Phương trình cân bằng nhiệt
lượt xem 9
download
Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. - Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau. - Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật. 2- Kĩ năng : Vận dụng công thức tính nhiệt lượng. 3- Thái độ : Kiên trì, trung thực trong học tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương trình cân bằng nhiệt
- Phương trình cân bằng nhiệt I- Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. - Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau. - Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật. 2- Kĩ năng : Vận dụng công thức tính nhiệt lượng. 3- Thái độ : Kiên trì, trung thực trong học tập. II- Chuẩn bị của GV và HS - 1 phích nước, 1 bình chia độ hình trụ, 1 nhiệt lượng kế, 1 nhiệt kế.
- III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, làm TN, hoạt động nhóm IV. Các bước lên lớp: A, ổn định lớp: 8A: 8B: B, Kiểm tra: HS1 : - Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi nóng lên. Giải thích rõ kí hiệu và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. - Chữa bài tập : 24.4 HS2 : Chữa bài tập 24.1, 24.- Kể tên các cách truyền nhiệt đã học. C, Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập. Như phần mở đầu trong SGK Hoạt động 2 : Nguyên lí truyền nhiệt I- Nguyên lí truyền nhiệt - GV thông báo ba nội dung của nguyên lí truyền
- nhiệt như phần thông báo SGK. - HS lắng nghe và ghi nhớ ngay ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. - Yêu cầu HS vận dụng nguyên lí truyền nhiệt giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài. - HS vận dụng nguyên lí truyền nhiệt giải quyết tình huống đặt ra ở phần mở - Cho phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. bài : Bạn An nói đúng vì nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn chứ không phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. II- Phương trình cân bằng nhiệt - Dựa vào nội dung thứ ba của nguyên lí truyền nhiệt, xây dựng được phương Hoạt động 3 : Phương trình cân bằng nhiệt. trình cân bằng nhiệt. - GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung thứ ba của nguyên lí truyền nhiệt viết phương trình cân bằng nhiệt : Qtỏa ra = Qthu vào - Tương tự công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào khi nóng lên HS tự - Yêu cầu HS viết công thức tính nhiệt lượng mà vật xây dựng công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi giảm nhiệt độ. vật tỏa ra khi giảm nhiệt độ.
- - HS tự ghi phần công thức tính Qtỏa ra, Qthu vào và giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong Yêu cầu HS tự ghi công thức tính Qtỏa ra, Qthu vào vào công thức vào vở. vở. Lưu ý t trong công thức tính nhiệt lượng thu Vật toả Vật thu vào là độ tăng nhiệt độ. Trong công thức tính nhiệt nhiệt nhiệt lượng tỏa ra là độ giảm nhiệt độ của vật. Khối lượng m1 (kg) m2 (kg) N.độbanđầ t1 (0C) t2 (0C) u t (0C) t (0C) N.độ cuối Nhiệt dung C1 (J/kg.K) C2 (J/kg.K) riêng m1 C1 (t1 - t) = m2 C2 (t2 - t) m1 C1 t1 = m2 C2 t2 Hoạt động 4 : Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt.
- - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài ví dụ. Hướng dẫn HS + Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ 2 vật cách dùng các kí hiệu để tóm tắt đề bài, đổi đơn vị đều bằng 250C. cho phù hợp nếu cần. + Quả cầu nhôm tỏa nhiệt để giảm nhiệt độ từ 1000C xuống250C. Nước - Hướng dẫn HS giải bài tập ví dụ theo các bước : thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ 200C lên + Nhiệt độ của vật khi có cân bằng nhiệt l à bao 250C. nhiêu ? + Phân tích xem trong quá trình trao đổi nhiệt : vật nào tỏa nhiệt để giảm từ nhiệt độ nào xuống nhiệt + Qtỏara = m1.c1.t1 (với t1 = 100-25) độ nào, vật nào thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ nhiệt Qthuvào = m2.c2.t2 (với t2 = 25-20) độ nào đến nhiệt độ nào ? + áp dụng phương trình cân bằng nhiệt + Viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra, nhiệt lượng : Qtỏara = Qthuvào thu vào. + Mối quan hệ giữa đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm ? áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. - HS ghi tắt các bước giải BT. - Cho HS ghi các bước giải BT. + B1 : Tính Q1 (nhiệt lượng nhôm toả ra). - Để gây hứng thú cho HS học tập GV có thể thay ví dụ mục III- SGK bằng ví dụ C2. Hướng dẫn HS giải + B2 : Viết công thức tính Q2 (nhiệt
- tương tự. lượng nước thu vào). Hoạt động 5 : Vận dụng + B3 : Lập phương trình cân bằng nhiệt Q2 = Q1. Hướng dẫn HS vận dụng câu C1, C2 nếu còn thời gian thì làm câu C3, nếu thiếu thời gian thì giao + B4 : Thay số tìm m2. câu C3 cho phần chuẩn bị bài ở nhà của HS. III. Vận dụng Câu C1 : - HS lấy kết quả ở bước 1, bước nhiệt độ nước lúc cân 2 tính bằng nhiệt. - So sánh nhiệt độ t lúc cân bằng nhiệt theo thí nghiệm và kết quả tính được. - Nêu được nguyên nhân sai số là do : Trong quá trình trao đổi nhiệt một phần nhiệt lượng hao phí làm nóng dụng cụ chứa và môi trường bên ngoài. - Cá nhân HS trả lời câu C2 vào vở.
- D. Củng cố: C3: HD B1 : Lấy m1= 300g (tương ứng với 300ml) nước ở nhiệt độ phòng đổ vào một cốc thủy tinh. Ghi kết quả t1. B2 : Rót 200ml (m2=200g) nước phích vào bình chia độ, đo nhiệt độ ban đầu của nước. Ghi kết quả t2. B3 : Đổ nước phích trong bình chia độ vào cốc thủy tinh, khuấy đều, đo nhiệt độ lúc cân bằng t. Chốt lại : Nguyên lí cân bằng nhiệt. Khi áp dụng vào làm bài tập ta phải phân tích được quá trình trao đổi nhiệt diễn ra như thế nào. Vận dụng linh hoạt phương trình cân bằng nhiệt cho từng trường hợp cụ thể. E. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc nguyên lí truyền nhiệt, viết được phương trình cân bằng nhiệt.
- - Đọc phần "Có thể em chưa biết". - Trả lời câu C3 và làm bài tập 25- Phương trình cân bằng nhiệt (SBT). Từ 25.1 đến 25.7. - Làm bài tập bài 16 - Cơ năng (SBT).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiết 59: Bài Tập Về Nội Năng Và Sự Biến Thiên Nội Năng
6 p | 712 | 63
-
Phương pháp cân bằng pư oxi hóa khử
12 p | 321 | 46
-
Giáo án Vật lý 8 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
3 p | 491 | 30
-
Giáo án Vật lý 8 bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
5 p | 363 | 22
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
20 p | 192 | 22
-
Vật lý 8 - PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
5 p | 423 | 20
-
Giải bài tập Phương trình cân bằng nhiệt SGK Lý 8
4 p | 381 | 20
-
Giáo án vật lý 8 - Phương trình cân bằng nhiệt
5 p | 240 | 17
-
Giáo án Vật Lý lớp 8: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
5 p | 238 | 16
-
Bài giảng chuyên đề Vật lý 8 Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
19 p | 229 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My
10 p | 12 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Mù Cang Chải
6 p | 12 | 3
-
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
5 p | 174 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh, Nam Trà My
8 p | 2 | 2
-
Tài liệu môn Vật lý lớp 9: Chủ đề - Nhiệt học
12 p | 9 | 2
-
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
6 p | 96 | 1
-
Hướng dẫn giải bài C1,C2,C3 trang 89 SGK Lý 8
4 p | 186 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn