TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
PHÁT HIỆN TẾ BÀO CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG VÀ<br />
NHIỄM HPV Ở PHỤ NỮ THÁI NGUYÊN<br />
Lê Quang Vinh1, Lưu Thị Hồng2<br />
1<br />
<br />
Bệnh viện Phụ sản Trung ương, 2Trường Đại học Y Hà nội<br />
<br />
Nghiên cứu tiến hành nhằm xác định tỷ lệ tế bào bất thường và các typ HPV trên 1004 phụ nữ tỉnh Thái<br />
Nguyên có độ tuổi từ 20 - 60 bằng xét nghiệm sàng lọc tế bào học phụ khoa và được định typ HPV trong thời<br />
gian từ tháng 8 năm 2011 đến tháng 11 năm 2011. Kết quả: Tuổi trung bình của phụ nữ làm xét nghiệm là<br />
46 ± 8,6, số phụ nữ trong độ tuổi 30 - 50 chiếm ≈ 84%. Có 1,9% HSIL; 2,9% ASC và 4,1% LSIL. Có 92<br />
trường hợp nhiễm HPV (chiếm 9,2%) với tổng số 19 typ. Trong số đó, 5,1% là các trường hợp nhiễm HPV<br />
typ nguy cơ thấp (6 typ), trong đó chiếm nhiều nhất là typ 81 (2,3%), tiếp đến là typ 11 (1,9%). Các typ khác<br />
chiếm tỷ lệ thấp (< 1%). Chúng tôi phát hiện được 114 lượt xuất hiện của HPV typ nguy cơ cao với 13 typ,<br />
trong đó typ 16 và 18 chiếm tỷ lệ cao nhất (lần lượt là 3,8% và 2,5%).Toàn bộ các trường hợp HSIL đều<br />
nhiễm HPV, có 97,6% trường hợp LSIL nhiễm HPV và chỉ có 62,1% các trường hợp ASC nhiễm HPV.<br />
Từ khóa: Ung thư cổ tử cung, sàng lọc tế bào học phụ khoa, HPV<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Ung thư cổ tử cung là bệnh có tỷ lệ mắc cao,<br />
<br />
đề tài với cỡ mẫu khiêm tốn, trên diện hẹp và<br />
<br />
ở Việt Nam, đứng hàng thứ hai trong tổng số<br />
<br />
hầu như chỉ tập trung tại Hà Nội, thành phố Hồ<br />
Chí Minh, ít được thực hiện tại các địa phương<br />
<br />
các ung thư thường gặp nhất ở phụ nữ. Từ đầu<br />
thế kỷ XXI, đã xác định được nguyên nhân chính<br />
gây ung thư cổ tử cung là HPV (99,7% các<br />
trường hợp ung thư cổ tử cung). Tuy nhiên, đây<br />
là một trong số ít ung thư có thể phát hiện sớm<br />
bằng sàng lọc tế bào học phụ khoa tại cộng<br />
đồng, đặc biệt cho nhóm phụ nữ có nguy cơ cao<br />
(30 - 50 tuổi). Chính nhờ phương pháp sàng lọc<br />
này, tỷ lệ ung thư cổ tử cung tại Hoa Kỳ đã giảm<br />
từ vị trí số 1 trong thập niên 50 của thế kỷ trước<br />
xuống thứ 8 ở đầu thế kỷ 21 [1]. Tại Việt Nam,<br />
sàng lọc phát hiện sớm ung thư cổ tử cung<br />
bằng xét nghiệm tế bào phụ khoa đã được tiến<br />
hành từ nhiều thập niên qua, chưa có tính hệ<br />
thống và định kỳ. Đặc biệt, việc xác định tỷ lệ và<br />
các typ HPV thường gặp cũng mới chỉ là những<br />
<br />
khác [2, 3, 4]. Trước thực tế, chúng tôi phối hợp<br />
cùng với Trường đại học Y tế công cộng nghiên<br />
cứu nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ các tế bào bất<br />
thường và các typ HPV tại cộng đồng phụ nữ ở<br />
tỉnh Thái Nguyên.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
1004 phụ nữ sống tại tỉnh Thái Nguyên<br />
được khám và lấy tế bào cổ tử cung – âm<br />
đạo, xét nghiệm định typ HPV trong khoảng<br />
thời gian từ tháng 8/2011 đến tháng 11/2011.<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn<br />
Là những phụ nữ từ 20 - 60 tuổi; đã có<br />
quan hệ tình dục; không có thai; không rửa<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Lưu Thị Hồng, Bộ môn Phụ sản, trường<br />
Đại học Y Hà Nội<br />
Email: luuhong1960@yahoo.com<br />
Ngày nhận: 13/03/2013<br />
Ngày được chấp thuận: 20/6/2013<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
sâu vào âm đạo trước khi xét nghiệm; không<br />
điều trị bệnh phụ khoa trước đó ít nhất 7 ngày;<br />
không vào thời kỳ hành kinh; không quan hệ<br />
tình dục trước khi xét nghiệm 3 ngày.<br />
<br />
151<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
<br />
trong hộp đựng tiêu bản và gửi về Khoa Giải<br />
<br />
Những trường hợp có 1 trong các tiêu chí<br />
sau: Đã khoét chóp hay cắt tử cung hoàn<br />
<br />
phẫu bệnh, bệnh viện Phụ sản Trung ương.<br />
- Nhuộm phiến đồ theo phương pháp<br />
<br />
toàn/Bệnh nhân mới nạo, sảy thai chưa được<br />
<br />
Papanicolaou.<br />
- Phân loại tổn thương theo hệ Bethesda<br />
<br />
7 ngày trở lên. Những bệnh nhân tái khám, đã<br />
hoặc đang điều trị bệnh đường sinh dục dưới.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ (hoặc xét nghiệm lại) các<br />
phiến đồ không đủ điều kiện nghiên cứu<br />
Các phiến đồ có 1 trong các vấn đề dưới<br />
đây: Phiến đồ có quá ít tế bào, phiến đồ<br />
không lấy được tế bào vùng chuyển tiếp<br />
phiến đồ quá dầy, các tế bào chồng chất lên<br />
nhau hoặc có quá nhiều tế bào viêm che lấp<br />
các thành phần khác.<br />
2. Phương pháp<br />
<br />
năm 2001.<br />
- Định typ HPV bằng kỹ thuật PCR đặc<br />
hiệu theo typ tại Labo Bệnh viện Da liễu Quốc<br />
gia theo quy trình sau:<br />
+ Thu nhận bệnh phẩm;<br />
+ Tách chiết DNA tổng số;<br />
+ Thực hiện phản ứng PCR với cặp mồi;<br />
+ Tinh sạch sản phẩm PCR, dòng hóa sản<br />
phẩm PCR;<br />
+ Giải trình tự DNA trực tiếp và giải trình tự<br />
DNA plassmid tách dòng;<br />
+ Truy cập ngân hàng gen;<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
+ Phân tích, so sánh, đối chiếu kết quả;<br />
<br />
- Nghiên cứu được tiến hành theo phương<br />
<br />
3. Xử lý số liệu<br />
<br />
pháp mô tả cắt ngang.<br />
- Cỡ mẫu: Bốc thăm chọn ngẫu nhiên 3<br />
<br />
Thông tin sau khi thu thập được làm sạch,<br />
quản lý và phân tích bằng phần mềm Epi -<br />
<br />
phường và 3 xã (để bao gồm có cả nông thôn<br />
và thành phố). Tất cả phụ nữ ở các địa<br />
<br />
Info 6.04. Kết quả nghiên cứu thể hiện dưới<br />
dạng bảng, biểu đồ và tỷ lệ %.<br />
<br />
phương này nếu đủ điều kiện chọn mẫu sẽ<br />
đưa vào nhóm nghiên cứu.<br />
Các biến số nghiên cứu<br />
<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
Nghiên cứu không xâm lấn, đề cương<br />
<br />
Tuổi, kết quả tế bào cổ tử cung - âm đạo<br />
<br />
được thông qua hội đồng đạo đức của bệnh<br />
viện. Các thông tin của bệnh nhân được giữ bí<br />
<br />
bao gồm: ASC; ASC-H (tế bào vảy không điển<br />
hình ý nghĩa không xác định); AGC (tế bào<br />
<br />
mật. Đảm bảo các số liệu được thu thập theo<br />
đúng đề cương nghiên cứu.<br />
<br />
tuyến không điển hình ý nghĩa không xác<br />
định); LSIL (tổn thương nội biểu mô vảy mức<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
độ thấp); HSIL (tổn thương nội biểu mô vảy<br />
mức độ cao); ung thư, và các typ nhiễm HPV.<br />
Quy trình nghiên cứu<br />
<br />
1. Phân bố số phụ nữ xét nghiệm tế bào<br />
phụ khoa theo nhóm tuổi<br />
Bệnh nhân trẻ tuổi nhất là 20, nhiều tuổi<br />
<br />
- Những phụ nữ đủ điều kiện được phỏng<br />
<br />
nhất là 60. Tuổi trung bình là 46 ± 8,6. Nhóm<br />
<br />
vấn thu thập các thong tin về tuổi, khám và lấy<br />
tế bào cổ tử cung - âm đạo theo quy trình của<br />
<br />
tuổi ít bệnh nhân nhất là 20 - 29 (9,2%). Nhóm<br />
tuổi nhiều bệnh nhân nhất là 50 - 60 với<br />
36,2%. Có sự phân bố tương đối đồng đều<br />
<br />
Tổ chức Y tế Thế giới.<br />
- Các phiến đồ được cố định ngay trong<br />
<br />
giữa các nhóm tuổi 30 - 39; 40 - 49 và 50 - 60<br />
<br />
dung dịch cồn - ête với tỷ lệ 1:1, xếp thứ tự<br />
<br />
tuổi (bảng 1).<br />
<br />
152<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 1. Phân bố theo nhóm tuổi của những phụ nữ được xét nghiệm tế bào học<br />
20 - 29<br />
<br />
30 - 39<br />
<br />
40 - 49<br />
<br />
50 - 60<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
<br />
92<br />
<br />
248<br />
<br />
300<br />
<br />
364<br />
<br />
1004<br />
<br />
%<br />
<br />
9,2<br />
<br />
24,7<br />
<br />
29,9<br />
<br />
36,2<br />
<br />
100,0<br />
<br />
2. Phân bố các tế bào biểu mô bất thường<br />
Bảng 2. Phân bố các tế bào biểu mô bất thường<br />
ASC<br />
<br />
AGC<br />
<br />
LSIL<br />
<br />
HSIL<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
<br />
29<br />
<br />
0<br />
<br />
41<br />
<br />
19<br />
<br />
89<br />
<br />
%<br />
<br />
2,9<br />
<br />
0,0<br />
<br />
4,1<br />
<br />
1,9<br />
<br />
8,9<br />
<br />
Trong nghiên cứu không gặp trường hợp AGC nào, có 1,9% HSIL; 2,9% ASC và 4,1,% LSIL.<br />
3. Tỷ lệ các typ HPV<br />
Bảng 3. Phân bố các typ HPV nguy cơ thấp<br />
Typ<br />
<br />
6<br />
<br />
11<br />
<br />
42<br />
<br />
62<br />
<br />
71<br />
<br />
81<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
<br />
6<br />
<br />
19<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
23<br />
<br />
51<br />
<br />
n%<br />
<br />
0,6<br />
<br />
1,9<br />
<br />
0,l<br />
<br />
0,1<br />
<br />
0,1<br />
<br />
2,3<br />
<br />
5,1<br />
<br />
Bảng 4. Phân bố các typ HPV nguy cơ cao<br />
16<br />
<br />
18<br />
<br />
31<br />
<br />
33<br />
<br />
35<br />
<br />
45<br />
<br />
51<br />
<br />
52<br />
<br />
53<br />
<br />
56<br />
<br />
58<br />
<br />
59<br />
<br />
66<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
<br />
38<br />
<br />
25<br />
<br />
1<br />
<br />
6<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
16<br />
<br />
8<br />
<br />
1<br />
<br />
114<br />
<br />
%<br />
<br />
3,8<br />
<br />
2,5<br />
<br />
0,1<br />
<br />
0,6<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,1<br />
<br />
0,4<br />
<br />
0,2<br />
<br />
0,2<br />
<br />
1,6<br />
<br />
0,8<br />
<br />
0,1<br />
<br />
11,4<br />
<br />
Biểu đồ 1. Phân bố theo số lượng typ HPV bị nhiễm ở một phụ nữ<br />
- Có tổng số 92 trường hợp nhiễm HPV (chiếm 9,2%) với tổng số 19 typ.<br />
- Có 5,1% các trường hợp nhiễm HPV typ nguy cơ thấp với 6 typ, trong đó chiếm nhiều nhất<br />
là typ 81 (2,3%), tiếp đến là typ 11 (1,9%). Các typ khác chiếm < 1%.<br />
- Các trường hợp nhiễm HPV typ nguy cơ cao với 13 typ, trong đó typ 16 và 18 chiếm tỷ lệ<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
153<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
cao nhất (lần lượt là 3,8% và 2,5%).<br />
- Số phụ nữ chỉ nhiễm 1typ HPV chiếm nhiều nhất 4,6% (46/92 trường hợp nhiễm HPV).<br />
4. Mối liên quan giữa nhóm tuổi với tỷ lệ các bất thường tế bào biểu mô<br />
Bảng 5. Mối liên quan giữa nhóm tuổi với tỷ lệ các bất thường tế bào biểu mô<br />
20 - 29<br />
(n1 = 92)<br />
<br />
Nhóm tuổi/<br />
Tổn thương<br />
<br />
30 - 39<br />
(n2 = 248)<br />
<br />
40 - 49<br />
(n3 = 300)<br />
<br />
50 - 60<br />
(n4 = 364)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
ASC<br />
<br />
4<br />
<br />
4,3<br />
<br />
7<br />
<br />
2,8<br />
<br />
8<br />
<br />
2,7<br />
<br />
10<br />
<br />
2,7<br />
<br />
29<br />
<br />
LSIL<br />
<br />
3<br />
<br />
3,3<br />
<br />
13<br />
<br />
5,2<br />
<br />
14<br />
<br />
4,7<br />
<br />
11<br />
<br />
3,1<br />
<br />
41<br />
<br />
HSIL<br />
<br />
1<br />
<br />
1,1<br />
<br />
4<br />
<br />
1,6<br />
<br />
7<br />
<br />
2,3<br />
<br />
7<br />
<br />
1,9<br />
<br />
19<br />
<br />
- Tỷ lệ ASC cao nhất ở nhóm tuổi 20 - 29 (4,3%), có sự khác biệt có ý nghĩa so với các nhóm<br />
tuổi còn lại (p < 0,05).<br />
- Tỷ lệ LSIL cao nhất ở nhóm tuổi 30 - 39 (5,2%), tiếp đến là nhóm tuổi 40 - 49 (4,7%). Cả hai<br />
nhóm tuổi này chiếm 27/41 trường hợp.<br />
- Tỷ lệ HSIL cao nhất ở nhóm tuổi 40 - 49 với 2,3%, tiếp đến là nhóm tuổi 50 - 60 với 1,9%.<br />
Tính chúng cho khoảng tuổi từ 40 - 60, số bệnh nhân bị HSIL chiếm 14/19 trường hợp.<br />
5. Phân bố typ HPV theo nhóm tế bào bất thường<br />
Bảng 6. Liên quan giữa nhiễm HPV với loại bất thường biểu mô<br />
HPV<br />
p<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
11 (37,9)<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
29<br />
<br />
40 (97,6)<br />
<br />
1 (2,4)<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
41<br />
<br />
19 (100,0)<br />
<br />
0 (0,0)<br />
<br />
0,000<br />
<br />
19<br />
<br />
Dương tính [n (%)]<br />
<br />
Âm tính [n (%)]<br />
<br />
ASC<br />
<br />
18 (62,1)<br />
<br />
LSIL<br />
HSIL<br />
<br />
Toàn bộ các trường hợp HSIL đều nhiễm HPV, có 97,6% trường hợp LSIL nhiễm HPV và chỉ<br />
có 62,1% các trường hợp ASC nhiễm HPV.<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Phân bố số phụ nữ được xét nghiệm tế<br />
bào phụ khoa theo nhóm tuổi<br />
<br />
sớm ung thư cổ tử cung tại cộng đồng nên<br />
việc tập trung phát hiện ở các nhóm tuổi có<br />
nguy cơ cao là hoàn toàn hợp lý. Theo kết<br />
<br />
Có sự phân bố tương đối đồng đều giữa<br />
<br />
quả của nhiều nghiên cứu, ở nhóm tuổi trẻ<br />
< 20 và nhóm tuổi già > 70 thì tỷ lệ phát hiện<br />
<br />
các nhóm tuổi 30 - 39; 40 - 49 và 50 - 60 tuổi.<br />
Vì đây là một chương trình sàng lọc phát hiện<br />
<br />
các bất thường biểu mô là khá thấp cho nên<br />
người ta ưu tiên cho các đối tượng từ 30 - 60<br />
<br />
154<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
tuổi [5]. Do vậy, việc lựa chọn các nhóm tuổi<br />
<br />
rất có ích vì theo phân bố dịch tễ học tỷ lệ<br />
<br />
trên cho mục đích phát hiện các tế bào bất<br />
thường và tỷ lệ nhiễm HPV là đảm bảo cho<br />
<br />
nhiễm HPV tương đối hằng định từ độ tuổi<br />
này [6].<br />
<br />
tính đại diện cho các biến số nghiên cứu ở<br />
cộng đồng tại địa phương được xét nghiệm.<br />
Theo diễn tiến tự nhiên của ung thư cổ tử<br />
cung, các tổn thương đi từ những bất thường<br />
ASC rồi đến loạn sản nhẹ, loạn sản vừa, loạn<br />
sản nặng, ung thư tại chỗ, ung thư vi xâm<br />
nhập và kết thúc cuộc đời người bệnh ở giai<br />
đoạn ung thư xâm nhập. Tiến trình này có thể<br />
diễn ra trong hàng chục năm hoặc hơn nếu<br />
tính từ khi người phụ nữ có quan hệ tình dục.<br />
Do vậy, để sàng lọc có hiệu quả, cần tập trung<br />
vào nhóm đối tượng từ 30 - 50 tuổi [6]. Theo<br />
kết quả nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ phụ nữ<br />
trong nhóm tuổi này chiếm ≈ 84% (844/1004<br />
phụ nữ) là hoàn toàn phù hợp. Theo Melnikow<br />
J, tỷ lệ nhiễm HPV cao nhất ở khoảng tuổi 20<br />
- 30, thường sau tuổi sinh hoạt tình dục lần<br />
đầu tiên. Các tổn thương tiền ung thư thường<br />
xuất hiện 10 - 15 năm sau nhiễm HPV và đỉnh<br />
xuất hiện tỷ lệ ung thư cổ tử cung cao nhất<br />
vào khoảng 40 - 50 tuổi ở các trường hợp<br />
nhiễm HPV mạn tính. Như vậy nếu xét nghiệm<br />
HPV DNA cho các phụ nữ 35 tuổi trở lên sẽ<br />
<br />
Phân bố các tế bào biểu mô bất thường<br />
Theo phân loại Bethesda 2001, trong<br />
nghiên cứu này có sự phân bố các tế bào biểu<br />
mô bất thường như sau: Không gặp trường<br />
hợp AGC hoặc ASC-H nào, có 1,9% HSIL;<br />
2,9% ASC và 4,1,% LSIL, chúng tôi cũng<br />
không phát hiện được trường hợp ung thư<br />
nào. Kết quả này có sự khác biệt với kết quả<br />
nghiên cứu của Lê Quang Vinh (2010) khi thực<br />
hiện xét nghiệm cho 1115 phụ nữ đến khám<br />
bệnh tại bệnh viện Phụ sản trung ương có<br />
2,3% ASCUS-H, LSIL chiếm 2,5% còn HSIL<br />
chiếm tới 9,8% và tỷ lệ ung thư là 6,1% [7].<br />
Sự khác biệt này do nhóm đối tượng nghiên<br />
cứu khác nhau (nghiên cứu của chúng tôi<br />
thực hiện tại cộng đồng, của Lê Quang Vinh<br />
năm 2010 thực hiện trên những phụ nữ có<br />
bệnh phụ khoa đi khám). Tỷ lệ các tế bào<br />
bất thường của chúng tôi cũng thấp hơn<br />
nhiều so với các nghiên cứu trong và ngoài<br />
nước thực hiện trên các bệnh nhân phụ<br />
khoa tới khám tại các bệnh viện như ở bảng<br />
7 dưới đây.<br />
<br />
Bảng 7. Phân bố kết quả tế bào bất thường qua xét nghiệm Pap ở một số nghiên cứu<br />
Kết quả tế bào âm đạo cổ tử cung (%)<br />
Nghiên cứu<br />
ASC<br />
Chen CC<br />
<br />
AGC<br />
34,6<br />
<br />
LSIL<br />
<br />
HSIL<br />
<br />
Ung thư<br />
vảy<br />
<br />
Ung thư<br />
tuyến<br />
<br />
35,5<br />
<br />
29,9<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Phạm Việt Thanh<br />
<br />
46,1<br />
<br />
1,2<br />
<br />
36,7<br />
<br />
16,0<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Trương Quang Vinh<br />
<br />
24,0<br />
<br />
1,5<br />
<br />
46,5<br />
<br />
20,7<br />
<br />
6,2<br />
<br />
1,1<br />
<br />
Hồ Thị Phương Thảo<br />
<br />
48,7<br />
<br />
5,3<br />
<br />
22,0<br />
<br />
18,0<br />
<br />
4,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
Nghiên cứu này<br />
<br />
2,9<br />
<br />
-<br />
<br />
4,1<br />
<br />
1,9<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
155<br />
<br />