intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý chất lượng khám chữa bệnh tại các bệnh viện của tỉnh Đắk Lắk theo Thông tư 19/2013/TT-BYT

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ Y tế đã hướng dẫn thực hiện quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại Thông tư số 19/2013/TT-BYT ban hành ngày 12/7/2013, có hiệu lực từ ngày 15/9/2013. Bài viết nghiên cứu thực trạng triển khai và thuận lợi - khó khăn trong quản lý chất lượng của các bệnh viện của tỉnh Đắk Lắk theo thông tin 19/2013/TT-BYT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý chất lượng khám chữa bệnh tại các bệnh viện của tỉnh Đắk Lắk theo Thông tư 19/2013/TT-BYT

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 479 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2019 study of 73 anti-Ku-positive patients: association polymyositis/scleroderma overlap syndrome. of p70/p80 anti-Ku antibodies with joint/bone Arthritis Rheum, 2004. 50(2): p. 565-9. features and differentiation of disease populations 4. Hanke K, Bruckner CS, Antibodies against by using principal-components analysis. Arthritis PM/Scl-75 and PM/Scl-100 are independent Res Ther, 2012. 14(1): p. R2. markers for different subsets of systemic sclerosis 2. Vandergheynst F, Ocmant A, Anti-pm/scl patients. Arthritis Res Ther, 2009. 11(1): p. R22. antibodies in connective tissue disease: Clinical 5. Cruellas MG, Viana VS, Myositis-specific and and biological assessment of 14 patients. Clin Exp myositis-associated autoantibody profiles and their Rheumatol, 2006. 24(2): p. 129-33. clinical associations in a large series of patients 3. Raijmakers R, Renz M, PM-Scl-75 is the main with polymyositis and dermatomyositis. Clinics autoantigen in patients with the (Sao Paulo), 2013. 68(7): p. 909-14. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH TẠI CÁC BỆNH VIỆN CỦA TỈNH ĐẮK LẮK THEO THÔNG TƯ 19/2013/TT-BYT Nguyễn Đức Thành* TÓM TẮT Therefore, we conduct research on the status, advantages and disadvantages of implementing 36 Đặt vấn đề: Bộ Y tế đã hướng dẫn thực hiện quality management of hospitals in Dak Lak province quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại according to information 19/2013/TT-BYT. Methods: Thông tư số 19/2013/TT-BYT ban hành ngày In-depth interviews (including Department of Health 12/7/2013, có hiệu lực từ ngày 15/9/2013. Do đó, leaders and 06 leaders in charge of hospital quality chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng triển khai management in 24 hospitals. The study also uses và thuận lợi - khó khăn trong quản lý chất lượng của secondary data from all documents related to the các bệnh viện của tỉnh Đắk Lắk theo thông tin organization and implementation of the Circular No. 19/2013/TT-BYT. Phương pháp: Phỏng vấn sâu 25 19/2013/TT-BYT and reports. Results: The (gồm lãnh đạo Sở y tế và 06 lãnh đạo phụ trách công Department of Health, Department of Health and tác quản lý chất lượng bệnh viện 24 bệnh viện. leaders of hospitals noted, Circular 19/2013/TT-BYT is Nghiên cứu còn sử dụng số liệu thứ cấp từ toàn bộ very necessary, a measure of quality. All hospitals các văn bản liên quan đến việc tổ chức, triển khai have developed and issued quality targets. The thực hiện Thông tư số 19/2013/TT-BYT và các báo evaluation of the implementation of the plan reaches cáo. Kết quả: Phỏng vẩn lãnh đạo Sở y tế, phòng 100% in the private sector, 33.3% in the provincial nghiệp vụ y và lãnh đạo các bệnh viện ghi nhận, level, 73.3% in the public sector in the district. thông tư 19/2013/TT-BYT là hết sức cần thiết, là Establishing the Quality Management Department in thước đo chất lượng. Tất cả các bệnh viện đã xây the public and private hospitals in the province is dựng và ban hành mục tiêu chất lượng. Việc đánh giá 50%, the district level public 20%. Conclusion: The thực hiện kế hoạch đạt 100% ở tư nhân, 33,3% ở establishment of the Quality Management Department công lập tuyến tỉnh, 73,3% ở công lập tuyến huyện. in hospitals in Dak Lak province has not been well Thành lập phòng Quản lý chất lượng ở bệnh viện công implemented in the general context of the shortage of lập tuyến tỉnh và tư nhân là 50%, công lập tuyến medical personnel, especially in the remote areas. huyện 20%. Kết luận: Việc thành lập phòng Quản lý Therefore, in the future, it is necessary to have a chất lượng ở các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk policy to attract and maintain a sustainable health còn chưa được thực hiện tốt trong bối cảnh chung human resource for the province. thiếu hụt nhân sự y tế đặc biệt vùng sâu vùng xa. Keywords: circular 19/2013/TT-BYT, Đắk Lắk province Từ khoá: thông tư 19/2013/TT-BYT, tỉnh Đắk Lắk. SUMMARY I. ĐẶT VẤN ĐỀ Kết quả nghiên cứu của Health Grade năm HEALTHCARE QUALITY MANAGEMENT IN 2003 ghi nhận, từ năm 2000 – 2002, trung bình HOSPITALS OF DAK LAC PROVINCE mỗi năm có 195.000 NB tử vong do sai sót y tế APPLYING THE CIRCULAR 19/2013 /TT-BYT có thể phòng ngừa được, số tử vong thậm chí Background: The Ministry of Health has guided the implementation of quality management of medical gấp đôi so với số tử vong do sai sót y tế được tìm services at Circular No. 19/2013/TT-BYT issued on thấy trong nghiên cứu của IOM năm 1989.Chỉ July 12, 2013, effective from September 15, 2013. tính riêng tác dụng không mong muốn của thuốc đã ghi nhận có 14,7% trong số 3.695 NB tham gia nghiên cứu có ít nhất 1 tác dụng phụ của *Trường Đại học Y tế Công cộng Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đức Thành thuốc, trong đó 50% là có thể phòng ngừa được Email: ndt@huph.edu.vn [1]. Một nghiên cứu khác cho thấy biến chứng Ngày nhận bài: 23.3.2019 của thuốc làm tăng ngày điều trị (7,69 ngày so Ngày phản biện khoa học: 20.5.2019 với 4,46 ngày khi không có biến chứng). Ngày duyệt bài: 27.5.2019 135
  2. vietnam medical journal n01 - JUNE - 2019 Chất lượng dịch vụ của ở Việt Nam chưa đáp lượng của các bệnh viện của tỉnh Đắk Lắk theo ứng được nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng thông tin 19/2013/TT-BYT. cao của người dân. Với thực trạng thiếu nguồn nhân lực, cơ sở vật chất nhiều nơi xuống cấp, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trình độ chuyên môn chưa đồng bộ gây nên tình 2.1 Đối tượng nghiên cứu: trạng quá tải ở tuyến cuối, đặc biệt là một số *Lãnh đạo Sở Y tế, Đại diện lãnh đạo phụ chuyên khoa như ung bướu, tim mạch, nội tiết, trách QLCLBV, Trưởng các khoa/phòng tại các chấn thương chỉnh hình... Các tai biến, sai sót Bệnh viên: 25 phỏng vấn sâu (PVS) chưa báo cáo và được phân tích đầy đủ để có - Đối tượng loại trừ: những người tham gia biện pháp khắc phục, phòng ngừa. Xu hướng phỏng vấn không hợp tác phỏng vấn. lạm dụng thuốc và cận lâm sàng khó kiểm soát. *Các văn bản, báo cáo liên quan đến việc Trong giai đoạn chưa có hướng dẫn chi tiết triển khai thực hiện Thông tư số 19/2013/TT- về tiêu chuẩn QLCLBV từ Bộ Y tế, nhiều BV trên BYT, bao gồm: - Toàn bộ hệ thống văn bản chỉ đạo, hướng cả nước đã trong việc áp dụng các tiêu chuẩn dẫn triển khai Thông tư số 19/2013/TT-BYT của quốc tế để QLBV, điển hình như BV Nhi đồng I, Sở Y tế và các bệnh viện trên địa bàn tỉnh; BV Nhi Nghệ An... áp dụng theo tiêu chuẩn - Các báo cáo, biên bản kiểm tra CLBV các TQM, BV Mắt Cao Thắng áp dụng theo tiêu năm 2014, 2015, 2016 của Sở Y tế; chuẩn JCI [2] [3] [4]. - Các báo cáo tự kiểm tra CLBV của các BV trên Qua nghiên cứu áp dụng ISO ở Việt Nam của địa bàn tỉnh trong các năm 2014, 2015, 2016. PGS.TS. Nguyễn Thị Xuyên và cộng sự thực hiện Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 02 đến tháng vào năm 2010, tỷ lệ điều trị khỏi bệnh đã tăng 11 năm 2017. lên (93,5% ở BV áp dụng ISO so với 77,5% ở BV Địa điểm nghiên cứu: Các bệnh viện tỉnh Đắk Lắk. chưa áp dụng ISO), ngày điều trị trung bình 2.2 Thiết kế nghiên cứu: giảm (5,4 – 6,4 ngày), công tác chẩn đoán bệnh - Mô tả cắtngang, kết hợp nghiên cứu định đã được cải thiện, chỉ định xét nghiệm phù hợp, lượng và định tính; nghiên cứu định lượng được vấn đề lạm dụng thuốc đã được hạn chế, thời tiến hành trước, nghiên cứu định tính thực hiện gian chờ đợi của khách hàng giảm rõ rệt và sau; kết quả nghiên cứu định lượng bổ sung khách hàng hài lòng hơn khi tương tác với NVYT, thông tin cho nghiên cứu định tính. đồng thời NVYT cũng hài lòng hơn khi làm việc. - Sử dụng 25 phương pháp PVS bán cấu trúc Kết quả nghiên cứu năm 2011 của Dương (30 - 45 phút), người phỏng vấn hỏi các câu hỏi Công Hoạt tại BV Nhi Nghệ An cũng ghi nhận dựa trên các nhóm chủ đề đã soạn sẵn theo các những ưu điểm khi áp dụng ISO trong QLCLBV, mục tiêu nghiên cứu. với số lượng BN đến khám bệnh tăng 3 lần, NB - Sử dụng 05 thảo luận nhóm (05 BV/30 đối nội trú tăng 2 lần, các sai sót chuyên môn, tỷ lệ tượng) về rào cản khi triển khai thông tư 19. tử vong, tỷ lệ nhiễm trùng BV đều giảm [5]. - Số liệu định lượng được xử lý bằng phần Nhận biết được lợi ích của việc QLCLBV, BYT mềm Stata, chọn lọc và phân tích dưới dạng các đã xác định cải tiến CL dịch vụ KCB là một trong bảng biểu theo mục tiêu nghiên cứu. Số liệu định những giải pháp ưu tiên trong Chiến lược quốc tính được xử lý và phân tích theo nội dung phỏng gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe vấn sâu, phân tích dữ liệu theo từng chủ đề. nhân dân giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn - Nghiên cứu đã được thông qua hội đồng Y 2030. Đồng thời, để tạo hành lang pháp lý và đức trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội. hướng dẫn cụ thể hoạt động QLCLBV đến tất cả các BV, thông qua việc tham khảo, đúc kết ưu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU diểm từ các mô hình QLCLBV trên thế giới, ngày 3.1 Thực trạng triển khai TT19/2013/ TT- 12/7/2013, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư BYT. SYT đã thiết lập hệ thống QLCL từ bộ phận 19/2013/TT-BYT hướng dẫn thực hiện QLCL dịch lãnh đạo (01 Phó Giám đốc phụ trách) đến bộ vụ KCB [6]. Chính vì vậy, cần thực hiện QLCLBV phận chuyên môn (Phòng Kế hoạch Nghiệp vụ Y mà Thông tư số 19/2013/TT-BYT là hành lang phụ trách, chịu trách nhiệm phối hợp với các pháp lý để có thể có kết quả dịch vụ KCB được phòng chuyên môn có liên quan trong từng vấn đề tốt hơn. Mục tiêu nghiên cứu: Thực trạng triển cụ thể) để thực hiện chức năng quản lý, kiểm tra, khai và thuận lợi - khó khăn trong quản lý chất đánh giá việc thực hiện QL CLBV của các BV. Bảng 3.1. Thực trạng xây dựng mục tiêu chất lượng Công lập (%) Nội dung Tư nhân (%) Tuyến tỉnh Tuyến huyện 136
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 479 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2019 Xây dựng mục tiêu CL 6 (100%) 15 (100%) 3 (100%) Ban hành mục tiêu CL 6 (100%) 15 (100%) 3 (100%) Tất cả 24 BV trên địa bàn tỉnh đều đã xây dựng và ban hành mục tiêu CL cho dịch vụ khám chữa bệnh tại BV của mình. Bảng 3.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch cải tiến CLBV Công lập (%) Tư nhân Nội dung Tuyến tỉnh Tuyến huyện (%) Phổ biến Thông tư số 19/2013/TT-BYT đến tất cả các 6 (100%) 15 (100%) 3 (100%) khoa/phòng Xác định vấn đề ưu tiên 6 (100%) 15 (100%) 3 (100%) Xây dựng kế hoạch, chương trình 6 (100%) 15 (100%) 3 (100%) Phê duyệt, ban hành kế hoạch, chương trình 6 (100%) 15 (100%) 3 (100%) Phổ biến kế hoạch, chương trình đến toàn thể NVYT 6 (100%) 15 (100%) 3 (100%) Đánh giá hiệu quả việc thực hiện kế hoạch, chương trình 2 (33,3%) 11 (73,3%) 3 (100%) Kết quả nghiên cứu ghi nhận, tất cả các BV cán bộ chuyên trách thực hiện công tác QLCL. công lập và tư nhân trên địa bàn tỉnh đều đã thực Hệ thống QLCL của SYT đã định hướng, xây hiện việc phổ biến Thông tư số 19/2013/TT-BYT dựng kế hoạch và chương trình hành động cải đến tất cả các khoa/phòng tại BV và đã xây dựng tiến CL cho các BV trên địa bàn tỉnh, tổ chức tập kế hoạch cải tiến CLBV, trong đó tất cả các BV huấn, đào tạo các chuyên đề về QLCL cho các đều đã xác định vấn đề ưu tiên cho hoạt động cải đối tượng có liên quan. tiến. Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả thực hiện “SYT đã tổ chức tập huấn chuyên đề xây chỉ được chú ý ở các BV khối tư nhân với 100% dựng, triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn BV tư nhân thực hiện hoạt động đánh giá sau khi người bệnh; chuyên đề Phòng ngừa và kiểm triển khai thực hiện, trong khi đó tỷ lệ này chỉ là soát nhiễm khuẩn BV… Bên cạnh đó, SYT đặc 33,33% ở khối BV công lập tuyến tỉnh và 73,33% biệt chú trọng, thường xuyên nhắc nhở các BV ở khối BV công lập tuyến huyện. đảm bảo quy chế chuyên môn trong khám chữa 3.2 Thuận lợi, khó khăn trong quá trình bệnh, đồng thời hướng dẫn các BV áp dụng bộ triển khai thực hiện Thông tư 19/2013/TT- tiêu chí CLBV do BYT ban hành để xây dựng lộ BYT tại tỉnh Đắk Lắk trình cải tiến CL tại từng BV”, (PVS Lãnh đạo SYT). a/Thuận lợi *Yếu tố điều kiện cơ sở vật chất, nhân *Yếu tố văn bản chỉ đạo, điều hành. lực, tài chính thực hiện công tác cải tiến Trách nhiệm của BV được BYT hướng dẫn, định CLBV. Ngoại trừ BVĐK tỉnh là BVĐK hạng I, có hướng rõ ràng tại Thông tư 19/2013/TT-BYT, phòng QLCL, với tình hình nhân lực thực tế hiện tuy nhiên, BYT chưa quy định trách nhiệm và nay tại khối BV công lập chưa đủ điều kiện để hướng dẫn SYT các hoạt động phải thực hiện thành lập hệ thống với đội ngũ chuyên trách. trong việc quản lý CLBV. “Mặc dù cán bộ chuyên trách có chuyên môn, *Yếu tố quan niệm, nhận thức về việc kiến thức về QLCL là rất cần thiết trong quá cải tiến CLBV. Theo quan điểm khách quan của trình thực hiện QLCLCBV... Để đảm bảo CLBV các nhà quản lý ghi nhận được từ các cuộc được cải tiến, BV có cử các cán bộ kiêm nhiệm phỏng vấn sâu, tất cả các ý kiến đều cho rằng làm công tác QLCL tham gia học lớp QLCLBV”, việc Bộ Y tế ban hành Thông tư 19/2013/TT-BYT (PVS Lãnh đạo BVĐK huyện Krông Ana). là hết sức cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh các *Yếu tố chế độ, chế tài trong thực hiện BV công lập đang trong lộ trình thực hiện cơ chế nhiệm vụ QLCL. Để có thể triển khai hiệu quả tự chủ hoàn toàn. hoạt động QLCL, bên cạnh 06/24 BV đã xây “Việc ban hành Thông tư 19/2013/TT-BYT là dựng chế độ, chế tài riêng cho các hoạt động cải hoàn toàn đúng đắn, cần ban hành sớm hơn tiến CLBV (trong đó có 04 BV chỉ xây dựng chế nữa để thực hiện các chủ trương của Đảng và tài là BVĐK huyện Cư Kuin, BVĐK thị xã Buôn Nhà nước trong hoạt động khám chữa bệnh, Hồ, BVĐK huyện Lắk, BV Trường Đại học Tây chăm sóc sức khỏe nhân dân”, (PVS Lãnh đạo Nguyên và 01 BV chỉ sử dụng chế độ khen BVĐK huyện Krông Bông). thưởng là BVĐK Thiện Hạnh), các BV còn lại trên *Yếu tố nội dung, mô hình, hình thức tổ địa bàn tỉnh sử dụng hình thức lồng ghép hình chức thực hiện. Để thực hiện tốt vai trò quản thức khen thưởng, xử phạt đối với một số các lý, SYT đã có phân công Lãnh đạo SYT phụ trách nội dung trong hoạt động cải tiến CLBV theo quy công tác QLCL, phòng chuyên môn phụ trách và định chung của Bộ, Ngành trong hoạt động của BV. 137
  4. vietnam medical journal n01 - JUNE - 2019 “BV đã xây dựng chế tài cho công tác quản lý “...SYT chưa thể đi sâu vào hướng dẫn, định CLBV, đề ra mục tiêu cụ thể cho từng khoa, hướng việc cải tiến CL cho các BV...” (PVS Lãnh phòng. Qua đó làm căn cứ đánh giá thi đua đạo SYT). nhằm khuyến khích tinh thần thi đua giữa các *Yếu tố chế độ, chế tài trong thực hiện khoa, phòng”, (PVS Lãnh đạo BV Mắt Đắk Lắk). nhiệm vụ QLCL. Vẫn còn BV chưa xây dựng b/Khó khăn chế độ, chế tài chung cho tất cả các hoạt động *Yếu tố văn bản chỉ đạo, điều hành. Bộ trong kế hoạch cải tiến CLBV. Tiêu chí CLBV do BYT ban hành để áp dụng thống “Hiện tại, BV chưa có chế độ, chế tài trong nhất đánh giá các BV trên cả nước chưa có sự lĩnh vực này qua 3 năm triển khai Thông tư 19 phân biệt giữa BV chuyên khoa và BV đa khoa. của Bộ Y tế, trong thời gian tới, BV sẽ áp dụng Tài liệu hướng dẫn kiểm tra, đánh giá CLBV đã các biện pháp chế tài mạnh trong việc triển khai được BYT ban hành nhưng chưa kịp thời, thời để tránh tình trạng ỷ lại, thờ ơ với nhiệm vụ của điểm ban hành Bộ Tiêu chí CLBV phiên bản 2.0 là mình”, (PVS Lãnh đạo BVĐK Krông Pắc). ngày 18/11/2016 và áp dụng từ năm 2016 là IV. BÀN LUẬN chưa phù hợp, “... khiến BV không có thời gian Bên cạnh việc hướng dẫn bằng văn bản, SYT tìm hiểu, thực hiện theo các tiêu chí BYT quy đã tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng về định...”, (PVS Lãnh đạo BVĐK huyện Buôn Đôn). QLCL theo từng chủ đề cho các BV tham gia học *Yếu tố quan niệm, nhận thức về việc tập, giúp các BV định hướng và có cách nhìn bao cải tiến CLBV. Mặc dù tất cả các ý kiến đều cho quát, tổng thể vấn đề QLCL, từ đó xây dựng rằng cần thiết thiết lập hệ thống QLCL tại BV, được kế hoạch nâng cao CLBV phù hợp với thực nhưng lại có sự bất đồng quan điểm về trách tế hoạt động của từng BV [7]. nhiệm thực hiện hoạt động cải tiến CLBV. 18/24 Tại Thành phố Hồ Chí Minh, để thực hiện việc cuộc PVS và 3/5 cuộc thảo luận nhóm cho rằng QLCLBV, SYT Thành phố Hồ Chí Minh đã thành trách nhiệm thực hiện hoạt động cải tiến CLBV lập Hội đồng QLCL KCB của SYT do Giám đốc thuộc về toàn thể nhân viên tại BV, các ý kiến SYT là Chủ tịch Hội đồng, Phó Giám đốc SYT là tại các cuộc PVS và thảo luận nhóm còn lại lại Phó chủ tịch thường trực, nhóm thường trực cho rằng trách nhiệm này chỉ thuộc về Ban Giám gồm 5 ban chuyên trách gồm an toàn người đốc, các cá nhân giữ chức vụ quản lý tại các bệnh, phác đồ điều trị, công nghệ thông tin, an khoa/phòng và của Hội đồng QLCL tại BV. toàn môi trường và an ninh trật tự BV, khảo sát “Hoạt động cải tiến CLBV không dành riêng hài lòng người bệnh do các lãnh đạo và chuyên cho cá nhân nào, phải có sự tham gia của tất cả viên các phòng của Sở, các giám đốc, phó giám nhân viên BV, đứng đầu là Cấp Đảng, Ban GĐ và đốc, trưởng các phòng QLCL, Kế hoạch tổng tiếp sau đó là các đoàn thể, nhân viên BV”, (PVS hợp, Khoa Dược, trưởng phòng Điều dưỡng của Lãnh đạo BVĐK huyện Krông Bông). một số BV thành phố, quận huyện [8]. Hội đồng *Yếu tố nội dung, mô hình, hình thức tổ QLCL KCB của SYT Thành phố Hồ Chí Minh đã chức thực hiện. Thực hiện theo hướng dẫn của thực hiện nhiều hoạt động, trong đó đã hình BYT và SYT, các BV trên địa bàn tỉnh đã thiết lập thành tủ sách phác đồ điều trị của SYT Thành được hệ thống QLCL tại BV, mặc dù đã được cử phố Hồ Chí Minh và hình thành được kho dữ liệu đi đào tạo về QLCL, nhưng các cán bộ đều là phác đồ điều trị của SYT với khoảng 1.247 phác kiêm nhiệm nên chưa có nhiều thời gian dành đồ điều trị của tất cả các chuyên khoa, các BV cho hoạt động cải tiến CL, đồng thời chưa có xây dựng phác đồ của mình dựa trên kho dữ liệu nhiều kinh nghiệm và chưa chủ động trong lĩnh này. Hội đồng tiến hành kiểm tra, giám sát vực QLCL là lĩnh vực mới, do đó việc cải tiến chuyên đề nhằm nắm bắt thực trạng [4]. CLBV còn chậm. Đối với SYT Đắk Lắk, việc triển khai QLCL chỉ “Tại BV, hệ thống QLCL tham mưu cho Ban dừng lại ở mức độ hướng dẫn các BV theo các giám đốc kế hoạch cải tiến những tiêu chí tại Bộ nội dung quy định của BYT đối với BV tại Thông tiêu chí CLBV còn ở mức thấp, nhưng chưa thực tư 19/2013/TT-BYT. Để kiểm tra, lượng giá hiệu hiện được việc lượng giá kế hoạch đã thực hiện”, quả hoạt động QLCL KCB tại các BV trên địa bàn (Thảo luận nhóm tại BVĐK huyện Ea Súp). tỉnh, hiện tại, SYT chỉ chủ yếu dựa vào Bộ Tiêu *Yếu tố điều kiện cơ sở vật chất, nhân chí CLBV do BYT ban hành, và việc lượng giá lực, tài chính thực hiện công tác cải tiến được thực hiện định kỳ 6 tháng/lần theo hướng CLBV. Về phía SYT đã thiết lập hệ thống dẫn của BYT. QLCLBV với nguồn nhân lực kiêm nhiệm nhiều Nguyên nhân do Thông tư 19/2013/TT-BYT công tác khác theo chức năng nhiệm vụ, chưa hướng dẫn, quy định trách nhiệm của SYT 138
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 479 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2019 trong hoạt động QLCLBV; bên cạnh đó, SYT 2. Phạm Văn Dũng (2009), Áp dụng hệ thống tiêu chưa đủ nhân lực để thiết lập được Hội đồng chuẩn chất lượng ISO 9001-2008 tại BVĐK khu vực Thống Nhất Đồng Nai, Hội thảo Xây dựng kế QLCL KCB với các bộ phận chuyên trách mà chỉ hoạch quốc gia về quản lý chất lượng trong các cơ thành lập được hệ thống QLCL gồm các cá nhân, sở khám chữa bệnh. bộ phận kiêm nhiệm nhiều công tác khác. Do 3. Dương Công Hoạt (2009), Một số kết quả áp đó, hoạt động QLCLBV được SYT lồng ghép vào dụng ISO 9001:2000 tại BV Nhi Nghệ An, Hội thảo Xây dựng kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng việc quản lý các công tác chuyên môn khác mà trong các cơ sở khám chữa bệnh. chưa thể chủ động triển khai được đồng bộ các 4. Tăng Chí Thượng (2009), Hoạt động của Hội hoạt động QLCL như SYT Thành phố Hồ Chí Minh. đồng Quản lý chất lượng tại BV Nhi đồng I, Hội thảo Xây dựng kế hoạch quốc gia về quản lý chất V. KẾT LUẬN lượng trong các cơ sở khám chữa bệnh. Việc thành lập phòng Quản lý chất lượng ở 5. Dương Công Hoạt (2009), Một số kết quả áp dụng ISO 9001:2000 tại BV Nhi Nghệ An, Hội thảo các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk còn Xây dựng kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng chưa được thực hiện tốt trong bối cảnh chung trong các cơ sở khám chữa bệnh. thiếu hụt nhân sự y tế đặc biệt vùng sâu vùng 6. Bộ Y tế (2013), Thông tư số 19/2013/TT-BYT. xa. Do đó, trong tương lai cần có chính sách thu Hướng dẫn thực hiện quản lý chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện, Bộ Y tế. hút và duy trì nguồn nhân lực y tế bền vững cho 7. Sở Y tế Đắk Lắk (2016), Báo cáo số 19/BC-SYT. tỉnh sẽ giúp triển khai Thông tư 19/2013/TT-BYT Tổng kết công tác y tế năm 2016 và kế hoạch phát rộng rãi tại các bệnh viện trên địa bàn tỉnh. triển sự nghiệp y tế năm 2017, Sở Y tế Đắk Lắk. 8. Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Báo TÀI LIỆU THAM KHẢO cáo số 97/BC-SYT. Kết quả hoạt động Ngành Y tế 1. Kimford J. Meador (1998), “Cognitive side effects Thành phố năm 2016 & phương hướng hoạt động of medications”, Neurologic Clinics, 16(1), pp. 141–155. năm 2017, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh. KẾT QUẢ CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE ĐẾN KIẾN THỨC PHÒNG LÂY TRUYỀN VIÊM GAN B TỪ MẸ SANG CON CỦA PHỤ NỮ XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI, NĂM 2018 Nguyễn Thị Diễm Hương1, Lê Thị Tài1 TÓM TẮT 37 SUMMARY Nghiên cứu cắt ngang sau can thiệp được thực RESULTS OF HEALTH EDUCATION AND hiện trên 350 phụ nữ với mục tiêu đánh giá kết quả COMMUNICATION INTERVENTIONS ON can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe lên kiến KNOWLEDGE OF PREVENTING HEPATITIS B thức phòng lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con của phụ nữ xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà TRAMSMISSION FROM MOTHER TO CHILD OF Nội năm 2018. Kết quả cho thấy: Kiến thức của đối WOMEN IN HUONGSON COMMUNE, MY DUC tương nghiên cứu về bệnh viêm gan B và phòng lây DISTRICT, HA NOI CITY, 2018 truyền viêm gan B từ mẹ sang con tăng so với trước Cross-sectional study after the intervention was can thiệp. Điểm kiến thức trung bình sau can thiệp đạt implemented to evaluate the results of health education 61,5% so với điểm mong đợi, tăng 37,5% so với trước communication interventions on the knowledge of can thiệp. Tỷ lệ người có kiến thức ở mức kém giảm preventing hepatitis B transmission from mother to child 66,9%, tỷ lệ người có kiến thức mức trung bình và of women in Huong Son commune, My Duc district, khá tăng 61,0%. Kết luận: Các hoạt động truyền Hanoi city in 2018. The results showed that: The thông giáo dục sức khỏe tại xã Hương Sơn đã cải knowledge of women about hepatitis B and prevention thiện rõ rệt kiến thức về phòng lây truyền viêm gan B hepatitis B transmission from mother to child increased từ mẹ sang con. compared to before the intervention. The average score Từ khóa: Kiến thức, viêm gan B, dự phòng lây of knowledge after intervention reached 61.5% of the truyền viêm gan B từ mẹ sang con. expected score, an increase of 37.5% compared to before the intervention. The rate of people with poor knowledge decreased by 66.9%, the rate of people with 1Việnđào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, average and good knowledge increased by 61.0%. Trường Đại học Y Hà Nội Conclusion: Health education and communication Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Diễm Hương intervention activities in Huong Son commune have Email: huongyhdp@gmail.com significantly improved the knowledge of preventing Ngày nhận bài: 28.3.2019 hepatitis B transmission from mother to child. Ngày phản biện khoa học: 20.5.2019 Key words: Knowledge, Hepatitis B, Prevention of Ngày duyệt bài: 24.5.2019 Hepatitis B transmission from mother to child. 139
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2