Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Phạm Thanh Sơn và các tác giả<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TUYẾN TÍNH<br />
LIÊN KẾT VỚI MỘT BÀI TOÁN CAUCHY<br />
CHO PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG<br />
Phạm Thanh Sơn*, Lê Khánh Luận†, Trần Minh Thuyết‡<br />
1. Giới thiệu.<br />
Bài báo đề cập đến bài toán giá trị biên ban đầu cho phương trình sóng<br />
tuyến tính sau đây<br />
ìï u - m(t )u + K u + l u = f (x , t ), 0 < x < 1, 0 < t < T ,<br />
ïï tt xx t<br />
ïï a- 2<br />
í m(t )u x (0, t ) = Y (t ), - m(t )u x (1, t ) = l 1 u t (1, t ) u t (1, t ), (1.1)<br />
ïï<br />
ïï u (x , 0) = u%0 (x ), u t (x , 0) = u%1( x ),<br />
ïî<br />
<br />
trong đó K , l , l 1, a là các hằng số cho trước; m, f , u%0, u%1 là các hàm cho trước<br />
thoả các điều kiện sẽ đặt ra sau; ẩn hàm u (x , t ) và giá trị biên chưa biết Y (t )<br />
thoả mãn bài toán Cauchy cho phương trình vi phân thường sau<br />
ïìï Y ¢¢(t ) + pY ¢(t ) + qY (t ) = b u tt (0, t ), 0 < t < T ,<br />
í (1.2)<br />
ïï Y (0) = Y 0 , Y ¢(0) = Y 1,<br />
î<br />
<br />
trong đó p, q, b , Y 0 , Y 1 là các hằng số cho trước, với p 2 - 4q < 0.<br />
<br />
Bài toán (1.1), (1.2) và các dạng tương tự với các điều kiện biên khác nhau<br />
đã được quan tâm nghiên cứu bởi nhiều tác giả (xem [1] – [8]) và các tài liệu<br />
tham khảo trong đó<br />
Trong trường hợp m(t ) º 1, các tác giả Nguyễn Thúc An và Nguyễn Đình<br />
Triều [1] đã xét bài toán (1.1)1,3, (1.2), với<br />
f (x , t ) = 0, p = 0, q > 0, u%0 = u%1 = 0, Y 0 = 0, (1.3)<br />
<br />
trong đó điều kiện biên (1.1)2 được thay thế bởi<br />
u x (0, t ) = Y (t ), u (1, t ) = 0. (1.4)<br />
<br />
*<br />
Học viên Cao học Giải Tích K18, ĐHSP Tp. HCM,<br />
†<br />
ThS, Trường ĐH Kinh tế Tp. HCM,<br />
‡‡<br />
TS, Trường ĐH Kinh tế Tp. HCM,<br />
<br />
39<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 18 năm 2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong trường hợp này, bài toán (1.1)1,3, (1.2), (1.3), (1.4) mô tả dao động<br />
của một vật rắn và một thanh đàn hồi nhớt tựa trên nền cứng.<br />
Trong [2], Bergounioux, Long, Dinh, đã nghiên cứu bài toán (1.1)1,3, (1.2),<br />
với<br />
m(t ) º 1, p = 0, q > 0, (1.5)<br />
<br />
trong đó điều kiện biên (1.1)2 được thay thế bởi<br />
u x (0, t ) = Y (t ), - u x (1, t ) = l 1u t (1, t ) + K 1u (1, t ), (1.6)<br />
<br />
với các hằng số cho trước l 1 > 0, K 1 ³ 0. Như vậy bài toán chúng tôi xét với<br />
điều kiện biên phi tuyến tổng quát hơn (1.6) tương ứng với K 1 = 0.<br />
<br />
Từ (1.2), ta biểu diễn Y (t ) theo dạng<br />
t<br />
<br />
Y (t ) = g(t ) + b u (0, t ) - ò k (t - s )u (0, s )ds, (1.7)<br />
0<br />
<br />
<br />
trong đó<br />
<br />
g(t ) = e - a t éê(Y 0 - u 0 (0))cos wt + w- 1 (aY 0 + Y 1 + a u 0 (0) - u 1(0))sin wt ùú,<br />
ë û<br />
<br />
k (t ) = bw- 1e - a t éê2a w cos wt + (w2 - a 2 ) sin wt ùú,<br />
ë û<br />
<br />
p<br />
với a = , w= 4q - p 2 .<br />
2<br />
Do đó bài toán (1.1), (1.2) được đưa về (1.1), (1.7).<br />
Bài báo gồm 4 phần chính. Ở phần 1, dựa vào phương pháp xấp xỉ Faedo -<br />
Galerkin liên hệ với các đánh giá tiên nghiệm, chúng tôi chứng minh bài toán<br />
(1.1), (1.7) tồn tại và duy nhất nghiệm yếu toàn cục. Các phần sau được xét trong<br />
trường hợp a = 2. Phần 2 khảo sát tính trơn và tính ổn định của nghiệm phụ<br />
thuộc vào dữ kiện bài toán. Phần 3 nghiên cứu dáng điệu tiệm cận của nghiệm<br />
yếu khi l 1 ® 0+ . Cuối cùng, phần 4 trình bày một khai triển tiệm cận của nghiệm<br />
1<br />
yếu của bài toán (1.1) – (1.3) đến cấp N + theo ba tham số bé K , l , l 1. Kết<br />
2<br />
<br />
<br />
40<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Phạm Thanh Sơn và các tác giả<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
quả thu được ở đây là một sự tổng quát hóa một cách tương đối các kết quả trong<br />
[1 – 5].<br />
2. Các kí hiệu<br />
Đặt W= (0,1). Trong bài này, các kí hiệu Lp = Lp (W), H m = H m (W) được<br />
sử dụng và cho phép chúng tôi bỏ qua định nghĩa của các không gian hàm thông<br />
dụng đó. Tích vô hướng trong L2 và chuẩn sinh bởi tích vô hướng này lần lượt<br />
được kí hiệu bởi á×× , ñ cũng được dùng để chỉ tích đối ngẫu<br />
, ñ và || ×|| . Kí hiệu á××<br />
của một phiếm hàm tuyến tính liên tục với một phần tử của một không gian hàm.<br />
Kí hiệu || ×||X là chuẩn của không gian Banach X . Kí hiệu<br />
Lp (0,T ; X ), 1 £ p £ ¥ , để chỉ không gian Banach các hàm thực u : (0,T ) ® X đo<br />
<br />
được, sao cho || u ||L ( 0,T ;X ) < + ¥ với<br />
p<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ìï 1<br />
ïï æ T p ö÷p<br />
ïï ççò || u (t ) ||X dt ÷ , khi 1 £ p < + ¥ ,<br />
|| u ||Lp ( 0,T ;X ) = í èç 0 ø÷<br />
ïï<br />
ïï ess sup || u (t ) || , khi p = ¥ .<br />
ïïî 0< t < T X<br />
<br />
<br />
<br />
Ta cũng kí hiệu W (T ) = {v Î L¥ (0,T ; H 1 ) : vt Î L¥ (0,T ; L2 )} là không gian<br />
Banach thực với chuẩn định bởi<br />
<br />
|| v ||W (T ) = || vt ||L¥ (0,T ;L2 ) + || v ||L¥ (0,T ;H 1 ) .<br />
<br />
Bổ đề 2.1. Phép nhúng H 1 ↪ C 0 (W) là compact và<br />
<br />
v £ 2 v , " v Î H 1.<br />
C 0 ( W) H1<br />
<br />
<br />
3. Tồn tại và duy nhất nghiệm<br />
Ta thành lập các giả thiết<br />
<br />
(A1) (u%0, u%1 ) Î H 1 ´ L2 ,<br />
<br />
(A2) f Î L1(0,T ; L2 ),<br />
<br />
(A3) m Î C 0 ([0,T ]), m(t ) ³ m0 > 0, m¢Î L1(0,T ),<br />
<br />
<br />
41<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 18 năm 2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1,1<br />
(A4) g, k Î W (0,T ),<br />
<br />
(A5) a ³ 2, b > 0, l 1 Î ¡ + , K , l Î ¡ .<br />
<br />
Khi đó, ta có định lí sau<br />
Định lí 3.1. Cho T > 0. Giả sử (A1) – (A5) đúng. Khi đó, bài toán (1.1),<br />
(1.7) tồn tại duy nhất nghiệm yếu (u,Y ) Î W (T ) ´ L¥ (0,T ) sao cho<br />
<br />
u (0, ×) Î L¥ (0,T ), u(1, ×) Î W 1, a<br />
(0,T ). (3.1)<br />
<br />
Chứng minh định lí 3.1. Chứng minh định lí gồm 4 bước.<br />
<br />
Bước 1. Xấp xỉ Galerkin. Chọn cơ sở đặc biệt {w j } của H 1, nghiệm xấp xỉ<br />
của (1.1), (1.7) được tìm dưới dạng<br />
m<br />
u m (t ) = å cmj (t )w j , (3.2)<br />
j= 1<br />
<br />
<br />
trong đó, cm j (t ) là nghiệm của hệ phương trình phi tuyến sau<br />
<br />
ìï u ¢¢(t ), w + m(t ) u (t ), w + Y (t )w (0) + H (u ¢(1, t ))w (1)<br />
ïï m j mx jx m j a m j<br />
ïï<br />
ïï ¢<br />
+ Ku m (t ) + l u m (t ), w j = f (t ), w j , j = 1, m ,<br />
ïï<br />
ïï<br />
ïí u (0) = u , u ¢(0) = u , (3.3)<br />
ïï m 0m m 1m<br />
t<br />
ïï<br />
ïï Y m (t ) = g(t ) + b u m (0, t ) - ò k (t - s )u m (0, s )ds,<br />
ïï 0<br />
ïï a- 2<br />
ïïî H a (z ) = z z,<br />
<br />
trong đó,<br />
m<br />
u 0m = å a m jw j ® u%0 mạnh trong H 1, (3.4)<br />
j=1<br />
<br />
<br />
m<br />
u 1m = å b m jw j ® u%1 mạnh trong L2 . (3.5)<br />
j=1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
42<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Phạm Thanh Sơn và các tác giả<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Với T > 0 cho trước, chúng tôi sử dụng định lí điểm bất động Schauder để<br />
chứng minh hệ (3.3) có nghiệm c(t ) = (c1(t ), ..., cm (t )) trên khoảng [0,T m ] Ì [0,T ].<br />
<br />
Bổ đề 3.2. Cho T > 0 . Giả sử (A1) – (A5) đúng. Khi đó, tồn tại T m > 0 sao<br />
cho hệ (3.3) có nghiệm c(t ) = (c1(t ),..., cm (t )) trên khoảng [0,T m ] Ì [0,T ].<br />
<br />
Đánh giá tiên nghiệm sau đây cho phép ta lấy T m = T , " m .<br />
<br />
¢ (t ) và lấy tổng theo j ,<br />
Bước 2. Đánh giá tiên nghiệm. Nhân (3.3)1 với cmj<br />
sau đó tích phân theo biến thời gian với cận từ 0 đến t , và cuối cùng áp dụng bổ<br />
đề Gronwall, chúng ta thu được kết quả như trong bổ đề sau:<br />
<br />
Bổ đề 3.3. Tồn tại một hằng số C T(1) chỉ phụ thuộc vào T sao cho<br />
t<br />
<br />
|| u m¢(t ) ||2 + || u mx (t ) ||2 + u m2 (0, t ) + l 1 ò | u m¢(1, s ) |a ds £ C T(1), " t Î [0,T ], " m .<br />
0<br />
<br />
<br />
Bước 3. Qua giới hạn. Từ kết quả của Bổ đề 3.3 và các định lí nhúng<br />
compact, ta thu được một dãy con của dãy nghiệm xấp xỉ hội tụ về nghiệm yếu<br />
của bài toán. Trong quá trình chuyển qua giới hạn của số hạng phi tuyến chúng<br />
tôi đã sử dụng bổ đề sau.<br />
Bổ đề 3.4. Giả sử u là nghiệm yếu của bài toán sau<br />
ìï u ¢¢- m(t )u = F , 0 < x < 1, 0 < t < T ,<br />
ïï xx 1<br />
ïï m(t )u (0, t ) = b u (0, t ) + Y (t ), - m(t )u (1, t ) = Z (t ),<br />
ïí x x<br />
(3.6)<br />
ïï u (x , 0) = u%0 (x ), u ¢(x , 0) = u%1(x ),<br />
ïï ¥ 1 1,1<br />
ïïî u Î W (T ), u (0, ×) Î L (0,T ), u (1, ×) Î H (0,T ), Y Î W (0,T ).<br />
<br />
Khi đó, ta có<br />
t<br />
1 1 1 1 1<br />
|| u ¢(t ) ||2 + m(t ) || u x (t ) ||2 ³ || u 1 ||2 + m(0) || u 0x ||2 + ò m¢(s ) || u x (s ) ||2 ds<br />
2 2 2 2 2 0<br />
<br />
<br />
t<br />
b 2 b<br />
- ò Z (s )u ¢(1, s ) ds - u (0, t ) + u 02 (0) - Y (t )u (0, t ) + Y (0)u 0 (0)<br />
0<br />
2 2<br />
<br />
<br />
<br />
43<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 18 năm 2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
t t<br />
<br />
+ ò Y ¢(s )u (0, s ) ds + ò áF (s ), u ¢(s )ñds, a.e. t Î<br />
1<br />
[0,T ]. (3.7)<br />
0 0<br />
<br />
<br />
Hơn nữa, nếu u 0 = u 1 = 0 thì (3.7) xảy ra đẳng thức.<br />
<br />
Bổ đề 3.4 được chứng minh bằng kĩ thuật tương tự như trong [8].<br />
Bước 4. Sự duy nhất nghiệm. Để chứng minh sự duy nhất nghiệm yếu<br />
chúng tôi sử dụng bổ đề 3.4 một lần nữa và kết hợp với bất đẳng thức Gronwall.<br />
Từ đó định lí 3.1 được chứng minh.<br />
Chú thích 1. Kết quả thu được tổng quát hóa các kết quả trước đây xem [1-<br />
2].<br />
4. Tính trơn của nghiệm<br />
Trong phần này, chúng tôi tăng cường thêm các giả thiết sau:<br />
<br />
(B1) (u%0 , u%1 ) Î H 2 ´ H 1,<br />
<br />
(B2) f , ft Î L1(0,T ; L2 ),<br />
<br />
(B3) m Î C 1([0,T ]), m(t ) ³ m0 > 0, m¢¢Î L1(0,T ),<br />
<br />
2,1<br />
(B4) g, k Î W (0,T ),<br />
<br />
(B5) a = 2, b > 0, l 1 Î ¡ + , K , l Î ¡ .<br />
<br />
Khi đó, chúng tôi thu được nghiệm yếu (u,Y ) có tính trơn tốt hơn như sau:<br />
<br />
Định lí 4.1. Cho T > 0. Giả sử (B1) – (B5) đúng. Khi đó, bài toán (1.1),<br />
(1.7) tồn tại duy nhất nghiệm yếu (u,Y ) sao cho<br />
ìï u Î L¥ (0,T ; H 2 ), u Î L¥ (0,T ; H 1 ), u Î L¥ (0,T ; L2 ),<br />
ï t tt<br />
(4.1)<br />
í<br />
ïï u (0, ×) Î W 1,¥ (0,T ), u (1, ×) Î H 2 (0,T ), Y Î W 1,¥ (0,T ).<br />
ïî<br />
Chứng minh định lí 4.1. Trong (3.3)1, thay a = 2, và sau đó lấy đạo hàm<br />
¢¢(t ) và lấy tổng theo j , sau đó tích<br />
theo biến thời gian t rồi nhân hai vế với cmj<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
44<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Phạm Thanh Sơn và các tác giả<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
phân với cận từ 0 đến t , và cuối cùng áp dụng bổ đề Gronwall, chúng tôi thu<br />
được kết quả như bổ đề sau.<br />
<br />
Bổ đề 4.2. Tồn tại một hằng số C T( 2) chỉ phụ thuộc vào T sao cho<br />
t<br />
2<br />
¢ (t ) || + | u m¢(0, t ) | + l 1 ò | u m¢¢(1, s ) |2 ds £ C T( 2), " t Î [0,T ], " m .<br />
|| u m¢¢(t ) || + || u mx 2 2<br />
<br />
0<br />
<br />
Từ các bổ đề 3.3 và 4.2, định lí 4.1 được chứng minh.<br />
Chú thích 2. Ta suy ra từ (4.1) rằng<br />
ìï u Î C 0 ([0,T ]; H 1 ) Ç C 1([0,T ]; L2 ) Ç L¥ (0,T ; H 2 ),<br />
ï (4.2)<br />
í<br />
ïï u t Î C 0 ([0,T ]; L2 ) Ç L¥ (0,T ; H 1 ), u tt Î L¥ (0,T ; L2 ).<br />
ïî<br />
<br />
Do đó, u , u x , u t , u xx , u xt , u tt Î L¥ (0,T ; L2 ) Ì L2 (QT ). Điều này dẫn đến<br />
<br />
u Î H 2 (QT ) Ç L¥ (0,T ; H 2 ). (4.3)<br />
<br />
Từ (4.3) nếu (u%0, u%1 ) Î H 2 ´ H 1 thì thành phần u của nghiệm yếu (u,Y ) sẽ<br />
thuộc vào không gian hàm H 2(QT ) Ç L¥ (0,T ; H 2 ). Nghiệm này khá giống với<br />
nghiệm cổ điển thuộc C 2(QT ), mà (u%0 , u%1 ) không nhất thiết thuộc về<br />
C 2( W) ´ C 1( W).<br />
<br />
5. Sự ổn định của nghiệm vào dữ kiện của bài toán<br />
Trong phần này, chúng tôi khảo sát tính sự ổn nghiệm của bài toán (1.1),<br />
(1.7) tương ứng với a = 2. Giả sử các hàm (u%0 , u%1 ) thỏa giả thiết (B1). Theo định<br />
lý 4.1, thì bài toán (1.1), (1.7) có duy nhất nghiệm yếu (u,Y ) phụ thuộc vào<br />
K , l , b , l 1, m, f , g, k .<br />
<br />
u = u (K , l , b , l 1, m, f , g, k ), Y = Y (K , l , b , l 1, m, f , g, k ). (5.1)<br />
<br />
trong đó (K , l , b , l 1, m, f , g, k ) thỏa các giả thiết (B2) – (B5).<br />
<br />
Đặt<br />
Á( m0 ) = {(K , l , b , l 1, m, f , g, k ) : (K , l , b , l 1, m, f , g, k ) thỏa (B2) – (B5) }<br />
<br />
<br />
<br />
45<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 18 năm 2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
với m0 > 0 là các hằng số cho trước.<br />
<br />
Khi đó, ta có định lý sau<br />
Định lý 5.1. Giả sử (B1) – (B5) thỏa. Khi đó, với mỗi T > 0, nghiệm của<br />
bài toán (1.1), (1.7) là ổn định với dữ kiện (K , l , b , l 1, m, f , g, k ) trong Á( m0 ),<br />
nghĩa là:<br />
<br />
Nếu (K , l , b , l 1, m, f , g, k ), (K j , l j , b j , l 1j , mj , f j , g j , k j ) Î Á( m0 ) sao cho<br />
<br />
ìï<br />
ïï | K j - K | + | l j - l | + | l 1j - l 1 |® 0,<br />
ïï j j j<br />
í || m - m ||C 1 ([0,T ]) ® 0, || f - f ||L2 (Q ) + || ft - ft ||L2 (Q ) ® 0, khi j ® + ¥ , (5.2)<br />
ïï T T<br />
<br />
ïï || g j - g || 2,1 ® 0, || k j - k || 2,1 ® 0,<br />
ïî W (0,T ) W ( 0,T )<br />
<br />
<br />
thì<br />
<br />
(u , u (1, ×),Y ) ® (u, u(1, ×),Y ),<br />
j j j<br />
trong W (T ) ´ H 1(0,T ) ´ L2 (0,T ) khi j ® + ¥ , (5.3)<br />
<br />
trong đó u j = u (K j , l j , b j , l 1j , mj , f j , g j , k j ), Y j = Y (K j , l j , b j , l 1j , mj , f j , g j , k j ) .<br />
<br />
6. Dáng điệu tiệm cận của nghiệm khi l 1 ® 0+<br />
<br />
Trong phần này, ta giả sử rằng a = 2 và (u%0, u%1, g, k , m, f , K , l , b ) thỏa các<br />
giả thiết (A1) – (A5). Với mỗi l 1 > 0, do định lí 3.1 bài toán (1.1), (1.7) có duy<br />
nhất nghiệm yếu (u,Y ) phụ thuộc vào l 1 :<br />
<br />
u = ul , Y = Yl . (6.1)<br />
1 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ta xét bài toán nhiễu sau, với l 1 > 0 là tham số nhỏ<br />
<br />
ìï u - m(t )u + K u + l u = f (x , t ), 0 < x < 1, 0 < t < T ,<br />
ïï tt xx t<br />
ïï<br />
ïï m(t )u x (0, t ) = Y (t ), - m(t )u x (1, t ) = l 1u t (1, t ),<br />
ïï<br />
í u (x , 0) = u%0( x ), u t ( x , 0) = u%1(x ), (Pl )<br />
ïï 1<br />
<br />
ïï t<br />
ïï<br />
ïï Y ( t ) = g(t ) + b u (0, t ) - ò k (t - s )u(0, s )ds.<br />
ïî 0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
46<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Phạm Thanh Sơn và các tác giả<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ta sẽ nghiên cứu dáng điệu tiệm cận của nghiệm yếu (u,Y ) của bài toán<br />
(Pl ) phụ thuộc vào tham số l 1.<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
Khi đó, ta có định lí sau<br />
Định lí 6.1. Cho T > 0. Giả sử (A1) – (A5) đúng. Khi đó<br />
(i) Bài toán (P0 ) tương ứng với l 1 = 0 có nghiệm duy nhất<br />
(u 0,Y 0 ) Î W (T ) ´ L¥ (0,T ) thỏa<br />
<br />
u 0 (0, ×) Î L¥ (0,T ), u 0 (1, ×) Î H 1(0,T ). (6.2)<br />
<br />
(ii) Nghiệm (ul ,Y l ) hội tụ mạnh trong W (T ) ´ L¥ (0,T ) về (u 0 ,Y 0 ) khi<br />
1 1<br />
<br />
<br />
l 1 ® 0+ .<br />
<br />
Hơn nữa, chúng ta có đánh giá tiệm cận<br />
<br />
|| u l - u 0 ||W (T ) + l 1 || u l¢(1, ×) - u 0¢(1, ×) ||L2 ( 0,T ) + | Y l - Y 0 ||L¥ ( 0,T ) £ C T l 1 , (6.3)<br />
1 1 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
trong đó, C T là hằng số dương chỉ phụ thuộc vào T .<br />
<br />
Chứng minh định lí 6.1.<br />
i) Tương tự như chứng minh Định lí 3.1.<br />
ii) Xét dãy {l 1m } sao cho l 1m ® 0+ , khi m ® ¥ , ta chứng minh được rằng<br />
{(u l ,Y l )} là dãy Cauchy trong W (T ) ´ L¥ (0, T ) . Từ đó ta suy ra rằng nghiệm<br />
1m 1m<br />
<br />
<br />
(u l ,Y l ) hội tụ về (u 0,Y 0 ) mạnh trong W (T ) ´ L¥ (0,T ) khi l 1 ® 0+ .<br />
1 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
7. Khai triển tiệm cận của nghiệm theo ba tham số bé K , l , l 1<br />
<br />
Trong phần này, ta giả sử a = 2, b ³ 0 và (u%0, u%1, m, f , g, k ) thỏa các giả thiết<br />
(A1) – (A4). Với (K , l ) Î ¡ , l 1 Î ¡ +<br />
thì từ định lí 3.1, bài toán (1.1), (1.7) có duy<br />
nhất nghiệm yếu (u,Y ) phụ thuộc vào (K , l , l 1 ) : u = u (K , l , l 1 ), P = P (K , l , l 1 ).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
47<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 18 năm 2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ta xét bài toán nhiễu dưới đây theo ba tham số bé K , l , l 1 thỏa | K | £ K *,<br />
| l | £ l *, 0 £ l 1 £ l 1* ( K *, l *, l 1* là các hằng số cố định).<br />
<br />
ìï A u º u - m(t )u = - K u - l u + f (x , t ), 0 < x < 1, 0 < t < T ,<br />
ïï tt xx t<br />
ïï<br />
ïï m(t )u x (0, t ) = Y (t ), - m(t )u x (1, t ) = l 1u t (1, t ),<br />
ï (PK ,l ,l )<br />
í<br />
ïï u (x , 0) = u%0 (x ), u t (x , 0) = u%1(x ), 1<br />
<br />
ïï<br />
ïï t<br />
ïï Y (t ) = g(t ) + b u (0, t ) - ò k (t - s )u (0, s )ds .<br />
î 0<br />
<br />
<br />
Chúng tôi khai triển tiệm cận nghiệm yếu của bài toán (PK ,l ,l ) º (Per ) theo<br />
1<br />
<br />
<br />
ba tham số bé K , l , l 1 tức là ta có thể xấp xỉ nghiệm yếu u bởi một đa thức theo<br />
ba biến K , l , l 1 và đánh giá được sai số giữa nghiệm chính xác và nghiệm xấp<br />
xỉ.<br />
<br />
Ở đây, ta sẽ dùng các kí hiệu sau, với đa chỉ số g = ( g1, g2 , g 3 ) Î ¢ 3+ và<br />
r<br />
e = (K , l , l 1 ) Î ¡ 3, ta đặt<br />
<br />
ìï | g | = g + g + g , g ! = g ! g ! g !,<br />
ïï 1 2 3 1 2 3<br />
ïï r r<br />
ïí e g = K g1l g2 l g3 , || e ||= K 2 + l 2 + l 2 , (7.1)<br />
1 1<br />
ïï<br />
ïï 3<br />
ïïî a , b Î ¢ + , b £ a Û b i £ a i , " i = 1, 2, 3.<br />
<br />
Giả sử u 0r º u 0,0,0 là nghiệm yếu duy nhất của bài toán (P%0r ) º (P%0,0,0 ) (như<br />
trong định lí 3.1) ứng với (K , l , l 1 ) = (0, 0, 0), tức là<br />
<br />
ïìï<br />
ïï A u 0r = F0r º f (x , t ), 0 < x < 1, 0 < t < T ,<br />
ïï<br />
ïï m(t )u r (0, t ) = Y r (t ), - m(t )u r (1, t ) = 0,<br />
ïï 0x 0 0x<br />
<br />
(P%0r ) ïí u 0r (x , 0) = u%0(x ), u 0r¢(x , 0) = u%1(x ),<br />
ïï<br />
ïï t<br />
ïï Y 0r (t ) = g(t ) + b u 0r (0, t ) - ò k (t - s )u 0r (0, s )ds ,<br />
ïï 0<br />
ïï (u r ,Y r ) Î W (T ) ´ L¥ (0, T ), u r (0, ×) Î L¥ (0,T ), u r (1, ×) Î H 1(0, T ).<br />
ïïî 0 0 0 0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
48<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Phạm Thanh Sơn và các tác giả<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Xét dãy hữu hạn các nghiệm yếu (u g ,Y g ), g Î ¢ 3+ , 1 £ g £ N được xác<br />
định bởi các bài toán sau<br />
ìï<br />
ïï A u = F , 0 < x < 1, 0 < t < T ,<br />
ïï g g<br />
ïï<br />
ïï m(t )u gx (0, t ) = Y g (t ), - m(t )u gx (1, t ) = Z g ,<br />
ï<br />
(P%g ) ïí u g (x , 0) = 0, u gt (x , 0) = 0,<br />
ïï<br />
ïï t<br />
ïï Y g (t ) = g(t ) + b u g (0, t ) - ò k (t - s )u g (0, s )ds,<br />
ïï 0<br />
ïï ¥ ¥ 1<br />
ïïî (u g ,Y g ) Î W (T ) ´ L (0,T ), u g (0, ×) Î L (0,T ), u g (1, ×) Î H (0,T ).<br />
<br />
trong đó Fg , Z g (t ), g £ N , được xác định bởi công thức truy hồi sau<br />
<br />
ìï f (x , t ), g = 0,<br />
ïï<br />
ïï<br />
ïï 0, g1 = g 2 = 0, 1 £ g £ N<br />
ïï<br />
ï<br />
Fg = ïí - u g - 1, g ,g , g1 ³ 1, g 2 = 0, 1 £ g £ N , (7.2)<br />
ïï 1 2 3<br />
<br />
ïï<br />
ïï - u g¢1, g2 - 1,g3 , g1 = 0, g 2 ³ 1, 1 £ g £ N ,<br />
ïï<br />
ïï - u - u g¢, g - 1, g , g1 ³ 1, g 2 ³ 1, 2 £ g £ N,<br />
ïî g1- 1, g2 ,g3 1 2 3<br />
<br />
<br />
<br />
và<br />
ìï g(t ), g = 0,<br />
ïï<br />
ïï<br />
ïï 0, g 3 = 0, 1 £ g £ N<br />
Z g = ïí (7.3)<br />
ïï u r¢(1, t ), g 1 = g 2 = 0, 1 £ g £ N ,<br />
ïï 0<br />
ïï<br />
ïï u g¢1 ,g2 , g3 - 1(1, t ), 2 £ g £ N.<br />
î<br />
<br />
Giả sử (u ,Y ) = (u er ,Y er ) là nghiệm yếu duy nhất của bài toán (Per ). Khi đó<br />
r r<br />
v= u- å uge g, R =Y - å Y ge g, (7.4)<br />
g£N g£N<br />
<br />
<br />
thỏa bài toán sau<br />
<br />
<br />
<br />
49<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 18 năm 2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ìï A v + K v + l v = E (x , t ), 0 < x < 1, 0 < t < T ,<br />
ïï t N<br />
ïï<br />
ïï m(t )vx (0, t ) = R (t ), - m(t )vx (1, t ) = l 1vt (1, t ) + E%N (t ),<br />
ï (7.5)<br />
í<br />
ïï v(x , 0) = vt (x , 0) = 0,<br />
ïï<br />
ïï t<br />
ïï R (t ) = b v(0, t ) - ò k (t - s )v(0, s )ds,<br />
î 0<br />
<br />
<br />
trong đó<br />
r r<br />
E N (x , t ) = - å (Ku g<br />
+ l u g¢)e g , E%N (t ) = l 1 å u g¢(1, t )e g . (7.6)<br />
g=N g=N<br />
<br />
<br />
Bổ đề 7.1. Giả sử (A1) – (A4) thỏa. Khi đó ta có<br />
r<br />
i) || E N ||L¥ ( 0,T ;L2 ) £ C%1N || e ||N + 1, (7.7)<br />
r<br />
ii) || E%N ||L ( 0,T ) £ C%2N || e ||N + 1,<br />
2<br />
(7.8)<br />
<br />
trong đó C%1N và C%2N là các hằng số dương chỉ phụ thuộc vào các hằng số<br />
r<br />
|| e* ||, || u g ||L ( 0,T ;H ) , || u gt ||L ( 0,T ;L ) , || u g (0, ×) ||L ( 0,T ) , || u gt (1, ×) ||L ( 0,T ) , | g | = N .<br />
¥ 1 ¥ 2 ¥ 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kế tiếp, ta có định lí sau<br />
Định lí 7.2. Giả sử (A1) – (A4) thỏa. Thì mọi (K , l ) Î ¡ , l 1 Î ¡ +<br />
thỏa<br />
| K | £ K *, | l | £ l *, 0 £ l 1 £ l 1* bài toán ( PK ,l ,l ) có duy nhất nghiệm yếu<br />
1<br />
<br />
<br />
1<br />
(u ,Y ) = (u er ,Y er ) Î W (T ) ´ L¥ (0,T ) thỏa đánh giá tiệm cận tới cấp N + như<br />
2<br />
sau<br />
r r<br />
|| u - å u g e g ||W (T ) + l 1 || u ¢(1, ×) - å u g¢(1, ×)e g ||L2 ( 0,T )<br />
g£N g£N<br />
<br />
r r N+1<br />
(7.9)<br />
+ || Y - å Y g e g ||L¥ ( 0,T ) £ C%N* || e || 2 ,<br />
g£N<br />
<br />
<br />
với mọi (K , l ) Î ¡ , l 1 Î ¡ +<br />
thỏa | K | £ K *, | l | £ l *, 0 £ l 1 £ l 1*, (u g ,Y g ) là<br />
<br />
nghiệm yếu của bài toán (P%g ), g Î ¢ 3+ , | g | £ N , và C%N* là hằng số độc lập với<br />
r<br />
e = (K , l , l 1 ).<br />
<br />
<br />
50<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Phạm Thanh Sơn và các tác giả<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chú thích 3. Trong [4], với trường hợp đặc biệt của bài toán (1.1), (1.7), thì<br />
Long, Út, Trúc, đã đạt được khai triển tiệm cận của nghiệm tới cấp N + 1 theo<br />
hai tham số bé (K , l ). Theo sự hiểu biết của chúng tôi, chưa có nhiều công trình<br />
nghiên cứu về khai triển tiệm cận nghiệm theo nhiều tham số bé, một số kết quả<br />
về vấn đề này có thể tìm thấy trong [6, 7] và các tài liệu tham khảo trong đó.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Nguyễn Thúc An, Nguyễn Đình Triều (1991), Shock between absolutely<br />
solid body and elastic bar with the elastic viscous frictional resistance at<br />
the side, J. Mech. NCSR. Vietnam, 13 (2), 1 – 7.<br />
[2]. Maitine Bergounioux, Nguyễn Thành Long (2001), Alain Phạm Ngọc<br />
Định, Mathematical model for a shock problem involving a linear<br />
viscoelastic bar, Nonlinear Anal. 43 (5), 547 – 561.<br />
[3]. Nguyễn Thành Long, Alain Phạm Ngọc Định, Trần Ngọc Diễm (2005),<br />
On a shock problem involving a nonlinear viscoelastic bar, Bound. Value<br />
Probl, (3) 337 – 358.<br />
[4]. Nguyễn Thành Long, Lê Văn Út, Nguyễn Thị Thảo Trúc (2005), On a<br />
shock problem involving a linear viscoelastic bar, Nonlinear Anal. 63 (2),<br />
198 – 224.<br />
[5]. Nguyễn Thành Long, Trần Minh Thuyết (2003), A semilinear wave<br />
equation associated with a nonlinear integral equation, Demonstratio<br />
Math. 36 (4), 915 – 938.<br />
[6]. Nguyễn Thành Long, Lê Xuân Trường (2007), Existence and asymptotic<br />
expansion for a viscoelastic problem with a mixed nonhomogeneous<br />
condition, Nonlinear Analysis, Theory, Methods & Applications, Series<br />
A: Theory and Methods, 67 (3), 842 – 864.<br />
[7]. Lê Thị Phương Ngọc, Lê Khánh Luận, Trần Minh Thuyết, Nguyễn Thành<br />
Long (2009), On the nonlinear wave equation with the mixed<br />
nonhomogeneous conditions: Linear approximation and asymptotic<br />
expansion of solutions, Nonlinear Analysis, Theory, Methods &<br />
Applications, Series A: Theory and Methods, 71 (11), 5799 – 5819.<br />
<br />
51<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 18 năm 2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
[8]. Lê Thị Phương Ngọc, Lê Nguyễn Kim Hằng, Nguyễn Thành Long (2009),<br />
On a nonlinear wave equation associated with the boundary conditions<br />
involving convolution, Nonlinear Analysis, Theory, Methods &<br />
Applications, Series A: Theory and Methods, 70 (11), 3943 – 3965.<br />
Tóm tắt<br />
Bài báo này nghiên cứu một bài toán biên cho phương trình sóng tuyến tính<br />
u tt - m(t )u xx + K u + l u t = f (x , t ), 0 < x < 1, 0 < t < T , trong đó điều kiện biên<br />
tại x = 0 liên kết với một phương trình vi phân thường cấp hai có vế phải là<br />
b u tt (0, t ) và điều kiện biên tại điểm x= 1 có dạng<br />
a- 2<br />
- m(t )u x (1, t ) = l 1 u t (1, t ) u t (1, t ), với K 1, l 1, a , b là các hằng số dương cho<br />
<br />
trước. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm yếu được chứng minh bằng phương pháp<br />
Faedo – Galerkin. Trong trường hợp a = 2, tính ổn định và tính trơn của nghiệm<br />
cũng được khảo sát. Cuối cùng, chúng tôi thu được một khai triển tiệm cận<br />
1<br />
nghiệm của bài toán tới cấp N + theo ba tham số bé K , l , l 1.<br />
2<br />
Abstract.<br />
A linear wave equation associated with<br />
a cauchy problem for an ordinary differential equation<br />
We consider the initial boundary value problem for the linear wave<br />
equation u tt - m(t )u xx + K u + l u t = f (x , t ), 0 < x < 1, 0 < t < T , where the<br />
boundary condition at x = 0 associated with a second order differential equation<br />
and the boundary condition at x= 1 in the form<br />
a- 2<br />
- m(t )u x (1, t ) = l 1 u t (1, t ) u t (1, t ), where K 1, l 1 and a are given positive<br />
constants. Existence and uniqueness of a weak solution are proved by using the<br />
Faedo – Galerkin method. In the case of a = 2, the stability and regularity of<br />
solutions are also discussed. Finally, we obtain an asymptotic expansion of the<br />
1<br />
solution of the problem up to order N + in accordance with three small<br />
2<br />
parameters K , l , l 1.<br />
<br />
<br />
52<br />