Phát triển chuỗi giá trị dừa Bến Tre trong bối cảnh biến đổi khí hậu
lượt xem 6
download
Bài viết này nhằm mục đích phân tích và đánh giá tính dễ bị tổn thương của chuỗi giá trị các sản phẩm dừa Bến Tre, kết hợp với việc tương quan các mô hình phát triển chuỗi giá trị dừa thích ứng thông minh với biến đổi khí hậu, qua đề xuất một số giải pháp ứng phó phù hợp và phát triển chuỗi giá trị dừa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát triển chuỗi giá trị dừa Bến Tre trong bối cảnh biến đổi khí hậu
- PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ DỪA BẾN TRE TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trần Đại Nghĩa(1), Nguyễn Thị Nhạn(1) và Lê Huy Huấn(2) (1) Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn (2) Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TÓM TẮT Cây ừa ng vai tr quan trọng trong phát tri n kinh tế-xã hội của tỉnh Bến Tr Tuy nhiên, iến i khí hậu ã và ang tác ộng trực tiếp, mạnh mẽ ến chuỗi giá trị ừa của tỉnh Bài viết này nhằm mục ích phân tích và ánh giá tính ễ ị t n thương của chuỗi giá trị các sản phẩm ừa Bến Tr , kết hợp v i việc t ng quan các mô hình phát tri n chuỗi giá trị ừa thích ứng thông minh v i iến i khí hậu, qua ề xuất một số giải pháp ứng ph phù hợp và phát tri n chuỗi giá trị ừa Một số phương pháp ược sử ụng cho nghiên cứu là thu thập, t ng hợp, phân tích ữ liệu và tham vấn chuyên gia Kết quả cho thấy, cây ừa là cây c khả năng thích ứng v i iến i khí hậu tốt Tuy nhiên, trong số các tác nhân tham gia vào các chuỗi giá trị ừa, người nông ân v n là ối tượng ễ ị t n thương nhất Bài viết c ng ề xuất một số giải pháp và kiến nghị, nhằm nâng cao chuỗi giá trị, thích ứng thông minh v i iến i khí hậu của ngành ừa tỉnh Bến Tr Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Bến Tre, chuỗi gi trị, dừa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bến Tre là tỉnh thuộc vùng Đồng ằng sông Cửu Long, có diện tích tự nhiên là 2.360 km2, đƣợc hợp thành ởi cù lao An Hóa, cù lao Bảo, cù lao Minh và do phù sa của 4 nh nh sông Cửu Long ồi tụ thành. Bến Tre c ch TP. Hồ Chí Minh 86 km, c ch thành phố Cần Thơ 120 km, phía Bắc gi p tỉnh Tiền Giang, phía Tây và phía Nam gi p tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà Vinh, phía Đông gi p Biển Đông. Trong những năm qua, tỉnh Bến Tre có sự ph t triển kinh tế rất đ ng kể, không chỉ tạo ra diện mạo mới cho thành phố Bến Tre, mà cả c c vùng nông thôn. Có đƣợc thành tựu đó là do có sự đóng góp rất lớn của ngành nông nghiệp, trong đó nổi ật là cây dừa. Bến Tre là địa phƣơng đầu tiên trong cả nƣớc có quy hoạch ph t triển dừa và thực hiện Chƣơng trình Ph t triển ngành dừa. Đến nay, kim ngạch xuất khẩu dừa năm 2019 khoảng 215,34 triệu USD, gi trị c c sản phẩm chế iến từ dừa chiếm 20% gi trị sản xuất công nghiệp, 22,4% gi trị xuất khẩu của tỉnh (Cục Thống kê tỉnh Bến Tre, 2020). Ph t triển chuỗi gi trị dừa đƣợc x c định là một trong hai chuỗi gi trị giữ vai trò đột ph , là mũi nhọn kinh tế của tỉnh. Tuy vậy, trong ối cảnh Bến Tre đang chịu t c động mạnh của iến đổi khí hậu (BĐKH) và nƣớc iển dâng, việc tìm ra c c giải ph p cho việc thích ứng với BĐKH, đồng thời nâng cao chuỗi gi trị ngành dừa Bến Tre là nhiệm vụ rất quan trọng. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Thông tin thứ cấp đƣợc thu thập từ c c chuyến điều tra thực địa, Hội thảo tham vấn tại Bến Tre th ng 11/2019, từ số liệu thống kê của Cục Thống kê tỉnh Bến Tre, c c tài liệu nghiên cứu quốc tế của c c c nhân, tổ chức liên quan đến ph t triển chuỗi gi trị nông nghiệp, c c o c o về c c mô hình chuỗi có khả năng chống chịu và thích ứng thông minh với BĐKH. Phƣơng ph p phân tích, đ nh gi , tham vấn ý kiến chuyên gia đƣợc sử dụng, nhằm tổng hợp, ổ sung và đƣa ra c c nhận định, đ nh gi về tính dễ ị tổn thƣơng của chuỗi gi trị dừa Bến Tre, 200 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- cũng nhƣ đề xuất c c giải ph p, để nâng cao tính chống chịu và khả năng thích ứng trong toàn chuỗi gi trị c c sản phẩm dừa. 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Bi n đổi khí hậu và phát triển nông nghiệp tỉnh B n Tre 3.1.1. Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế-xã hội của tỉnh Bến Tre Với đặc trƣng nằm trong vùng hạ lƣu của sông Mê Kông, kinh tế của Bến Tre có nhiều điều kiện thuận lợi, có sự chuyển iến tốt trong những năm qua. Năm 2019, tốc độ tăng trƣởng kinh tế chung (GRDP) tăng 7,39% so với năm 2018, trong đó, lĩnh vực nông-lâm-thủy sản chiếm 32,3%, công nghiệp-xây dựng chiếm 18,83% và dịch vụ chiếm 45,82%. Hoạt động sản xuất nông nghiệp chính của Bến Tre là trồng dừa, cây ăn quả, rau màu, lúa và chăn nuôi ò thịt, lợn và gia cầm. Qu trình chuyển đổi từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang cây trồng cạn kh c đạt đƣợc những kết quả an đầu, với 51.787 ha (giảm 5,84% so với năm 2018), với năng suất và sản lƣợng lúa không đổi. Dừa là cây trồng chủ lực của tỉnh, diện tích dừa đạt 72.764 ha năm 2019 (tăng 0,19% so với năm 2018), với sản lƣợng tăng 8,03% so với năm 2018, đạt 615,47 triệu tr i. Ngoài ra, cây ăn quả kh c cũng là định hƣớng ph t triển, với 27.978 ha năm 2019 và có xu hƣớng tăng dần qua c c năm. Hoạt động chăn nuôi gia cầm, ò thịt ph t triển kh tốt, đàn ò sữa tăng nhanh, chăn nuôi lợn những năm qua có nhiều chuyển iến tích cực (Cục Thống kê tỉnh Bến Tre, 2020). 3.1.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế-xã hội nói chung và nông nghiệp tỉnh Bến Tre nói riêng Bến Tre là địa phƣơng chịu ảnh hƣởng nặng nề, trực tiếp của BĐKH. Năm 2016, hiện tƣợng khô hạn, nhiệt độ cao và xâm nhập mặn đ làm lúa chết trên 10.000 ha; cây ăn tr i, hoa màu cũng ị ảnh hƣởng nặng nề và nƣớc mặn ngập vào vùng đất canh t c còn ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất của nhiều năm sau. Theo thống kê, từ năm 2013 đến 2019, sạt lở ờ iển x Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú đ làm mất 110 ha đất trồng trọt của ngƣời dân, khu vực ị ảnh hƣởng trực tiếp khoảng 9,5 km, với 97 hộ dân sinh sống, gây mất nhà do sạt lở ờ iển gây ra. 3.1.3. Ngành nông nghiệp tỉnh Bến Tre thích ứng biến đổi khí hậu Bƣớc đầu, ngành nông nghiệp tỉnh Bến Tre thích ứng với BĐKH thể hiện qua việc p dụng và an hành c c cơ chế, chính s ch. Thực hiện Kế hoạch chủ động Ứng phó BĐKH, tăng cƣờng quản lý tài nguyên và ảo vệ môi trƣờng (435/KH-UBND, ngày 27/01/2014); Kế hoạch Ứng phó BĐKH tỉnh Bến Tre năm 2018 (4712/KH-UBND, ngày 18/10/2017); và mới đây nhất là thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP, ngày 17/11/2017 của Chính phủ về ph t triển ền vững Đồng ằng sông Cửu Long thích ứng với BĐKH. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 201
- Nông nghiệp Bến Tre đ đạt đƣợc nhiều thành tựu đ ng kể trong việc triển khai và thực hiện c c chính s ch về ứng phó BĐKH. Qu trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi thích ứng BĐKH đƣợc diễn ra mạnh mẽ, 10.000 ha diện tích lúa kém hiệu quả đƣợc chuyển sang nuôi thủy sản ở vùng mặn và trồng dừa, cây ăn quả, rau màu, cỏ phục vụ chăn nuôi và đất phi nông nghiệp; diện tích trồng mía từ 2.100 ha (2015), xuống còn gần 700 ha (2019), chuyển đổi sang cây dừa, dừa xen ƣởi da xanh và c c cây rau màu kh c. C c mô hình thích ứng với BĐKH ngày càng đƣợc nhân rộng, lúa 3 vụ kém hiệu quả chuyển sang trồng dừa; mô hình nuôi tôm hai giai đoạn đƣợc ngƣời dân p dụng rộng r i tại c c vùng nƣớc mặn, với năng suất từ 150-180 tấn/ha; mô hình lúa-tôm đang đƣợc nhân rộng trong chiến lƣợc t i cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh; tính đến hết th ng 10/2019, đ có 1.941 hộ gia đình tham gia nhân rộng c c mô hình nông nghiệp thích ứng với BĐKH (c c mô hình lúa-tôm càng xanh-tôm iển/cua luân canh; ò-trùn quế-ếch, tôm càng xanh, gà) (IFAD, 2019). Ngoài ra, có một số dự n, chƣơng trình, hoạt động thích ứng BĐKH thực hiện ằng vốn ngân s ch Nhà nƣớc hoặc ODA, đƣợc triển khai tại Bến Tre, nhƣ: Chƣơng trình thích ứng iến đổi khí hậu vùng Đồng ằng sông Cửu Long tại Bến Tre (vốn IFAD); hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre, hệ thống thủy lợi Nam Bến Tre, dự n quản lý nƣớc tỉnh Bến Tre (JICA3). Tổng số vốn đầu tƣ, xây dựng c c dự n lên đến hàng nghìn tỷ đồng và đang đƣợc triển khai, xây dựng sẽ giúp ngƣời dân ứng phó và thích ứng với BĐKH. 3.2. Phát triển chuỗi giá trị dừa tỉnh B n Tre trong bối cảnh bi n đổi khí hậu 3.2.1. Ngành hàng dừa trong phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre Theo thống kế, diện tích dừa nƣớc ta có khoảng 150.000 ha dừa (đứng thứ tƣ sau cao su, điều, cà phê). Bến Tre đƣợc mệnh danh là thủ phủ dừa của Việt Nam, diện tích trồng dừa lớn nhất và chiếm 50% diện tích dừa cả nƣớc với 72.764 ha, 163.000 hộ dân trồng dừa, sản lƣợng hàng năm đạt gần 800 triệu tr i (Cục Thống kê Bến Tre, 2020). Dừa đƣợc x c định là cây trồng chủ lực của tỉnh Bến Tre từ 2013. Để hỗ trợ ngành dừa ph t triển, UBND tỉnh đ an hành Chƣơng trình Ph t triển ngành dừa đến năm 2020, với mục tiêu gia tăng năng suất, sản lƣợng dừa và thu nhập của ngƣời trồng dừa; đảm ảo cung ứng ổn định nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế iến; và nâng cao chuỗi gi trị trong chế iến dừa, góp phần thúc đẩy ngành dừa ph t triển nhanh và ền vững (UBND tỉnh Bến Tre, 2013). Bến Tre đ xây dựng và hoàn thiện chuỗi gi trị sản phẩm nông nghiệp chủ lực theo Nghị quyết số 03-NQ/TU của Tỉnh ủy; hỗ trợ hình thành c c mô hình hợp t c, để giúp ngƣời dân liên kết sản xuất chế iến, tiêu thụ dừa; c c chuỗi liên kết đang hƣớng tới c c chỉ tiêu về thực hành sản xuất nông nghiệp tốt, sản xuất an toàn, ền vững. Ngành công nghiệp chế iến dừa ở Bến Tre đ có sự ph t triển nhanh và phong phú, chiếm hơn 20% gi trị sản xuất công nghiệp, 25% gi trị xuất khẩu của tỉnh. Tính đến hết năm 2019, tổng sản lƣợng dừa thu hoạch đạt 615,47 triệu tr i; gi trị sản xuất công nghiệp c c sản phẩm dừa năm 2019 đạt 3.300 tỷ đồng. C c sản phẩm chế iến từ dừa đƣợc chia thành 2 nhóm: nhóm chế iến tinh (k o dừa, cơm dừa nạo sấy, sữa dừa đóng hộp, nƣớc dừa đóng hộp, ột sữa dừa, than hoạt tính, dầu dừa nguyên chất, mặt nạ từ thạch dừa có gi trị cao) và nhóm chế iến thô (dầu dừa thô, thạch dừa thô, chỉ xơ dừa, c c sản phẩm từ chỉ, than thiêu kết). Ngoài c c sản phẩm chế iến, Bến Tre còn nổi tiếng về sản xuất c c sản phẩm thủ công mỹ nghệ, với khoảng 500 sản phẩm đƣợc làm từ dừa Bến Tre (lẵng hoa, giỏ đựng quà, đèn ngủ, túi x ch, ví). Trong đó, gi trị xuất khẩu đạt gần 215,34 triệu USD, chiếm khoảng 1/4 tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh (UBND tỉnh Bến Tre, 2019). 202 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- Về thị trƣờng, tiêu thụ nội địa chủ yếu là tr i dừa tƣơi (làm nƣớc giải kh t) cho c c thị trƣờng: đô thị ở c c tỉnh phía Nam, TP. Hồ Chí Minh, c c tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và cả Hà Nội. Xuất khẩu là kênh tiêu thụ phần lớn c c sản phẩm dừa của Bến Tre tới 60-70 quốc gia. Xuất khẩu dƣới hình thức nguyên liệu thô chủ yếu cho sản phẩm tr i dừa khô lột vỏ, kh ch hàng chủ yếu là thƣơng nhân Trung Quốc; xuất khẩu dƣới hình thức sản phẩm đ chế iến: cơm dừa nạo sấy, sữa dừa, nƣớc dừa đóng hộp, k o dừa, thạch dừa thô, than g o dừa (đ xay), than hoạt tính, chỉ xơ dừa, mụn dừa, dầu dừa, mặt nạ dừa... đ xuất khẩu đi đến nhiều quốc gia trên thế giới. Đứng đầu là c c nƣớc châu Á, với tỷ trọng trên 60%; kế đến là khu vực châu Mỹ gần 20%; châu Âu 12%; châu Phi 5% và c c nƣớc khu vực châu Đại Dƣơng 3%. Về công t c ph t triển thƣơng hiệu: sản phẩm dừa xiêm xanh Bến Tre đ đƣợc Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy chứng nhận đăng ký Chỉ d n địa lý. C c sản phẩm du lịch mang ản sắc văn hóa xứ dừa, c c lễ hội dừa đ đƣợc lồng ghép vào kế hoạch hoạt động thƣờng xuyên của ngành du lịch tỉnh Bến Tre. Để thúc đẩy hơn nữa chuỗi gi trị ngành dừa, tỉnh Bến Tre đ thiết lập một cụm công nghiệp chế iến dừa, với mục tiêu thiết lập một hệ thống thu mua-sơ chế-chế iến c c sản phẩm từ dừa liên hoàn. Cụm Công nghiệp Phong N m, Giồng Trôm đ hoàn thành quy hoạch chi tiết, tổng diện tích 41,94 ha; có 7 dự n đăng ký đầu tƣ, diện tích cho thuê 31 ha, tổng vốn đầu tƣ đăng ký 1.943 tỷ đồng (trong đó, có 5 dự n chuyên sản xuất, kinh doanh c c sản phẩm từ dừa, 2 dự n đ hoạt động). Đồng thời, trong thời gian qua, tỉnh Bến Tre đ an hành nhiều chính s ch ƣu đ i đầu tƣ trên c c lĩnh vực kinh tế, ƣu tiên mời gọi c c doanh nghiệp, c c nhà đầu tƣ trong nƣớc và quốc tế vào c c lĩnh vực trọng điểm nhƣ: xây dựng và kinh doanh hạ tầng c c khu, cụm công nghiệp; chế iến c c sản phẩm có gi trị gia tăng cao từ dừa (UBND tỉnh Bến Tre, 2018). 3.2.2. Đánh giá tính dễ bị tổn thương của chuỗi giá trị các sản phẩm dừa với tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng a Chuỗi giá trị ừa Bến Tr : Chuỗi gi trị dừa Bến Tre hình thành dựa trên sự gắn kết giữa c c nhóm t c nhân có chức năng sản xuất trực tiếp, ao gồm: (i) c c nhà cung cấp vật tƣ đầu vào cho trồng dừa; (ii) ngƣời trồng dừa; (iii) hệ thống thƣơng l i; (iv) c c cơ sở sơ chế; và (iv) c c cơ sở và doanh nghiệp chế iến sản phẩm dừa. Chuỗi gi trị dừa Bến Tre có ốn dòng sản phẩm chủ yếu đƣợc chế iến từ tr i dừa. Tr i dừa nguyên liệu sau khi đƣợc h i, thu gom và vận chuyển thông qua hệ thống thƣơng l i địa phƣơng đến c c cơ sở sơ chế. Tại đây, tr i dừa đƣợc óc t ch thành c c thành phần kh c nhau là vỏ dừa, g o dừa, cơm dừa và nƣớc dừa. C c sản phẩm thô là nguyên liệu để chế iến theo những nhóm sản phẩm kh c nhau, ao gồm: (i) dòng sản phẩm đƣợc chế iến từ nguyên liệu vỏ dừa khô (xơ dừa và c c sản phẩm từ xơ dừa, mụn dừa); (ii) dòng sản phẩm đƣợc chế iến từ g o dừa (sản xuất than g o dừa); (iii) dòng sản phẩm đƣợc chế iến từ cơm dừa (cơm dừa nạo sấy, dầu dừa, sữa dừa, ột sữa dừa, nh k o); (iv) thạch dừa thô và thạch dừa thực phẩm; và (v) sản phẩm phụ kh c của cây dừa, nhƣ vỏ, g o, cuống hoa, gân l , thân gỗ dừa, đƣợc sử dụng để chế t c ra hàng thủ công mỹ nghệ rất đa dạng. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 203
- Hiện nay, chuỗi gi trị dừa tỉnh Bến Tre đang đƣợc mở rộng, trong đó chú trọng về ph t triển sản xuất theo tiêu chuẩn chứng nhận hữu cơ của Mỹ, Nhật và EU, để đ p ứng nhu cầu thị trƣờng. Trong đó, sự liên kết chặt chẽ giữa nông dân với doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ nông sản là điều kiện tiên quyết trong việc hình thành và nâng cao hiệu quả của chuỗi gi trị. Cho đến năm 2019, Trung tâm Khuyến nông đ phối hợp với c c địa phƣơng, c c doanh nghiệp thành lập 48 tổ hợp t c, 17 hợp t c x , có 4.111 thành viên, với quy mô 2.964,75 ha, trong đó, dừa công nghiệp có 38 tổ hợp t c, 17 hợp t c x , có 3.872 thành viên, với quy mô 2.846,87 ha, dừa uống nƣớc có 10 tổ hợp t c, có 239 thành viên, với quy mô 117,88 ha, trên địa àn c c huyện Giồng Trôm, Mỏ Cày Nam, Mỏ Cày Bắc, Bình Đại, Châu Thành, Thạnh Phú, Ba Tri và đ đƣợc c c doanh nghiệp liên kết tiêu thụ. Ngoài ra, có 5.981,9 ha dừa hữu cơ đƣợc doanh nghiệp liên kết sản xuất và tiêu thụ, nhƣng chƣa có liên kết ngang. Có 5 doanh nghiệp đ và đang tham gia liên kết sản xuất và tiêu thụ dừa, gồm: Công ty TNHH Chế iến dừa Lƣơng Quới, Công ty CP XNK Bến Tre, Công ty CP Chế iến dừa Á Châu, Công ty CP Đầu tƣ dừa Bến Tre, Công ty TNHH Dừa Hào Quang. Tính ễ ị t n thương của chuỗi giá trị ừa ư i tác ộng của iến i khí hậu và nư c i n dâng: Nguồn: VPCT tỉnh Bến Tre, 2016. Theo kịch ản BĐKH và nƣớc iển dâng năm 2016, tỉnh Bến Tre Hình 3.1. Bản ồ nguy cơ ngập vùng xanh ứng v i mực xếp thứ 8 trong số 63 tỉnh/TP của nư c i n âng 75 cm vào năm 2100 cả nƣớc ị rủi ro cao ởi tình trạng BĐKH. Dựa theo kết quả cập nhật Kịch ản BĐKH và nƣớc iển dâng của riêng tỉnh Bến Tre, cả nhiệt độ và lƣợng mƣa trên địa àn tỉnh đều tăng, mƣa tập trung ở khu vực a huyện iển (Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú) và một phần huyện Chợ L ch, Châu Thành. Đến 2100, diện tích Bến Tre có nguy cơ ngập chiếm khoảng 29,17% diện tích tỉnh. C c huyện có nguy cơ ngập cao là Ba Tri (49,07% diện tích huyện), Bình Đại (38,70%), Giồng Trôm (31,05%) và Mỏ Cày Nam (26,05%) (UBND tỉnh Bến Tre, 2016a, 2016b). Xem xét về đối tƣợng cây trồng, mặc dù t c động của BĐKH có gây nên những thiệt hại về năng suất, sản lƣợng dừa, nhƣng cũng cần phải thấy rằng, cây dừa chính là loại cây trồng có thể chịu đựng và tồn tại đƣợc trong những điều kiện khắc nghiệt của môi trƣờng. Cây dừa chống chịu đƣợc với vùng đất mặn lợ hay vùng đất ị mặn xâm nhập vào mùa khô, đồng thời, thích nghi đƣợc với sự thay đổi khí hậu, vì nó giữ đƣợc độ cao của mực nƣớc ngầm, kiểm so t xói mòn. Những hàng dừa tạo thành những ức tƣờng chắn gió mạnh mẽ và làm giảm ớt thiệt hại do những cơn o và lốc xo y gây ra. Ngoài ra, cây dừa làm trẻ hóa và s ng tạo đất, vì ít sử dụng c c loại phân ón hóa học và thuốc trừ sâu. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Trúc và Lê Anh Tuấn (2015) tại huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre chỉ ra rằng, vƣờn dừa trong độ tuổi từ 4-10 năm có khả năng hấp thu xấp xỉ 25-75 tấn CO2/ha/năm, ở nhóm giống dừa thấp là 69,92 tấn CO2/ha. Nhƣ vậy, vƣờn dừa càng lớn tuổi, khả năng hấp thụ cac on càng lớn, điều có ý nghĩa trong giảm thiểu c c t c động tiêu cực của BĐKH 204 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- và ất thƣờng của thiên tai. Cây dừa cũng đ chứng minh đƣợc khả năng chống chịu, ph t triển tốt trƣớc tình hình xâm nhập mặn, với độ mặn lên đến 10‰. Cây dừa có thời gian sinh trƣởng, ph t triển và cho thu hoạch kéo dài. Đặc iệt, dừa là loại cây đơn trục, không có nh nh phụ dễ g y, không gây tai nạn trong mƣa giông, có hệ thống rễ chùm dạng sợi xốp, phần lớn tập trung ở xung quanh gốc trong vòng đƣờng kính từ 3-4 m. Rễ dừa ăn sâu 3,5-4 m, trong đó, 50% rễ tập trung ở 50 cm lớp đất mặt, vì vậy, ngoài tính năng nhƣ lớp đệm chống sụt lún tự nhiên, hệ thống rễ dừa còn có t c dụng nhƣ một ộ lọc và phổ cập thêm cho lƣợng nƣớc ngầm tự nhiên đang ngày càng cạn kiệt, đồng thời giảm thiểu đƣợc trình trạng ngập lụt cục ộ do mƣa lớn gây ra (Nguyễn Thị Thanh Trúc và Trƣơng Văn Tuấn, 2016). Hiện nay, nông dân Bến Tre thƣờng chọn kỹ thuật lên liếp trong canh t c dừa. Việc lên liếp trong c c vƣờn dừa giúp hạn chế ngập úng vào mùa mƣa. Mƣơng d n nƣớc cũng là nơi lắng và chứa ùn phù sa, để hằng năm c c hộ trồng dừa vét ùn từ c c mƣơng này ồi đắp gốc dừa, tăng dƣỡng chất cho đất hoặc trữ nƣớc cho đất, trữ nƣớc tƣới, góp phần giữ độ ẩm đất. Xem xét c c t c nhân tham gia trong chuỗi gi trị dừa có thể thấy rằng, ngƣời nông dân trồng dừa là đối tƣợng dễ ị tổn thƣơng nhất, trƣớc tiên nhất dƣới t c động của BĐKH. Khi độ mặn tăng qu 10‰ và duy trì trong thời gian dài, cây dừa ị giảm năng suất, ra tr i ít hơn, sản lƣợng giảm, qua đó t c động đến thu nhập của ngƣời dân. Nhiệt độ tăng cao, hạn h n, mƣa nắng thất thƣờng là nguyên nhân khiến cho c c loại dịch hại ph t sinh, ph t triển mạnh và ngày càng khó kiểm so t. C c t c động của BĐKH đƣợc dự đo n sẽ tiếp tục làm khuếch đại và trầm trọng hơn những p lực mà ngƣời dân trồng dừa đang phải đối mặt, từ đó làm tăng thêm th ch thức về quản lý ph t triển chuỗi gi trị ngành dừa Bến Tre. Nhìn chung, đối với c c nông dân, không có khả năng điều chỉnh tạm thời trƣớc sự thay đổi hoặc có giải ph p chuyển đổi trong dài hạn, sẽ không tránh khỏi những tổn thƣơng và không thể có đƣợc sinh kế ền vững. Đặc iệt, nhóm hộ nghèo càng khó khăn hơn trong ứng phó và dễ ị tổn thƣơng. Việc thực hiện c c hoạt động thích ứng sẽ phụ thuộc rất lớn vào năng lực thích ứng của ngƣời dân. Chính vì vậy, việc xây dựng và tăng cƣờng năng lực trong ngắn hạn và dài hạn cho ngƣời dân trồng dừa là một giải ph p cấp thiết. Xem xét khả năng ứng phó và thích ứng của hệ thống trƣớc t c động của BĐKH, ngay từ năm 2013, UBND tỉnh Bến Tre đ an hành Chƣơng trình Ph t triển ngành dừa tỉnh Bến Tre đến năm 2020. Tiếp theo đó là c c kế hoạch ứng phó với BĐKH, nƣớc iển dâng, ao gồm: Kế hoạch hành động Ứng phó BĐKH và nƣớc iển dâng tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2020; Kế hoạch Nâng cao năng lực ứng phó BĐKH tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2020; Ứng phó BĐKH tỉnh Bến Tre năm 2018. Bến Tre cũng đ triển khai Nghị quyết số 03-NQ/TU về xây dựng và hoàn thiện chuỗi gi trị sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2020 và định hƣớng đến năm 2025; triển khai và thực hiện c c đề n có liên quan đến ph t triển ngành dừa nhƣ Đề n T i cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng gi trị gia tăng và ph t triển ền vững, tỉnh Bến Tre; Đề n Tổ chức Lễ hội dừa tỉnh Bến Tre lần thứ 5 năm 2019. Hiện nay, tỉnh Bến Tre đang triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu “Chọn tạo và nhân giống dừa có năng suất, chất lƣợng cao phục vụ ph t triển ền vững cây dừa cho c c tỉnh Đồng ằng sông Cửu Long” (thời gian thực hiện 2019-2024). Đồng thời, Bến Tre cũng đ xây dựng đề n “Liên kết xây dựng vùng sản xuất dừa theo hƣớng an toàn, chất lƣợng cao tiểu vùng duyên hải phía Đông, Đồng ằng sông Cửu Long”, đang trình Bộ phê duyệt. C c chƣơng trình, kế hoạch, đề n của tỉnh đ thể hiện tính chủ động rất cao trong việc iến th ch thức thành cơ hội, tạo điều kiện cho sự ph t triển ền vững của chuỗi gi trị dừa Bến Tre. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 205
- Nhƣ vậy, có thể thấy, mặc dù chịu t c động chung của BĐKH và nƣớc iển dâng nhƣ một số tỉnh kh c trong vùng Đồng ằng sông Cửu Long, nhƣng chuỗi gi trị dừa Bến Tre đƣợc đ nh gi là ít chịu t c động của BĐKH, có khả năng thích ứng và đem lại hiệu quả kinh tế cao. 3.2.3. Các giải pháp nâng cao khả năng chống chịu và thích ứng thông minh với biến đổi khí hậu của chuỗi giá trị dừa Thứ nhất, chọn các giống ừa m i thích ứng v i BĐKH. Khuyến khích nông dân tuyển chọn cây giống tốt, năng suất cao, đ p ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Chọn tạo c c giống dừa mới thích ứng với BĐKH. Trong điều kiện BĐKH hiện nay, cây dừa là cây trồng sẽ chống chịu đƣợc với vùng đất mặn lợ, vùng đất ị mặn xâm nhập vào mùa khô. Thứ hai, xây ựng chuỗi liên kết giữa người trồng, thu mua, oanh nghiệp chế iến ừa v i những hình thức linh hoạt thích hợp. Doanh nghiệp và ngƣời trồng dừa phải chia sẻ hài hòa về lợi ích. Ngƣời nông dân trồng dừa, khi đ thực hiện ký kết hợp đồng, cần tuân thủ nguyên tắc hợp đồng. Cùng với chính s ch của Nhà nƣớc, doanh nghiệp xây dựng cơ chế riêng để gắn ó chặt chẽ với ngƣời trồng dừa. Thứ a, từng ư c hoàn thiện chuỗi giá trị và nâng cao giá trị sản phẩm từ cây ừa. Tăng cƣờng ph t triển thêm c c sản phẩm mới có gi trị cao từ cơm dừa, nƣớc dừa, dầu dừa, mật hoa dừa, chỉ xơ dừa, than g o dừa. C c sản phẩm thủ công mỹ nghệ nên ph t triển theo hƣớng đa dạng hóa sản phẩm, phục vụ cho cả thị trƣờng xuất khẩu và nội địa. Đăng ký ảo hộ thƣơng hiệu tại thị trƣờng trong nƣớc và từng ƣớc vƣơn ra đăng ký ảo hộ thƣơng hiệu tại thị trƣờng nƣớc ngoài; nghiên cứu p dụng c c quy trình-tiêu chuẩn sản xuất xanh, sạch, thân thiện với môi trƣờng và đ p ứng tr ch nhiệm x hội, để tăng cƣờng hình ảnh và chất lƣợng sản phẩm dừa Bến Tre. Thứ tư, tăng cường các hoạt ộng khuyến nông thông qua việc ào tạo, tập huấn, xây dựng mô hình trình diễn và chuyển giao tiến ộ kỹ thuật, tổ chức tham quan, hội thảo đầu ờ, nhằm nâng cao năng suất tr i, chất lƣợng cơm dừa và nhân rộng c c mô hình hiệu quả. Thứ năm, ẩy mạnh liên kết v i các ơn vị nghiên cứu và chuy n giao công nghệ, thành lập trung tâm nghiên cứu phát tri n ừa Bến Tr . Đầu tƣ ph t triển Trung tâm Dừa Đồng Gò thành trung tâm nghiên cứu và ph t triển toàn diện ngành dừa quốc gia. Tích cực nghiên cứu tạo ra c c giống mới, c c quy trình canh t c, ảo vệ thực vật hiệu quả, đặt nền tảng lý luận và thực tiễn cho c c mô hình canh t c ền vững. Kết quả liên kết giữa c c đơn vị là c c tiến ộ kỹ thuật đƣợc triển khai, p dụng trong sản xuất. Thứ sáu, ẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, kết hợp tốt giữa nguồn kinh phí ngân s ch cấp với nguồn kinh phí của c c cơ sở, doanh nghiệp đóng góp, để mở rộng c c hình thức xúc tiến thƣơng mại, nhằm quảng hình ảnh dừa và sản phẩm dừa Bến Tre tại thị trƣờng trong nƣớc, ngoài nƣớc. Thứ ảy, tăng cường liên kết vùng, c c tỉnh tiểu vùng duyên hải phía Đông tập trung triển khai và mở rộng chuỗi gi trị, thúc đẩy liên kết c c tỉnh trong vùng, để xây dựng vùng nguyên liệu hữu cơ, gắn với sơ chế và tiêu tụ sản phẩm, chia sẻ thông tin thị trƣờng... 3.3. Một số mô hình về phát triển các chuỗi giá trị dừa thích ứng thông minh v i bi n đổi khí hậu 3.3.1. Mô hình quốc tế Một trong những nghiên cứu tổng thể về mô hình kết hợp dừa và c c cây trồng kh c đƣợc Paul and Ramkhelawan (2016) thực hiện. Trong đó, mô hình dừa-lúa gạo, dừa-đậu, dừa-khoai tây, 206 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- dừa-khoai mỡ, dừa-cây họ gừng, dừa- ông đƣợc trồng chủ yếu tại Ấn Độ; dừa-ngô, dừa-đậu nành, dừa-khoai môn, dừa-cà phê, dừa-mía đƣợc ngƣời dân Philipin p dụng rộng r i. Tại Sri Lanka, c c mô hình dừa chủ yếu là kết hợp với một trong c c loại cây nhƣ ngô, sắn, ớt, ông (Paul and Ramkhelawan, 2016). Tại Ấn Độ, mô hình trồng xen canh cacao với dừa và cọ dừa mang lại hiệu quả cao. L cacao chứa nhiều kali giúp tăng cƣờng c c chất dinh dƣỡng trong đất và giúp tăng sản lƣợng dừa, chống xói mòn đất và giảm sự ph t triển của cỏ dại. Ngoài ra, hiệu quả về kinh tế là ngƣời trồng cacao ở Ấn Độ có thể đạt đƣợc ít nhất 20.000 rupi/acre. Mô hình tƣới chủ động cho cây dừa tại Kerala của Ấn Độ đƣợc nghiên cứu đề xuất thử nghiệm và mở rộng phạm vi p dụng. Cơ sở xây dựng hệ thống tƣới cho dừa dựa trên đ nh gi thực trạng nguồn nƣớc và nhu cầu nƣớc đối với mỗi loại giống dừa, từ đó, có thể xây dựng hệ thống tƣới cho dừa đƣợc phù hợp, nhằm đạt hiệu quả cao và cả số lƣợng và chất lƣợng của dừa (Surendran et al., 2019). Tại Inđônêxia, mô hình dừa kết hợp với chuối và sắn đƣợc p dụng rộng r i và đem lại nhiều hiệu quả ền vững với môi trƣờng và nâng cao hiệu quả kinh tế của một diện tích đất trồng (Darwis and Tarigans, 2018). Ngoài ra, để đảm ảo về an ninh lƣợng thực và cải thiện phúc lợi về kinh tế cho ngƣời nông dân, mô hình kết hợp lúa-dừa đƣợc nghiên cứu và triển khai tại nƣớc này (Warlina and Listyarini, 2018). Theo nghiên cứu của Reddy and Sang-Arun (2018), mô hình ph t triển hệ sinh th i tự nhiên dựa trên dừa là một mô hình đem lại hiệu quả kinh tế và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, ảo tồn thiên nhiên, đƣợc ph t triển tại Inđônêxia. Mô hình này đƣợc p dụng kh rộng r i tại Philipin và Sri Lanka. 3.3.2. Mô hình trong nước Dừa là cây có ngƣỡng sinh trƣởng và ph t triển tƣơng đối rộng và có khả năng chống chịu cao với hiện tƣợng nhiễm mặn và phèn của đất, do đó, dừa là đối tƣợng trồng trọt của nhiều tỉnh trên cả nƣớc. Bảng 3 1 Diện tích và sản lượng ừa của một số tỉnh Diện tích cho quả Diện tích chưa Sản lượng tấn Tỉnh (ha) cho quả ha quả năm 1 Quảng Nam 501 31 3.654 2 Quảng Ng i 6.467 548 69.154 3 Bình Định 9.867 653 97.358 4 Phú Yên 4.980 220 49.012 5 Khánh Hòa 3.212 208 21.425 6 Ninh Thuận 1.078 74 8.421 7 Thanh Hóa 1.367 193 12.451 27.472 1.927 261.475 Nguồn: Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ, 2017. C c mô hình dừa phổ iến đƣợc ngƣời dân p dụng ao gồm: + Mô hình trồng dừa xiêm đỏ tại huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, với quy mô quy mô 6 ha, tƣơng ứng với hơn 2.000 cây. Mô hình này cho thu hoạch 16 đợt/năm, mỗi đợt khoảng 3.600 Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 207
- quả. Doanh thu từ mặt kinh tế từ mô hình này đạt 750 triệu đồng đến 1,3 tỷ đồng/ha/năm, trừ chi phí l i, đạt từ 400 đến 600 triệu đồng/ha/năm. + Mô hình dừa xiêm lùn tại Vĩnh Long, Tiền Giang, Bến Tre, Kiên Giang. Sau 3 năm, dừa ắt đầu cho thu hoạch. Cây to, cây nhỏ đều sai tr i, mỗi uồng từ 30-40 trái. + Mô hình dừa xen hồ tiêu, diện tích là 0,2 ha, tại x Hoài Hảo, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định (thử nghiệm). + Mô hình dừa xiêm xen lạc tại x Hoài Hảo, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định (thử nghiệm) và mở rộng ph t triển tại x C t Hiệp, huyện Phù C t, Bình Định. + Dừa xen chuối và cacao, diện tích là 0,2 ha, tại x Hoài Hảo, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định (thử nghiệm). + Tại Trà Vinh, mô hình cacao xen dừa đƣợc triển khai, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở ấp Phú Đức 2, x Bình Phú, huyện Càng Long, với diện tích 0,5 ha. Thu nhập từ việc trồng cacao xen dừa sẽ làm thu nhập tăng gấp 2 lần so với trồng dừa thuần, cụ thể: thu nhập khoảng 25 triệu đồng/ha/năm từ ca cao, cộng thêm thu nhập từ tr i dừa từ 20-25 triệu đồng/ha/năm. + Tại Bình Thuận, mô hình trồng đinh lăng dƣới t n dừa đƣợc p dụng rỗng r i và đem lại lợi ích về kinh tế và môi trƣờng. Cây dừa hơn 7 năm tuổi có tầng l vƣơn lên ở độ cao từ 2-2,5 m so với mặt đất, cây đinh lăng có chiều cao tối đa chỉ khoảng 1,5 m. Cây đinh lăng khi trồng xen dƣới óng râm, tốc độ ph t triển nhanh gấp 3 lần so với trồng độ của đinh lăng ngoài nắng. Ngƣợc lại, trong qu trình trồng và chăm sóc đinh lăng, 1 năm ón 4 lần phân hữu cơ vi sinh chuyên dụng, ổ sung đầy đủ dƣỡng chất, giúp cho cây càng thêm xanh tốt, cho nhiều tr i hơn. Lợi nhuận về kinh tế thu đƣợc từ dừa là khoảng 60 triệu đồng/ha/năm, từ đinh lăng là khoảng 940 triệu đồng/ha/năm (4,7 tỷ đồng/ha sau 5 năm trồng, ao gồm cả thu nhập từ n l , cành đinh lăng trong giai đoạn từ 1 năm đến khi thu hoạch cả cây). + Mô hình chăn nuôi gà, vịt dƣới t n dừa đƣợc ngƣời dân tỉnh Tây Ninh p dụng và đem lại hiệu quả kinh tế cao (từ 15-20 triệu đồng/th ng từ nuôi gà, vịt), giảm lƣợng phân hóa học trong chăm sóc dừa. Mô hình đƣợc ông Trần Văn Quang ph t triển tại ấp Bàu Sen, x Hảo Đƣớc, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. 3.3.3. Mô hình tại Bến Tre Việc sản xuất dừa hữu cơ ở Bến Tre đ giúp c c nông dân kết hợp trồng xen cây thảo dƣợc dƣới t n dừa, dƣới ao mƣơng vƣờn dừa nuôi tôm càng xanh, kết hợp liên kết chuỗi làm du lịch. Mô hình này đang hình thành kh rõ nét và khả năng nhân rộng kh nhanh trong thời gian tới, do tính hiệu quả cao. Cụ thể: + Mô hình sản xuất ừa, nông lâm kết hợp và sản xuất năng lượng từ phụ phẩm từ ừa, đƣợc triển khai tại x An Thành, làng Vĩnh Kh nh, là một làng chế iến dừa điển hình, với 4 công ty tƣ nhân và 18 nhóm chế iến dừa và có sự tham gia của 572 hộ gia đình. Mô hình x c định dừa là cây trồng chính, c c phụ phẩm từ dừa (vỏ, xơ dừa) kết hợp với vỏ trấu và than ùn tạo nguồn nhiên liệu đốt, l và thân dừa đƣợc sử dụng làm củi đốt hàng ngày trong c c hộ gia đình. Dƣới t n dừa trồng ổ sung thêm cỏ phục vụ chăn nuôi gia súc. Khoảng 800 việc làm đƣợc tạo ra từ hoạt động sản xuất và chế dừa tại Vĩnh Kh nh, lao động đƣợc phân chia theo giới tính và thể lực cụ thể cho từng nhiệm vụ. Lợi ích kinh tế thu đƣợc từ mô hình: đối với phụ nữ làm công tại c c cơ sở chế iến dừa trong x , có thu nhập khoảng 3 triệu đồng/th ng, trong vòng 9 th ng/năm; với nam giới, mức thu nhập 208 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- này đạt 4 triệu đồng/th ng, trong vòng 9 th ng/năm. Chế iến xơ dừa thu đƣợc lợi nhuận ròng khoảng 800 nghìn đồng/tấn xơ dừa và 600 nghìn đồng/tấn nh than nhiên liệu khô, đƣợc sản xuất từ xơ dừa và vỏ trấu (Trần Tiến Khai và cs., 2011). Ngoài ra, than ùn từ dừa làm đất nhân tạo n cho c c cơ sở trồng hoa, thanh long, rau, với mức thu nhập mỗi giờ tại một đơn vị chế iến dừa có thể lấy và n là 1,5 triệu đồng và xuất sang Trung Quốc; vỏ dừa đƣợc n cho c c cơ sở lò nung, làm than hoạt tính. Những lợi ích về khía cạnh của mô hình là vỏ dừa và c c phụ phẩm từ dừa, vỏ trấu đƣợc tận dụng làm nhiên liệu phục vụ sinh hoạt của ngƣời dân, hạn chế lƣợng chất thải hữu cơ, môi trƣờng nông thôn đƣợc cải thiện hơn, không còn tình trạng xơ dừa, l dừa và vỏ dừa gây tắc nghẽn kênh nƣớc nhƣ 10 năm trƣớc. Với việc sử dụng nh than sản xuất từ xơ dừa thay thế cho than đen, góp phần làm giảm 9,37 tấn CO2td/ha/năm, cụ thể tại mô hình trồng dừa của x An Thành (572 hộ), sẽ góp phần làm giảm 2.143 tấn CO2td/năm. Tuy nhiên, khả năng nhân rộng của mô hình này ị hạn chế tại những vùng trồng dừa tập trung nhƣ Bến Tre và Bình Định. + Mô hình trồng ừa và chế iến xơ ừa, đƣợc triển khai tại x An Thạnh, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre. Mô hình tạo việc làm cho 100 lao động với thu nhập 120 nghìn đồng/ngày công cho việc chế iến xơ dừa. Lợi nhuận thu đƣợc từ quả dừa là 60-70 triệu đồng/ha/năm và n vỏ của quả dừa là khoảng 650-1.000 đồng/vỏ đối với ngƣời trồng dừa. Lợi nhuận thu đƣợc khoảng 400 triệu đồng/10.000 tấn vỏ dừa tƣơi đối với cơ sở chế iến xơ và vỏ dừa. + Mô hình trồng ừa kết hợp trồng ưởi a xanh và nuôi tôm càng xanh, đƣợc thực hiện tại x An Thạnh, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre, với quy mô 0,8 ha (quy mô hộ gia đình). Kỹ thuật trồng dừa thƣa có lợi thế là có thể trồng xen ƣởi giữa khoảng c ch c c cây dừa. Bên cạnh đó, mô hình nuôi xen tôm càng xanh với kỹ thuật tiên tiến trong vƣờn dừa giúp ổ sung nguồn phân hữu cơ chăm sóc vƣờn dừa (sử dụng lớp ùn đất dƣới đ y ao nuôi tôm càng xanh để chăm sóc vƣờn dừa). Ngoài ra, tôm càng xanh thích nghi tốt, chịu đƣợc óng m t, chịu đƣợc độ mặn 5-6‰ v n ph t triển tốt mà không ảnh hƣởng đến cây dừa. Dừa có chu kỳ trung ình khoảng 20 năm, năm thứ 5 ắt đầu cho thu hoạch. Bƣởi có chu kỳ khoảng 10 năm, năm thứ 3 ắt đầu cho tr i thu hoạch. Trồng dừa thƣa cho năng suất cao, đạt từ 65-70 tr i/cây/năm. Bƣởi cho năng suất trung ình khoảng 40 tr i/cây, trung ình 2 kg/tr i. Năng suất tôm khoảng 150 kg/ha, với gi trung bình là 220.000-250.000 đồng/kg. Thu nhập từ mô hình trồng xen ƣởi da xanh trong vƣờn dừa và nuôi tôm càng xanh, lợi nhuận tăng gấp 2-3 lần so với trồng chuyên canh cây dừa. Với lợi nhuận về kinh tế từ dừa là 60 triệu đồng/ha/năm, từ ƣởi là 256 triệu đồng/ha/năm và từ tôm càng xanh là 37 triệu đồng/ha/năm. Lợi nhuận này cao hơn mô hình trồng chuyên dừa truyền thống là 293 triệu đồng/ha/năm (gấp 5 lần). Lợi ích về mặt môi trƣờng: lƣợng phân ón sử dụng sẽ ít hơn mô hình dừa truyền thống (3,5 triệu đồng/ha/năm cho 2 đối tƣợng dừa và ƣởi, thay vì sử dụng 2,5 triệu đồng/ha/năm cho một đối tƣợng cây dừa). + Mô hình ưởi a xanh x n ừa, đƣợc thực hiện quy mô 5 ha, có 13 hộ tham gia tại x An Thạnh, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. Qua 13 th ng triển khai p dụng, mô hình đ tổ chức 1 lớp tập huấn sản xuất ƣởi da xanh theo hƣớng hữu cơ và 2 uổi tọa đàm học tập kinh nghiệm của các nông dân trong và ngoài mô hình. Lƣợng phân hóa học giảm từ 20-30%. Mật độ dừa thích hợp 60-80 cây/ha và ƣởi trồng xen 120-140 cây/ha, khoảng c ch ƣởi trung ình 6x6 m/cây. Khoảng c ch gốc dừa tối thiểu 4 m. Diện tích ao tôm và trồng dừa đƣợc phân chia theo tỷ lệ 1:3, mƣơng vƣờn dừa có chiều ngang nhỏ từ 2-5 m, đƣợc chia thành c c lô với mật độ thả tối đa từ 1- 2 con/m2. Tuy nhiên, để ƣởi có lƣợng nh s ng, không khí trong qu trình quang hợp, trao đổi chất và đủ đất ăn, dừa phải trồng thƣa hơn so với c ch trồng truyền thống. Đồng thời cùng lúc chăm sóc cả hai nên đỡ tốn công, ít chi phí và hạn chế rủi ro về gi cả. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 209
- + Mô hình ươm tiêu giống ư i tán ừa, đƣợc thực hiện với quy mô 1 ha tại x Hòa Nghĩa, huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre. Với 1 ha diện tích, mô hình trồng ổ sung khoảng 10.000 ầu tiêu giống, với gi khoảng 15.000 đồng/ ầu, riêng tiêu sọ cũng thu đƣợc khoảng hơn 300 kg/năm. Do đó, ngoài lợi nhuận thu đƣợc từ trồng dừa là khoảng 60 triệu đồng/ha/năm, hồ tiêu cho lợi nhuận khoảng hơn 200 triệu đồng/ha/năm. + Mô hình ca cao x n vườn ừa, đƣợc thực hiện tại huyện Châu Thành và Chợ L ch, tỉnh Bến Tre, với tổng diện tích 800 ha, trong đó, lợi ích về kinh tế là năng suất ca cao đạt 1,5 tấn hạt khô/ha/năm, tƣơng ứng với doanh thu là hơn 80 triệu đồng/năm/ha, doanh thu từ dừa khoảng 50- 60 triệu đồng/năm/ha. Sau khi trừ tổng chi phí, lợi nhuận thu đƣợc khoảng 120 triệu/ha/năm từ mô hình trồng xen ca cao và dừa. 4. T LUẬN VÀ HUY N NGHỊ Nhìn chung, dừa là cây trồng rất quan trọng đối với kinh tế tỉnh Bến Tre, vừa tạo ra đƣợc kim ngạch xuất khẩu lớn, vừa tạo ra nhiều công ăn việc làm, sinh kế cho cả khu vực nông thôn và thành thị. Tuy vậy, Bến Tre là địa phƣơng nằm trong vùng chịu ảnh hƣởng nặng nề của BĐKH và nƣớc iển dâng. Thực tế này đ và đang trực tiếp và gi n tiếp t c động đến năng suất, sản lƣợng và ngƣời nông dân trồng dừa, đối tƣợng rất dễ ị tổn thƣơng. C c trải nghiệm với khí hậu đ cho thấy, mô hình thời tiết ngày càng thay đổi và không thể đo n trƣớc, vì thế ngƣời nông dân cần phải liên tục thích ứng và họ cũng rất cần sự giúp đỡ, để giải đo n c c tín hiệu kh c nhau từ thị trƣờng, diễn iến thời tiết và c c kiến thức khoa học. Do vậy, việc tiếp tục hoàn thiện chuỗi gi trị dừa đồng thời ứng phó với BĐKH là nhiệm vụ trọng tâm và rất cần thiết. Trồng dừa, cùng với c c hoạt động kinh tế liên quan đến cây dừa nói chung, đ , đang và sẽ tạo ra c c cơ hội, giúp cho c c tiểu điền, ngƣ dân ở c c vùng dễ ị tổn thƣơng có thể tham gia, nhằm thích nghi và làm giảm đi t c hại của BĐKH và cân ằng sinh th i, ổn định cuộc sống. Có thể nói, cây dừa chính là lời giải đ p cho nguy cơ BĐKH và nƣớc iển dâng, là cây của mục tiêu thiên niên kỷ. Một số gợi ý chính s ch nhằm nâng cao chuỗi gi trị, thích ứng thông minh với BĐKH ngành dừa tỉnh Bến Tre ao gồm: + Thúc đẩy chuyến đổi giống thích ứng với BĐKH, hoàn thiện chuỗi gi trị dừa, xây dựng thƣơng hiệu và thúc đẩy xuất khẩu, nhằm nâng thị phần sản phẩm dừa Bến Tre nói riêng và dừa Việt Nam nói chung trên thị trƣờng quốc tế, để có thể đóng vai trò định gi trên thị trƣờng. + Cây dừa là cây có diện tích đứng thứ tƣ ở nƣớc ta sau cao su, điều, cà phê, do vậy Bến Tre, c c tỉnh Đồng ằng sông Cửu Long và cơ quan liên quan cần đƣa cây dừa, ngành dừa vào c c chƣơng trình, quy hoạch dài hạn. + Xây dựng hệ thống canh t c dừa theo hƣớng tạo ra vùng chuyên canh dừa quy mô lớn, kết hợp với trồng xen, nuôi xen, để nâng cao thu nhập cho ngƣời trồng dừa. Mở rộng quy mô trồng dừa, tạo c nh đồng lớn trong ngành hàng dừa, trên cơ sở xây dựng c c tổ hợp t c, hợp t c x trồng dừa. + Thúc đẩy công nghiệp chế iến c c sản phẩm từ dừa, thủ công mỹ nghệ, để nâng cao gi trị cho sản phẩm. Hoàn thiện chuỗi gi trị, giảm vai trò hoạt động của thƣơng l i nƣớc ngoài, để đảm ảo tính ổn định cho thị trƣờng sản phẩm dừa nội địa. + Tiếp tục hoàn thiện c c mô hình liên kết hợp t c trong sản xuất và tiêu thụ, khắc phục tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, khiến chuỗi gi trị ị đứt đoạn, giảm hiệu quả. 210 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- TÀI LIỆU THAM HẢO 1. Cục Thống kê tỉnh Bến Tre, 2020. B o c o tình hình kinh tế-x hội tỉnh Bến Tre quý IV và năm 2019. B o c o số 751/BC-CTK, ngày 06/01/2020. Cục Thống kê tỉnh Bến Tre, TP. Bến Tre. 2. Darwis S.N. and D.D. Tarigans, 2018. Coconut based farming systems in Indonesia. https://library.apccsec.org/paneladmin/doc/20180309031207COCONUT%20BASED%20F AR%20INDONESIA.pdf. 3. International Fund for Agricultural Development (IFAD), 2019. Kết quả thực hiện dự n AMD và c c mô hình thích ứng với iến đổi khí hậu tại Bến Tre đến năm 2019. IFAD, Hà Nội. 4. Trần Tiến Khai và cs., 2011. B o c o nghiên cứu phân tích chuỗi gi trị dừa Bến Tre. Dự n DBRP Bến Tre. Tỉnh Bến Tre. 5. Paul C. and E. Ramkhelawan, 2016. Technical report about developed for the project: “Coconut industry development for the Cari ean”. ITC/CARDI Contract No: 2015-57-EF. 6. Surendran U. et al., 2019. FAO CROPWAT Model-based irrigation requirements for coconut to improve crop and water productivity in Kerala, India. Settings Open Access Sustainability, 11(18): p. 5132. 7. Nguyễn Thị Thanh Trúc và Lê Anh Tuấn, 2015. Ƣớc lƣợng khả năng hấp thụ CO2 của cây dừa qua sinh khối tại huyện Giồng Trôm – tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề Môi trƣờng và Biến đổi khí hậu: tr. 193-199. 8. Nguyễn Thị Thanh Trúc và Trƣơng Văn Tuấn, 2016. Ảnh hƣởng của ph t triển ngành dừa đến môi trƣờng tự nhiên tỉnh Bến Tre: Hiện trạng và giải ph p. Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP. Hồ Chí Minh, 6(84): tr. 177-187. 9. UBND tỉnh Bến Tre, 2013. Đề n số 6227/ĐA-UBND, ngày 18/12/2013 về t i cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng gi trị gia tăng và ph t triển ền vững tỉnh Bến Tre. UBND tỉnh Bến Tre, TP. Bến Tre. 10. UBND tỉnh Bến Tre, 2016a. Kế hoạch số 4616/KH-UBND, ngày 05/9/2016 về nâng cao năng lực ứng phó iến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2020. UBND tỉnh Bến Tre, TP. Bến Tre. 11. UBND tỉnh Bến Tre, 2016 . Quyết định số 2144/QĐ-UBND, ngày 13/9/2016 về phê duyệt Kế hoạch hành động Ứng phó iến đổi khí hậu và nƣớc iển dâng tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2020. UBND tỉnh Bến Tre, TP. Bến Tre. 12. UBND tỉnh Bến Tre, 2018. Đề n số 5406/ĐA-UBND, ngày 14/11/2018 về Đề n tổ chức Lễ hội Dừa tỉnh Bến Tre lần thứ 5 năm 2019. UBND tỉnh Bến Tre, TP. Bến Tre. 13. Văn phòng Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Ứng phó với iến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre (VPCT tỉnh Bến Tre), 2016. Kịch ản iến đổi khí hậu và nƣớc iển dâng tỉnh Bến Tre. UBND tỉnh Bến Tre, TP. Bến Tre. 14. Reddy V. and J. Sang-Arun, 2018. Promoting coconut-based agro-ecosystem and efficient product utilisation for augmenting on-farm income, improving quality of environment and conserving natural resources. Occasional paper. IGES: 25 p. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 211
- 15. Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ, 2017. B o c o tổng kết đề tài cấp Bộ về Nghiên cứu chọn lọc giống và iện ph p canh t c nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng dừa ở c c tỉnh miền Trung. TP. Quy Nhơn, Bình Định. 16. Warlina L. and S. Listyarini, 2018. Rice and coconut for food resilience and environmental conservation in Indonesia. Journal of Advanced Agricultural Technologies, 5(1): pp. 19-23. DOI:10.18178/joaat.5.1.19-23. Abstract DEVELOPING BEN TRE COCONUT VALUE CHAIN IN THE CONTEXT OF CLIMATE CHANGE Tran Dai Nghia(1), Nguyen Thi Nhan(1) and Le Huy Huan(2) (1) Institute of Policy and Strategy for Agriculture and Rural Development (2) National Economics University Coconut tree plays an important role in the socio-economic development of Ben Tre province. However, climate change has had a direct and strong impact on the coconut value chain of the province. This article aims to analyze and evaluate the vulnerability of the value chain of Ben Tre coconut products, combined with an overview of climate-smart adaptive coconut value chain development models; thereby, proposing some suitable coping solutions and developing the coconut value chain. Some of the methods used for the research are data collection, synthesis, analysis and expert consultation. The results showed that the coconut tree is a tree with good resilience to climate change. However, among the stakeholders involved in coconut value chains, the farmer remains the most vulnerable. The article also proposes a number of solutions and recommendations to improve the value chain and intelligently adapt to climate change in the coconut industry in Ben Tre province. Keywords: Ben Tre, climate change, coconut, value chain. 212 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất và xuất khẩu chè trong giai đoạn hội nhập
8 p | 51 | 8
-
Tiếp cận chuỗi giá trị nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm thủy sản khai thác - Trường hợp mặt hàng cá Ngừ sọc dưa tại Khánh Hòa
6 p | 103 | 7
-
Khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân vào phổ biến công nghệ, xây dựng liên kết chuỗi giá trị để cải thiện việc sản xuất sắn tại các nông hộ quy mô nhỏ ở Đông Nam Á: Trường hợp chuỗi giá trị cây sắn tại Sơn La
5 p | 72 | 7
-
Giải pháp chuỗi cung ứng cà phê ACN
6 p | 22 | 7
-
Đánh giá các phương án giảm chi phí giao thông và cải thiện việc tiếp cận thị trường cho các chủ trang trại nhỏ tại Đông Nam Á
3 p | 91 | 6
-
Tiềm năng sản xuất cây dược liệu vùng Tây Bắc theo tiêu chuẩn GACP - WHO
5 p | 24 | 6
-
Người thu gom và quản trị chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản tại đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên Huế
12 p | 15 | 5
-
Chiến lược phát triển ngành hàng lúa gạo tỉnh Vĩnh Long
17 p | 71 | 4
-
Phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
14 p | 48 | 3
-
Phát triển chuỗi giá trị mãng cầu ta trong xây dựng nông thôn mới (nghiên cứu trường hợp các hộ dân tộc Khmer tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng)
8 p | 51 | 3
-
Bến Tre: Đẩy mạnh ứng dụng Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển ngành dừa
3 p | 61 | 3
-
Phân tích chuỗi giá trị chuối tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị
16 p | 9 | 2
-
Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang EU
7 p | 10 | 2
-
Tiếp cận tài chính theo chuỗi giá trị nông sản: Tổng quan nghiên cứu và hàm ý chính sách
10 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn