Quan điểm nhân dân trong lý luận văn nghệ 1945-1954
lượt xem 6
download
Trong số ba phương châm vận động văn hoá được trình bày ở Đề cương văn hoá Việt Nam - 1943, phương châm Đại chúng lãnh sứ mệnh đưa văn hoá đến với nhân dân, phục vụ nhân dân, chống “mọi chủ trương hành động làm cho văn hoá phản lại đông đảo quần chúng hoặc xa đông đảo quần chúng”.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quan điểm nhân dân trong lý luận văn nghệ 1945-1954
- Quan điểm nhân dân trong lý luận văn nghệ 1945-1954 Trong số ba ph ương châm vận độ ng văn ho á đượ c trình bày ở Đề cương văn ho á Vi ệt Nam - 1943 , ph ương ch âm Đạ i ch úng l ãnh sứ mệnh đư a văn ho á đế n với nh ân dân, ph ục vụ nh ân dân, chống “mọi ch ủ trương hành độ ng làm cho văn ho á ph ản lại đô ng đả o qu ần ch úng ho ặc xa đô ng đảo qu ần chúng ”. Đâ y là ti ền đề cũng đồ ng th ời là ch ỉ dẫn quan trọng cho thời kỳ mới của văn ho á ph át triển trong điều ki ện kh áng chi ến với hai nhi ệm vụ vừa song hành vừa li ên hệ gắn nối mật thi ết với nhau: gi ành độ c lập dân tộc và nâng cao dân trí. Vốn đượ c kh ởi độ ng từ trước 1945 qua tư t ưở ng của các nh à văn thu ộc trào l ưu hi ện th ực nh ư Nam Cao, Vũ Trọng Ph ụng …, đặc bi ệt qua ý ki ến của các nh à lý lu ận thu ộc ph ái “Ngh ệ thu ật vị nh ân sinh ” với ng ười đạ i di ện là Hải Tri ều trong cu ộc tranh lu ận với ph ái “Ngh ệ thu ật vị ngh ệ thu ật” li ên quan đế n đố i tượng, m ục đí ch sáng tác của văn ngh ệ, đượ c soi sáng và đị nh hướ ng bởi Đề cương văn ho á Vi ệt Nam-1943 , ph ương ch âm Đạ i ch úng th ực sự có sức hấp dẫn, cu ốn hút đố i với độ i ng ũ văn ngh ệ sĩ kh áng chi ến. Sau Hội ngh ị Văn ho á to àn qu ốc lần th ứ hai (1948), nh ất là từ sau Hội ngh ị Tranh lu ận Văn ngh ệ Vi ệt Bắc (1949), vận dụng sát hợp vào lĩnh vực văn học ngh ệ thu ật, nguy ên tắc Đạ i chúng đượ c chuy ển đổ i thành nguy ên tắc Nh ân dân bên cạnh các nguy ên tắc Dân tộc và Hi ện th ực. Từ đây, kh ái niệm “nh ân dân” mang một nội hàm xác đị nh với th ành ph ần cơ bản và chủ yếu là công, nông, binh nh ư Chủ tị ch Hồ Chí Minh, ng ười khai sinh nền văn ho á, văn ngh ệ mới, đã ch ỉ rõ và yêu cầu trong Th ư gửi các họa sĩ nh ân dịp Tri ển lãm hội
- họa 1951 : “Văn ho á ngh ệ thuật cũng là một mặt trận, Anh chị em là chi ến sĩ trên mặt trận ấy. Cũng nh ư các chi ến sĩ kh ác, chi ến sĩ ngh ệ thu ật có nhi ệm vụ nh ất đị nh, tức là ph ụng sự kh áng chi ến, ph ụng sự Tổ qu ốc, ph ụng sự nh ân dân, tr ước hết là công, nông, binh ”(1). Cũng từ đâ y, tính nh ân dân trở thành một nguy ên lý cơ bản của văn học ngh ệ thu ật Cách mạng Vi ệt Nam hơn nửa th ế kỷ qua, đượ c ý thức cụ thể về mặt lý lu ận, trở thành tiêu chu ẩn quan trọng để xác đị nh gi á trị tư tưởng của tác ph ẩm, kéo theo nó là nh ững ph ẩm ch ất ngh ệ thu ật tương ứng. 1. Đưa văn ngh ệ đế n với nh ân dân, ph ục vụ nh ân dân, góp ph ần nâng cao đờ i sống tinh thần của nh ân dân là một trong hai nhi ệm vụ trọng tâm của sự nghi ệp xây dựng nền văn ngh ệ nh ân dân đượ c Tố Hữu ở vai trò ng ười thay mặt Đả ng theo dõi, chỉ đạ o công tác văn ho á, văn ngh ệ thời kỳ 1945-1954 và nhi ều năm sau, đề xướng, trì nh bày tại H ội ngh ị Tranh lu ận Văn ngh ệ Vi ệt Bắc (1949), tái kh ẳng đị nh tại Đại hội Đảng toàn qu ốc lần thứ hai (1951). Nh ấn mạnh ý th ức ph ục vụ, quan điểm nh ân dân trong lý luận văn ngh ệ 1945-1954 coi công nông binh là đố i tượng ph ải đượ c quan tâm hàng đầ u. Hướng về công, nông, binh; ph ục vụ công, nông, binh- độ i qu ân ch ủ lực của cách mạng và kh áng chi ến-tr ở thành đị nh hướng cơ bản, th ành tư tưởng sâu đậ m trong đườ ng lối văn ngh ệ của Đả ng Cộng sản Vi ệt Nam, trong ho ạt độ ng lý lu ận-ph ê bình văn ngh ệ 1945- 1954, th ời kỳ mang ý ngh ĩa “nh ận đườ ng ” l ần th ứ nh ất của văn học ngh ệ thu ật, của văn ngh ệ sĩ Vi ệt Nam (dù kh ông ph ải là t ất cả). Đị nh hướng ấy đượ c xây dựng trên một hệ th ống quan điểm kh á vững ch ắc th ể hi ện qua ph át ng ôn của các nh à ho ạt độ ng ch ính trị, nh à văn ho á, nh à văn, nh à th ơ, nh ạc sĩ, họa sĩ: Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Tố Hữu, Đặ ng Thai Mai, Ho ài Thanh, Xu ân Di ệu, Nguy ễn Đì nh Thi, Nguy ễn Huy Tưởng, Lưu Qu ý Kỳ, Hà Xu ân Trường, Hồng Lĩnh, Nam Cao, Tô Ho ài, Tô Ng ọc Vân… Quan điểm nh ân dân thường xuy ên đượ c chú ý qu án tri ệt ở tất cả các kh âu từ sáng tác t ới bi ểu di ễn, từ tác ph ẩm tới công chúng, từ nội dung đế n hình th ức, từ đề tài, nh ân vật tới th ể lo ại, ng ôn ng ữ, từ ti ếp thu vốn cũ tới sáng tạo các gi á trị mới sao cho ph ù hợp và thích ứng với năng lực tiếp thu, ti ếp nh ận của nh ân dân, cụ th ể là của công, nông, binh, khi trình độ văn
- ho á của họ còn rất hạn ch ế. Trong nhi ều bài vi ết, bài nói (Sửa đổ i lối làm vi ệc, Cách vi ết), Ch ủ tịch Hồ Ch í Minh th ường xuy ên nh ắc nh ủ các nh à ho ạt độ ng văn ho á, văn ngh ệ sĩ, nh ững ng ười làm ngh ề vi ết: “Trình độ của đa số đồ ng bào ta bây gi ờ kh ông cho ph ép đọ c dài, điều ki ện gi ấy mực của ta kh ông cho ph ép vi ết dài và in dài, th ì gi ờ của ta, ng ười lính đá nh gi ặc, ng ười dân đi làm, kh ông cho ph ép xem lâu.V ì vậy, cho nên vi ết ng ắn ch ừng nào tốt ch ừng ấy”(2). Kh ông ph ải ng ẫu nhi ên, Ng ườ i chủ trươ ng “kh áng chi ến bằng văn ho á” ph ải lu ôn lu ôn đồ ng hành với “văn ho á của kh áng chi ến”, một m ệnh đề cô đọ ng, súc tích hàm ch ứa nhi ều tư tưởng sâu sắc. Là nội dung cốt lõi của quan điểm nh ân dân trong lý lu ận văn ngh ệ 1945-1954, ý hướng đưa văn ngh ệ đế n với nh ân dân, ph ục vụ nh ân dân đượ c các văn ngh ệ sĩ lĩnh hội tri ệt để : “Công, nông, qu ân ph ải là đố i tượng ch ính của nh ững sáng tác cũng nh ư tất cả các ho ạt độ ng văn ngh ệ kh ác của ch úng ta ” (Nam Cao) (3). Trong bài báo có tên Vấn đề văn ngh ệ nh ân dân, đă ng trên Tạp ch í Văn ngh ệ, số Xu ân, 1950, Ho ài Thanh xác đị nh: “Công nông là cơ sơ của ch ính quy ền nh ân dân, công nông cũng là cơ sở của văn ngh ệ nh ân dân”(4). Đưa văn ngh ệ đế n với nh ân dân, ph ục vụ nh ân dân là ph ương châm, kh ẩu hi ệu, tư tưởng ch ỉ đạ o kh ông dễ dàng bị ph ủ nh ận, và cũng kh ông thể nào kh ác trong ho àn cảnh lịch sử đặ c bi ệt. Một đấ t nước 25 tri ệu ng ười, trong đó tuy ệt đạ i đa số là nông dân, có tới 95% số dân kh ông bi ết ch ữ (theo thống kê của Nha Học chính Đô ng Pháp, 1936). Một nền văn học qu ốc ng ữ mới đượ c nhen nh óm, hình th ành từ nh ững năm 20 của th ế kỷ XX, lại ở trong lòng xã hội thực dân nửa phong ki ến, trong vòng ki ềm to ả riết róng của chính quy ền th ống trị lu ôn ki ên trì theo đuổi ch ính sách ngu dân để dễ bề cai trị. Nh ìn lại mườ i lăm năm văn ngh ệ trướ c Cách mạng th áng Tám, từ 1945 đổ về năm 1930, thời kỳ đượ c xem là ph át tri ển rực rỡ qua nh ững thành t ựu nổi bật ở các thể lo ại ti ểu thuy ết, kịch, đặ c bi ệt là th ơ-m à Ho ài Thanh tự hào gọi là m ột th ời đại trong thi ca-nh ưng còn các thể lo ại kh ác nữa: âm nh ạc, điện ảnh, sân kh ấu, hội họa… thì sao? Và ai là ng ười đượ c hưởng thụ nh ững tác ph ẩm, nh ững thành qu ả ngh ệ thu ật ấy? Ph ải ch ăng l à nh ững ng ườ i lao độ ng hai sươ ng một nắng; bán m ặt cho đấ t, bán lưng cho trời ở môi trường nông thôn, là công nh ân và con em của họ? Ch ắc chắn là kh ông. Sau Cách mạng và trong kh áng chi ến, phong trào Bình dân học vụ, xo á nạn mù ch ữ l à sự tiếp nối công tác văn ho á và sự vận độ ng qu ần ch úng do Đả ng Cộng sản Đô ng Dương ch ủ trương th ông qua ho ạt độ ng truy ền bá qu ốc ng ữ vốn đượ c kh ởi xướ ng từ
- nh ững năm 30 của th ế kỷ XX đã gi úp cho số đô ng qu ần ch úng bi ết đọ c, bi ết vi ết. Từ bi ết đọ c, bi ết viết, qu ần ch úng có kh ả năng sáng tạo, tiếp nh ận văn ngh ệ. Đó là ý ngh ĩa “tái sinh m ầu nhi ệm” (Ho ài Thanh), “một cuộc hồi sinh vĩ đạ i” (Nguy ễn Huy Tưởng), “một li ều thu ốc cải tử ho àn đồ ng ” (Nguy ễn Tu ân), “thay đổ i cu ộc đờ i” (Nguy ễn Đì nh Thi) mà Cách m ạng mang lại cho dân tộc, qu ần ch úng cần lao. Bên cạnh ý ngh ĩa thay đổ i cu ộc đờ i, cách mạng còn mang ý ngh ĩa thay đổ i ngh ệ thu ật, tạo dựng nền tảng qu ần ch úng sâu rộng cho sự nghi ệp xây dựng, ph át triển nền văn ho á, văn ngh ệ mới. Với thắng lợi của Cách mạng th áng Tám, ch úng ta thực sự bắt tay xây dựng m ột nền văn ngh ệ mới nh ư tên gọi dồn nén bi ết bao ý ngh ĩa-n ền văn ngh ệ dân ch ủ nh ân dân. Nền văn ngh ệ đứ ng hẳn về ph ía nh ững ng ười lao độ ng, đặt ra và gi ải quy ết nh ững vấn đề thi ết th ân của nh ân dân, ph át hi ện ở nh ân dân nh ững ph ẩm ch ất và sức mạnh vĩ đại trong lao độ ng, chi ến đấ u. Đờ i sống của nh ân dân, cuộc kh áng chi ến của nh ân dân cần sự có mặt của văn ho á, văn ngh ệ. Văn ho á, văn ngh ệ kịp thời đá p ứng đò i hỏi đó , góp ph ần “làm cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độ c lập, tự do ”(5), làm cho “m ỗi ng ười dân Vi ệt Nam từ gi à đế n trẻ, cả đà n ông và đà n bà, ai cũng hiểu cái nhi ệm vụ của mình là bi ết hưởng cái hạnh ph úc của mình nên đượ c hưởng ”(6). Ngh ĩa là góp ph ần nâng cao hi ểu bi ết, nâng cao đờ i sống tinh th ần của nh ân dân. Nh ư vậy, văn ngh ệ, m ột lĩnh vực đặ c thù của văn ho á, cũng đã góp ph ần “soi đườ ng cho qu ốc dân đi” nh ư cách nói của Ch ủ tị ch Hồ Ch í Minh về văn ho á(7). Đó là cái đượ c lớn nh ất của một nền văn ngh ệ sinh ra trong lửa đạ n của cu ộc chi ến tranh nh ân dân, gi ành và gi ữ ch ính quy ền từ tay th ực dân Ph áp. 2. Đi vào cu ộc sống, tắm mình trong cu ộc sống của nh ân dân, sự sáng tạo của văn ngh ệ sĩ sẽ có kết qu ả cũng là một nội dung của quan điểm nh ân dân trong lý lu ận văn ngh ệ 1945-1954 . Kh ông ph ải ng ẫu nhi ên, bi ểu tượng của Tạp ch í Văn ngh ệ 1948-1954 là hình ảnh cửa sổ trông ra trời cao với một ng ôi sao sáng-m ột bi ểu tượ ng đẹ p, mang ý ngh ĩa hướ ng vào cu ộc đờ i lớn do Đả ng lãnh đạ o(8). Th ành tựu của văn ngh ệ kh áng chi ến bên cạnh yếu t ố tài năng, còn là kết qu ả của nh ững chuy ến đi của văn ngh ệ sĩ vào cu ộc sống, gắn kết với các chi ến dịch, đế n mỗi chi ến hào, từng trận đá nh với kh ẩu hi ệu và cũng là ý th ức “Cách mạng ho á tư t ưởng, qu ần ch úng ho á sinh ho ạt”. Nhi ều nh à văn, nh à thơ, đạ o di ễn, di ễn vi ên, họa sĩ, nh ạc sĩ, nh ạc công “cùng leo dốc, vượt đèo, hành qu ân bộ nh ư mọi chi ến sĩ qu ân độ i, cũng chi ếc m ũ nan ph ủ lá ngu ỵ trang, bộ đồ xanh ống
- qu ần xắn cao, một chi ếc ba lô trên lưng …” đượ c ghi lại th ật sinh độ ng, tươi tắn trong Hồi ký của Song Kim-Th ế Lữ. Thành công ấy chứng minh cho sự đú ng đắ n của nh ững quan ni ệm lý lu ận văn ngh ệ m ột thời. Bài học ấy lu ôn lu ôn có ý ngh ĩa kh ông ch ỉ đố i với văn ngh ệ 1945-1954 mà đố i với nhi ều thời. Bài học ấy đượ c tiếp tục ph át huy tác dụng ở giai đoạn sau. Trong Thư gửi Đạ i hội Văn ngh ệ toàn qu ốc lần th ứ hai và lần th ứ ba, Ban Ch ấp hành Trung ương Đảng Lao độ ng Vi ệt Nam, nay là Đả ng Cộng sản Vi ệt Nam kêu gọi văn ngh ệ sĩ “ti ếp tục truyền thống của văn ngh ệ cách mạng và kh áng chi ến”, “hăng hái đi sâu vào công nông binh, ho à mình lâu dài với qu ần ch úng, tích cực ho ạt độ ng trong phong trào cách mạng sôi nổi, để hi ểu bi ết thực ti ễn và th ông cảm với qu ần ch úng một cách sâu sắc hơn”(9). Nh ững tư tưởng đú ng đắ n của quan ni ệm nh ân dân trong lý lu ận văn ngh ệ thời kỳ 1945-1954 đượ c kế th ừa, vận dụng để xây dựng và ph át tri ển độ i ng ũ văn ngh ệ sĩ sau này, nh ất là vào thời kỳ chống Mỹ và xây dựng ch ủ ngh ĩa xã hội. 3. Từ đị nh hướng xây dựng nền văn ngh ệ nh ân dân, phong trào văn ngh ệ qu ần ch úng đượ c gây men, ch ăm sóc, ph át tri ển rồi đượ c duy trì, củng cố và ti ếp tục lan to ả với nh ững th ành tựu mới ở nh ững năm tiếp sau trong điều ki ện kh áng chi ến ch ống Mỹ cứu nước với kh ẩu hi ệu “Tiếng hát át ti ếng bom ”. Một di ện mạo mới của nền văn ngh ệ 1945-1954 đượ c hình thành trên cả hai ph ương di ện ng ườ i sáng tác, bi ểu di ễn và công chúng. Mười năm văn ngh ệ Cách m ạng và kh áng chi ến ch ống Ph áp với rất nhi ều vấn đề m ới nảy sinh. Rất nhi ều bộ m ôn ngh ệ thu ật hầu nh ư ph ải làm mới từ đầ u. Nh ưng cũng kh á nhi ều bộ môn trong kho tàng văn ho á, văn ngh ệ truy ền th ống, dân gian đượ c sưu tầm, ph ục ch ế, làm sống lại, sống dậy trước yêu cầu m ới mi ễn sao ph ù hợp với trình độ và th ị hi ếu ngh ệ thu ật của công ch úng, đượ c công ch úng hi ểu và thích, thu ận lợi cho yêu cầu tuy ên truy ền, cổ độ ng, ph ổ bi ến chủ trương chí nh sách. Báo cáo ho ạt độ ng của Đạ i hội Văn công to àn qu ốc 1954 do Nguy ễn Tuân đọ c, Báo cáo ki ểm đi ểm kết qu ả Đại hội Văn công toàn qu ốc 1954 do Lưu Trọng Lư trình bày, Báo cáo tổng kết Đạ i hội Văn công toàn qu ốc 1954 của Tố Hữu cho thấy sự hồi sinh của nhi ều thể lo ại ngh ệ thu ật nh ư tu ồng, ch èo, cải lương, ca, nh ạc, múa và đó ng góp của nh ững thể lo ại ấy trong vi ệc xây dựng đời sống tinh th ần, t âm hồn, tình cảm của nh ân dân.
- 4. Song hành với nhi ệm vụ đư a văn ngh ệ tới dân, ph ục vụ dân, một “trọng tâm của cu ộc sống văn ngh ệ nh ân dân là bồi dưỡng, hướng dẫn kh ả năng văn ngh ệ của nh ân dân mà ch ủ yếu là công nông binh ”. Từ m ôi trườ ng văn ngh ệ qu ần ch úng, đặ c bi ệt là trong các lực lượng vũ trang, nhi ều tài năng ngh ệ thu ật đã được ph át hi ện, bồi dưỡ ng . Trườ ng hợp Ch ính Hữu, Quang Dũng, Võ Huy Tâm, Trần Hữu Thung là nh ững dẫn ch ứng sinh độ ng. Ch ính Hữu, Quang Dũng trở thành nh à thơ từ m ôi trườ ng qu ân độ i, Võ Huy Tâm trưởng thành từ môi trường th ợ mỏ. Trần Hữu Thung trở th ành nh à thơ từ m ôi trườ ng nông th ôn. Họ là anh bộ độ i Cụ Hồ, là công nh ân, nông dân cầm súng ti ềm ẩn tư ch ất ngh ệ sĩ, có năng khi ếu ngh ệ thu ật, do yêu cầu của Cách mạng và kh áng chi ến ho ặc tự nguy ện mà vi ết văn, làm th ơ rồi trở th ành nh à văn, nh à th ơ, nh à vi ết kịch … Nh ư vậy môi trườ ng văn ngh ệ qu ần ch úng là một môi trườ ng kh á thu ận l ợi cho sự nảy nở, ph át tri ển tài năng ngh ệ thu ật chuy ên nghi ệp. 5. Hướng về nh ân dân, đề cao vai trò của nh ân dân trong lịch sử cũng nh ư trong công cuộc xây dựng nền văn ngh ệ m ới là đú ng đắ n. Nh ưng vi ệc đề cao qu á mức vai trò của qu ần ch úng nh ân dân theo cách ngh ĩ “trong công cuộc gi ải ph óng dân tộc, công nh ân là kẻ đi đầ u, thì công nh ân cũng có th ể đi đầu trong công cu ộc xây dựng nền văn ngh ệ nh ân dân”(10) khi ến cho vai trò của độ i ng ũ trí thức dường nh ư ch ưa đượ c coi trọng, nếu kh ông nói là bị xem nh ẹ, xem thường, kh ó tránh kh ỏi tâm lý m ặc cảm ở kh ông ít văn ngh ệ sĩ. Có thể coi đây nh ư là hậu qu ả của quan điểm giai cấp xơ cứng, máy móc từng đượ c đặ t ra tại cu ộc Tranh lu ận Văn ngh ệ Vi ệt Bắc (1949). Trí th ức nói chung, trí thức trong thành ph ần văn ngh ệ sĩ nói ri êng, “nh ững ng ười có ki ến th ức, có kinh nghi ệm qu ý báu, có th ể gi úp ích rất nhi ều cho sự đà o tạo nh ững cán bộ mới và ph ổ cập văn ngh ệ trong nh ân dân” (Tố Hữu)(11) , lại bị qu ên ho ặc tự qu ên m ình đi trong khi họ lu ôn đượ c lưu ý, nh ắc nh ở hướng về ph ục vụ các đố i tượng kh ác. Vài năm sau, khi chi ến tranh kết thúc, súng đạ n “đã th ôi gào th ét ”, Nguy ễn Huy Tưởng thao th ức, chi êm nghi ệm với nh ững dự cảm đầ y trách nhi ệm trong Nh ật ký ng ày 7-3-1957: “Rất lo cho tiền đồ văn ngh ệ. Ngườ i ta kỵ không đượ c nói nh ững cái xấu của công nh ân, nông dân, hình nh ư ch ế gi ễu nh ững ng ườ i ấy là độ ng đế n cả ch ế độ . Nhưng sao lại không đượ c? Họ là nh ững cậu ấm, cô chi êu mới kh ông đượ c đả độ ng ư? Kh ông. Kh ông thể dối trá được (…) Kh ông thể vì cách mạng mà nu ông chi ều,
- gươ ng nh ẹ được. Vấn đề là xây dựng con ng ườ i. Kh ông ph ải là khách quan tư sản”(12). 6. Ch ất lượng của tác ph ẩm kh ông thể nói là cao khi mục tiêu tuy ên truy ền theo hướng ph ổ cập, kịp th ời đượ c đặt lên hàng số một. Nói cách kh ác, do yêu cầu của đờ i sống, tác ph ẩm ngh ệ thu ật đò i hỏi ph ải đượ c “làm ” nhanh, “làm” nhi ều nh ư nh ững sản ph ẩm kh ác thì cố nhi ên chất lượng kh ông thể tốt nh ư mong mu ốn, đồ ng ngh ĩa với vi ệc “khuy ến kh ích ” nh ững mặt hàng kém ch ất lượng, hàng nh ái, hàng gi ả, tính ch ủ th ể m ờ nh ạt kh ông ph ù hợp với đặc trưng văn ngh ệ. Kh ông th ể coi nh ững sáng tác ki ểu nh ư nh ững bài văn có vần là th ơ, là ngh ệ thu ật đí ch thực, xét theo quan điểm hi ện nay. Điều gì khi ến Nguy ễn Đì nh Thi, ngay từ năm 1946, trong bài ph ê bình vở kịch Bắc Sơn của Nguy ễn Huy Tưởng, từng yêu cầu hình th ức tác ph ẩm văn ngh ệ “ph ải th ật rộng rãi và đại chúng ” cũng lại l à ng ười sau khi đã trải nhi ều trăn trở, th ấy cần ph ải bổ sung quan ni ệm của mình: “Càng mu ốn rộng rãi, đạ i chúng, ngh ệ thu ật càng cần có thực ch ất”(13)? Quan ni ệm của Nguy ễn Đì nh Thi làm ta ngh ĩ đế n ý ki ến của Ho ài Thanh trước 1945 “Văn ch ươ ng mu ốn gì thì gì trước hết cũng ph ải là văn ch ương đã”, dù ông vốn bị quy kết là “ngh ệ thu ật vị ngh ệ thu ật” với ngh ĩa chạy theo cái đẹ p thu ần tuý, kh ước từ sứ mệnh xã hội của ngh ệ sĩ. Nh ấn mạnh t ính đặ c th ù của văn ch ương với tư cách là một lĩ nh vực sáng tạo của con ng ười, Ho ài Thanh cho rằng mu ốn ph ục vụ xã hội có hi ệu qu ả, văn chương trướ c hết ph ải hay. Mu ốn góp ph ần cải tạo đờ i sống, văn ch ương trướ c hết ph ải đáp ứng yêu cầu về mặt thẩm mỹ, bởi vì nh ững tác dụng kia của văn ch ương ngh ệ thu ật ch ỉ đượ c ph át huy nh ờ mặt thẩm mỹ, qua mặt thẩm mỹ. Ch ạy theo phong trào, nh ấn mạnh mục tiêu ph ục vụ đạ i ch úng, văn ngh ệ thi ếu nh ững tác ph ẩm đỉ nh cao. Sáng t ác ngh ệ thu ật bị bi ến th ành ho ạt độ ng mang tính nghi ệp dư ho ặc nghi ệp dư ho á. Hạn chế này thể hi ện rõ qua các Gi ải thưở ng Văn ngh ệ 1951-1952, Gi ải th ưởng Văn học 1954-1955 và một số gi ải thưởng gi ới hạn trong ph ạm vi vùng, mi ền: Gi ải th ưở ng Văn ngh ệ Cửu Long Giang (Nam Bộ), Gi ải th ưởng Văn ngh ệ Ph ạm Văn Đồ ng (Li ên Khu Năm) … Hãy nh ìn lại các Gi ải th ưởng Văn ngh ệ 1951-1952, Gi ải thưở ng Văn học 1954- 1955, nh ững gi ải thưở ng đượ c coi là “danh gi á” hồi đó , còn đượ c mấy tác ph ẩm trong số nh ững tác ph ẩm đượ c gi ải đế n nay ch ưa bị thời gian xo á sổ, còn đượ c
- mấy cu ốn sách găm đượ c trong bộ nh ớ của ng ườ i đọ c, đượ c ng ười đọ c yêu thích? Rõ ràng, các gi ải thưởng trên ph ản ánh kh á trung thực quan ni ệm văn học thời kỳ 1945-1954 cả mặt đượ c và m ất, thành tựu l ẫn khi ếm khuy ết. Nh ớ lại văn ngh ệ thời kỳ “một đi kh ông trở lại” với nh ững cái thi ệt và hơn, gi ữa nh ất th ời và lâu dài, gi ữa tuy ên truy ền và ngh ệ thu ật, Nguy ễn Kh ải có một so sánh th ú vị qua sáng tác cùng thời gi ữa Nguy ễn Tu ân và Thanh Tịnh: “Nguy ễn Tuân đi đâ u, ở đâ u đề u vi ết, nh ất cử nh ất độ ng cùng mọi bi ến th ái trong tâm hồn một lãng tử ông đề u dàn ra trên trang gi ấy, vần vò, mân mê, lộn tr ái lật ph ải từng chi tiết, từng cảnh hu ống trong cái th ế gi ới riêng của cá nh ân đượ c mở rộng đế n vô cùng. Nh ưng văn của Nguyễn Tu ân làm sao đọ c trước đá m đô ng được, đọ c trướ c bộ độ i sắp xuất kích đượ c. Nó là cái thiệt của ông, để bù lại văn ông sống lâu hơn, ng ày càng có nhi ều bạn đọ c hơn. Còn thơ độ c tấu của Thanh T ịnh thì ph ục vụ rất đắ c lực trong các chi ến dịch, khi ến ng ườ i lính vui thích hơn, hăng hái hơn, nh ẹ nh õm trướ c lúc bướ c vào tr ận chi ến. Đó là cái đượ c của anh, là sự sáng t ạo độ c đá o của anh nh ưng cho đế n nay mấy ai còn nh ớ nh ững bài thơ đó ? Đế n ngay tác gi ả cũng qu ên lời thơ của bài độ c tấu đầ u tiên của anh kia mà?”(14) . Ki ểm điểm lại 10 năm kh áng chi ến, Nguy ễn Huy Tưởng, trong Nh ật ký ng ày 8-6-1956, đã vi ết: “Tác ph ẩm văn học kh ông đượ c là bao. Mà cũng ch ỉ là kể sự việc, kh ông có tư tưở ng, kh ông có vấn đề, không có nh ững bài học gì cho tâm hồn (…) Quan ni ệm ph ục vụ kịp th ời, nó đã lãng ph í bao nhi êu tài n ăng, dẫn đế n bi ết bao tác ph ẩm vô gi á trị, nh ững ngh ệ sĩ cơ hội. Thậm chí cá tính của một ng ườ i ngh ệ sĩ không còn. Một th ứ ngh ệ thu ật chung chung, gi ống nhau, không có kh ía nh ìn, kh ía cảm, kh ía suy ngh ĩ của ng ườ i tác giả. Công th ức lạ lùng. Ph ải vứt nh ững ch ữ kị p th ời tai hại kia đi. Để cho ngh ệ sĩ có th ì gi ờ mà suy ngh ĩ, mơ mộng, đuổi theo những đề tài của mình, ph át triển cái cá tính của mình ”(15). 7. Hướ ng v ề nh ân dân, ch ủ y ếu về công n ông binh l à t ư t ưởng lý lu ận chi ph ối m ạnh m ẽ ho ạt độ ng của m ườ i n ăm v ăn họ c đươ ng th ời. Kh ông nh ững định h ướng sáng tác, l ý lu ận ấy c òn l à công cụ đắ c d ụng của ph ê b ình . Tung hô nh ững sáng tác của qu ần chú ng, theo h ướ ng đạ i ch ú ng, m ột số nh à ph ê bì nh lẽ ra chỉ nê n coi ý ki ến của qu ầ n ch úng chỉ là cơ sở tham kh ảo th ì h ọ l ại l ấy qu ần ch úng l àm tr ọng t ài, và ý ki ến của qu ần ch úng làm thướ c đ o quy ết đị nh để đá nh gi á tài n ăng củ a v ăn ngh ệ sĩ. Kh ô ng ph ải ng ẫu nhi ên, h ình thức ph ê bình ph ổ bi ến, th ậm ch í có lúc n ó c òn đượ c tuy ệt đố i ho á trong đờ i số ng văn ngh ệ 1945-
- 1954 (16) là hì nh th ức ph ê b ình củ a qu ần ch ú ng . Kh ông th ể ph ủ nh ận sự ph ê b ình ngh ệ thu ật củ a qu ần ch úng khi n ó lấ y hi ệu qu ả ph ục v ụ qu ần ch ú ng l àm mục đí ch tố i th ượ ng, khi nó đặt m ục ti êu “vi ết cho ai ” l ên đầ u, trướ c khi vi ế t “ vi ế t cái g ì” , “vi ết nh ư th ế nào ”. Tuy nhi ê n, n ếu trì nh độ , v ốn hi ểu bi ết của qu ần ch úng trong số đô ng, số nhi ều l à cao th ì kh ả năng tác độ ng c ủa họ đế n sáng tác sẽ theo chi ề u t ích cực. Nhưng đặt trong bố i cảnh 95% số dâ n kh ô ng bi ết đọ c, bi ết vi ết thì l ối ph ê b ình đó l àm sao đưa lại hi ệu qu ả nh ư mong mu ốn khi ph ê b ình đả m tr ách ch ức năng đị nh h ướ ng v à th úc đẩ y sáng tác. Cu ối cùng, quan điểm nh ân dân trong lý lu ận văn ngh ệ 1945-1954 còn là vũ kh í của đấ u tranh tư tưở ng đã từng di ễn ra quy ết li ệt một thời. Dướ i áp lực của quan điểm nh ân dân cùng nh ững áp l ực kh ác, nhi ều văn ngh ệ sĩ tài năng nh ư Sỹ Ng ọc, Trần Văn Cẩn, Tô Ng ọc Vân, Nguy ễn Văn Tỵ, Nguy ễn S áng (h ội họa), Nguy ễn Tu ân, Thế Lữ, Xu ân Di ệu, Nguy ễn Xuân Sanh, Ho ài Thanh, Nguy ễn Công Hoan, Tô Hoài, Nguy ễn Huy Tưởng, Nguy ễn Đì nh Thi (văn học), Nguy ễn Xu ân Kho át, Lê Yên (âm nh ạc)… rốt cu ộc cũng ph ải sám hối, tự cải tạo tư tưởng và quan điểm ngh ệ thu ật của bản th ân theo t ư tưởng và quan điểm ngh ệ thu ật của qu ần ch úng (17) khi họ tự xét th ấy tư tưởng của mình ch ỉ là “cái tôi rất hoang mang, rất thấp kém, rất ích kỷ, lạc lõng gi ữa cái vui sướng đang lên của to àn th ể nh ân dân” (Nguy ễn Văn Tỵ)(18). Họa sĩ tài danh Tô Ng ọc Vân từng tranh lu ận gay gắt, nhi ều lúc đế n nảy lửa với Đặ ng Thai Mai và cả Trường Chinh về Tranh tuyên truy ền và hội họa, nh ìn rộng ra là tuy ên truy ền với ngh ệ thu ật; với Hà Xu ân Trường (d ưới bút danh Lê Trọng Lâm) và Nguy ễn Đì nh Thi về vấn đề Học hay kh ông học, nh ìn xa hơn là sáng tác và tiếp nh ận ngh ệ thu ật, cu ối cùng cũng đà nh tuy ên bố “mau bước theo Công Nông trên đườ ng ti ến bộ rực rỡ trước mặt” (Văn ngh ệ, số 41/1953). Họa sĩ Nguy ễn Sáng, sau khi tự ki ểm điểm nh ững t ư tưởng trong cách mạng và kh áng chi ến m à theo ông l à “tự do, í ch kỷ” , đã kh ẳng đị nh dứt kho át “trở về với nh ân dân lao độ ng ” (V ăn ngh ệ, số 44/1953). Nh ư vậy, hành độ ng sám hối nh ư một nhu cầu, một cảm hứng của nhi ều văn ngh ệ sĩ vào thời đi ểm nh ững năm 1952, 1953, có th ể đượ c gi ải thích bằng nh ững nguy ên nh ân, lý do kh ác nhau, bằng tâm l ý xã hội của gi ới văn học ngh ệ thu ật trướ c cho áng ng ợp của kh ông kh í đổ i đờ i. Trong đó kh ông ngo ại trừ sự tác độ ng, chi ph ối của quan điểm nh ân dân trong lý lu ận văn ngh ệ, một vấn đề sau hơn nửa th ế kỷ vẫn còn tươi nguy ên t ính th ời sự
- ______________
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kiến thức lớp 10 "Đại cáo bình Ngô" - Nguyễn Trãi –về tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi
13 p | 429 | 74
-
Địa lý lớp 10 Bài 36
6 p | 919 | 65
-
Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc được biểu hiện cụ thể ở những phương diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh họa.
4 p | 539 | 62
-
CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN, GIA ĐÌNH (Tiết 1)
5 p | 429 | 43
-
Giáo án Địa lý 7 bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
5 p | 568 | 39
-
LÝ THUYẾT VĂN 12 KỲ I GDTX
16 p | 203 | 33
-
Vĩnh biệt cửu trùng đài ( Trích “Vũ Như Tô” )
7 p | 217 | 20
-
Giáo án bài 4: Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức - Vật lý 12- GV.H.Đ.Đại
6 p | 931 | 17
-
Bài giảng Địa lý 5 bài 4: Sông ngòi
18 p | 175 | 14
-
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ
4 p | 211 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn Vật lý lớp 8
20 p | 60 | 11
-
Các yếu tố chi phối phẩm chất văn học - báo chí trong phóng sự
7 p | 106 | 10
-
Kế sách giữ nước thời Lý-Trần _10
9 p | 99 | 8
-
Tinh thần cổ súy đạo lý Nho giáo và đạo lí của nhân dân trong văn xuôi những năm đầu thế kỉ XX
8 p | 74 | 7
-
Cái dân tộc và cái nhân loại trong vũ trụ của Gogol ._3
5 p | 57 | 5
-
Tài liệu: Rabelais và Gogol (Nghệ thuật ngôn từ và văn hóa trào tiếu dân gian)
8 p | 62 | 4
-
Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong đoạn trích "Đất Nước" của trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm
5 p | 153 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn