
Phương pháp dạy học tích cực cho sinh viên hệ không chuyên tiếng Anh trường Đại học Hạ Long
lượt xem 1
download

Bài viết này nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực cho sinh viên hệ không chuyên tiếng Anh trường Đại học Hạ Long. Trong phương pháp giảng dạy này, sinh viên đảm nhận vai trò chủ động, trong khi giáo viên thiết kế, tổ chức, hướng dẫn và tạo ra sự tương tác tích cực giữa giáo viên và người học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp dạy học tích cực cho sinh viên hệ không chuyên tiếng Anh trường Đại học Hạ Long
- TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO SINH VIÊN HỆ KHÔNG CHUYÊN TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG Trần Thị Chung Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học Hạ Long Tóm tắt: Việc thúc đẩy tính tích cực và sáng tạo của sinh viên đồng nghĩa với việc thay đổi cách dạy và học. Chuyển từ phương pháp dạy học thụ động, truyền tải "đọc-chép" một chiều, nơi giáo viên là trung tâm, sang phương pháp dạy học tập trung vào sinh viên, còn được gọi là dạy học tích cực. Trong phương pháp giảng dạy này, sinh viên đảm nhận vai trò chủ động, trong khi giáo viên thiết kế, tổ chức, hướng dẫn và tạo ra sự tương tác tích cực giữa giáo viên và người học. Từ khóa: Thúc đẩy, tính tích cực và sáng tạo, phương pháp giảng dạy, vai trò chủ động, tương tác tích cực ACTIVE TEACHING METHODS FOR NON-ENGLISH MAJOR STUDENTS AT HA LONG UNIVERSITY Tran Thi Chung Faculty Of Foreign Languages, Ha Long University Abstracts: Promoting the active and creative nature of students means changing the way of teaching and learning. Moving from passive teaching, one-way "read-copy" transmission, where teachers are the center, to teaching that focuses on students, also known as active teaching and learning. In this teaching method, students take on an active role, while teachers design, organize, guide, and create positive interaction between teachers and learners. Keywords: Promoting, the active and creative, teaching method, active role, positive interaction Nhận bài: 04/6/2024 Phản biện: 02/7/2024 Duyệt đăng: 8/7/2024 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Học tập là quá trình chủ động nên thầy cô làm trung tâm (active learning) là một trong những không thể học thay trò. Tuy nhiên, với phương phương pháp giáo dục tiên tiến nhằm nâng cao pháp dạy học truyền thống như từ trước đến giờ chất lượng học tập của người học. Phương pháp vẫn áp dụng thì quá trình học của sinh viên vẫn này tập trung vào việc khuyến khích sự tham gia mang tính thụ động, do vậy hiệu quả của việc dạy chủ động của người học thông qua các hoạt động và học chưa cao. Từ nhiều năm trở lại đây, Bộ như thảo luận nhóm, thuyết trình, thực hành và Giáo dục và Đào tạo đã yêu cầu các cơ sở giáo giải quyết vấn đề. Phương pháp dạy học tích cực dục và đào tạo chuyển đổi theo hướng giảng dạy trong dạy tiếng Anh (active learning in English tích cực, lấy người học làm trung tâm. Đây là một language teaching) tập trung vào việc thúc đẩy sự phương pháp giảng dạy mới làm người học có tham gia chủ động của người học thông qua các khả năng tự học và giúp thời gian trên lớp được hoạt động tương tác, thực hành ngôn ngữ và học sử dụng có hiệu quả hơn. Tại trường tôi- trường tập hợp tác. Điều này giúp cải thiện kỹ năng ngôn Đại học Hạ Long, phương pháp này cũng được đề ngữ và nâng cao sự tự tin của người học trong việc cập đến nhiều trong nhiều năm gần đây và nhất là sử dụng tiếng Anh. khi chúng ta chính thức áp dụng học chế tín chỉ Bonwell, C.C., & Eison, J.A. (1991) đã định cho sinh viên thì việc đổi mới phương pháp giảng nghĩa và giới thiệu phương pháp học tập tích cực, dạy càng được quan tâm. Qua thực tiễn giảng dạy, bao gồm việc áp dụng vào giảng dạy tiếng Anh. cá nhân tôi xin phép được có một vài trao đổi về Họ nhấn mạnh tầm quan trọng của các hoạt động phương pháp giảng dạy tích cực để chúng ta có tương tác như thảo luận nhóm, đóng vai và các thể sử dụng phương pháp một cách hiệu quả. bài tập thực hành ngôn ngữ. Richards, J.C., & II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Rodgers, T.S. (2001) đã trình bày nhiều phương 2.1. Phương pháp dạy học tích cực là gì? pháp giảng dạy ngôn ngữ, trong đó có các phương Phương pháp dạy học tích cực lấy người học pháp dạy học tích cực như phương pháp giao tiếp 40 Tập 30, số 07 (tháng 07/2024)
- TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC và phương pháp nhiệm vụ. Các phương pháp 2.2. Đặc trưng của các phương pháp dạy học này khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào tích cực quá trình học tập thông qua các hoạt động thực 2.2.1. Dạy và học không qua tổ chức các tế và tương tác. Prince, M. (2004) đã tổng quan hoạt động học tập của học sinh, sinh viên. các nghiên cứu về hiệu quả của phương pháp dạy Trong phương pháp dạy học tích cực, người học tích cực trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả dạy học - đối tượng của hoạt động "dạy", đồng thời là tiếng Anh. Kết quả cho thấy học tập tích cực giúp chủ thể của hoạt động "học" - được cuốn hút vào cải thiện kỹ năng ngôn ngữ và tăng cường sự tự các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ tin của người học. Freeman, D. & Anderson, M. đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều (2011) đã phân tích các kỹ thuật và nguyên tắc mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu dạy học ngôn ngữ, trong đó có việc sử dụng các những tri thức đã được giáo viên sắp đặt. Được hoạt động học tập tích cực như trò chơi ngôn ngữ, đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, làm việc nhóm và thảo luận. Hattie, J. (2009) đã người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí tổng hợp hơn 800 phân tích về hiệu quả học tập, nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy bao gồm cả dạy học tích cực. Ông chỉ ra rằng các nghĩ của mình, từ đó nắm được kiến thức kĩ năng hoạt động tương tác và phản hồi liên tục đóng vai mới, vừa nắm được phương pháp "làm ra" kiến trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả học thức, kĩ năng đó, không rập theo những khuôn tập tiếng Anh. mâu sẵn có, được bộc lộ và phát huy tiềm năng Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của sáng tạo. Dạy theo cách này thì giáo viên không học sinh, sinh viên có nghĩa là phải thay đổi cách chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn dạy và cách học. Chuyển cách dạy thụ động, hành động. Chương trình dạy học phải giúp cho truyền thụ một chiều, giáo viên làm trung tâm từng học sinh biết hành động và tích cực tham gia sang cách dạy lấy học sinh, sinh viên làm trung các chương trình hành động của cộng đồng. tâm hay còn được gọi là dạy và học tích cực. 2.2.2. Dạy và học chú trọng rèn luyện Trong nội dung nghiên cứu này, tôi sẽ đưa ra định phương pháp tự học nghĩa về phương pháp dạy học tích cực, đặc trưng Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện của phương pháp dạy học tích cực và qua đó áp phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là dụng thưc tế phương pháp dạy học tích cực cho một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn sinh viên không chuyên tiếng Anh trường Đại học là một mục tiêu dạy học. Trong xã hội hiện đại Hạ Long và những kết quả thu được. đang biến đổi nhanh - với sự bùng nổ thông tin, Giảng dạy theo phương pháp tích cực thực chất khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển như vũ là tiếp thu mọi tinh túy của phương pháp giảng bão - thì không thể nhồi nhét vào đầu óc học sinh dạy truyền thống, đồng thời tích cực hóa việc khối lượng kiến thức ngày càng nhiều. Phải quan giảng dạy và nhất là việc học tập của học sinh, tâm dạy cho học sinh phương pháp học ngay từ sinh viên lên mức tối đa. Phương pháp dạy học bậc Tiểu học và càng lên bậc học cao hơn càng tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, phải được chú trọng. được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương Trong các phương pháp học thì cốt lõi là pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. "Tích có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự cực" trong PPDH - tích cực được dùng với nghĩa học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội là hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái được nhân lên gấp bội. Vì vậy, ngày nay người ta với tiêu cực. nhấn mạnh mặt hoạt động học trong qúa trình dạy PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tự học ngay trong trường phổ thông, không chỉ tự tích cực của người học chứ không phải là tập học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, học có sự hướng dẫn của giáo viên. tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích 2.2.3. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy với học tập hợp tác. theo phương pháp thụ động. Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư TÂM LÝ - GIÁO DỤC 41
- TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC duy của học sinh không thể đồng đều tuyệt đối thì Đối tượng sinh viên mà chúng tôi áp dụng khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp phương pháp dạy học tích cực là sinh viên ngành nhận sự phân hóa về cường độ, tiến độ hoàn thành Quản Trị Dịch vụ lữ hành năm 3, học phần Tiếng nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế Anh chuyên ngành Du lịch. Các em sinh viên này thành một chuỗi công tác độc lập. Áp dụng phương đã học xong 4 học phần tiếng Anh 1, 2, 3, 4 (tiếng pháp tích cực ở trình độ càng cao thì sự phân hóa Anh cơ bản) với thời lượng 60 tiết (tương đương này càng lớn. Việc sử dụng các phương tiện công 2 Tín chỉ thực hành) trong một học phần. Tổng nghệ thông tin trong nhà trường sẽ đáp ứng yêu cộng các em sinh viên đã được học là 240 tiết nên cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu và những cấu trúc ngữ pháp, từ vựng cơ bản các em khả năng của mỗi học sinh. Tuy nhiên, trong học đã nắm được, khả năng nghe nói của sinh viên đạt tập, không phải mọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều trình độ A2- B1 (theo khung năng lực đánh giá). được hình thành bằng những hoạt động độc lập cá Tuy nhiên trình độ tiếng Anh của các em không nhân. Lớp học là môi trường giao tiếp thầy - trò, đồng đều, có nhiều em khả năng nghe nói rất tốt, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nói tự tin, trôi chảy ngữ pháp, cấu trúc tương đối nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập. tốt, ngược lại cũng có nhiều em tuy đã học số Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý lượng tiết tiếng Anh cơ bản khá lớn nhưng kết quả kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác thu được của các em chưa cao nhất là 2 kỹ năng bỏ, qua đó người học nâng mình lên một trình độ nghe nói của các em còn khiêm tốn điều nay cũng mới. Bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh gây trở ngại đối với giảng viên và từ đó yêu cầu nghiệm sống của người thầy giáo. giảng viên phải áp dụng phương pháp giảng dạy 2.2.4. Kết hợp đánh giá của thầy cô với tự phù hợp để hài hào giữa các sinh viên để thu được đánh giá của học trò. kết quả tốt trong quá trinhg dạy và học. Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không 2.3.2. Cách thức áp dụng áp dụng phương chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều pháp dạy học tích cực chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo Như đã trình bày ở phân trên, để tiết học diễn ra điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt hiệu quả và phát huy tính chủ động, sáng tạo của động dạy của thầy. Trước đây giáo viên giữ độc sinh viên, ngay từ những tiết đầu tôi đã yêu cầu quyền đánh giá học sinh. Trong phương pháp tích sinh viên đọc trước và tìm hiểu tài liệu, thông tin cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển trước khi đến lớp. Ngay buổi đầu tôi đã kiểm tra kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học. kỹ năng Nói nhanh của các bạn để đánh giá khả Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều năng tiếng Anh của các bạn đến đâu, từ đó phân kiện thuận lợi để học sinh được tham gia đánh chia nhóm (trộn lẫn sinh viên tốt, khá và trung giá lẫn nhau. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt bình, kém) để sinh viên có thể hỗ trợ và giúp nhau động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong việc chuẩn bị thông tin trước các buổi học trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho cho phù hợp. học sinh. Theo hướng phát triển các phương pháp Trước khi đến lớp: Để việc chuẩn bị và đọc tích cực để đào tạo những con người năng động, tài liệu của sinh viên có hiệu quả, giáo viên chia sớm thích nghi với đời sống xã hội, thì việc kiểm lớp theo nhóm và đưa ra trước các chủ đề, các tra, đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện câu hỏi, yêu cầu sinh viên nghiên cứu tài liệu để các kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà phải thuyết trình và trả lời những câu hỏi đó. Việc làm khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong này sẽ giúp sinh viên nghiên cứu một cách trọng việc giải quyết những tình huống thực tế. Với sự tâm, đúng mục tiêu của bài học. Đối với môn học trợ giúp của các thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh có bài tập thì tôi yêu cầu làm các bài tập phù hợp giá sẽ không còn là một công việc nặng nhọc đối sau từng nội dung nghiên cứu. với giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời Khi lên lớp: Yêu cầu sinh viên thuyết trình, hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, chỉ đạo trình bày các vấn đề đã nghiên cứu trước để kiểm hoạt động học. tra mức độ hiểu bài của sinh viên (trả lời các câu 2.3. Áp dụng phương pháp dạy học tích cực hỏi đã cho trước). Nên khuyến khích sinh viên cho sinh viên không chuyên tiếng Anh trường trình bày các vấn đề theo ý hiểu, tránh để sinh Đại học Hạ Long viên nói lại các vấn đề của bài học như học thuộc 2.3.1. Đối tượng sinh viên lòng mà không nắm được bản chất của vấn đề. 42 Tập 30, số 07 (tháng 07/2024)
- TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC Sau đó, giảng viên đưa ra những nhận xét, những giao tìm hiểu trước, trả lời các câu hỏi của các điểm được và những điểm cần khắc phục (nội bạn và giáo viên tương đối chính xác và mạch lạc. dung thuyết trình đã đúng yêu cầu giáo viên đưa Sinh viên làm được điều đó là vì đã đầu tư thời ra chưa, thông tin đã chính xác chưa, sử dụng gian để nghiên cứu tìm tòi. Từ đó có thể khẳng ngôn ngữ, cấu trúc ngữ pháp đã phù hợp chưa…) định phương pháp dạy học tích cực này đã phát giảng giải những vấn đề mà sinh viên hiểu chưa huy được tính tự giác, tự học, tự nghiên cứu của đúng và giải đáp các thắc mắc cho họ. Nếu đủ sinh viên điều kiện thì tổ chức thảo luận ngắn để làm rõ các III. KẾT LUẬN vấn đề thuộc về bản chất. Trong điều kiện giảng dạy theo học chế tín Để thúc đẩy sinh viên hăng hái tham gia học chỉ, chúng ta chỉ có đủ thời gian đào tạo cho tập (trình bày, phát biểu ý kiến, sửa bài tập) giáo sinh viên những phần kiến thức cốt lõi (phần viên cũng nên cho điểm khuyến khích đối với các kiến thức phải học) của ngành nghề. Do vậy, để sinh viên tích cực xây dựng bài. Ngược lại, cũng không lãng phí thời gian trên lớp, chúng ta cần cần cho điểm phạt nếu sinh viên không chuẩn bị rèn luyện cho sinh viên có khả năng tự học, tự bài trước khi lên lớp. Có vậy mới tích cực hóa phát triển. Một khi sinh viên tự khám phá ra tri sinh viên trong quá trình học. thức mới thì các em sẽ cảm thấy hứng thú hơn 2.3.3. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên với việc học. Điều này không chỉ tốt cho các em sau khi áp dụng phương pháp dạy học tích cực khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường mà còn trong dạy và học hữu ích ngay cả khi các em đã ra trường, làm Sau khi áp dụng phương pháp dạy học tích cực, việc ở bất cứ lĩnh vực nào thì cũng luôn phải giao nhiệm vụ chuẩn bị bài trước khi đến lớp cho học và tự học suốt đời thì mới có thể đáp ứng, sinh viên, tôi thấy sinh viên rất có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ được giao. Còn đối với với nhiệm vụ được giao, tích cực, chủ động trong giáo viên thì niềm say mê học tập của sinh viên việc tìm hiểu thông tin, chuẩn bị nội dung thuyết luôn truyền cảm hứng cho các thầy cô giảng dạy trình, sử dụng từ, cấu trúc sao cho phù hợp và hăng say và nhiệt tình hơn. Vì vậy, hơn bao giờ quan trọng là sinh viên rất tự tin khi thuyết trình hết, việc đổi mới giảng dạy theo hướng tích cực một vấn đề trong nội dung học mà giảng viên đã hóa sinh viên là thực sự cần thiết. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bonwell, C.C., & Eison, J.A. (1991). Active Learning: Creating Excitement in the Classroom. ASHE-ERIC Higher Education Report No. 1. Washington, DC: George Washington University. Ertmer, P. A., Ottenbreit-Leftwich, A., Sadik, O., Sendurur, E., & Sendurur, P. (2012). Teacher beliefs and technology integration practices: Examining the alignment between espoused and enacted beliefs. In J. König (Ed.), Teachers' Pedagogical Beliefs: Definition and Operationalisation-Connections to Knowledge and Performance-Development and Change (pp. 149-170). Munster: Waxmann. Freeman, D., & Anderson, M. (2011). Techniques and Principles in Language Teaching. Oxford University Press. Grainger, R., & Tolhurst, D. (2005). Organisational factors affecting teachers' use and perception of information & communications technology. Paper presented at the Proceedings of the 2005 South East Asia Regional Computer Science Confederation (SEARCC) Conference-Volume 46. Hattie, J. (2009). Visible Learning: A Synthesis of Over 800 Meta-Analyses Relating to Achievement. Routledge. Lại Ngọc Khánh- Phương pháp giảng dạy tích cực trong đào tạo theo học chế tín chỉ - ĐH Y Dược – ĐH Thái Nguyên. Richards, J.C., & Rodgers, T.S. (2001). Approaches and Methods in Language Teaching. Cambridge University Press. Prince, M. (2004). Does Active Learning Work? A Review of the Research. Journal of Engineering Education, 93(3), 223-231. TÂM LÝ - GIÁO DỤC 43

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên theo Mô dule TH 15: Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học
27 p |
5047 |
306
-
Sáng tạo đổi mới trong phương pháp dạy học tích cực
20 p |
816 |
186
-
Dạy học tích cực - Phần 1
12 p |
428 |
177
-
Bài giảng Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở đại học theo hướng sư phạm tích cực - TS. Võ Thành Lâm
90 p |
486 |
170
-
Bài giảng Chuyên đề Vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực
72 p |
880 |
84
-
Đổi mới PPDH và đổi mới kiểm tra đánh giá các công cụ hỗ trợ quản lý dạy học tích cực
40 p |
207 |
44
-
Các kỹ thuật dạy học tích cực
18 p |
326 |
44
-
Đề tài: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ
33 p |
305 |
42
-
Bài giảng Các phương pháp dạy học tích cực
21 p |
232 |
41
-
Một số phương pháp về dạy học tích cực
29 p |
177 |
32
-
Bài giảng Chuyên đề Bồi dưỡng giáo viên lớp 4 - 5 môn Tiếng Việt: Một số phương pháp dạy học tích cực - Nguyễn Thị Vân
67 p |
277 |
13
-
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phương pháp dạy tiếng dân tộc Thái - Chuyên đề 3: Phương pháp dạy tiếng Thái cho cán bộ, công chức
55 p |
185 |
11
-
Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin cho dạy học tích cực trong môn Toán bậc cao đẳng ngành Giáo dục tiểu học ở trường đại học Phạm Văn Đồng
10 p |
115 |
8
-
Bài giảng Tập huấn Dạy và học tích cực ở tiểu học
56 p |
157 |
7
-
Bài giảng Hướng dẫn triển khai phương pháp giáo dục STEM trong trường trung học tại TP.HCM từ năm học 2017-2018
16 p |
33 |
3
-
Phối hợp hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm với các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
12 p |
5 |
1
-
Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển năng lực người học trong giảng dạy học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh
8 p |
12 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
