,0; 14,5 µl nước cất;<br />
62,5 µl cồn 100%. Để nhiệt độ phòng 15 phút.<br />
<br />
1. Kết quả điện di sản phẩm PCR xác<br />
định đoạn gen gyrA, parC<br />
<br />
Hình 1. Kết quả điện di sản phẩm PCR<br />
<br />
Hình 2. Kết quả điện di sản phẩm PCR<br />
<br />
xác định đoạn gen gyrA<br />
Giếng 1: chứng âm<br />
<br />
xác định đoạn gen ParC<br />
Giếng 1: chứng âm<br />
<br />
Giếng 2: chứng dương<br />
Giếng 3: thang ADN 100 bp<br />
<br />
Giếng 2: chứng dương<br />
Giếng 3: thang ADN 100 bp<br />
<br />
Giếng 4 đến 7: kết quả dương tính<br />
<br />
Giếng 4 đến 7: kết quả dương tính<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
37<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
2. Trình tự nucleotid của đoạn gen gyrA chứa đột biến (mũi tên đánh dấu điểm đột biến)<br />
<br />
3. Trình tự nucleotid của đoạn gen parC chứa đột biến (mũi tên đánh dấu điểm đột biến)<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
<br />
vậy, MIC cũng có mối liên quan với số lượng<br />
<br />
vi khuẩn lậu gồm: 2 chủng nhạy cảm và 69<br />
<br />
đột biến [4]. Với MIC nhỏ, mang ít đột biến.<br />
MIC lớn mang nhiều đột biến hơn. Kết quả<br />
<br />
chủng đề kháng. Phân tích các đột biến trên<br />
gen gyrA và parC và sự phối hợp giữa các đột<br />
<br />
này tương đồng với những nghiên cứu của<br />
các tác giả trên thế giới [5, 6, 7]. Tuy nhiên,<br />
<br />
biến trên 2 gen này cho thấy: tất cả những<br />
chủng đề kháng đều có đột biến trên 2 gen<br />
<br />
nghiên cứu này thu được kết quả khác với các<br />
tác giả các tác giả trên thế giới là những<br />
<br />
gyrA và parC, số lượng đột biến cũng tăng<br />
theo nồng độ MIC. 2 chủng nhạy cảm MIC<br />
<br />
chủng kháng ciprofloxacin đều có đột biến trên<br />
<br />
Nghiên cứu giải trình tự gen của 71 chủng<br />
<br />
0,002 - 0,060 µg/ml (2,8%) không có thay đổi<br />
<br />
gen gyrA tại codon 91 (Ser thành Phe). Điều<br />
này có thể do những chủng vi khuẩn lậu lây<br />
<br />
nào trong trình tự DNA. 11 chủng đề kháng có<br />
MIC 1 - 2 µg/ml (tỷ lệ 15,5%) mang 2 đột biến<br />
<br />
truyền hiện nay tại Việt Nam có nguồn gốc từ<br />
cùng một chủng và mang tính khu vực [8]. Kết<br />
<br />
trên gen gyrA và không mang đột biến trên<br />
gen parC. 6 chủng đề kháng có MIC 1 - 2 µg/<br />
<br />
quả của nghiên cứu thu được đã chứng minh<br />
rằng sự đề kháng của vi khuẩn lậu với<br />
<br />
ml (8,5%) mang 3 đột biến trên cả 2 gen gyrA<br />
<br />
ciprofloxacin, loại thuốc được xem như liệu<br />
<br />
và parC; 52 chủng đề kháng có MIC 3 - 32 µg/<br />
ml (73,2%) mang 3 đột biến gồm 2 đột biến ở<br />
<br />
pháp hàng đầu vào những năm 1990, đã tăng<br />
lên nhanh chóng ở mức MIC cao đáng báo<br />
<br />
codon 91 (Ser thành Phe) và codon 95 (Asp<br />
thành Ala) của gen gyrA, và 1 đột biến ở<br />
<br />
động với các đột biến mới ở vi khuẩn lậu. Do<br />
đó sự giám sát liên tục về tính kháng kháng<br />
<br />
codon 87 (Ser thành Asn) của gen parC. Như<br />
<br />
sinh, với khuynh hướng ngày càng gia tăng<br />
<br />
38<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
những chủng đa đề kháng lan truyền trong<br />
cộng đồng là rất cần thiết để có thể tránh<br />
những thất bại trong điều trị.<br />
<br />
3. Otero, L., et al (2001). First Isolate of a<br />
Neisseria gonorrhoeae Strain<br />
<br />
Associated<br />
<br />
With an Ofloxacin Treatment Failure in Spain.<br />
Sex Transm Dis, 28(10), 576 - 578.<br />
<br />
V. KẾT LUẬN<br />
<br />
4. Xu J. S., Wang B., Wang C. X., et al<br />
<br />
Ciprofloxacin thuộc nhóm quinolon. Đích<br />
<br />
(2006). Study on fluoroquinolone<br />
<br />
resistance<br />
<br />
tác động của nhóm kháng sinh này là ADN<br />
gyrase và topoisomerase IV của vi khuẩn. Sự<br />
<br />
and the relationship between resistance and<br />
<br />
đột biến của vi khuẩn lậu (tại gen gyrA và<br />
parC làm thay đổi đích kháng sinh, do đó dẫn<br />
<br />
orrhoeae. Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi,<br />
<br />
đến sự đề kháng với kháng sinh ciprofloxacin<br />
của vi khuẩn lậu.<br />
<br />
5. Shultz T. R., Tapsall J. W., White P. A.<br />
(2001). Correlation of in vitro susceptibilities to<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
<br />
newer quinolones of naturally occurring quino-<br />
<br />
Xin cảm ơn sự giúp đỡ chân thành từ<br />
PGS.TS. Trần Hậu Khang, ThS. Trần Mẫn<br />
Chu, ThS. Phạm Đăng Bảng, PGS.TS.<br />
Nguyễn Vũ Trung, CN. Ninh Thị Dần, CN. Lê<br />
Phương Thảo bệnh viện Da liễu Trung ương<br />
và GS.TS. Norihisa Ishii, Viện truyền nhiễm<br />
quốc gia, Nhật Bản.<br />
<br />
mutations of gyrA and parC in Neisseria gon27(8), 702 - 704.<br />
<br />
lone-resistant Neisseria gonorrhoeae strains<br />
with changes in gyrA and parC. Antimicrob<br />
Agents Chemother, 45(3), 734 - 738.<br />
6. Tanaka M., Nakayama H., Haraoka M.,<br />
et al (2000). Antimicrobial resistance of Neisseria gonorrhoeae and high prevalence of<br />
ciprofloxacin-resistant solates in Japan, 1993<br />
to 1998. J Clin Microbiol, 38(2), 521 - 525.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
7. Zhang T., Zhou X., Chen Y., et al.<br />
<br />
1. Trees D. L., Sandul A. L., Whittington<br />
W. L et al (1998). Identification of novel mutation patterns in the parC gene of ciprofloxacinresistant isolates of Neisseria gonorrhoeae. Anti-<br />
<br />
(2009). Fluoroquinolone resistance and mutation patterns in gyrA and parC genes in<br />
Neisseria gonorrhoeae isolates from Shanghai, China. J Huazhong Univ Sci Technolog<br />
<br />
microb Agents Chemother, 42(8), 2103 - 2105.<br />
2. Su X., Lind I (2001). Molecular basis of<br />
high - level ciprofloxacin resistance in Neisseria gonorrhoeae strains isolated in Denmark<br />
<br />
Med Sci, 29(1), 29 - 34.<br />
<br />
from<br />
<br />
Neisseria<br />
<br />
1995<br />
<br />
to<br />
<br />
1998.<br />
<br />
Antimicrob<br />
<br />
Chemother, 45(1), 117 - 123.<br />
<br />
Agents<br />
<br />
8. Chaudhry U., Ray K., Bala M., et al<br />
(2002). Mutation patterns in gyrA and parC<br />
genes of ciprofloxacin resistant isolates of<br />
gonorrhoeae<br />
<br />
from<br />
<br />
India.<br />
<br />
Sex<br />
<br />
Transm Infect, 78(6), 440 - 444.<br />
<br />
Summary<br />
MUTATIONS IN GYRA AND PARC GENES OF<br />
NEISSERIA GONORRHOEAE ISOLATED FROM PATIENTS<br />
We study the antibiotic resistance and resistance mechanisms of N. gonorrhoeae. We<br />
sequenced a part of gyrA and parC genes of 71 strains from patients admitted at the National<br />
Hospital for Dermatology and Venereology with urethral and vaginal discharges to understand the<br />
resistance mechanisms to ciprofloxacin. Ciprofloxacin-susceptible strains (MIC 0,002-0,060 µg/<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
39<br />
<br />