Y HỌC THƯỜNG THỨC<br />
<br />
PHÁT H EN<br />
VÀĐIÉUTRỊ<br />
<br />
E]<br />
<br />
NHÀXUẤT BẢNHÀNỘI<br />
<br />
PHÁT HIỆN VÀ ĐIỂU TRỊ<br />
BỆNH LOÃNG XƯƠNG<br />
<br />
TRÍ UIỆT » HR s o n<br />
<br />
PhÁT hÌÊN<br />
• VÀ đÌỀU TRÌ•<br />
<br />
BệnH LorínG XUDHG<br />
<br />
nl<br />
<br />
NH^ XURT BftN<br />
<br />
NỘI<br />
<br />
HANOIPUBLISHINGHOUSE<br />
<br />
/<br />
<br />
/<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
Theo kh ảo sát của Viện Dinh dưỡng nước ta, cứ 6<br />
người Việt Nani trên 60 tuôi thì có 1 người có nguy cơ mắc<br />
bệnh loãng xương, trong đó phụ nữ có nguy cơ m ắc bệnh<br />
cao hơn nam giới (khoảng 1 / 3). L oãn g xương là bệnh lý<br />
của toàn bộ hệ thông xương, làm suy yếu sức m ạnh của<br />
khung xương, ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống của<br />
nhiều người, đặc biệt là phụ nữ. Mức độ nguy hiểm của<br />
biến chứng gãy xương do bệnh loãng xương gây ra được<br />
xếp tương đương với tai biến m ạch vành (nhồi m áu cơ tim)<br />
trong bệnh thiếu m áu cơ tim cục bộ và tai biến m ạch máu<br />
não (đột quỵ) trong bệnh cao huyết áp.<br />
Sự chắc khỏe của xương là sự toàn vẹn cả về khối lượng<br />
và chất lượng của xương. Khối lượng xương được th ể hiện<br />
bằng m ật độ khoán g chất của xương, còn chất lượng xương<br />
phụ thuộc vào th ể tích và vi cấu trúc của xương. K hi quá<br />
trình chuyển hóa trong xương bị rối loạn, quá trinh hủy<br />
xương tăng trong khi quá trinh tạo xương giảm sẽ làm<br />
p h át sinh bệnh loãng xương. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu<br />
của bệnh loãng xương là đau cột sông, đau dọc các xương<br />
dài, đau mỏi cơ bắp, ớn lạnh, thường xuyên bị chuột rút,<br />
gù lưng, g iảm chiều cao... Tuy nhiên, loãng xương là bệnh<br />
<br />
Hí<br />
<br />