PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP part 5
lượt xem 25
download
Nhưng hiện nay phần lớn rơm chỉ sử dụng làm chất đốt, hoặc bỏ lại trên đồng ruộng và đốt thành tro làm phân, chỉ một phần rơm được sử dụng làm thức ăn cho đại gia súc ở các gia đình có nuôi trâu, bò. Nhược điểm lớn của rơm là chứa nhiều chất xơ rất khó tiêu hoá, lại nghèo protein và muối khoáng nên trâu bò không ăn được nhiều. Như vậy ở nhiều nước ôn đới (các nước Bắc Âu) và hầu hết các nước nhiệt đới đã sử dụng một số hoá chất...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP part 5
- đ ầu con và tốc độ quay vòng. Nh ưng h iện nay phần lớn rơm chỉ sử + 0,5 kg muối dụng làm chất đốt, hoặc bỏ lại trên đồng ruộng và đ ốt th ành tro + Hoà tan trong 60 -80 lít nước làm phân, chỉ một phần rơm được sử dụng làm thức ăn cho đại gia + Tưới đều vào 100kg rơm khô súc ở các gia đình có nuôi trâu, bò. Nhược điểm lớn của rơm là Ủ và che kín ở nơi sạch, tránh mưa. Có th ể ủ trong bao ni lông chứa nhiều chất xơ rất khó tiêu hoá, lại nghèo protein và muối đựng phân đạm hay bao tải dứa buộc kín; ủ trong 10 -15 ngày sau khoáng nên trâu bò không ăn được nhiều. Như vậy ở nhiều nước đó lấy dần cho trâu, bò ăn. Sau mỗi lần lấy cần tiếp tục che đậy ôn đới (các n ước Bắc Âu) và h ầu hết các nước nhiệt đới đã sử kín, không để amoniac bay đi. Rơm ch ế biến như trên có thể dự dụng một số hoá chất chế biến rơm nh ằm nâng cao tỷ lệ tiêu hoá trữ cho ăn dần trong 1 tháng (Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, 1993) các chất dinh dưỡng của rơm. Người ta đã sử dụng xút, a xít, dung Rơm lúa sau khi ch ế biến có thể cho trâu bò ăn tho ải mái d ịch amoniac, urê đ ể chế biến rơm. Nhưng đ ến nay phương pháp k hông h ề có độc hại gì. Trâu bò ăn rơm ch ế biến lớn nhanh và chế biến rơm bằng urê và dung dịch amoniac được nông dân nhiều b éo kho ẻ ngay cả trong mùa đông và mùa khô thi ếu cỏ. Bởi vì nước chấp nhận (Sundstol, Owen, 1984). Tuy nhiên phương pháp rơm lúa sau khi đ ược chế biến bằng urê đ ã làm cho trâu bò ăn chế biến rơm bằng dung dịch amoniac đòi hỏi có thiết bị và đ ược nhiều h ơn 50 -66% so với rơm không chế biến; đồng thời amoniac dễ gây độc hại cho đường hô hấp của người chăn nuôi h àm lư ợng ni tơ (ch ất đạm) trong rơm tăng lên gấp h ơn hai l ần. n ên cũng chưa được áp dụng rộng rãi. Phần lớn các nước đang Các kết quả nghi ên cứu của Viện Chăn nuôi cho thấy: khi sử phát triển đều áp dụng phương pháp chế biến rơm b ằng urê, vì d ụng rơm ch ế biến bằng urê và vôi đ ể nuôi bò thí nghi ệm trong phương pháp này đơn giản người nông dân dễ thực hiện. th ời gian 8 tháng (mùa thu và đông) bò đ ã tăng trọng tốt. Kết Phương pháp n ày thư ờng sử dụng 4 -5kg u rê hoà tan trong q u ả thí nghiệm được trình bày ở b ảng 14. 6 0 -80 lít nư ớc tưới đều v ào 100kg rơm, rồi ủ kín ở n ơi sạch sẽ trong 10 -15 ngày, l ấy dần cho trâu bò ăn (Sunstol; Owen, 1994). Bảng 14. Kết quả tăng trọng của bò được nuôi bằng rơm Ở nưóc ta giá urê còn đ ắt, n ên một số tác giả Viện Chăn chế biến urê - vôi n uôi đ ã cải tiến phương pháp n ày và ch ỉ sử dụng lượng urê th ấp Lô I: Rơm chế Lô II: Rơm không chế biến + Chỉ tiêu biến urê tảng urê rỉ mật (2kg), đ ồng thời bổ sung th êm vôi tôi đ ể chế biến rơm, đ ã thu đ ược kết quả tốt. Phương pháp này đư ợc làm như sau: - Trọng l ượng bắt đầu thí nghiệm (kg) 156 156 - Tăng trọng (g/ngày) 449 363 + 2kg urê - Thức ăn ăn được + 0,5kg vôi tôi (kg CK/100kg P) 89 90
- n ghiệp khác như: b ã dứa, vỏ dứa, ngọn mía, bã bia. Đó là các + Rơm 1,66 1,17 n guồn thức ăn địa ph ương rẻ tiền, do đó góp phần làm hạ giá + Tổng l ượng thức ăn 2,47 2,22 thành sản phẩm. Những kinh nghiệm thành công của Ấn Độ trong - Tiêu t ốn thức ăn 11,8 12,7 việc đẩy mạnh sản xuất sữa đã khích lệ các nước đang phát triển. (kg CK/kg tăng trọng P) Hội đồng phát triển sữa của Ấn Độ đã hướng dẫn nông dân sử Ghi chú: - Mỗi lô 10 bò lai (Holstein lai Sind) dụng rơm chế biến urê, tảng urê rỉ mật cũng như tận dụng các lo ại - Tảng urê rỉ mật - có 10% urê - CK: Chất khô của thức ăn khô dầu, các nguồn thức ăn xanh thô khác sẵn có ở Ấn Độ. Nhờ - P: Trọng l ượng gia súc đó tổng sản lượng sữa ở nước này đ ã tăng lên rõ rệt. Mặc dù năng su ất sữa của b ò và trâu không cao nhưng do số đông nông dân sản Cả hai nhóm bò này cũng được ăn khẩu phần h àng ngày n hư xuất được sữa nên đã tạo ra “cách mạng trắng” (cách mạng sản sau: 5,5kg cỏ xanh; 0,25kg cám gạo; 0,25kg bột sắn. Riêng nhóm xuất sữa ở Ấn Độ). Nhân dân Ấn Độ cũng đã thành công trong bò ăn rơm không ch ế biến được ăn th êm 0,8 kg tảng urê rỉ mật. việc tổ chức thu mua và tiêu thụ sữa cho những người nông dân Như vậy khẩu phần trên ch ỉ có một lượng rất ít cỏ xanh, còn tỷ lệ sản xuất nhỏ chỉ có 2-3 con trâu bò địa phuơng vắt sữa, với lượng rơm đã chiếm 66% ở lô ăn rơm chế biến và 52% ở lô ăn tảng urê rỉ sữa h àng năm không nhiều. Như vậy hệ thống nuôi dưỡng và sản mật. Bò thí nghiệm đã tăng trọng 449g/ngày (tức là tăng 13,5 xuất sữa ở Ấn Độ không giống với bất kỳ hệ thống sản xuất sữa kg/tháng), thuộc lọai tăng trọng cao của giống bò lai nói trên. Ở lô n ào ở châu Âu và các nước công nghiệp phát triển. Trong hệ thống đối chứng bò tăng trọng cũng khá tốt, đạt 10,9kg/tháng. Như vậy n ày Ấn Độ cũng như các nước đang phát triển đã chấp nhận một lần nữa chúng ta nhận thấy nếu dùng rơm chế biến chúng ta phương thức bổ sung các chất dinh dưỡng cho hệ vi sinh vật dạ cỏ chỉ cần sử dụng một lượng ít cỏ xanh (chỉ bằng 20% lượng cỏ và cho cả gia súc. Đó là việc sử dụng tảng urê rỉ mật hay rơm đ ã xanh trong kh ẩu phần của bò đ ược nuôi ho àn toàn bằng cỏ) bò vẫn được chế biến bằng urê để làm tăng hàm lượng amonniac (NH3) tăng trọng rất tốt. cho quá trình tổng hợp protein của vi sinh vật dạ cỏ. Bổ sung cỏ Ở các n ước châu Âu khi nuôi bò bằng khẩu phần rơm chế biến xanh, lá các cây h ọ đậu hay các loại khô dầu.. vừa tạo ra môi n gười ta thường bổ sung một lượng đáng kể thức ăn tinh hỗn hợp trường thuận lợi cho việc phát triển của hệ vi sinh vật, vừa cung giàu năng lư ợng và protein. Ở nhiều nước đang phát triển khi nuôi cấp nguồn protein “thoát qua dạ cỏ” để cung cấp kịp thời cho trâu, trâu bò b ằng khẩu phần chủ yếu là rơm người ta chỉ sử dụng một bò một lượng protein và năng lượng cần thiết cho quá trình hình lượng rất ít thức ăn tinh hoặc thay thế bằng các loại khô dầu không thành sữa. sử dụng được cho lợn, gia cầm (như khô dầu bông, khô d ầu cao Như vậy sử dụng rơm ch ế biến urê kết hợp với việc sử dụng su...). Ngoài ra người ta cũng sử dụng một phần cỏ xanh hay ngọn h ợp lý nguồn thức ăn địa phương đ ã mang lại hiệu quả rõ rệt. Quá lá các cây bộ đậu, cây bụi, cũng như các phụ phẩm công nông 91 92
- trình chế biến rơm b ằng urê hay bằng dung dịch amoniac đã làm n gô cần tránh không để nước mưa ho ặc n ước từ b ên ngoài th ấm yếu mối liên kết bền vững ligno -cellulose, do đó làm tăng t ỷ lệ v ào. Vì nước thấm vào sẽ làm rửa trôi urê và làm cây ngô ủ bị tiêu hoá các chất dinh dưỡng trong rơm. Vì vậy rơm d ần dần được thối hỏng. Cây ngô ủ tốt sẽ có m àu vàng, trâu bò thích ăn (Bùi coi là nguồn thức ăn có giá trị và mang lại hiệu quả kinh tế thật sự Văn Chính, Lê Vi ết Ly, 1993). cho người chăn nuôi. Khi mới tập cho trâu bò ăn cây ngô ủ urê có thể phơi cây ngô ủ trong bóng mát 20-30 phút cho hả bớt mùi amoniac, sau đó mới II. CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG CÂY NGÔ ĐÃ THU BẮP cho vào rổ hoặc máng ăn sạch sẽ cho trâu bò ăn. Cây ngô được chế Hàng năm ở nước ta có h ơn 3 triệu tấn cây ngô già nhưng b iến như trên có th ể dự trữ được 2-3 tháng làm thức ăn cho trâu phần lớn chỉ được dùng làm chất đốt hoặc bỏ lại ngo ài đồng rồi bò. Hàng ngày có thể cho trâu bò ăn 8 -12kg cây ngô đ ã chế biến đốt thành tro làm phân bón. Tuy nhiên ở một số vùng nông dân có và cho gặm th êm cỏ ngoài đồng, nên cho ăn liên tục hàng tháng tập quán sử dụng một phần thân lá ngô già làm thức ăn cho trâu bò mới có hiệu quả cao. trong mùa thu hoạch ngô. Cây ngô già rất khó dự trữ và rất dễ bị Trong kỹ thuật chế biến trên cần lưu ý mấy điểm sau: mốc khi xếp thành đống. Nhưng giá trị dinh dưỡng của chúng lại - Cây ngô phải được băm nhỏ, phơi tái (1 nắng) tốt hơn rơm lúa, vì cây ngô già có hàm lượng protein cao hơn gần 2 lần rơm lúa, chúng lại chứa ít chất xơ và có hàm lượng tinh bột - Nơi ủ phải che đậy thật kín, tránh bị nước thấm vào và đường cao hơn nên dễ tiêu hoá hơn. Các nhà khoa h ọc chăn - Chỉ dùng urê, không dùng phân đ ạm sun phát (sẽ gây độc nuôi đã nghiên cứu chế biến và sử dụng cây ngô già cho trâu bò và cho trâu bò). Kỹ thuật chế biến n ày không khó nhưng đòi hỏi phải đ ã giới thiệu phương pháp chế biến và dự trữ cây ngô gi à làm thức làm đúng quy trình như đ ã giới thiệu ở trên. ăn cho trâu bò như sau: Cây ngô già sau thu b ắp được chế biến không những có thể dự Dùng thây cây và lá (từ vị trí ra bắp trở l ên ngọn), băm, thái trữ được 2-3 tháng mà giá trị dinh dưỡng của chúng đã tăng lên rõ n hỏ 3 -4cm phơi cho khô tái (đ ể sau này d ễ thấm nước ho à urê). rệt, gia súc thích ăn h ơn, do đó béo kho ẻ hơn, lớn nhanh hơn, ngay Cứ 100 kg thân lá ngô đ ã ph ơi tái đư ợc chế biến với 3 -4kg urê cả trong mùa khô và mùa đông không đủ cỏ xanh. v à 0,5kg muối. Urê và muối đ ược ho à trong 30 -40 lít nư ớc sạch rồi tưới đều vào 100kg thân lá ngô đ ã b ăm nhỏ. Sau đó ủ kín ở III. CHẾ BIẾN THÂN LÁ LẠC LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC n ơi sạch sẽ hay các túi ni lông, hoặc bao tải dứa (2 lần bao) cho Hàng năm nước ta trồng hơn 246.800 ha lạc (niên giám TK th ật kín, để khí amoniac từ phân ur ê tạo ra không bay đi mất. 2002). Ước tính có gần 1,8 triệu tấn thân lá lạc tươi hàng năm. Sau khi ủ 10 -15 ngày l ấy dần cho trâu b ò ăn. Mỗi lần lấy xong Nhưng ph ần lớn nguồn phụ phẩm n ày người nông dân thường bỏ p h ải đậy kín hoặc buộc chặt. Nơi ủ h oặc đặt túi ni lông ủ cây lại ngo ài đồng làm phân bón. 93 94
- Lạc là cây họ đậu giàu protein, khi thu hoạch củ thân lá còn Thành hố phải chắc chắn để có thể nén thật chặt thân lá cây lạc. xanh chứa nhiều chất dinh dưỡng có thể sử dụng làm thức ăn cho Tốt nhất là dùng b ể xây, hoặc đắp đất nổi ở nơi sạch sẽ không có gia súc. Nhưng thân lá lạc rất khó bảo quản và dự trữ, chúng rất dễ nước thấm vào. b ị thối hóng vì có hàm lượng protein và bột đường khá cao, mặt Tránh nước và nén chặt là 2 yếu tố quan trọng nhất của kỹ khác mùa thu hoạch lạc thường vào mùa mưa, ẩm thấp, nấm mốc thuật ủ chua yếm khí thức ăn xanh cho gia súc. phát triển nhanh. Vì những lý do nêu trên nên trong thực tế sản Tỷ lệ thân lá cây lạc, cám gạo hay bột sắn, muối ăn như sau: xuất người nông dân mới sử dụng được một phần nhỏ thân lá lạc + 100 kg thân lá cây lạc băm nhỏ (2-4cm) tươi hoặc phơi khô làm thức ăn gia súc (ví dụ ở miền Trung nước ta có một số vùng nhân dân có tập quán phơi cây l ạc rồi nghiền + 7kg bột sắn hoặc cám gạo hoặc bột ngô nhỏ làm thức ăn cho lợn, ở những vùng này thư ờng có gió Lào + 0,5kg muối ăn khô, nóng nên thuận tiện cho việc phơi khô). Lần lượt cho từng lớp thân lá lạc, rồi rắc 1 phần cám và mu ối, Thân lá cây l ạc giàu ch ất dinh dưỡng và có hàm lượng protein sau đó nén bằng chân cho chặt. Mỗi lớp dày khoảng 10-20cm. khá cao: 15% (tính trong ch ất khô) không kém gì hàm lượng Nh ững lớp đầu thường khó nén chặt nhưng khi nén các lớp phía p rotein trong thân lá cây họ đậu Alfalfa đ ược trồng phổ biến ở trên, lớp dưới sẽ được nén chặt thêm. Cứ lần lượt như vậy nén cho châu Âu (16 -18% protein trong chất khô). Như vậy có thể coi thân đ ầy hố. Sau đó che kín bằng lá chuối, bao tải dứa hoặc ni lông, rồi lá lạc là nguồn thức ăn có giá trị, có thể cung cấp một phần thức ăn phủ lên 1 lớp đất h ơi ẩm dày 30-40cm (kho ảng 2 gang tay). Nén giàu protein cho gia súc ở nước ta. thật chặt lớp đắt n ày. Viện Chăn nuôi đ ã nghiên cứu phương pháp ch ế biến lá lạc Hình 5. b ằng phương pháp ủ chua có thể bổ sung th êm bột sắn, cám gạo để dự trữ th ân lá cây l ạc h àng năm, chất lượng tốt, gia súc rất thích ăn. Phương pháp chế biến thân lá lạc như sau: Thân lá cây l ạc đ ược băm nhỏ (2 -4 cm), rồi bổ sung 7% bột sắn hay cám gạo, bột ngô và cho thêm 0,5% muối ăn, ủ yếm khí, n én thật chặt trong các hố đất đắp nửa nổi, nửa chìm, Hố này được Sau 2-3 ngày ủ, thân lá lạc sẽ ngót xuống, cần phải nén kỹ lại lót lá chuối, bao tải dứa hay ni lông để đất cát không lẫn vào thức lớp đất phủ, để chúng không bị nứt nẻ. Nếu thấy lớp dất chưa th ật ăn. Hố phải đ ào ở n ơi khô ráo, để cho nước không thể thấm vào. chắc có thể bổ sung th êm đ ất và nén th ật kỹ. Chính lớp đất n ày sẽ 95 96
- là vật nặng nén lên hố ủ và giữ cho không khí không lọt vào đống Điều cần lưu ý là quá trình thu thân cây lạc và băm thái càng ủ nữa. nhanh càng tốt (chỉ n ên kéo dài 1-3 ngày) còn quá trình ủ cần tiến h ành trong 1 ngày và che đ ậy phủ đất ngay, th ì chất lượng mới tốt. - Nếu hố ủ xây th ì không cần xây nghiêng như kiểu hố đất vẽ ở trên. Kinh nghiệm của một số gia đình đ ã áp dụng kỹ thuật này cho biết cứ 1 m3 hố ủ có thể nén được 500-600kg thân lá lạc. Nếu muốn chế biến thân lá lạc làm thức ăn cho lợn thì ch ỉ nên sử dụng IV. CHẾ BIẾN, DỰ TRỮ VÀ LÀM GIẢM ĐỘC TỐ TRONG phần thân và ngọn non (ngọn dài 30-40cm). Còn mu ốn chế biến để NGỌN, LÁ SẮN LÀM THỨC ĂN GIA SÚC dự trữ làm thức ăn cho trâu bò thì có thể dụng tất cả thân lá cây lạc Sắn tuy là cây nhiệt đới không cho hiệu quả kinh tế thật cao, (thân dài 60-90cm). nhưng đã gắn bó lâu đời với người nông dân nước ta cũng như các Sau khi ủ chua 2 tháng có th ể lấy dần cho gia súc ăn, nhưng nước nhiệt đới khác. Cây sắn chiụ đ ược đất chua, dốc và nghèo không nên bỏ tất cả lớp đất, mà nên lấy từng góc, lấy xong nên che d inh dưỡng ở trung du và miền núi. Với diện tích sắn hiện nay có kín b ằng bao tải dứa và không để đất cát lẫn vào. Thức ăn ủ này có thể ước tính h àng năm ở nước ta có gần một triệu tấn ngọn lá sắn, th ể dùng dần cho gia súc trong 4-5 tháng mà ch ất lượng vẫn tốt. nhưng mới một phần nhỏ được sử dụng làm thức ăn gia súc. Ngọn Chú ý tránh không cho nước thấm vào thức ăn ủ vì khi nước thấm và lá sắn khá giầu protein và ch ất bột đường nhưng lại chứa độc tố vào sẽ rửa trôi các a xít hữu cơ, th ức ăn ủ sẽ bị hỏng. Có thể coi x yanoglucosit. Hợp chất này sẽ giải phóng ra axit xianhydric phương pháp này như là phương pháp “muối dưa khô” cho gia súc (HCN) gây độc cho người và gia súc. Độc tố này sẽ bị bay h ơi khi (nhưng không được cho nhiều muối mà chỉ dùng 0,5kg muối cho n ấu thật kỹ hoặc khi ph ơi khô ngọn và lá sắn. Hàm lượng độc tố a 100kg thân lá cây lạc). Phương pháp nàydễ làm, mọi gia đình xít xianhydric trong ngọn lá sắn tươi rất cao 930mg/1kg chất nông dân đều có thể áp dụng được. Hiện nay khi mà các túi nilon khôvà trong sắn dù cao hơn trong sắn ngọt. Do đó khi trâu bò và lo ại lớn có bán nhiều trên thị trường th ì việc ủ chua càng đơn giản. lợn ăn nhiều ngọn lá sắn tươi sẽ bị ngộ độc và có thể gây chết đột Các hộ chăn nuôi nhỏ đều có thể làm với khối lượng thân lá lạc và n gột, còn nếu chỉ gây độc nhẹ (ăn một ít lá ngọn sắn tươi chưa n ấu thức ăn xanh không lớn với tỷ lệ hao hụt sẽ rất thấp. k ỹ trong một thời gian dài) sẽ gây cho gia súc chậm lớn. Lợn thịt được nuôi bằng thân lá lạc ủ chua thay thế rau xanh Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã nghiên cứu chế đ ã tăng trọng khá tốt (14-16kg/tháng). Còn bò sữa đ ược nuôi bằng b iến và dự trữ ngọn lá sắn bằng phương pháp ủ chua có bổ sung khẩu phần thức ăn xanh thô có 50% cây lạc ủ chua và 50% là cỏ thêm bột sắn, cám gạo. Phương pháp này đã làm giảm được hầu xanh đ ã cho sản lượng sữa 9-10 lít/ngày, giá thành sản phẩm giảm h ết độc tố (hàm lượng HCN chỉ còn 32 mg/kg chất khô) đồng thời 20-25%. lại có thể dự trữ được ngọn lá sắn trong một thời gian dài hàng n ăm làm thức ăn cho lợn, trâu, bò. Như vậy hàm lượng độc tố 97 98
- HCN trong lá sắn ủ chua đ ã thấp hơn 2 lần so với tiêu chuẩn quy giảm đ ược lượng thức ăn tinh hàng ngày (Bùi Văn Chính, Lê Viết đ ịnh về hàm lượng HCN được phép có trong 1 kg thức ăn hỗn hợp Ly, 1991). của các nước thuộc cộng đồng châu Âu (EEC). Phương pháp ủ ngọn, lá sắn đã được nhiều gia đình nông dân Phương pháp ủ chua ngọn lá sắn cũng tương tự như phương ở miền núi, trung du áp dụng và đ ã thu đ ược kết quả tốt. Ngọn lá pháp ủ chua thân cây lạc đã được giới thiệu ở phần trên. Có th ể sắn ủ chua được gia súc rất thích ăn, do đó đã góp phần tăng tóm tắt quy trình đó như sau: n guồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng tốt cho gia súc, mà trước đây thường bỏ phí. - Ngọn, lá sắn băm nhỏ (2 -4cm) - Bổ sung 5% bột sắn, hay cám gạo và 0,5% muối ăn V. SỬ DỤNG BÃ SẮN- NGUỒN THỨC ĂN RẺ TIỀN CHO GIA SÚC - Nén ch ặt trong hố ủ Ở nhiều vùng nước ta, nhân dân có tập quán sản xuất bột trắng - Che phủ kín, tránh nước thấm vào tinh để làm nguyên liệu cho công nghiệp bánh kẹo, hoặc dùng để Tương tự như phương pháp ủ chua đ ã nêu trên, tỉ lệ giữa ngọn xuất khẩu. Sản phẩm phụ của chế biến bột trắng tinh là bã sắn và lá sắn và bột sắn, hoặc cám gạo và muối như sau: bột sắn đen, hai sản phẩm phụ này có thể sử dụng làm thức ăn gia - 100 kg ngọn lá sắn băm nhỏ súc. - 5kg bột sắn, hay cám gạo, bột ngô Quy trình ch ế biến bột sắn tinh như sau: - 0,5kg muối. Củ sắn tươi được rửa sạch, bóc vỏ, nghiền nhỏ, lọc qua một số Sau đó ủ và đầm nén giống như ủ thân cây lạc. b ể để loại bỏ b ã và thu tinh bột. Tỷ lệ phụ phẩm của quá trình ch ế b iến bột sắn như sơ đồ dưới đây: Kinh nghiệm của nhân dân một số vùng cũng như những tài liệu nghiên cứu khoa học đ ã xác định rằng trước khi thu hoạch củ 20 kg bột khô 30-40 ngày người ta có thể bẻ ngọn và thu lá sắn (ngọn d ài 30- 40cm, lá sắn lấy cả cuống lá) mà không ảnh hưởng gì đ ến năng 10 kg chất khô (vỏ sắn) suất củ và hàm lượng bột trong củ. Do đó chúng ta có thể thu gom 100kg sắn tươi (có 40kg chất khô) lá sắn trước khi thu hoạch củ rồi chế biến l àm thức ăn gia súc để 8kg chất khô bã sắn công việc không bị dồn dập trong vụ thu hoạch sắn. Sử dụng lá sắn ủ chua thay thế rau xanh nuôi lợn thịt, đ ã đ ạt 2kg chất khô bột sắn đen h iệu quả tốt, tăng trọng h àng tháng đ ạt 15-17kg; đồng thời lại 99 100
- Như vậy sản phẩm phụ của quá trình chế biến bột sắn tinh Sử dụng tảng u rê rỉ mật cho gia súc nhai lại, không chỉ đem chiếm tới 40%. Vỏ sắn có thể làm thức ăn cho gia súc nhai lại, còn lại hiệu quả kinh tế cao so với sử dụng các loại khô dầu (như khô b ã sắn, bột sắn đen có thể dùng nuôi lợn hoặc trâu bò rất tốt. d ầu lạc, khô đỗ tương, khô d ầu dừa ...) mà còn giúp cho người Nhưng cần chú ý là bã sắn tuy có h àm lượng tinh bột khá cao nông dân dử dụng có hiệu quả nguồn đạm phi protein là u rê, có (60%) trong chất khô, nhưng hàm lượng chất xơ cũng cao (15%), thể mua dễ d àng ở kh ắp mọi nơi. Ở nước ta và một số nước đang do đó chỉ nên sử dụng với mức 40-60% trong khẩu phần của lợn phát triển thường sử dụng tảng u rê rỉ mật có thành phần như sau: thịt, đồng thời bổ sung thêm thức ăn giầu protein vào khẩu phần. - U rê: 10% Bã sắn có thể dự trữ được khá lâu vì một phần tinh bột đ ã đ ược lên - Vôi bột: 5% men tạo cho bã sắn sẵn có độ pH = 4-5; ở p H này h ầu hết các loại - Xi măng: 5% vi sinh vật bị ức chế, do đó mà sắn không bị thối hỏng. - Muối ăn: 5% Bột sắn đen là lo ại bột có lẫn một phần chất sạn, bột này có màu nâu đen, thường nằm ở phía bề mặt lớp bột trắng, còn một - Cám gạo: 5% phần còn lại nằm ở phía đáy bể, người ta đều có thể lắng gạn dồn - Rỉ mật: 40-50% lại với nhau. Bột sắn đen có thể sử dụng ở d ạng tươi, hoặc phơi - Vỏ lạc: 20-30% khô làm th ức ăn cho lợn, bò sữa rất tốt, vì chúng có hàm lượng xơ Có thể thay thế vỏ lạc bằng bã mía ngon hay bã sẵn phơi khô, rất thấp và rất giầu tinh bột đường. hoặc dây lang, dây lạc băm nhỏ ph ơi khô... Tảng u rê rỉ mật có thể b ảo quản dự trữ trong một thời gian dài 4 -5 tháng mà không b ị hư VI. CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG TẢNG U RÊ-RỈ MẬT LÀM THỨC ĂN BỔ SUNG CHO GIA SÚC NHAI LẠI hỏng. Sử dụng tảng u rê rỉ mật đ ã cung cấp cho hệ vi sinh vật của gia súc nhai lại một số lượng đáng kể ammoniac (NH3) và Người ta đ ã xác định rằng có thể thay thế 25-30% protein h ydratcacbon (tinh bột đường). Do đó quá trình lên men và tổng trong kh ẩu phần của gia súc nhai lại bằng đạm phi protein (Toosli, h ợp protein của hệ vi sinh vật đạt hiệu quả cao. Vì vậy người ta đ ã 1981; Preston và Leng, 1987; Sansoucy,1988...) gọi tảng u rê rỉ mật là bánh thức ăn “đa dinh dưỡng” của gia súc Ở nước ta thức ăn chính cho trâu bò trong mùa khô và mùa nhai lại. Tảng u rê rỉ mật có thể đặt vào nơi sạch sẽ trong chuồng đông là rơm lúa nên thường rất thiếu protein trong kh ẩu phần. Do cho gia súc ăn tự do, sẽ đem lại hiệu quả cao nhất. đó trâu bò trong mùa này th ường chậm lớn, thậm chí còn giảm trọng lượng. Nhưng cho trâu bò ăn thêm tảng u rê rỉ mật, khi thức VII. SỬ DỤNG CÂY CHUỐI, NGỌN DỨA, BÃ DỨA LÀM THỨC ăn chính trong kh ẩu phần là rơm lúa đã làm cho tốc độ tăng trọng ĂN CHO GIA SÚC đ ạt 11-13kg/tháng trong mùa đông. 101 102
- Ở một số vùng nước ta, nông dân có tập quán sử dụng cây tính chiến lược trong chăn nuôi đại gia súc bởi ở nước ta không có chuối đ ã chặt buồng làm thức ăn cho lợn. Nhưng thực tế chỉ thu nhiều đồng cỏ rộng. được hiệu quả kinh tế rất thấp. Bởi vì cây chuối có h àm lượng xơ rất cao (35% tính trong chất khô), hàm lựơng protein rất thấp nhưng lại chứa hàm lư ợng đáng kể tannin là chất cản trở quá trình tiêu hoá protein ở dạ dày và ruột non. Tuy nhiên cây chuối có thể sử dụng làm thức ăn cho gia súc nhai lại sẽ thu được hiệu quả tốt. Ở n hiều n ước châu Phi, trong mùa khô hầu như không có cỏ xanh n gười ta đã sử dụng cây chuối đã lấy buồng kết hợp với tảng u rê rỉ mật và cho ăn thêm một lượng nhỏ lá cây họ đậu, cám gạo ... nuôi gia súc nhai lại đ ã thu được kết quả tốt. Ở n ước ta hàng năm còn có một khối lượng đáng kể ngọn dứa, b ã dứa có thể sử dụng làm thức ăn cho trâu bò. Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội (Nguyễn Xuân Trạch, 2005) đ ã có những n ghiên cứu chế biến sử dụng cây dứa, ngọn dứa, bã dứa, vỏ dứa làm thức ăn cho trâu bò đã thu được kết quả tốt. Các phụ phẩm dứa được chế biến theo ph ương pháp ủ chua đã dự trữ được 5-6 tháng mà ch ất lượng vẫn tốt. Nhiều gia đình chăn nuôi bò sữa đ ã áp dụng kết quả nghiên cứu này và thu được hiệu quả kinh tế cao. Có th ể nói ở nước ta có nhiều nguồn phụ phế phẩm công- nông nghiệp còn chưa được sử dụng có hiệu quả làm thức ăn chăn nuôi. Nếu chúng ta áp dụng các tiến bộ kỹ thuật đã giới thiệu ở trên một cách rộng rãi, thì nông dân nước ta sẽ có th êm một nguồn thức ăn gia súc với khối lượng lớn, lại rẻ tiền, từ đó góp phần tăng thu nhập cho người nông dân. Tăng cường sử dụng các nguồn phụ phẩm công-nông nghiệp sẵn có ở nước ta sẽ làm cho ngành chăn nuôi phát triển một cách b ền vững hơn và có hiệu quả cao h ơn. Đây là một chủ trương có 103 104
- b an đầu. Nhìn chung các ch ất thải động vật không thể bằng các thức ăn mà chúng thay thế n ên khi nuôi dư ỡng gia súc, gia cầm Chương 5 b ằng chất thải, chúng ta phải tạo ra cho khẩu phần có độ ngon KỸ THUẬT BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN VÀ miệng cao để gia súc ăn hết khẩu phần. SỬ DỤNG PHỤ PHẨM GIẾT MỔ, THỦY SẢN Ở các n ước có nền kinh tế phát triển, do việc giết mổ gia súc, LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI gia cầm tập trung với những thiết bị hiện đại đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, những sản phẩm phụ giết mổ được chuyển ngay khỏi cơ sở giết mổ và ch ế biến theo dây chuyền công nghiệp hiện I. CHẾ BIẾN BẢO QUẢN PHỤ PHẨM GIẾT MỔ ĐỘNG VẬT đ ại như bột máu bằng phương pháp sấy phun, bột xương, nội tạng LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI được tách mỡ (rendering) công phá sấy khô nghiền nhỏ thành bột Thịt là sản phẩm chính khi giết mổ gia súc, gia cầm. Phần còn xương, bột thịt. Lông vũ, sừng, móng được thủy phân bằng axit lại là sản phẩm phụ giết mổ, đó là lông, da, sừng, móng, đầu, đuôi, hoặc kiềm sau đó sấy phun thành bột karetin. chân, máu, các cơ quan nội tạng, chất chứa trong dạ cỏ và dạ dày Nh ững sản phẩm chế biến từ phụ phẩm động vật đã trở thành đ ơn. Tỷ lệ mỗi loại so với khối lượng cơ thể sống của vật nuôi những hợp phần với những liều lượng cố định trong thức ăn công khác nhau và tổng lượng sản phẩm phụ chiếm 43,5-77,5%, bình n ghiệp cho các đối tượng gia súc, gia cầm khác nhau. quân là 60,5% (b ảng 15) Ở các n ước đang phát triển tình hình sản xuất sử dụng các sản Bảng 15. Tỷ lệ các phụ phẩm trong cơ thể vật nuôi (%) phẩm từ phế phụ phẩm ngành giết mổ còn nhiều hạn chế. Do thiếu công ngh ệ chế biến phù hợp và do tình trạng giết mổ gia súc phân Tên sản phẩm Biến động T rung bình tán, không có các lò giết mổ hiện đại nên đ ã h ạn chế việc thu thập Da 7,0-10,0 8,5 dự trữ nguồn phế phụ phẩm này. Ngoài ra, các vấn đề về giao Xương 12,0-30,0 21,0 thông, phương tiện đi lại, phương tiện vận chuyển, các thành viên Máu 3,5-5,5 4,5 xã hội cũng là những nguyên nhân gây nên các hạn chế trong việc Lông, sừng, móng 1,0-2,0 1,5 n ghiên cứu sử dụng phụ phẩm giết mổ gia súc. Ở các nước đang Nội tạng 10,0-15,0 12,5 phát triển dù muốn thì cũng không thể đ ầu tư vốn lớn vào cơ cấu Chất chứa dạ cỏ 10,0-15,0 12,5 h ạ tầng của nhà máy và máy móc n hư ở các nước phát triển. Công Tổng sản phẩm phụ 43,5-77,5 60,5 n gh ệ được đề xuất ở các nước đang phát triển phải đơn giản và vốn đầu tư ít. Công nghệ được đề xuất ở các nước này là công Các sản phẩm phụ trên n ếu được chế biến đúng cách th ì trông d ễ ưa, có mùi vị ngon giảm bớt hoặc mất đi các đặc tính của chất n gh ệ giai đoạn bảo quản nguyên liệu một cách tốt nhất ở nơi sẵn 105 106
- có, sau đó nguyên liệu đ ã được bảo quản này có th ể vận chuyển và phẩm tương ứng: tro xương (bone ash), bột xương thô (rawbone chế biến th ành sản phẩm cuối cùng tại một địa điểm trung tâm. meal), bột xương h ấp hơi (steamed bone meal). Phương pháp này là cần thiết vì chế biến nguyên liệu thành sản + Tro xương (bone ash): ch ỉ còn ch ất khoáng, chủ yếu là canxi phẩm cuối cùng ở nơi có nguyên liệu khi số lượng nguyên liệu sẵn (kho ảng 30%) và 15% phospho năng suất của tro xương khoảng có chỉ có ít là không kinh tế. Mặt khác phương pháp công nghệ hai 60% trọng lượng xương khô. giai đoạn n ày giúp cho việc giải quyết công ăn việc làm cho lao + Bột xương thô (raw bone meal): xương nghiền lọt qua mắt động nh àn rỗi ở nông thôn. Chẳng hạn để sơ chế phụ phẩm từ 10 sàng 2,5mm. Kích thước mắt sàng lớn hơn cho các loại xương bò, 20 lợn hoặc 50 cừu/d ê thì phải sử dụng hai lao động cả ngày mảnh thường là:19mm, 16mm và 10mm các kích thước n ày đư ợc (Mahendra Kumar, 1989). dùng đ ể chiết cao xương và bột xương thô. Ngòai ra công ngh ệ bảo quản là một hệ thống duy nhất để giải Bột xương thô cần phải khử trùng trước khi bổ sung vào thức quyết cả hai vấn đề: chất thải và kiểm soát ô nhiễm tạo ra một môi ăn chăn nuôi. Trư ớc khi nghiền, xương khô đã được sấy bằng hơi trư ờng vệ sinh, tạo nên các điều kiện sống tốt hơn và lành mạnh than 6h-8h ở nhiệt độ trên 200 oC nên bột xương đ ã được khử h ơn cho con n gười. trùng, lo ại bột xương này chứa 20,29% protein; 3,36% mỡ, 25,6% Việc nghiên cứu để sử dụng loại sản phẩm phụ n ày làm thức can xi; 9,93% phospho và 8,60% độ ẩm, Lê Văn Liễn, 1995. ăn chăn nuôi được bắt đầu vào năm 1991 dưới dạng 1 đề tài cấp + Bột xương h ấp bằng hơi nước (steamed bone meal): Xương Nhà nước giai đoạn 1991-1995 do GS. Lê Văn Liễn chủ trì. Kết được sử lý ở nhiệt độ 121-126 oC với áp suất cao 2,8kg/cm2, trong quả nghiên cứu đã tạo ra đ ược các sản phẩm chế biến có thể bảo thời gian 3h nên đ ã khử trùng tuyệt đối và tan vào nước một ít chất quản lâu ở nhiệt độ bình thường và sử dụng nó trong chăn nuôi. hữu cơ, loại bột xương này chứa 16,95% protein; 26,15% can xi; Những sản phẩm đó l à: b ột xương, bột máu, bột chất chứa dạ cỏ, 14,4% phospho; 3,68% mỡ và 8,11% độ ẩm. bột lông sừng móng. Các quy trình công nghệ chế biến không chỉ Kỹ thuật chế biến các loại bột xương trên được tiến hành theo nhắm mục tiêu kinh tế mà còn góp phần làm giảm ô nhiễm môi các bước: trư ờng, nếu được quản lý tốt mỗi loại sản phẩm đó được lần lượt trình bày d ưới đây. Xương nguyên liệu Rửa x ương Làm nhỏ sơ bộ Công p há (đốt hoặc sấy, ninh hầm d ưới áp suất cao) Nghiền bột 1. Chế biến bột x ương làm thức ăn chăn nuôi Kiểm tra chất lượng và đóng gói. Bột xương là nguồn phospho trong thức ăn chăn nuôi. Có ba Cách tiến hành của mỗi bước như sau: cách ch ế biến bột xương chủ yếu l à đốt xương, sấy khô, ninh hầm dưới áp suất hơi cao. Tuỳ phương pháp chế biến cho ba loại sản 107 108
- - Xương nguyên liệu: Xương nguyên liệu là xương các loại gia - Đóng gói: Bột xương được đóng gói vào các bao bì có kh ả súc (trâu, bò, lợn), xương có thể tươi đã lọc thịt hoặc xương tận n ăng chống ẩm, túi polyetylen, hoặc túi giấy có tráng lớp chống dụng, xương hoang. ẩm. Trọng lượng tuỳ thuộc vào yêu cầu người sử dụng. - Rửa xương nguyên liệu: Dù lo ại xương nào cũng phải rửa 2. Chế biến bột máu làm thức ăn chăn nuôi sạch các chất bẩn trên bề mặt bằng vòi phun mạnh hoặc thùng rửa a . Chế biến bột máu bằng phương pháp x ử lý nhiệt sau đó đ ể khô hết nước. Nội dung cơ bản của phương pháp này là phối hợp sử dụng cơ - Làm nhỏ sơ bộ: Dùng búa đập nhỏ những xương thô, đ ặc biệt n ăng và nhiệt năng làm giảm tối đa độ ẩm của máu (từ 80-82% tới là xương ống phải đập vỡ, xương sườn chặt ngắn 80 -100mm, độ ẩm bảo quản 10-11%). Kỹ thuật chế biến gồm 4 giai đoạn. xương khớp chặt nhỏ hơn 50-60mm. - Làm đông (Coagulation): Máu sau khi thu gom không th ể - Đốt xương: Có thể dùng củi, trấu, than đốt xương, xương đưa vào sấy trực tiếp được, vì hàm lượng nước cao và protein máu được xếp lẫn với củ i hoặc trấu, than đá trộn bùn và đóng bánh rất dễ b ị đông đặc biến tính. Chỉ cần nâng nhiệt độ l ên trên 80 oC được xếp xen kẽ với xương. Lúc đầu xương đen, sau trắng dần, toàn bộ protein máu bị biến tính và đông đặc, sự tăng nhiệt độ cao xốp. Xương đốt đã được khử trùng hoàn toàn, xương đã mềm dễ h ơn nữa sẽ làm cho máu bị dính bết, khô đặc hoặc cháy, bởi vậy d àng nghiền nhỏ thành bột. trước khi sấy khô máu được luộc với nước theo tỷ lệ 1:1. Để máu - Hầm xương: Xương sau khi làm nhỏ sơ bộ được xếp vào nồi, đông đ ặc hoàn toàn và tiệt trùng cần duy trì nhiệt độ sôi trong thời đổ nước ngập xương. Nâng nhi ệt độ đến 121 oC-126oC, giữ nhiệt gian 30 phút đ ể tránh khê, cháy trong khi luộc, máu cần được độ đó trong thời gian 3h được áp suất 12,8kg/cm2 sau đó hạ nhiệt khu ấy liên tục. áp suất. Khi nhiệt độ xuống thấp thì mở nắp vớt xương đem sấy - Ép bớt nước (Squeezing): Khối máu đông đặc sau khi luộc khô. vẫn chứa hàm lượng n ước rất cao. Để tiết kiệm nhiệt l ượng trong - Đập nhỏ: Xương đã được sấy khô, dùng máy chạy điện đập khi sấy cần phải ép bớt nước. Kỹ thuật ép đơn giản, ở những nơi nhỏ 10 -12mm. có điều kiện có thể làm thiết bị ép. Máu được đựng vào những túi - Nghiền: Xương đã đập nhỏ được nghiền bằng máy nghiền vải hoặc những bao tải thưa sao cho khi ép nư ớc thoát ra ngo ài búa chạy điện với mắt sàng 2,5mm. được dễ dàng. Dùng sức người xoay cần ép theo chiều kim đồng - Kiểm tra chất lượng: Kiểm tra độ mịn, độ ẩm, phospho, hồ đến khi đạt độ nén cao nhất. Ở những nơi không có điều kiện, p rotein, vi khuẩn. có thể dùng những vật nặng như gỗ, đá, các tảng kim loại v.v. để 109 110
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP part 7
11 p | 147 | 44
-
PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP part 1
11 p | 126 | 37
-
PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP part 8
11 p | 129 | 33
-
PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP part 2
11 p | 133 | 30
-
PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP part 10
9 p | 148 | 28
-
PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP part 4
11 p | 92 | 26
-
Một số biện pháp phòng bệnh góp phần phát triển chăn nuôi bền vững
6 p | 137 | 23
-
PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP part 6
11 p | 119 | 23
-
PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP part 3
11 p | 116 | 22
-
Một số biện pháp phòng bệnh góp phần phát triển chăn nuôi
3 p | 127 | 19
-
Phục hồi và đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia cầm
5 p | 107 | 5
-
Hòa Bình: Ứng dụng thành công tiến bộ KH&CN vào phát triển chăn nuôi gia cầm theo chuỗi giá trị bền vững
3 p | 70 | 5
-
Phân tích và đề xuất mô hình chăn nuôi theo hướng bền vững tại khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
13 p | 57 | 4
-
Phát triển chăn nuôi bền vững trên cơ sở ứng dụng công nghệ cao: Khai thác lợi thế - hạn chế rủi ro
9 p | 48 | 2
-
Ứng dụng quy luật hiệu suất giảm dần trong phát triển chăn nuôi bền vững - bài tổng luận
14 p | 15 | 2
-
Nhu cầu và giải pháp cung cấp thức ăn xanh cho phát triển bền vững chăn nuôi trâu, bò thịt ở vùng núi phía Bắc Việt Nam
7 p | 24 | 1
-
Ứng dụng công nghệ chăn nuôi chính xác thách thức về phúc lợi động vật và biến đổi khí hậu
22 p | 12 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn