Phức tạp trong kiến tạo sự đa dạng tín dụng và những thách thức trong rủi ro
lượt xem 14
download
Tham khảo luận văn - đề án 'phức tạp trong kiến tạo sự đa dạng tín dụng và những thách thức trong rủi ro', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phức tạp trong kiến tạo sự đa dạng tín dụng và những thách thức trong rủi ro
- Lời nói đầu Vốn là đ iều kiện tiên quyết đ ối với bất kỳ doanh nghiệp nào trong việc đảm bảo tiến trình sản xuất kinh doanh đ ược liên tục, hiệu quả. Không chỉ có nhu cầu vốn trung và dài h ạn để đổi mới công nghệ, nh à xưởng, máy móc, các doanh nghiệp luôn có nhu cầu vay vốn ngắn hạn để bổ xung cho nhu cầu thiếu hụt vốn tạm thời khi gặp khó kh ăn trong việc thanh toán với khách hàng, trả lương cho công nhân, m ở rộng sản xuất trong mùa vụ… Đặc biệt trong đ iều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, các doanh nghiệp chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ - d ễ gặp phải khó khăn về vốn ngắn hạn mà không có kh ả năng giải quyết - do đó nhu cầu vay vốn ngắn hạn, đặc biệt là nguồn vay từ ngân hàng là rất cao. Chính vì sự quan trọng của tín dụng ngắn hạn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp như vậy, đồng thời với chủ trương của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp có quy mô nhỏ mở rộng sản xuất, kích thích tính năng động sáng tạo của chúng, các NHTM đ ặc biệt là các n gân hàng trên địa bàn Hà Nội đã có những biện pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn nhằm giúp các doanh nghiệp này. Là một chi nhánh còn khá non trẻ nhưng NHNo&PTNT Láng Hạ đã đạt đ ược khá nhiều thành tích đáng ghi nhận. Tuy nhiên vấn đề đặt ra cho Chi nhánh trước tình hình hiện nay là t ỷ trọng cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh rất nhỏ và có xu hướng giảm. Trong khi đó, địa bàn Hà Nội là nơi đông dân cư và tập trung nhiều doanh nghiệp quy mô nhỏ với nhu cầu vốn ngắn hạn cao. Do đó, bức xúc hiện n ay của Chi nhánh là làm thế nào để mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn, từng bước giúp các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, từ đó góp phần phát triển kinh tế, xã hội.
- Nắm bắt được yêu cầu cấp thiết trên, sau th ời gian thực tập tại phòng Tín dụng NHNo&PTNT Chi nhánh Láng Hạ, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đ ề tài: “NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ đ i tien phong trong các giải pháp m ở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn đối với các đối tượng cho vay khác nhau ”. Theo đó, luận văn ngoài ph ần mở đầu, kết luận cấu gồm 3 phần chính: Chương I: tín dụng ngắn hạn và m ở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại các NHTM. Chương II: thực trạng hoạt động mở rộng đối tượng tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ. Chương III: giải pháp mở rộng đối tượng động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh láng hạ. Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn thầy Ho àng Xuân Quế và các anh chị cán bộ phòng Tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ đã tận tình quan tâm ch ỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và làm lu ận văn. Hà Nội, 6 - 2003 Chương I: Tín dụng ngắn hạn và mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại các n gân hàng thương mại. 1 . Một số vấn đề cơ bản về ngân hàng thương mại 1 .1. Khái niệm về ngân hàng th ương mại: Cùng với sự phát triển của sản xuất lưu thông hàng hoá ngân hàng thương mại đã ra đời và trở thành một thứ dầu bôi trơn cho cỗ máy kinh tế hoạt động một cách nhịp nh àng thông suốt. Ngân hàng thương mại đ ã h ình thành và tồn tại như một tất yếu khách quan đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế hàng hoá. Sản xuất lưu thông hàng hoá càng phát triển nhu cầu
- giao lưu giữa các vùng càng tăng, tuy nhiên do sự khác biệt giữa các vùng về tiền tệ cũng như sự khác biệt về địa lý làm nhu cầu đổi tiền cũng như gửi tiền và thanh toán hộ của các thương gia xu ất hiện. Và cũng chính nhờ hoạt động nhận tiền gửi và thanh toán hộ mà những người giữ tiền đã nắm trong tay một khối lượng tiền lớn từ đó họ dễ dàng thực hiện hoạt động cho vay do tính vô danh của tiền tệ. Ngân h àng thương mại đã ra đời từ đó cùng với những nghiệp vụ cơ bản của nó , đến nay trải qua bao thăng trầm của nền kinh tế hoạt động của Ngân h àng thương mại đã mở rộng không chỉ quy mô, chất lượng mà số lư ợng, loại hình các dịch vụ cũng ngày càng m ở rộng đáp ứng nhu cầu của khách h àng. Từ đó Ngân hàng thương mại đ ã trở thành một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế, hoạt động của Ngân hàng thương m ại ảnh hưởng mạnh mẽ đ ến sự phát triển của n ền kinh tế. Trải qua thời gian tương đối d ài với những biến động của nền kinh tế, rất nhiều khái niệm về Ngân hàng thương mại đ ã được hình thành. Ta thấy rằng Ngân h àng thương mại đ ược xem xét ở rất nhiều khía cạnh khác như : ở Việt Nam theo sắc lệnh 018CT/LDGCQL/SL ngày 20/10/1969 của chính quyền Sài Gòn cũ cho rằng: Ngân hàng thương m ại là mọi xí nghiệp công hay tư lập, kể cả những chi nhánh hay phân cục ngân hàng ngoại quốc m à hoạt động thường xuyên là thi hành cho chính mình nghiệp vụ tín dụng, chiết khấu, tài chính với tiền ký thác của tư nhân hay chi nhánh hay chi nhánh công quyền. Hay một cách tiếp cận Ngân hàng thương m ại dựa trên những dịch vụ m à ngân h àng mang lại như Ngân hàng thương m ại là loại hình tổ chức tài chính tiền tệ cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đ a d ạng nhất đ ặc biệt là nghiệp vụ
- tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh tế nào trong nền kinh tế. Theo pháp lệnh ngân h àng 23/5/1990 của Hội đồng Nhà n ước xác định: Ngân h àng thương m ại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu th ường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. Như vậy nhìn chung từ khái niệm ta có thể thấy rằng Ngân h àng thương mại có các đặc trưng : + Là tổ chức được phép nhận ký thác của công chúng với trách nhiệm hoàn trả. + Được phép nhận ký thác đ ể cho vay, chiết khấu và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác. Như vậy ta có thể hiểu Ngân hàng th ương m ại là m ột loại hình doanh nghiệp đ ặc b iệt hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tín dụng với với mục đích thu lợi nhuận. Do sự bùng nổ về thông tin và công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng ngày càng được hiện đại hoá. Do đó để có thể cạnh tranh và hợp tác, hoạt động ngân h àng không chỉ bó hẹp trong phạm vi một vùng, một quốc gia m à hoà nh ập trong toàn cầu. Điều đó tạo ra một cơ hội mới cho các ngân hàng trong việc phát triển sản phẩm mở rộng thị trường nhưng cũng tạo ra rất nhiều thách thức cho các n gân hàng trong sự cạnh tranh. Không những vậy, căn cứ vào tính ch ất sở hữu và hình thức góp vốn có rất nhiều lo ại Ngân h àng thương m ại như Ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân h àng cổ phần, liên doanh, ngân hàng n ước ngo ài ở Việt Nam… góp phần đa dạng hoá các loại hình ngân hàng tại Việt Nam. Từ đó thúc đẩy sự tự do cạnh tranh một
- cách lành mạnh, giúp các ngân hàng từng bước tự phát triển, đổi mới, mở rộng hoạt động kinh doanh. 1 .2. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại. Ngân hàng th ương mại là một đơn vị kinh doanh tiền tệ do đó các hoạt động n ghiệp vụ của ngân hàng đều hướng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này Ngân hàng thương mại trong quá trình phát triển đ ã không n gừng đổi mới, không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ sẵn có mà còn thường xuyên nghiên cứu nhằm cung cấp các sản phẩm dịch vụ mới phục vụ nhu cầu của n gười dân. Tuy nhiên, một Ngân h àng thương mại luôn luôn tiến hành 3 n ghiệp vụ cơ bản : Huy động vốn: Đối với hoạt động huy đ ộng vốn, đây là hoạt động “đầu vào” của n gân hàng, ngân hàng phần lớn dựa vào việc huy đ ộng tiền vốn nhàn rỗi tạm thời trong nền kinh tế. Thông thư ờng ngân hàng có các loại tiền gửi là tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có k ỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm. Để thực hiện được hoạt động huy đ ộng vốn, ngân h àng cần có một lượng vốn nhất đ ịnh là vốn tự có. Lượng vốn n ày chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn sử dụng song nó rất quan trọng đối với hoạt động ngân h àng. Đây là cơ sở thu hút tiền gửi của khách hàng, là nguồn đ ể trang trải rủi ro khi gặp phải trong kinh doanh và là chỉ tiêu để Ngân h àng Trung ương quản lý Ngân h àng thương m ại. Hoạt động sử dụng vốn : Hoạt động sử dụng vốn ở đây bao gồm: hoạt động cho vay, ho ạt động ngân quỹ, hoạt động đầu tư ch ứng khoán. Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất quyết định sự th ành bại của n gân hàng bởi đây là ho ạt động sinh lời chủ yếu của các ngân hàng. Chính vì vậy
- đ ây cũng là hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất. Để tránh rủi ro tín dụng xảy ra, việc quản lý tiền vay được tiến hành một cách rất chặt chẽ, đặc biệt với món vay lớn, thời hạn cho vay dài. Từ đó n gân hàng phải phân chia tín dụng ra nhiều hình thức khác nhau nhằm mục đích dễ quản lý. Hoạt động ngân quỹ nhằm bảo đảm khả năng thanh toán thường xuyên của ngân h àng cho khách hàng. Đây là tài sản không sinh lời hoặc sinh lời thấp nhưng tính lỏng cao và được coi như tiền mặt. Do đó ngân hàng phải duy trì tài sản n ày ở mức độ hợp lý sao cho vừa đảm bảo tính thanh khoản vừa đảm bảo khả n ăng sinh lời. Ngoài ra ngân hàng còn sử dụng vốn vào hoạt động đầu tư chứng khoán trên th ị trường để thu lợi nhuận và một phần đảm bảo khả n ăng thanh toán cho ngân h àng. Hoạt động trung gian : Ho ạt động trung gian là việc ngân hàng cung cấp cho khách hàng một loạt các dịch vụ liên quan như chuyển tiền, thanh toán hộ khách h àng thông qua các hình thức ghi chép trên tài khoản của khách hàng, phát hành séc, u ỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thư tín dụng, môi giới mua bán chứng khoán, quản lý hộ tài sản, tư vấn cho doanh nghiệp… Ngày nay trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, hoạt động ngân hàng chịu sự cạnh tranh gay gắt từ mọi hư ớng, chính vì vậy các ngân hàng tiến tới hoạt động đ a năng trên nhiều lĩnh vực, cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau. Vì vậy các dịch vụ cung cấp cho khách hàng cũng ngày càng tăng thêm như: kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh, tư vấn, kinh doanh chứng khoán, dịch vụ rút tiền tự động, bảo đảm an toàn vật có giá, nghiệp vụ thu ê mua,…Tất cả các nghiệp vụ đ ều có quan hệ
- chặt chẽ hỗ trợ nhau một mặt thoả mãn nhu cầu của khách hàng một mặt mang lại lợi nhuận cho ngân h àng. 2 . Tín dụng ngân h àng. 2 .1. Khái niệm tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân h àng là một phạm trù kinh tế tồn tại qua các hình thức xã hội khác nhau. Tín dụng là nghiệp vụ chính cơ bản nhất của các NHTM chính vì vậy những về tín dụng đ ã được các nhà kinh tế tìm h iểu từ rất lâu. Tuỳ theo các cách tiếp cận khác nhau mà người ta đưa ra những khái niệm khác nhau về tín dụng. Theo cách hiểu thông thư ờng, tín dụng là mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể dựa trên nguyên tắc tin tưởng nhau. Trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất đ ịnh, đồng thời bên nh ận tiền h ay tài sản cam kết hoàn trả theo thời gian thoả thuận. Hay nói một cách khác, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật h ay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau đó hoàn trả tại một thời đ iểm nhất định trong tương lai với một lượng giá trị lớn hơn. Theo luật NHNN, tín dụng được định nghĩa như sau: “Cấu th ành một nghiệp vụ tín dụng là b ất cứ động tác n ào qua đó người đưa hay người hứa đưa vốn cho n gười khác dùng, hoặc cam kết bằng chữ ký cho người này như đảm bảo, bảo chứng hay bảo lãnh có thu tiền”. 2 .2. Đặc điểm tín dụng ngân h àng: Như vậy, dù cách này hay cách khác, quan đ iểm về tín dụng đ ều thể hiện các nội dung sau: Người cho vay sẽ chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất - đ ịnh. Lượng giá trị này có th ể dư ới hình thái tiền tệ hay hiện vật như hàng hoá, m áy móc, thiết bị, bất động sản.
- Người đi vay ch ỉ được sử dụng tạm thời trong một khoảng thời gian nhất - đ ịnh sau khi hết hạn theo thoả thuận phải ho àn trả cho người cho vay. Giá trị được hoàn trả thông thường lớn hơn giá trị lúc cho vay hay nói - cách khác người đi vay phải trả thêm phần lợi tức. Như vậy ở đây - tiền không được bỏ ra để thanh toán hay đ ể bán m à là để cho vay, tiền chỉ được nhượng đi với đ iều kiện là nó sẽ quay lại điểm xuất phát sau một thời gian nhất đ ịnh - đó là đ ặc trưng thuộc về bản chất của ngành ngân hàng. Ngoài ra sự hoàn trả không chỉ phải bảo tồn về mặt giá trị mà còn cần có phần tăng thêm dư ới hình thái lợi tức. Lợi tức về tín dụng là thu nhập người cho vay nhận được từ khoản cho vay, nó là giá cả của hàng hoá cho vay. 2 .3. Phân lo ại tín dụng. Tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ b ản nhất và cũng mang lại lợi nhuận chủ yếu cũng như rủi ro cho các ngân hàng. Chính vì vậy, các nhà ngân hàng luôn phải tìm ra các tiêu th ức phân loại tín dụng để có thể dễ dàng qu ản lý, kiểm tra từ đó phòng tránh rủi ro tín dụng. Dựa vào các tiêu thức khác nhau ta có thể phân loại tín dụng nh ư sau: Căn cứ vào thời gian của khoản vay: Tổ chức tín dụng và khách hàng tho ả thuận về thời hạn cho va y theo hai loại: tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung, d ài hạn. Tín dụng ngắn hạn: Đây là hình thức tín dụng thường có thời hạn dưới một n ăm và mục đích thường để đ áp ứng nhu cầu thiếu vốn tạm thời như phục vụ cho thanh toán tiền, h àng hoá, tài trợ vốn lưu động hay thanh toán ngoại th ương. Tín dụng trung, dài h ạn:
- Tín dụng trung hạn: Đây là hình thức tín dụng có thời hạn từ một đ ến năm n ăm. Các khoản vay thường với mục đ ích để đầu tư, cải tiến máy móc, trang thiết bị, đ ầu tư vào một ngành kinh doanh mới.Tuy nhiên các máy móc trang thiết bị này cần có thời hạn khấu hao không quá dài, hay dự án kinh doanh cần có kế hoạch thu hồi vốn sớm, đ ể có thể kịp thời trả vốn cho ngân h àng. Tín dụng dài hạn: Đây là các kho ản tín dụng được cấp có thời hạn từ 6o tháng trở lên và cũng thường được sử dụng với mục đích xây nhà xưởng, đầu tư dây chuyền sản xuất lớn, những dự án có thời hạn thu hồi vốn dài. Tuy nhiên thời gian cho vay không quá th ời hạn hoạt động còn lại theo quyết đ ịnh th ành lập hoặc giấy phép thành lập đ ơn vị, pháp nhân và không quá 15 n ăm đỗi với các dự án đ ầu tư phục vụ đời sống. Căn cứ theo hình thức bảo đ ảm: Tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản: trong trường hợp này ngân hàng cấp tín dụng cho khách h àng mà không cần có tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo l•nh mà dựa vào uy tín của khách hàng. Nh ững khách hàng được cấp tín dụng loại này thường là những khách h àng quen, đã có uy tín với ngân hàng về việc trả đúng và đ ầy đủ các khoản nợ của m ình từ trước tới nay. Tín dụng có bảo đ ảm bằng tài sản: ngân h àng cấp tín dụng cho khách hàng dựa trên cơ sở có tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo l•nh. Tài sản dùng đ ể thế chấp cầm cố có thể là nhà xưởng, xe cộ, các khoản phải thu, các trang thiết bị hay các tài sản hình thành từ vốn vay, vật có giá hay giấy tờ có giá. Ngoài ra, để đảm bảo cho kho ản vay có thể được thực hiện bằng sự bảo l•nh của b ên thứ ba được ngân h àng chấp nhận. Căn cứ vào mục đ ích sử dụng:
- Cho vay sản xuất kinh doanh: các khoản vay n ày thường được sử dụng để tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp hay tài trợ cho việc xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc, thiết bị, mua nguyên vật liệu Cho vay tiêu dùng: chủ yếu phục vụ cho nhu cầu mua sắm tiêu dùng của các hộ gia đ ình và cá nhân như mua nhà cửa, xe máy, ô tô và các ph ương tiện cần thiết khác. Căn cứ vào phương thức cho vay: Cho vay theo hạn mức tín dụng: theo h ình thức n ày ngân hàng và khách hàng thoả thuận và ký kết một hợp đồng hạn mức tín dụng duy trì theo th ời hạn nhất đ ịnh hoặc theo chu kì sản xuất kinh doanh. Cho vay từng lần: đây là hình thức tín dụng mà ngân hàng và khách hàng thoả thuận và ký kết hợp đồng riêng với mỗi khoản vay khi khách hàng có nhu cầu. Mỗi lần khách hàng có nhu cầu vay vốn thì việc ký kết hợp đồng sẽ đ ược thực h iện lại từ đ ầu. Cho vay từng dự án đầu tư: tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực h iện các dự án đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống. Cho vay hợp vốn: đối với những khoản vay lớn, một ngân hàng không đủ khả n ăng hay không được phép cho vay đò i hỏi một nhóm các TCTD cùng cho vay. Trong đó có một tổ chức tín dụng đứng ra làm đầu mối dàn xếp, phối hợp các TCTD khác để cho vay. Cho vay trả góp: khi vay vốn ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với nợ gốc đ ược chia ra để trả nợ th ành nhiều kỳ trong h ợp đồng vay.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: ngân hàng cam kết bảo đảm cho khách h àng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất đ ịnh. Tuy nhiên nhiều trường h ợp khách hàng cần một lư ợng vốn lớn hơn, do đó ngân hàng và khách hàng thường thoả thuận một hạn mức tín dụng dự phòng lớn hơn. Đồng thời khách h àng và ngân hàng thường phải quy đ ịnh về thời hạn hiệu lực và mức phí trả cho h ạn mức tín dụng dự phòng. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát h ành và sử dụng thẻ tín dụng: ngân h àng chấp thuận cho khách hàng đựơc sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng đ ể thanh toán tiền mua hàng hoá và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hay đ iểm ứng tiền mặt là đại lý của ngân h àng. Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà TCTD thoả thuận bằng văn b ản pháp luật chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng. Căn cứ vào phương thức trả nợ: Trả nợ một lần: khách hàng và ngân hàng thoả thuận sẽ trả cả lãi và gốc một lần duy nhất. Trả nợ làm nhiều lần: ngân h àng tính toán chia khoản nợ ra th ành nhiều kỳ để khách hàng có thể dễ dàng trả nợ. Ngoài ra ngân hàng còn sử dụng nhiều phương thức đ ể phân loại khác như dựa vào hình thái tiền tệ hay dựa vào đối tượng vay... từ đó để ngân hàng có thể dễ d àng trong việc quản lý tránh nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng. 2 .4. Vai trò của hoạt động tín dụng ngân hàng. Điều hoà vốn, thúc đ ẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá, đ ẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng trong nền kinh tế. Ngân h àng là chiếc cầu nối giữa những
- n gười có vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế với những người cần vốn để mở rộng kinh doanh, tiêu dùng…. Trên cơ sở huy động nguồn vốn trong dân cư hay đ i vay các tổ chức kinh tế khác ngân hàng tiến hành cho vay với các cá nhân, tổ chức kinh tế đ ang cần vốn đ ể phục vụ sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất kinh doanh nếu thiếu vốn. Nhờ n guồn vốn m à ngân hàng cho vay doanh nghiệp không những đảm bảo quá trình sản xuất m à còn mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công ngh ệ hiện đại đ ể hạ giá th ành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Từ đó các doanh nghiệp sẽ thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hoá đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng. Như vậy, tín dụng ngân h àng đ• b iến các phương tiện hoạt động có hiệu quả, thu hút nhanh chóng các vật tư lao động, những tiềm n ăng sẵn có khác vào sản xuất. Tín dụng ngân hàng giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tín dụng ngân h àng là một trong nh ững công cụ hữu hiệu để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nếu muốn khuyến khích ngành ngh ề hay thành ph ần kinh tế nào phát triển, ngân h àng sẽ thực hiện ưu đ ãi tín dụng với ngành nghề hay khu vực đó. Từ đó ngân hàng sẽ tạo đ iều kiện để các doanh nghiệp đó dễ dàng tiếp cận đ ược vốn vay ngân hàng, trở thành đòn bẩy đ ể giúp ngành nghề đó phát triển. Để thực hiện được việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mục đích đã định, các nhà ngân hàng cần phải nghiên cứu và thực thi chính sách tín dụng phù hợp để có th ể tác động vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Điều này đang là một vấn đ ề hết sức quan trọng ở nước ta, trong tình trạng cơ cấu kinh tế hiện nay còn nhiều bất hợp lý. Đặc biệt trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế,chuyển từ n ền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta cần phải
- có những biện pháp đ ể thúc đẩy sự tăng trưởng của các ngành công nghiệp, dịch vụ, thương mại, du lịch…bởi ở nước ta tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm quá lớn trong khi tỷ trọng các ngành khác còn quá thấp so với các nước trên thế giới. Để làm được điều n ày chính sách tín dụng đóng một vai trò h ết sức quan trọng, chú trọng vào công tác tín dụng nh ư vậy sẽ là m ột biện pháp đ ể thực hiện th ành công sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Kích thích tính n ăng động linh hoạt cuả các doanh nghiệp. Trong thời đ ại n gày n ay, khi thông tin và công nghệ thông tin thay đổi liên tục và phát triển một cách rất nhanh chóng, các doanh nghiệp luôn luôn đứng trước yêu cầu cần phải thay đổi cho phù hợp nhu cầu của thời đ ại. Để thực hiện được đ iều này đò i hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi máy móc, kỹ thuật thay nâng cấp nhà xưởng, đổi mới sản phẩm…và ngân hàng chính là n ơi cung cấp vốn trung và dài h ạn tốt nhất cho các doanh nghiệp. Qua đó, ngân hàng sẽ mang đ ến cho doanh n ghiệp cơ hội đ ể đổi mới kích thích tính năng động của doanh nghiệp. Không chỉ vậy, tín dụng ngân h àng còn thường xuyên bổ xung vốn lưu động cho doanh n ghiệp trong quá trình hoạt động giúp doanh nghiệp nắm bắt được các cơ hội đầu tư. Tín dụng ngân hàng giúp tăng nhanh vòng quay của vốn, giảm lượng tiền mặt trong lưu thông. Qua đó tín dụng ngân hàng giúp Nhà nư ớc tăng cường quản lý vĩ mô nền kinh tế. Thông qua tín dụng, ngân hàng huy động được một lượng lớn tiền nh àn rỗi trong nền kinh tế, thực hiện cho vay, đ ầu tư vào sản xuất kinh doanh mà không cần phát hành thêm tiền mặt. Qua đó, ngân hàng còn th ực hiện được nhiệm vụ điều ho à vốn giữa các vùng các ngành, các thành phần kinh tế qua đó việc quản lý, lưu thông tiền tệ sẽ được thực hiện tốt hơn. Hoạt động tín
- dụng càng mở rộng thì càng hạn chế phương thức thanh tóan dùng tiền mặt do n gân hàng sử dụng phương thức chuyển khoản, L/C ... từ đó giảm chi phí lưu thông tiền mặt trong nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá trình m ở rộng quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế. Trong xu thế hội nhập quốc tế, mối quan hệ giữa các n ước trên thế giới và trong khu vực được mở rộng và phát triển đ a d ạng cả về chiều rộng và chiều sâu. Đây là một trong những nhân tố quan trọng tạo đ iều kiện đ ặc biệt cho các nước đang phát triển trên th ế giới trong đó có nước ta. Th ực hiện chủ trương mở rộng hợp tác kinh tế, tăng cường các quan hệ đối ngoại do đó đầu tư vốn tín dụng thúc đ ẩy xuất khấu hàng hoá là mối quan tâm của các n gân hàng trong tình hình hiện nay. Ngân hàng với tư cách là tổ chức kinh doanh tiền tệ, thông qua hoạt động cho vay sẽ trở thành nền tảng, là người cung cấp vốn cho các nhà đầu tư kinh doanh xu ất nhập khẩu hàng hoá. Từ đó ngân hàng sẽ trở thành đò n b ẩy thúc đ ẩy quá trình mở rộng và giao lưu kinh tế quốc tế, là ph ương tiện nối liền nền kinh tế các n ước. Qua đó ta thấy, tín dụng ngân hàng có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế, là phương tiện, công cụ Nhà nước không chỉ có thể sử dụng để quản lý, kiểm soát m à còn sử dụng để thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế, thực hiện các chủ trương của Nhà nước. 3 . Tín dụng ngắn hạn. 3 .1. Khái niệm tín dụng ngắn hạn. Tín dụng ngắn hạn là một hoạt động cho vay của ngân h àng thương m ại đ ược phân theo thời gian của khoản vay. Đó là những khoản vay có thời hạn ngắn- dưới 1 n ăm do đó khoản vay này thư ờng được dùng đ ể đáp ứng nhu cầu thiếu
- vốn tạm thời như phục vụ cho thanh toán hàng hoá, tài trợ, bổ xung vốn lưu động h ay thanh toán ngoại th ương và phục vụ nhu cầu sinh hoạt. 3 .2. Đặc đ iểm. Do nguồn vốn tín dụng ngắn hạn dùng đ ể cung cấp vốn cho chi tiêu, mua - n guyên vật liệu, trả lương, bổ xung vốn lưu động nên số vốn vay thường nhỏ, n guồn vốn được quay vòng nhiều. Trong khi đó đối tượng sử dụng vốn từ nguồn trung và dài h ạn thường là những tài sản cố đ ịnh có thời gian sử dung lâu d ài vì vậy thời gian sử dụng vốn lâu, nguồn vốn không được quay vòng nhiều. Th ời hạn thu hồi vốn nhanh: do vốn tín dụng ngắn hạn thường được sử - dụng để bù đắp những thiếu hụt trong ngắn hạn, để đảm bảo cân bằng ngân quỹ, giúp doanh nghiệp đối phó với những chênh lệch thu chi trong ngắn hạn... Thông thường những thiếu hụt này chỉ mang tính tạm thời hay mang tính mùa vụ, sau đó khoản thiếu hụt này sẽ đ ược bù đắp hoặc sẽ sớm thu lại dưới hình thái tiền tệ vì vậy thời gian thu hồi vốn sẽ nhanh. Rủi ro do tín dụng ngắn hạn mang lại thông thường không cao. Do khoản - vay ch ỉ cung cấp trong thời gian ngắn vì vậy ít chịu ảnh hưởng của sự biến động không th ể lường trước của nền kinh tế như các khoản tín dụng trung và dài h ạn. Ngoài ra, các khoản vay đ ược cung cấp cho các đơn vị sản xuất kinh doanh theo h ình thức chiết khấu các giấy tờ có giá, dựa trên tài sản bảo đảm, bảo l•nh... đồng th ời khoản vay thường đựơc tiến hành khi có nhu cầu cấp thiết về vốn ngắn hạn và ch ắc chắn sẽ có khoản thu bù đắp trong tương lai vì vậy rủi ro mang đến thường thấp. Lãi suất thấp: lãi suất cho vay đư ợc hiểu là khoản chi phí người đ i vay trả - cho nhu cầu sử dụng tiền tạm thời của ngươì khác. Chính vì rủi ro mang lại của
- khoản vay thường không cao do đó lãi suất người đ i vay phải trả thông thường nhỏ hơn lãi su ất khoản vay tín dụng trung và dài hạn tương ứng. - Hình thức tín dụng phong phú: Để đáp ứng nhu cầu hết sức đ a d ạng của khách h àng, để góp phần phân tán rủi ro, đồng thời đ ể tăng cường sức cạnh tranh trên th ị trường tín dụng, các ngân hàng th ương mại không ngừng phát triển các hình thức cho vay trong nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn của mình. Điều đó đ • làm cho các hình thức tín dụng ngắn hạn rất phong phú nh ư: nghiệp vụ ứng trư ớc, nghiệp vụ thấu chi, nghiệp vụ chiết khấu... - Là lo ại h ình kinh doanh chủ yếu tại các ngân h àng thương mại. Xuất phát từ đ ặc trưng của ngân h àng th ương mại: là ngân hàng kinh doanh tiền gửi, mà trong đó chủ yếu là tiền gửi ngắn hạn, nên để đảm bảo khả năng thanh kho ản của m ình, các ngân hàng thương mại đã cho vay chủ yếu là ngắn hạn. 3 .3. Các hình thức tín dụng ngắn hạn 3 .3.1. Chiết khấu th ương phiếu Chiết khấu là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương m ại, trong đó ngân hàng trao cho người có trái phiếu một số tiền bằng giá trị đáo h ạn của trái phiếu trừ đi một số tiền lãi, hoa hồng và một số chi phí khác. Tiền l•i tính từ n gày chiết khấu tới ngày đ áo hạn trái phiếu. Chứng từ chiết khấu có một số đặc trưng là: chứng từ có giá ; được thanh toán số tiền đúng b ằng mệnh giá chứng từ chiết khấu; thời hạn thanh toán là thời hạn n gắn ( 90 đến 180 ngày). Trong nghiệp vụ chiết khấu, ngân h àng đ ưa cho khách hàng của mình một số tiền đ ể sử dụng ngay và chỉ thu số tiền đó về khi trái phiếu đáo h ạn. Về nguyên tắc,
- n gân hàng có thể nhận chiết khấu tất cả các trái phiếu nhưng thông thường ngân h àng thích nhất là hối phiếu. Khi khách hàng có nhu cầu chiết khấu, khách h àng phải nộp cho ngân hàng các lo ại giấy tờ sau: Đơn xin chiết khấu - Bảng kê thương phiếu kèm theo các thương phiếu xin chiết khấu. - Sau khi nhận đ ược các hồ sơ, ngân hàng tiến hành th ẩm định các mặt sau: Tính h ợp pháp, hợp lệ của các thương phiếu - Xem xét mối quan hệ thương m ại của các chủ thể liên quan đến thương - phiếu. Nghiên cứu khả năng trả nợ của các chủ thể có liên quan, đặc biệt là ngư ời - thụ lệnh (người phải thanh toán thương phiếu) và ngư ời thụ hưởng (người xin chiết khấu). Ngân hàng chỉ chấp nhận chiết khấu những thương phiếu đủ điều kiện sau: Còn thời hạn thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước - Ph ải hợp lệ về mặt hình thức và nội dung - Đối với hối phiếu thì phải có chữ ký chấp nhận của người thụ tạo - Khách hàng phải chuyển nhượng quyền sở hữu cho ngân hàng dưới hình - thức ký hậu. Sau khi thẩm đ ịnh, ngân hàng loại trừ những thương phiếu không đủ đ iều kiện chiết khấu hay cò n nghi ngờ khả năng thanh toán, rồi tính số tiền ngân hàng trả cho khách hàng theo các thương phiếu nhận chiết khấu.
- Đến thời hạn thanh toán th ương phiếu, ngân hàng sẽ tiến hành thu nợ ở ngư ời chịu trách nhiệm thanh toán thương phiếu. Nếu người n ày không thanh toán, n gân hàng có th ể chọn một trong hai cách xử lý sau: Ngân hàng có thể trích tài khoản tiền gửi thanh toán của người xin chiết - khấu để thu hồi, sau đó trả lại thương phiếu để họ tự đòi n ợ. Ngân hàng tiến hành thủ tục đ ể truy đò i số nợ: theo luật định, ngân hàng - có quyền chỉ định một trong số những người tham gia ký chuyển nhượng thương phiếu để trả nợ cho ngân h àng. Trong trư ờng hợp n ày, ngân hàng thường chỉ định n gười nào có đủ khả năng tài chính nhất. Ưu đ iểm và nh ược điểm của nghiệp vụ chiết khấu: Chiết khấu là một nghiệp vụ tín dụng có khá nhiều ưu đ iểm, đó là: Chiết khấu là nghiệp vụ ít rủi ro, khả n ăng thu hồi nợ của ngân hàng là - khá ch ắc chắn. Đây là hình th ức tín dụng khá đơn giản, ít phiền phức với ngân h àng. - Chiết khấu không làm đóng băng vốn của ngân h àng vì thời hạn chiết - khấu ngắn và ngân hàng thương mại có thể khá dễ dàng xin tái chiết khấu th ương phiếu ở Ngân hàng Nhà nước. Tiền cấp cho khách h àng khi chiết khấu thường đ ược chuyển vào tài - khoản tiền gửi của khách hàng, bởi vậy nó lại tạo nguồn vốn cho ngân hàng. Tất cả những ai kí tên vào thương phiếu đều có trách nhiệm thanh toán và - trong th ực tế không một doanh nghiệp n ào từ chối thanh toán do đó đây là hình thức cho vay ít rủi ro nhất. Tuy vậy, trong nghiệp vụ chiết khấu, ngân hàng thương mại vẫn có thể gặp phải rủi ro do ba nguyên nhân cơ bản sau:
- Ngân hàng nhận chiết khấu những thương phiếu giả mạo. - Giấy nhận nợ luân chuyển theo dây chuyền trong đó có một khâu hỏng - d ẫn đến khó khăn trong thanh toán. Công ty mẹ phát hành cho Công ty ty con nhưng Công ty mẹ phá sản. - 3 .3.2. Nghiệp vụ tín dụng ngân quỹ Tín dụng ngân quỹ là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn mà trong đó n gân hàng cho khách hàng vay đ ể đảm bảo sự cân đối ngân quỹ hàng ngày của khách h àng và được thực hiện dưới hai hình thức chủ yếu là ứng trước trên tài kho ản hoặc thấu chi. 3 .3.2.1. ứng trước trên tài khoản ứng trước trên tài khoản là loại tín dụng mà ngân hàng cho khách hàng vay tiền b ằng cách mở và ứng cho họ một số tiền trên tài khoản của khách hàng tại ngân h àng. Từ tài khoản đó, khách hàng có thể ký phiếu lĩnh tiền tới mức tín dụng mà n gân hàng cấp cho mình. Nếu căn cứ vào tính ch ất đ ảm bảo thì tín dụng ứng trước bao gồm: ứng trước có đ ảm bảo và ứng trước không đảm bảo. ứng trước có bảo đảm: khi nào khách hàng thực sự vay tiền thi phải thế - chấp hay cầm cố một tài sản hay một giá trị làm đ ảm bảo nhất đ ịnh cho khoản tiền vay đ ồng thời khách h àng ph ải ký một lệnh phiếu trao cho ngân hàng giữ cam kết hoàn trả số tiền đ ã vay vào thời điểm nhất định. Trong trư ờng hợp không có tài sản bảo đảm, hay tài sản bảo đảm kém giá - trị khách h àng có thể nhờ một người có tài sản bảo lãnh số nợ đó bằng một tờ cam kết. Người bảo lãnh do khách hàng chọn nhưng phải được sự chấp nhận của n gân hàng.
- Nếu căn cứ vào các thức sử dụng tiền vay th ì tín dụng ứng trước có hai cách sử dụng tiền vay: Sau khi đã ký kết hợp đồng tín dụng, ngân hàng tiến hành cho vay theo - mức cho vay đã thoả thuận, ngân hàng chuyển toàn bộ số tiền cho vay vào tài khoản tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp để doanh nghiệp tuỳ ý sử dụng theo nhu cầu. Đây là cách cho vay m à các ngân hàng th ường áp dụng. Khách hàng được sử dụng dần số tiền vay trên tài khoản vay (tài khoản - ứng trước). Việc sử dụng bằng cách phát h ành séc đ ể chi trả mang số hiệu tài khoản ứng trước. Khi tờ séc do khách hàng phát hành quay trở về ngân hàng thì n gân hàng trích tài khoản vay để chi trả. Khách hàng có thể sử dụng tiền vay một hoặc nhiều lần. Nếu khách hàng phát h ành séc để chi trả (mang số hiệu tài khoản vay) vư ợt mức cho vay đ • thoả thuận thì ngân hàng áp dụng các biện pháp chế tài do phát hành séc không có tiền bảo chứng. Đây là một trong hai hình thức tín dụng ứng trước m à các ngân hàng thương mại có th ể áp dụng song không phổ biến. Ưu, nhược đ iểm của loại tín dụng ứng trước Ưu đ iểm: Đối với ngân h àng: vốn ngân hàng cho vay thường không phải rút ngay - một lúc vì nhu cầu vốn của khách h àng phát sinh d ần dần và n ếu khách h àng dùng tiền ứng trước đó vào việc thanh toán cho khách h àng khác có tài khoản tại n gân hàng ấy thì nguồn vốn của ngân hàng không bị hao hụt. Mặt khác, với cách cho vay này thì ngân hàng được hưởng một khoản lãi tính trên toàn bộ số tiền
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: "Kế hoạch khởi sự kinh doanh: Thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ My_LAN Model."
30 p | 1026 | 335
-
Đồ án "Thiết kế chế tạo dao phay lăn trục vít''
163 p | 535 | 198
-
Đề tài : Xây dựng hệ thống trò chơi học tập phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2
67 p | 1337 | 139
-
Luận văn: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ
221 p | 417 | 127
-
Tiểu luận Tạo hứng thú học môn Lịch sử cho học sinh lớp 5 thông qua việc vận dụng một số phương pháp dạy học
31 p | 481 | 88
-
ĐỀ TÀI " Tìm hiểu đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Thức ăn Chăn nuôi Pháp Việt "
63 p | 314 | 82
-
TIỂU LUẬN: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SGD NHNo & PTNN VN NNo&PTNT VN
104 p | 174 | 78
-
luận văn: PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC NHĂM TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI DẠY CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG” (VẬT LÝ 11 – CƠ BẢN)
160 p | 160 | 45
-
Luận văn: Một số kiến nghị hoàn thiện chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của SGD NHNNo&PTNT Việt Nam
91 p | 122 | 43
-
Đánh giá điều kiện địa chất công trình nhà A4 thuộc khu chung cư phường Kim Giang,Thanh Xuân,Hà Nội.Thiết kế khảo sát địa chất công trình phục vụ cho thiết kế kỹ thuật - thi công công trình trên
34 p | 116 | 33
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ tình hình khai thác, sử dụng nguồn nước khu vực dự án ÔMôn- Xà No”
28 p | 98 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tính thống nhất trong đa dạng về văn hóa vật chất: Ẩm thực, trang phục và nhà ở của các quốc gia Đông Nam Á
97 p | 72 | 15
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư: Ký túc xá sinh viên
281 p | 23 | 14
-
Báo cáo tóm tắt sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế, chế tạo máy nắn thép
6 p | 55 | 10
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Hải Phòng
18 p | 63 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Xây dựng hệ thống xử lý tín hiệu số trong hệ định vị vô tuyến
132 p | 31 | 4
-
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa chất: Đặc điểm tướng trầm tích và địa tầng phân tập các thành tạo cát Đệ Tứ ven biển khu vực Ninh Thuận - Bình Thuận
26 p | 36 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn