Phát triển văn hóa . . .<br />
<br />
PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CHO CÔNG TY<br />
CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN VIỆT<br />
Đỗ Thị Thanh Vinh*, Đặng Thanh Bình**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài viết này dựa trên các cơ sở lý luận về phát triển văn hóa doanh nghiệp (VHDN), thông<br />
qua các hình thức diễn giải, phân tích đánh giá kết hợp với các mô hình, bảng biểu từ các số liệu<br />
được xử lý của bản câu hỏi được tác giả phỏng vấn các chuyên gia, các nhà quản trị. Trên cơ sở<br />
đó, tác giả đã đề nghị phát triển mô hình VHDN cho Công ty Cổ phần Kiến Việt theo các yếu tố cấu<br />
thành văn hoá, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện VHDN của công ty, tạo nên một<br />
nguồn cạnh tranh mới trong quá trình kinh doanh mang tính toàn cầu như hiện nay.Tuy nhiên, việc<br />
phát triển VHDN là một vấn đề lâu dài và mất rất nhiều công sức cũng như các nguồn lực. Hơn thế<br />
nữa, đây là một vấn đề mới cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam nên sẽ gặp rất nhiều khó khăn<br />
trong việc thay đổi tư duy cũng như nhận thức.<br />
<br />
<br />
Từ khóa : Văn hóa, doanh nghiệp, Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư Kiến Việt<br />
<br />
SUGGESTIONS TO DEVELOP BUSINESS CULTURES FOR KIEN VIET<br />
CONSTRUCTION INVESTMENT CONSULTANCY JOINT STOCK COMPANY<br />
ABSTRACT<br />
This paper is based on theoretical foundation of business culture development through a<br />
combination of explanation, analysis and evaluation with models, tables and charts. Data from<br />
questionnaires interviewed by specialists and manages are also analyzed. Based on these, the author<br />
suggests developing a model for business culture for Kien Viet joint stock company according to the<br />
elements which comprise culture. a new source of competition in the globalized business process.<br />
However, developing business culture is a long – term issue and takes much energy and resources.<br />
Moreover, this is a new issue for Vietnamese businesses. It will face many difficulties in changing<br />
viewpoints and awareness. The author also suggests some solutions to perfect company’s cultures<br />
which help make.<br />
Key words: Culture, business, Kien Viet Joint Stock Company<br />
* TS. GV. Trường Đại học Nha Trang<br />
** ThS. GV. Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
35<br />
<br />
Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong giai đoạn phát triển văn hóa hiện<br />
nay, VHDN bắt đầu được đề cập đến, tôn<br />
vinh văn hoá doanh nhân với việc lấy ngày<br />
13 tháng 10 hàng năm làm ngày Doanh nhân<br />
Việt Nam, ngày càng xuất hiện những khoá đào<br />
tạo về văn hoá doanh nghiệp. Tuy nhiên, tất cả<br />
những hoạt động vẫn còn mang tính hình thức<br />
cao, chưa được quan tâm đúng mức, đại đa số<br />
doanh nghiệp vẫn chưa nhận thấy vai trò quan<br />
trọng của việc phát triển bản sắc văn hoá doanh<br />
nghiệp, chưa nhìn nhận văn hoá doanh nghiệp<br />
như nền tảng, động lực phát triển của doanh<br />
nghiệp, lợi thế cạnh tranh quan trọng...Vì vậy<br />
để văn hóa doanh nghiệp của Công ty trở thành<br />
lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp thì Công ty<br />
phải thấy được tầm quan trọng của nó để có kế<br />
hoạch phát triển hợp lý. Văn hóa doanh nghiệp<br />
và sự phát triển bền vững đang trở thành một<br />
xu hướng của sự phát triển trên thế giới. Thậm<br />
chí, văn hóa doanh nghiệp còn được xem là một<br />
trong những “lối thoát”, một hướng đi lên của<br />
doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.<br />
<br />
(6) Tiêu chí của sự thành công.<br />
Khi nhìn nhận một DN, chúng ta cần<br />
xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau.<br />
Chiều hướng để chúng ta phân biệt mô<br />
hình VHDN là tạo được công bằng – trật<br />
tự và hướng tới cá nhân, hướng tới từng<br />
nhiệm vụ. Điều này giúp chúng ta xác<br />
định bốn mô hình VHDN như sau:<br />
2.1.2. Mô hình văn hóa gia đình (Clan):<br />
Đây là mô hình văn hóa không chú ý<br />
nhiều đến cơ cấu và kiểm soát, đồng thời<br />
dành nhiều sự quan tâm cho sự linh hoạt.<br />
Thay vì đặt ra các thủ tục và quy định chặt<br />
chẽ, người lãnh đạo điều khiển hoạt động<br />
công ty thông qua tầm nhìn, chia sẻ mục<br />
tiêu, đầu ra và kết quả. Trái ngược với<br />
văn hóa cấp bậc, con người và đội nhóm<br />
trong văn hóa gia đình được nhiều tự chủ<br />
hơn trong công việc. Theo giáo sư Kim<br />
Cameron và Robert Quinn thì văn hóa gia<br />
đình có các đặc điểm sau:<br />
(1) Đặc điểm nổi trội: thiên về cá nhân,<br />
giống như một gia đình.<br />
(2) Tổ chức lãnh đạo: ủng hộ, tạo mọi<br />
điều kiện bồi dưỡng nhân viên, là người<br />
cố vấn đầy kinh nghiệm của nhân viên.<br />
(3) Quản lý nhân viên: dựa trên sự<br />
nhất trí tham gia và làm việc theo nhóm.<br />
(4) Chất keo kết dính của tổ chức: sự<br />
trung thành và tin tưởng lẫn nhau.<br />
(5) Chiến lược nhấn mạnh: phát triển<br />
con người, tín nhiệm cao.<br />
(6) Tiêu chí của sự thành công: phát<br />
triển nguồn nhân lực, quan tâm lẫn nhau<br />
và làm việc theo nhóm.<br />
2.1.3. Mô hình văn hóa sáng tạo<br />
(Adhocracy):<br />
Mô hình văn hóa sáng tạo có tính độc<br />
lập hơn và linh hoạt hơn văn hóa gia đình.<br />
<br />
2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Phương pháp luận<br />
2.1.1. Các loại hình của văn hóa doanh<br />
nghiệp đã được nghiên cứu<br />
Khi thành lập DN, lãnh đạo thường<br />
vay mượn ý tưởng các mô hình có sẵn.<br />
Theo quan điểm của giáo sư Kim<br />
Cameron và Robert Quinn, thì VHDN được<br />
phân tích và nhận dạng theo sáu đặc tính sau:<br />
(1) Đặc điểm nổi trội.<br />
(2) Tổ chức lãnh đạo.<br />
(3) Quản lý nhân viên.<br />
(4) Chất keo kết dính của tổ chức.<br />
(5) Chiến lược nhấn mạnh.<br />
36<br />
<br />
Phát triển văn hóa . . .<br />
<br />
Đây là điều cần thiết trong môi trường<br />
kinh doanh liên tục thay đổi như hiện nay.<br />
Khi thành công trên thị trường gắn liền<br />
với những thay đổi và thích ứng nhanh<br />
chóng thì tổ chức có nền văn hóa sáng tạo<br />
sẽ nhanh chóng hình thành các đội nhóm<br />
để đối mặt với các thử thách mới. Mô hình<br />
này có các đặc điểm sau:<br />
(1) Đặc điểm nổi trội: kinh thương,<br />
chấp nhận rủi ro.<br />
(2) Tổ chức lãnh đạo: sáng tạo, mạo<br />
hiểm, nhìn xa trông rộng.<br />
(3) Quản lý nhân viên: cá nhân chấp<br />
nhận rủi ro, đổi mới, tự do và độc đáo.<br />
(4) Chất keo kết dính của tổ chức: cam<br />
kết về sự đổi mới và phát triển.<br />
(5) Chiến lược nhấn mạnh: tiếp thu<br />
các nguồn lực, tạo ra các thách thức mới.<br />
(6) Tiêu chí của sự thành công: các sản<br />
phẩm và dịch vụ độc đáo và mới mẻ.<br />
2.1.4. Mô hình văn hóa thị trường<br />
(Market):<br />
Văn hóa thị trường cũng tìm kiếm sự<br />
kiểm soát tuy nhiên văn hóa thị trường<br />
tìm kiếm sự kiểm soát hướng ra bên ngoài<br />
tổ chức. Đặc biệt, mô hình văn hóa này<br />
quan tâm rất nhiều đến chi phí giao dịch.<br />
Phong cách tổ chức dựa trên cạnh tranh,<br />
mọi người luôn ở trong trạng thái cạnh<br />
tranh và tập trung vào mục tiêu. Trong<br />
tổ chức, danh tiếng và thành công là<br />
quan trọng nhất. Tổ chức luôn tập trung<br />
dài hạn vào các hoạt động cạnh tranh và<br />
đạt được mục tiêu. Mô hình văn hóa thị<br />
trường có 6 đặc điểm sau:<br />
(1) Đặc điểm nổi trội: cạnh tranh theo<br />
hướng thành tích.<br />
(2) Tổ chức lãnh đạo: tích cực, phong<br />
cách quản lý định hướng theo kết quả.<br />
<br />
(3) Quản lý nhân viên: dựa trên năng<br />
lực thành công và thành tích.<br />
(4) Chất keo kết dính của tổ chức: tập<br />
trung vào thành quả và mục tiêu hoàn thành.<br />
(5) Chiến lược nhấn mạnh: cạnh tranh<br />
và chiến thắng.<br />
(6) Tiêu chí của sự thành công: chiến<br />
thắng trên thị trường, tăng khoảng cách<br />
đối với đối thủ.<br />
2.1.5. Mô hình VH cấp bậc (Hierarchy):<br />
Đây là một môi trường làm việc có<br />
cấu trúc và được quản lý một cách chặt<br />
chẽ giống như quan niệm của Max Weber<br />
về sự quan liêu. Trong nhiều năm qua, đây<br />
được coi là phương pháp duy nhất để quản<br />
lý. Điều này vẫn còn là một yếu tố cơ bản<br />
cho phần lớn các tổ chức hay công ty. Văn<br />
hóa cấp bậc tôn trọng quyền lực và địa vị.<br />
Mô hình này thường có các chính sách,<br />
quy trình sản xuất rõ ràng và nghiêm ngặt.<br />
Mô hình này được giáo sư Kim Cameron<br />
và Robert Quinn mô tả như sau:<br />
(1) Đặc điểm nổi trội: cấu trúc và<br />
kiểm soát.<br />
(2) Tổ chức lãnh đạo: phối hợp, tổ<br />
chức theo định hướng hiệu quả.<br />
(3) Quản lý nhân viên: bảo mật, tuân<br />
thủ quy định của tổ chức và quản lý của<br />
ban lãnh đạo.<br />
(4) Chất keo kết dính của tổ chức: các<br />
chính sách và quy tắc của tổ chức.<br />
(5) Chiến lược nhấn mạnh: thường<br />
xuyên và ổn định.<br />
(6) Tiêu chí của sự thành công: tin cậy,<br />
hiệu quả, chi phí thấp.<br />
2.1.6. Công cụ trắc nghiệm nhận dạng<br />
loại hình VHDN (CHMA)<br />
Trong luận văn này, tác giả chọn<br />
công cụ nhận dạng loại hình VHDN<br />
37<br />
<br />
Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br />
<br />
(CHMA) nhằm mục đích nhận biết được<br />
loại hình văn hóa của DN ở hiện tại, và<br />
trên cơ sở mong muốn của doanh nghiệp<br />
về văn hóa trong tương lai như thế nào<br />
để đưa ra những giải pháp phát triển văn<br />
hóa cho phù hợp và đúng mong đợi của<br />
lãnh đạo DN.<br />
Công cụ đánh giá VH tổ chức<br />
(CHMA) do các giáo sư Cameron và<br />
Quinn phát triển là một phương pháp<br />
dùng để nhận dạng loại hình VH tổ<br />
chức. CHMA được căn cứ vào khung<br />
giá trị cạnh tranh để đo lường nền VH<br />
hiện tại cũng như nền VH mong muốn<br />
của DN. Công cụ này được khảo sát nhờ<br />
vào bản câu hỏi. Các câu hỏi của CHMA<br />
nhằm đánh giá sáu đặc điểm chính của<br />
một nền VH:<br />
(1) Đặc điểm nổi trội.<br />
(2) Tổ chức lãnh đạo.<br />
(3) Quản lý nhân viên.<br />
(4) Chất keo kết dính của tổ chức.<br />
(5) Chiến lược nhấn mạnh.<br />
(6) Tiêu chí của sự thành công.<br />
Người trả lời các câu hỏi của CHMA<br />
phải chia 10 điểm trên tổng số bốn tiểu<br />
mục phù hợp với từng đại diện cho bốn<br />
loại VH, trong đó:<br />
(1) Loại phong cách C cho biết một<br />
nền VH gia đình (Clan).<br />
(2) Loại phong cách A cho thấy một<br />
nền VH sáng tạo (Adhocracy).<br />
(3) Loại phong cách M chỉ ra một nền<br />
VH thị trường (Market).<br />
(4) Loại phong cách H chỉ ra một nền<br />
VH cấp bậc (Hierarchy).<br />
Phương pháp này xác định sự pha trộn<br />
của bốn loại hình VH đang thống trị trong<br />
một tổ chức. Các điểm này sau đó được<br />
<br />
tổng hợp thành điểm của bốn loại phong<br />
cách C, H, M và A; và được vẽ trên một<br />
biểu đồ cho thấy sự khác biệt giữa “hiện<br />
tại” và “mong muốn”.<br />
<br />
Hình 1.1: Mô hình VH được đo lường bằng<br />
công cụ trắc nghiệm CHM<br />
<br />
Nguồn: www.vita-share.com<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Vận dụng cách tiếp cận theo duy vật<br />
biện chứng, tiếp cận có hệ thống để hệ thống<br />
hóa lại lý thuyết văn hóa doanh nghiệp, các<br />
mô hình văn hóa doanh nghiệp tối ưu.<br />
Chọn phương pháp điều tra khảo sát để<br />
đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp<br />
của Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng<br />
Kiến Việt.<br />
Các phương pháp chính được áp dụng.<br />
Phương pháp thống kê, mô tả, so sánh<br />
Phương pháp phân tích và tổng hợp.<br />
Phương pháp suy luận logic.<br />
Phương pháp điều tra phỏng vấn trực<br />
tiếp, phát phiếu thăm dò.<br />
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.<br />
<br />
38<br />
<br />
Phát triển văn hóa . . .<br />
<br />
3. TỰ TRẠNG VỀ CÁC CẤP ĐỘ VĂN HÓA CỦA CÔNG TY<br />
3.1. Tổng hợp khảo sát<br />
Tác giả đã tổng hợp được kết quả về đánh giá việc xây dựng 3 cấp độ VHDN của công ty bao gồm:<br />
Các giá trị hữu hình; các giá trị được tán đồng và các giả định căn bản làm nền móng (giá trị nền tảng):<br />
Bảng 2.5: Đánh giá về các cấp độ văn hóa hiện tại của Công ty.<br />
Các tiêu chí đánh giá<br />
Kiến trúc, cơ sở hạ tầng<br />
Nghi lễ, họp hành, báo cáo<br />
Logo và khẩu hiệu<br />
Biểu tượng, đồng phục<br />
<br />
Tầm nhìn<br />
Sứ mệnh<br />
Mục tiêu chiến lược<br />
<br />
Nỗ lực sáng tạo<br />
Không ngưng học tập<br />
Cam kết đến cùng<br />
05 giá trị cốt lõi.<br />
<br />
Đánh<br />
giá<br />
chung<br />
2,97<br />
2,93<br />
3,06<br />
2,85<br />
3,20<br />
<br />
2,93<br />
3,17<br />
3,09<br />
<br />
2,94<br />
2,83<br />
2,76<br />
2,94<br />
<br />
Tuyệt<br />
vời<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Bình<br />
thường<br />
<br />
Tệ<br />
<br />
Rất tệ<br />
<br />
(%)<br />
1,85<br />
9,26<br />
0,00<br />
14,81<br />
<br />
7,41<br />
5,56<br />
12,96<br />
<br />
5,56<br />
1,85<br />
1,85<br />
7,41<br />
<br />
(%)<br />
18,52<br />
22,22<br />
11,11<br />
20,37<br />
<br />
22,22<br />
25,93<br />
20,37<br />
<br />
20,37<br />
12,96<br />
22,22<br />
14,81<br />
<br />
(%)<br />
51,85<br />
37,04<br />
62,96<br />
40,74<br />
<br />
27,78<br />
48,15<br />
35,19<br />
<br />
40,74<br />
51,85<br />
27,78<br />
42,59<br />
<br />
(%)<br />
25,93<br />
27,78<br />
25,93<br />
18,52<br />
<br />
40,74<br />
20,37<br />
25,93<br />
<br />
29,63<br />
33,33<br />
46,30<br />
35,19<br />
<br />
(%)<br />
1,85<br />
3,70<br />
0,00<br />
5,56<br />
<br />
1,85<br />
0,00<br />
5,56<br />
<br />
3,70<br />
0,00<br />
1,85<br />
0,00<br />
<br />
Nguồn : Tổng hợp kết quả khảo sát của tác giả<br />
Từ kết quả tổng hợp ở bảng trên cho thấy, Logo và khẩu hiệu 2,85 điểm; Biểu tượng,<br />
các cấp độ VHDN của công ty là chưa tốt với đồng phục 3,20 điểm. Ở cấp độ này VHDN tại<br />
mức đánh giá chung là 2,97 điểm, từ đó cho công ty được đánh giá tương đối bình thường.<br />
thấy còn nhiều vấn đề tồn tại đối với các cấp Tỉ lệ đánh giá “tệ, rất tệ” lần lượt là: 27,78%;<br />
độ văn hóa của công ty. Trong đó:<br />
31,48%; 25,93%; 24,07% tương đương từ 10<br />
Cấp độ 01: Kiến trúc, cơ sở hạ tầng 2,93 đến 15 người.<br />
điểm; Nghi lễ, họp hành, báo cáo 3,06 điểm;<br />
Bảng 2.6: Đánh giá văn hoá hiện tại ở cấp độ 1 của lãnh đạo.<br />
Các tiêu chí đánh giá<br />
Kiến trúc, cơ sở hạ tầng<br />
Nghi lễ, họp hành, báo cáo<br />
Logo và khâu hiệu<br />
Biểu tượng, đồng phục<br />
<br />
Đánh giá<br />
chung<br />
<br />
Tuyệt<br />
vời<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Bình<br />
thường<br />
<br />
Tệ<br />
<br />
Rất tệ<br />
<br />
3,03<br />
2,93<br />
3,23<br />
2,77<br />
3,09<br />
<br />
(%)<br />
2,33<br />
11,63<br />
0,00<br />
16,28<br />
<br />
(%)<br />
18,60<br />
25,58<br />
6,98<br />
11,63<br />
<br />
(%)<br />
51,16<br />
39,53<br />
62,79<br />
44,19<br />
<br />
(%)<br />
25,58<br />
20,93<br />
30,23<br />
20,93<br />
<br />
(%)<br />
2,33<br />
2,33<br />
0,00<br />
6,98<br />
<br />
Nguồn : Tổng hợp kết quả khảo sát của tác giả<br />
<br />
39<br />
<br />