intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, Bất đẳng thức tam giác - Giáo án chương trình Toán lớp 7

Chia sẻ: Nguyễn Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

336
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp giáo viên rèn luyện cho học sinh có kĩ năng vận dụng các kiến thức bài trước, vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán, đồng thời phát huy tính sáng tạo, tư duy, suy luận của học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, Bất đẳng thức tam giác - Giáo án chương trình Toán lớp 7

  1. Giáo án Hình học 7 Tuần 10 Tiết 53 §3 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I. Mục tiêu:  Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, nhận biết ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào không là 3 cạnh của một tam giác.  Có kĩ năng vận dụng các kiến thức bài trước.  Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải tốn. II. Phương pháp:  Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.  Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bất đẳng thức tam giác. GV cho HS làm vd1 sau đó I) Bất đẳng thức tam giác: rút ra định lí. Định lí: Qua đó GV cho HS ghi giả Trong một tam giác tổng độ thiết, kết luận. dài hai cạnh bất kì bao giờ GV giới thiệu đây chính là cũng lớn hơn độ dài cạnh bất đẳng thức tam giác. còn lại. GT  ABC KL AB+AC>BC AB+BC>AC AC+BC>AB Hoạt động 2: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác. Dựa vào 3 BDT trên GV AB+AC>BC II) Hệ quả của bất đẳng thức cho HS suy ra hệ quả và rút =>AB>BC-AC tam giác: ra nhận xét. AB+BC>AC Hệ quả: Trong một tam
  2. =>AB>AC-BC giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn cạnh còn lại. Nhận xét: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại. AB-AC
  3. Tuần 10 Tiết 54 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:  HS được củng cố các kiến thức về bất đẳng thức tam giác.  Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải quyết một số bài tập. II. Phương pháp:  Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.  Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:  Định lí và hệ quả bất đẳng thức tam giác.  Sữa bài 19 SGK/68. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 18 SGK/63: Bài 18 SGK/63: Bài 18 SGK/63: Gv gọi HS lên sữa vì đã làm a) 2cm; 3cm; 4cm b) 1cm; 2cm; 3,5cm ở nhà. Vì 2+3>4 nên vẽ được tam Vì 1+2AC+CB=AB TH2: CAB=>AC+CB>AB Để độ dài dây dẫn là ngắn nhất thì ta chọn TH1: AC+CB=AB=>CAB Bài 22 SGK/63: Bài 22 SGK/63: Theo BDT tam giác ta có: AC-AB
  4. thanh ở C có bk hoạt động 60km thì thành phố B không nghe được. Đặt máy phát sóng truyền thanh ở C có bk hoạt động 120km thì thành Bài 23 SBT/26: phố B nhận được tín hiệu.  ABC, BC lớn nhất. Bài 23 SBT/26:    a) B và C không là góc a) Vì BC lớn nhất nên A lớn   vuông hoặc tù? nhất=> B , C phải là góc nhọn   b) AH  BC. So sánh vì nếu B hoặc C vuông hoặc AB+AC với BH+CH rồi   tù thì B hoặc C là lớn nhất. Cmr: AB+AC>BC b) Ta có: AB>BH AC>HC =>AB+AC>BH+HC =>AB+AC>BC Hoạt động 2: Nâng cao. Cho  ABC. Gọi M: trung Bài 30 SBT: Lấy D: M là trung điểm của điểm BC. CM: AD. AB  AC Ta có: AM< 2  ABM=  DCM (c-g-c) =>AB=CD Ta có: AD2AM AM< (dpcm) 2 3. Hướng dẫn về nhà:  Ôn bài, làm 21, 22 SBT/26.  Chuẩn bị bài tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0