intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý chất lượng sản phẩm

Chia sẻ: Nhung Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

97
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các thuộc tính của SP Thuộc tính là gì? SP có những thuộc tính nào? Thuộc tính là những tính chất gắn liền, không thể tách rời của sự vật, hiện tượng (sản phẩm). Sản phẩm có hai thuộc tính cơ bản: Giá trị - đo bằng giá trị của lượng lao động kết tinh trong SP. Giá trị sử dụng – là giá trị mà SP đem lại cho người tiêu dùng khi sử dụng. Giá trị này có thể : hữu hình (ích lợi, công dụng), vô hình (cảm hứng, sự hài...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý chất lượng sản phẩm

  1. QU N LÝ CH T LƯ NG S N PH M NGUYÊN T C VÀ PHƯƠNG PHÁP QU N LÝ CH T LƯ NG TS. NGUY N VĂN MINH KHOA QU N TR KINH DOANH ð I H C NGO I THƯƠNG Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng I. Khái quát chung II. Các phương pháp qu n lý ch t lư ng III. Các bi n pháp qu n lý ch t lư ng © Nguy n Văn Minh, Quality Management 2 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng I. Khái quát chung 1.1. Khái ni m ð tv nñ : Ch t lư ng là gì? Qu n lý ch t lư ng là gì? Là qu n lý quá trình t o nên ch t lư ng m t DN. Qu n lý ch t lư ng là các ho t ñ ng qu n lý ph i h p v i nhau ñ ñi u hành, ñ nh hư ng và ki m soát m t t ch c v m t ch t lư ng. (ISO 9000:2000) © Nguy n Văn Minh, Quality Management 3 2007 1
  2. Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 1.1. Khái ni m M t s khái ni m tham kh o: QLCL là h th ng các bi n pháp t o ñi u ki n s n xu t kinh t nh t nh ng SP có CL th a mãn yêu c u c a ngư i tiêu dùng (Kaoru Ishikawa). QLCL là nh ng ho t ñ ng c a các ch c năng qu n lý chung nh m xác ñ nh chính sách ch t lư ng và th c hi n thông qua các bi n pháp như: l p k ho ch, ki m soát ch t lư ng, ñ m b o ch t lư ng và c i ti n ch t lư ng trong h th ng ch t lư ng (ISO 8402:1999). © Nguy n Văn Minh, Quality Management 4 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 1.1. Khái ni m Lưu ý DN ho t ñ ng QLCL thư ng ñư c ph i h p thành m t h th ng nh t, có m c tiêu, chính sách, nguyên t c, phương pháp và bi n pháp th c hi n c th nh t quán. Ta g i chung là H th ng qu n lý ch t lư ng DN. C n phân bi t các khái ni m: Ch t lư ng SP và ch t lư ng H th ng QLCLSP Qu n lý ch t lư ng bao g m: QLCL s n ph m và QLCL H th ng QLCLSP. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 5 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 1.2. Các nguyên t c qu n lý ch t lư ng Nguyên t c CL là nh ng quy ñ nh có tính b t bu c mà các DN mu n làm ch t lư ng ph i tuân th và th c hi n t t. 1. Hư ng vào khách hàng Khách hàng là trung tâm c a h th ng. Khách hàng là ai? Khách hàng là m t t ch c hay cá nhân nh n s n ph m. Khách hàng có chia làm: KH n i b , KH thông thư ng. Ví d : là nhân viên văn thư c a DN, b n hãy th xác ñ nh KH c a mình là ai? © Nguy n Văn Minh, Quality Management 6 2007 2
  3. Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2. Vai trò quy t ñ nh c a lãnh ñ o Nguyên t c này mu n nh n m nh ñ n vai trò lãnh ñ o c a nhà qu n lý. DN ngư i lãnh ñ o có nh ng vai trò cơ b n nào? ði u ph i m i quan h gi a các thành viên trong DN (vai trò ngư i d n ñ u). Ti p nh n và x lý thông tin (ñ i di n c a DN) Ra quy t ñ nh. Thành công hay th t b i c a m t h th ng QLCL ph thu c vào kh năng ra quy t ñ nh c a gi i lãnh ñ o. Ví d : ??? © Nguy n Văn Minh, Quality Management 7 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 3. S tham gia c a m i ngư i Nguyên t c này nh n m nh – mu n làm ch t lư ng thì ph i có s tham gia ñ ng b c a t t c m i ngư i trong DN. Con ngư i là ngu n l c quan tr ng nh t trong t t c các ngu n l c. Ví d :??? © Nguy n Văn Minh, Quality Management 8 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 4. Chú tr ng qu n lý theo quá trình – làm ñúng ngay t ñ u Quá trình là gì? Quá trình là m t chu i các ho t ñ ng n i ti p nhau di n ra trình t trong m t không gian và th i gian xác ñ nh. Ch t lư ng SP ñư c ñ m b o và xây d ng d a trên cơ s ch t lư ng xuyên su t quá trình t o SP, theo nguyên t c: làm ñúng ngay t ñ u. Ví d : ??? © Nguy n Văn Minh, Quality Management 9 2007 3
  4. Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 5. Chú tr ng cách ti p c n h th ng H th ng là gì? H th ng là t p h p các y u t , phân h có m i liên quan ch t ch v i nhau theo m t c u trúc, nguyên t c nh t ñ nh, h p thành m t th th ng nh t. H th ng ch t lư ng DN là t p h p t t c các y u t làm nên ch t lư ng trong quá trình ho t ñ ng c a DN. Không th gi i bài toán ch t lư ng theo t ng y u t riêng l mà ph i xem xét s tác ñ ng c a các y u t này m t cách có h th ng, ñ ng b và toàn di n, ph i h p hài hòa v i ñ nh hư ng chung: khách hàng là trung tâm. Tìm ñ c cu n: Jamshid Gharajedaghi. Tư duy h th ng: Qu n lý h n ñ n và ph c h p. M t cơ s cho thi t k ki n trúc kinh doanh.H.: KHXH, 2005.594tr. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 10 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 6. C i ti n liên t c C i ti n liên t c là m c tiêu thư ng tr c c a t ch c. Vì CLSP ph thu c vào yêu c u, mà yêu c u luôn luôn thay ñ i nên DN ph i c i ti n liên t c ñ phù h p v i yêu c u. Các bư c phát tri n c a c i ti n (kaizen): Ch a tr : s a sai ngay l p t c các v n ñ ñư c phát hi n. Ngăn ng a tái di n: c i ti n qui trình nh m ngăn ng a hi n tư ng tái di n. Phòng ng a: NC thay ñ i qui trình, t o phương th c m i ñ kh c ph c v n ñ tri t ñ . © Nguy n Văn Minh, Quality Management 11 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 6. C i ti n liên t c M t trong nh ng công c h u hi u ACTION PLAN ñ th c hi n c i ti n liên t c là CHU TRÌNH Chu trình Deming PDCA PDCA (Plan-Do- Check-Action) CHECK DO © Nguy n Văn Minh, Quality Management 12 2007 4
  5. Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 7. Quy t ñ nh d a trên s ki n và d li u th c t Quy t ñ nh ph i d a trên vi c phân tích d li u và thông tin. K năng phân tích s li u, s ki n r i m i ñưa ra quy t ñ nh. K năng tìm ki m, phân lo i, x lý thông tin là m t trong nh ng k năng quan tr ng nh t c a nhà qu n lý. Áp d ng phương pháp qu n lý ch t lư ng b ng th ng kê: Statistical Quality Control. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 13 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 8. Phát tri n quan h h p tác cùng có l i Quan h h p tác ñư c hi u thành hai m ng: n i b DN và ñ i tác bên ngoài DN. Trong n i b DN: ñi u ti t m i quan h gi a ba nhân v t ch ch t: ch s h u – gi i qu n lý – và ngư i làm thuê. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 14 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 8. Phát tri n quan h h p tác cùng có l i Lý thuy t T ch c hư ng thi n (T ch c gia ñình) Quá trình giáo d c Ngu i Quân t ð o (Nguyên t c, lu t l , luân lý Giáo d c hư ng thi n Thi n Con Ngư i (ph m ch t ñ o ñ c cao quí) ngư i Quân t © Nguy n Văn Minh, Quality Management 15 2007 5
  6. Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 8. Phát tri n quan h h p tác cùng có l i Lý thuy t T ch c hư ng thi n (T ch c gia ñình) CHA M NHÀ Quân t Quân t CH S H U Qu N LÝ Qu n lý Thi n Hư ng ð o thi n CON Quân t NHÂN VIÊN Mô hình gia ñình lý tư ng Mô hình T ch c gia ñình © Nguy n Văn Minh, Quality Management 16 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 8. Phát tri n quan h h p tác cùng có l i Theo Lý thuy t T ch c gia ñình: Quan h gi a các thành viên là m i quan h ñ i tác, d a trên n n t ng ñ o ñ c hư ng thi n. Nguyên t c h p tác: cùng có l i (như anh em trong m t gia ñình). Phương pháp qu n lý: qu n lý hư ng thi n, l y con ngư i v i các giá tr c t lõi: ñ o, lý, trí, dũng làm trung tâm. Lý thuy t này phù h p v i qu c gia châu Á và ñáp ng ñư c các yêu c u c a t ch c kinh t hi n ñ i. Là m t lý thuy t m - c n khám phá. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 17 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 8. Phát tri n quan h h p tác cùng có l i Nh ng v n ñ phát sinh trong quan h gi a các thành viên c a t ch c Thành viên Trách nhi m Quy n l i Hư ng gi i quy t Ch s h u Gi m m o hi m Tăng l i nhu n Chia s h u Nhà qu n lý Gi m trách nhi m Tăng thu nh p Chia quy n l c Nhân viên Gi m công vi c, Tăng thu nh p Tăng trách gi m trách nhi m nhi m © Nguy n Văn Minh, Quality Management 18 2007 6
  7. Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng II. Các phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.1. Các giai ño n phát tri n c a QLCL Các nhà nghiên c u chia l ch s phát tri n c a công tác QLCL thành 4 giai ño n: 1) trư c năm 1920; 2) 1920- 1950; 3) 1950-1970; 4) 1970-nay. M i giai ño n phát tri n ñ u có nh ng nét ñ c trưng và các phương pháp QLCL riêng. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 19 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng II. Các phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.1. Các giai ño n phát tri n c a QLCL A. Trư c năm 1920 – Ki m tra ch t lư ng SP cu i cùng Ngay t th i nguyên th y – con ngư i ñã có ý th c chú ý ñ n ho t ñ ng qu n lý ch t lư ng ph c v công vi c săn b n, hái lư m ñư c t t hơn, nhưng mang tính t phát. Ho t ñ ng QLCL th c s ñư c chú ý t khi cu c cách m ng công nghi p bùng n Anh năm 1770. N n t ng c a m t xã h i công nghi p l n ñ u tiên ñư c mô t trong cu n sách kinh ñi n c a A.Smith “S giàu có c a các qu c gia” (Wealth Of Nations) xu t b n năm 1776. Nh SX công nghi p, s n ph m làm ra ngay càng nhi u, xu t hi n yêu c u v ñ chính xác, tương thích và ñ ng nh t c a SP cũng như linh ki n. Do ñó h th ng các tiêu chu n ch t lư ng và PP ki m tra ch t lư ng ra ñ i. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 20 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng A. Trư c năm 1920 – Ki m tra ch t lư ng SP cu i cùng Ki m tra là gì? Ki m tra là công vi c so sánh ñ c tính c a SP v i các tiêu chu n cho trư c. Ki m tra ch t lư ng là hình th c qu n lý ch t lư ng s m nh t. Ch c năng ki m tra ñư c tách riêng ra kh i ch c năng s n xu t. M c ñích ki m tra là ñ m b o s n ph m xu t xư ng phù h p v i tiêu chu n. Hình th c ki m tra: ki m tra CLSP cu i cùng (ñã hoàn ch nh) © Nguy n Văn Minh, Quality Management 21 2007 7
  8. Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng A. Trư c năm 1920 – Ki m tra ch t lư ng SP cu i cùng Ưu ñi m: Phân bi t rõ chính ph m và ph ph m. H n ch ñưa SP kém ch t lư ng t i tay ngư i tiêu dùng. T o ý th c làm ch t lư ng trong tư duy c a ngư i SX, nhà qu n lý. Như c ñi m: Ch m i chú tr ng khâu ñ u ra. Gây lãng phí l n trong SX. SP ki m tra ñ t ch t lư ng, song chưa ch c ñã th a mãn y/c th trư ng. C n ki m tra ch t lư ng quá trình s n xu t, kh c ph c k p th i sai sót, gi m chi phí cho DN. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 22 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng B. Giai ño n 1920-1950 – Ki m soát ch t lư ng quá trình (QC-Quality Control) Ki m soát ch t lư ng quá trình là ki m soát, kh c ph c sai sót ngay trong quá trình t o SP ñ ñáp ng các yêu c u v ch t lư ng Công c ch y u là s d ng phương pháp th ng kê và phân tích s li u th ng kê. Cha ñ c a phương pháp ki m soát ch t lư ng quá trình là k sư Walter thu c phòng thí nghi m Bell Telephone. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 23 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng B. Giai ño n 1920-1950 – Ki m soát ch t lư ng quá trình (QC-Quality Control) Ưu ñi m: Gi m chi phí ki m tra, góp ph n tăng l i nhu n, ñ c bi t ñ i v i SX l n. Phát hi n và lo i b ph ph m ngay trong quá trình SX, gi m thi t h i do ph ph m gây nên. Như c ñi m: V b n ch t v n là phương pháp ki m tra v i ph m vi r ng hơn theo su t quá trình SX. Không phát hi n h t ñư c các nguyên nhân gây ra ph ph m. Mu n kh ng ch ñư c ph ph m c n ki m soát toàn b quá trình s n xu t, t ñ u vào cho t i ñ u ra. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 24 2007 8
  9. Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng C. Giai ño n 1950-1970 – Ki m soát ch t lư ng toàn di n (TQC-Total Quality Control) M t s ghi nh n t th c ti n: Các k thu t ki m soát ch t lư ng th ng kê (SQC) ch áp d ng r t h n ch trong khu v c s n xu t, còn nhi u khu v c khác chưa ng d ng ñư c. Nhi u SP ñ t ch t lư ng, nhưng v n không ñáp ng ñư c yêu c u c a khách hàng. Năm 1960, công ty Sumitomo (Nh t) ñ t gi i thư ng ch t lư ng Deming, ñã ñưa ra m t tri t lý làm ch t lư ng m i: Ph m vi ho t ñ ng qu n lý ch t lư ng c n ñư c xác ñ nh r ng hơn, bao trùm t nhà cung ng-DN-kênh- tiêu th . Tư tư ng TQC hình thành. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 25 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng C. Giai ño n 1950-1970 – Ki m soát ch t lư ng toàn di n (TQC-Total Quality Control) Ki m soát ch t lư ng toàn di n (TQC) là h th ng ki m soát toàn di n các ho t ñ ng c a m t t ch c nh m ñ m b o, duy trì và c i ti n ch t lư ng SP sao cho phù h p v i yêu c u c a ngư i tiêu dùng. Ho t ñ ng ki m soát ch t lư ng di n ra xuyên su t các công ño n t o SP: t NC th trư ng, thi t k , mua nguyên v t li u, công ngh , s n xu t, môi trư ng, nhân l c © Nguy n Văn Minh, Quality Management 26 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng C. Giai ño n 1950-1970 – Ki m soát ch t lư ng toàn di n (TQC-Total Quality Control) Ưu ñi m: Lư ng ph ph m gi m nhi u so v i 2 giai ño n trư c, gi m chi phí, tăng l i nhu n. Có th tìm ra ñ i ña s các nguyên nhân t o nên SP h ng. Như c ñi m: V n t p trung ch y u v ki m soát thông s k thu t, chưa quan tâm ñ n kh năng ñáp ng y/c ngư i tiêu dùng c a SP. ð ñ m b o ch t lư ng ki m soát các thông s k thu t là c n thi t nhưng chưa ñ . © Nguy n Văn Minh, Quality Management 27 2007 9
  10. Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng D. T 1970 ñ n nay – Qu n lý ch t lư ng toàn di n (TQM-Total Quality Management) TQM – là phương pháp qu n lý d a trên s tham gia c a t t c các thành viên c a t ch c, l y khách hàng làm trung tâm, th c hi n c i ti n ch t lư ng không ng ng nh m m c ñích th a mãn t i ña nh ng mong mu n và kỳ v ng c a khách hàng. Tư tư ng TQM n r M vào nh ng năm 80 TK20 v i các tên tu i như: Feigenbaum, Deming, Juran, Crosby. ng d ng ñ u thành công ñ u tiên Ford Motor và Jonson&Jonson. ð c ñi m n i b t c a tư tư ng TQM là quan tâm toàn di n ñ n quá trình làm ch t lư ng: k c m t k thu t cũng như kinh t , qu n lý toàn b ngu n l c DN, liên t c c i ti n ch t lư ng vì KH. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 28 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng D. T 1970 ñ n nay – Qu n lý ch t lư ng toàn di n (TQM-Total Quality Management) TQM kh c ph c ñư c các như c ñi m c a các PP QLCL trư c ñó. Gi m thi u t i ña lư ng ph ph m, ph n ñ u ñ t zero-defect. Zero-defect: Ngành ñi n t Nh t B n: 1ph ph m/tri u SP. T l này M : 1 /100.000 Vi t Nam? (1/1000) © Nguy n Văn Minh, Quality Management 29 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2. M t s m c l ch s ñáng lưu ý 1770 – cách m ng công nghi p Anh 1764 – phát minh máy hơi nư c 1785 – phát minh máy d t 1776 – ra ñ i tác ph m “C a c i c a các qu c gia” Adam Smit 1911 – Nguyên t c qu n lý khoa h c c a F. Taylor 1911 – Phân tích chuy n ñ ng cu Frank and Lilian Gibreth 1912 – Bi u ñ Gantt 1913 – s n xu t dây chuy n, H. Ford 1930 – nghiên c u ñ ng cơ làm vi c E. Mayo © Nguy n Văn Minh, Quality Management 30 2007 10
  11. Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2. M t s m c l ch s ñáng lưu ý 1935 – Ki m tra ch t lư ng b ng th ng kê, W.Sherhart, H.Roming ~1940 – L p trình tuy n tính, nhi u tác gi , V.Kantorovich, G.Dantzig Qu n tr tác nghi p: lý thuy t x p hàng, PERT, CPM ~1970 – D báo, MRP, TQC, QT D án.., J.Orlicky, Oliver Wight ~1980 – Mô hình 5Ps, ð i h c Harvard ~1980 – mô hình JIT, t ñ ng hóa, TQC, E.Deming, J.Juran ~1990 – nay: TQM, ISO, các t ch c tiêu chu n CL th gi i. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 31 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.3. Các chuyên gia v ch t lư ng Tìm ñ c trong (2, tr.382-441): Nh ng nét ñáng ghi nh trong ti u s Tư tư ng làm ch t lư ng ch ñ o ðóng góp cho khoa h c qu n lý ch t lư ng S phát tri n và kh năng ng d ng nh ng tư tư ng này Bài h c kinh nghi m cho b n thân và DN c a b n trong tương lai. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 32 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.4. Các phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.1. Phương pháp 5S Phương pháp qu n lý c a ngư i Nh t, ñơn gi n, d áp d ng, không t n kém. 5S là vi t t t c a 5 ch S ñ u tiên c a chu i các ho t ñ ng hư ng d n m i ngư i cách làm vi c ngăn n p, g n gàng. 1. Seiri (Sàng l c) Sàng l c, lo i b cái c n thi t không c n thi t: © Nguy n Văn Minh, Quality Management 33 2007 11
  12. Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.1. Phương pháp 5S 1. Seiri (Sàng l c) Sàng l c, lo i b cái c n thi t không c n thi t: Bư c 1. Quan sát k nơi làm vi c, phân lo i, lo i b nh ng th không c n thi t cho công vi c. Bư c 2. N u chưa th quy t ñ nh ngay m t th nào ñó có c n cho công vi c hay không thì ñánh d u: “Xem xét và s h y b vào ngày…”, r i x p riêng ra m t nơi. Bư c 3. ð n h n, ki m tra l i xem nh ng th ñư c x p riêng có s d ng ñ n không, sau ñó ti n hành lo i tr và cho th i h n m i. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 34 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.1. Phương pháp 5S 2. Setton (S p x p) S p x p m i th ngăn n p, tr t t , có ñánh s ký hi u rõ ràng: Bư c 1. Kh ng ñ nh l i m t l n n a: các th không c n thi t ñã ñư c lo i b kh i nơi làm vi c. Suy nghĩ xem cái gì nên ñ ñâu là thu n l i cho qui trình công vi c, ñông th i ph i b o ñ m an toàn, th m m . Bư c 2. Trao ñ i v i ñ ng nghi p (cùng phòng ho c có chung công vi c) v cách b trí trên quan ñi m thu n l i chung. Nên v sơ ñ ñ ti n trao ñ i. Chú ý nguyên t c: cái gì thư ng xuyên s d ng ph i ñ t g n ngư i s d ng. Bư c 3. Thông báo cho các ñ ng nghi p bi t trình t s p x p c a mình ñ h có th t tìm. Nên l p danh m c các v t d ng và nơi lưu gi , ghi chú trên t ng ngăn kéo, ngăn t , c p tài li u ñ ti n tìm ki m, s p ñ t và s d ng. Bư c 4. M r ng ph m vi áp d ng trên toàn cơ quan. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 35 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.1. Phương pháp 5S 3. Sesio (S ch s ) V sinh nơi làm vi c và luôn luôn s ch s Nh ng vi c c n làm: Ch ñ ng, ñ ng ñ i ñ n lúc th y b n m i làm v sinh. Dành 3 phút m i ngày ñ v sinh nơi làm vi c và 1 tu n m t l n làm v sinh chung. M i ngư i ph i có trách nhi m v i môi trư ng xung quanh nơi làm vi c. ð ng bao gi t o thói quen v t rác b a bãi. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 36 2007 12
  13. Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.1. Phương pháp 5S 4. Seiketsu (Săn sóc) Luôn luôn th c hành Seiki, Seiton, Seiso Chú ý: T o h th ng nh m duy trì s s ch s , ngăn n p nơi làm vi c, lên l ch làm v sinh. Gây d ng phong trào thi ñua gi a các phòng ban, phân xư ng, cu n hút m i thành viên tham gia vào th c hi n 5S. L p t ch t lư ng 5S, phân công trách nhi m ca nhân, th c hành ki m tra, ñánh giá, thư ng ph t k p th i, thi t th c. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 37 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.1. Phương pháp 5S 5. Shisuke (S n sàng) Hãy bi n nh ng công vi c trên thành thói quen: Ph n ñ u ñưa 4S thành thu c tính c a t ng ngư i, c a c t ch c. T o thói quen xem nơi làm vi c là ngôi nhà th 2 c a b n. ði u ki n ñ th c hi n thành công 5S? Quy t tâm và s h tr c a ban lãnh ñ o Th c hi n 5S b t ñ u b ng ñào t o và hu n luy n S t nguy n tham gia c a t t c m i ngư i L p l i vòng 5S v i tiêu chu n cao hơn. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 38 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.2. Phương pháp Q-base Q-base: phương pháp qu n lý ch t lư ng cơ s , do t ch c TELARC c a New Zeland ñ xu t. Q-base ñư c ng d ng r ng rãi các nư c phát tri n như: New Zeland, Úc, Canada, Th y ði n, ðan M ch. N i dung c a Q-base bao g m: Qui ñ nh vai trò c a ngư i lãnh ñ o; Qui ñ nh v marketing; Qui ñ nh v phòng cung ng, tiêu th ; Qui ñ nh v phòng thi t k ; Qui ñ nh v nhà xư ng; Qui ñ nh ki m tra ñóng gói, b o qu n s n ph m. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 39 2007 13
  14. Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.2. Phương pháp Q-base M t s ñi m lưu ý: Q-base tuy chưa có ñ t m vóc như ISO9000 nhưng cũng là PPQLCL ñư c th a nh n r ng rãi nhi u nư c trên th gi i, có ñ y ñ t ch t cơ b n c a m t h th ng QLCL. Qúa trình ch ng nh n Q-base r t ñơn gi n, không t n kém như các h th ng qu n lý ch t lư ng khác. Nh ng qui ñ nh c a Q-base là t i thi u, làm cơ s t t ñ DN ti n hành áp d ng các h th ng QLCL khác. T ch c TELARC ñã cho phép Vi t Nam s d ng h th ng Q-base t 11-1995. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 40 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.3. Phương pháp GMP (Good Manufacturing Practices) – Th c hành s n xu t t t GMP là m t h th ng ñ m b o ch t lư ng, v sinh, an toàn ñư c áp d ng ñ i v i các cơ s s n xu t, ch bi n th c ph m và dư c ph m. GMP ñưa ra các yêu c u nh m ki m soát t t c các y u t nh hư ng t i quá trình hình thành ch t lư ng t khâu: thi t k , xây d ng nhà xư ng, l p r p thi t b , mua s m d ng c ch bi n, bao gói, b o qu n và ngư i th c hi n. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 41 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.3. Phương pháp GMP (Good Manufacturing Practices) – Th c hành s n xu t t t N i dung c a GMP Qui ñ nh v nhà xư ng và các phương ti n s n xu t, ch bi n: v trí, di n tích, v t li u xây d ng. Qui ñ nh v v sinh nhà xư ng: làm s ch thư ng xuyên, b o qu n ch t nguy h i, ki m soát vi sinh v t gây h i. Qui ñ nh ki m soát quá trình: ki m soát nguyên v t li u, ho t ñ ng s n xu t kinh doanh. Yêu c u v con ngư i: ñi u ki n s c kh e, ch ñ v sinh, giáo d c, ñào t o. Qui ñ nh v ki m soát, b o qu n và phân ph i. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 42 2007 14
  15. Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.4. Phương pháp HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point) – Phân tích m i nguy và ñi m ki m soát t i h n Vào nh ng năm 1960, cơ quan không gian M NASA th c hi n các chương trình nghiên c u không gian và h các lo i th c ph m không sai l i- s ch g n tuy t ñ i ñ cung c p cho các nhà du hành vũ tr . NASA ñã h p tác v i CT Pillsbun ñưa ra h th ng qu n lý ch t lư ng HACCP nh m ñ m b o an toàn t i ña và gi m l thu c vào ki m tra và th nghi m s n ph m. ð u nh ng năm 1980, phương pháp HACCP ñư c các công ty ng d ng r ng rãi. T năm 1993 y ban Th c ph m th gi i CAC (Codex Alimentary Commision) ñã công b hư ng d n áp d ng HACCP. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 43 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.4. Phương pháp HACCP HACCP là phương pháp hư ng d n áp d ng h th ng “ Phân tích m i nguy và ñi m ki m soát tr ng y u” nh m m c ñích ki m soát quá trình ch bi n, ngăn ch n các y u t ñ c h i cho SP, ñánh giá các môi nguy, t p trung vào các bi n pháp phòng ng a thay cho vi c ch th nghi m thành ph m sau cùng. Các bư c ti n hành ng d ng HACCP bao g m: L p t , ñ i HACCP. ð i trư ng ít nh t là m t lãnh ñ o c p phó trong ban giám ñ c. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 44 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.4. Phương pháp HACCP Xác ñ nh s n ph m c a DN. Tr l i các câu h i: DN s n xu t SP gì? S lư ng bao nhiêu? M c ch t lư ng c n ñ t? L p phương án SX và quy trình SX: Xác ñ nh m i nguy. Ph i n m v ng các công ño n trong quá trình t o ra SP. Xác ñ nh ch nào là m i nguy hi m làm cho th c ph m không an toàn. Ti n hành xác ñ nh gi i h n. T ch c ki m soát gi i h n trên, nh m ñ m b o các ch tiêu c a SP luôn n m trong gi i h n cho phép. Ví d : Quy trình SX m c ñông l nh như sau: Thu mua -> Sơ ch -> Phân lo i -> Ch bi n-> ðóng gói - Xác ñ nh m i nguy t o ch t lư ng SP kém c a t ng công ño n (ví d : môi trư ng sinh thái). - Xác ñ nh ñi m ki m soát v i tiêu chí c th (hàm lư ng chì cho phép). - Ti n hành ki m soát hàm lư ng chì. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 45 2007 15
  16. Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.5. Phương pháp TQM (Total Quality Management) – Phương pháp qu n lý ch t lư ng toàn di n TQM là gì? E.Deming t ng nói: “Trong tương lai s có hai lo i DN – các DN tri n khai CLTD và các DN ph i ñóng c a. B n không ph i tri n khai TQM n u s s ng còn c a DN b n không ph i là ñi u b t bu c.” B n ch t c a TQM chính là s th a k và phát tri n t t y u c a h th ng qu n lý ch t lư ng: bao g m ki m soát CL t ng th và ñ m b o ch t lư ng. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 46 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.5. Phương pháp TQM Mô hình TQM n di C n n it oà i di Ch tt n àn liê tl Khách k To n m ư hàng t Ca ng c Qu n lý Làm vi c theo nhóm và trao quy n © Nguy n Văn Minh, Quality Management 47 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.5. Phương pháp TQM TQM là phương pháp QLCL toàn di n l y khách hàng làm trung tâm, ñòi h i m i thành viên c a t ch c tham gia vào quá trình c i ti n không ng ng nh m m c ñích th a mãn nh ng mong mu n và kỳ v ng c a khách hàng. 4 thành ph n then ch t c a TQM Khách hàng – trung tâm c a m i ho t ñ ng qu n lý. Khách hàng là t t c nh ng ai s d ng k t qu công vi c c a b n. ð t mong mu n và kỳ v ng c a khách hàng lên hàng ñ u. Không có KH thì không có DN. Thi t l p văn hóa KD: th hi n lòng t n tâm v i KH. Xây d ng h th ng gi ch t lư ng hàng hóa cao, n ñ nh. “Cách t t nh t ñ nh n ra m t DN có ñ t ch t lư ng toàn di n hay không, hãy xem DN ñó giao ti p v i KH như th nào?” © Nguy n Văn Minh, Quality Management 48 2007 16
  17. Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.5. Phương pháp TQM TQM là gì? TQM là phương pháp QLCL toàn di n l y khách hàng làm trung tâm, ñòi h i m i thành viên c a t ch c tham gia vào quá trình c i ti n không ng ng nh m m c ñích th a mãn nh ng mong mu n và kỳ v ng c a khách hàng. 4 thành ph n then ch t c a TQM Khách hàng – trung tâm c a m i ho t ñ ng qu n lý. Khách hàng là t t c nh ng ai s d ng k t qu công vi c c a b n. ð t mong mu n và kỳ v ng c a khách hàng lên hàng ñ u. Không có KH thì không có DN. Thi t l p văn hóa KD: th hi n lòng t n tâm v i KH. Xây d ng h th ng gi ch t lư ng hàng hóa cao, n ñ nh. “Cách t t nh t ñ nh n ra m t DN có ñ t ch t lư ng toàn di n hay không, hãy xem DN ñó giao ti p v i KH như th nào?” © Nguy n Văn Minh, Quality Management 49 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.5. Phương pháp TQM 4 thành ph n then ch t c a TQM C i ti n liên t c Liên t c: tuân th nh ng tiêu chu n và cách làm hi n hành. C i ti n: tìm ki m nh ng tiêu chu n cao hơn và nh ng cách t t hơn ñ th c hi n công vi c. Phương th c th c hi n c i ti n liên t c Ph i quan tâm ñ n t t c các chi ti t. Sáng ki n c i ti n c n c th , rõ ràng và hi u qu , tránh nói chung chung, hô hào kh u hi u. S lư ng c i ti n ph i ñ l n thì m i có th ñưa ñ n hi u qu c n thi t. Th c hi n c i ti n liên t c trong kho ng th i gian ñ dài. Ph i có s tham gia toàn di n c a các t , nhóm trong toàn DN. Phân bi t gi a c i ti n và ñ i m i. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 50 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.5. Phương pháp TQM 4 thành ph n then ch t c a TQM Cam k t toàn di n M i ngư i, m i t nhóm ñ u ph i tham gia vào quá trình làm ch t lư ng DN. Ba công c cơ b n ñ th c hi n cam k t: S kiên ñ nh: nh t quán, kiên ñ nh c a ngư i qu n lý. Trao ñ i thông tin: t p hu n v TQM, thư ng xuyên trao ñ i, rút kinh nghi m. T t c m i ngư i ñ u tham gia: tham gia vào quá trình tìm ki m nh ng tiêu chu n cao hơn, cách th c gi i quy t công vi c t t hơn. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 51 2007 17
  18. Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.5. Phương pháp TQM 4 thành ph n then ch t c a TQM Làm vi c theo nhóm và trao quy n Nhóm ch t lư ng thư ng có kho ng 6 ngư i, cùng có chung m t ñ i tư ng công vi c, thư ng g p nhau ñ th o lu n v ch t lư ng (1 tu n/1 l n). Thành viên c a nhóm CL là t nguy n. Nhóm làm vi c ph i có m c tiêu. M c tiêu y/c ph i: 1)c th ; 2)ño lư ng ñư c; 3)th ng nh t trong nhóm; 4)kh thi và 5)có th i h n nh t ñ nh. Lãnh ñ o tin tư ng và trao quy n cho các nhóm ho c cá nhân t quy t ñ nh công vi c c a mình tìm cách ñ c i ti n t t hơn. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 52 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.5. Phương pháp TQM Ví d v TQM DN s n xu t ñ g gia d ng, chuyên sx t , bàn, gh . Ngoài yêu c u v b n, ñ p, giá c h p lý, KH còn có nhu c u SP ñư c giao và l p ñ t t n nhà. DN s làm gì ñ ñáp ng y/c này? Thi t k SP d tháo r i, v n chuy n ti n l i mà khi l p r p v n ñ m b o ch t lư ng. BGð kh i xư ng chương trình: ð p – B n – Ti n l i ph bi n v i t t c các nhân viên. Xây d ng nhóm làm vi c bao g m: nhân viên thi t k , NV kyx thu t, NV l p r p. T ng nhóm s ñ m nh n ñơn hàng t A-Z. Hàng tu n các nhóm s h p bàn ñ rút kinh nghi m. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 53 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng 2.2.6. M t s PPQLCL khác 6 sigma JIT: Just in Time – chính xác, ñúng th i gian. Benchmarking – So sánh theo chu n m c. H th ng QLCL an toàn th c ph m SQF 2000. H th ng qu n lý CL theo ISO9000:2000. QLCL theo SA 8000- Tiêu chu n trách nhi m xã h i. QLCL theo ISO 14000 – H th ng QLCL môi trư ng. H th ng QL s phù h p và chu i cung ng – CSM 2000. (SV l a ch n và t nghiên c u). © Nguy n Văn Minh, Quality Management 54 2007 18
  19. Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng III. Các bi n pháp qu n lý ch t lư ng 3.1. Giáo d c ñào t o ðây là bi n pháp ñ t cơ s n n móng cho các nguyên t c ñư c th c hi n. Giáo d c t p trung vào ba hư ng chính: ð oñ c Chuyên môn Văn hóa. © Nguy n Văn Minh, Quality Management 55 2007 Chương 3. Nguyên t c và phương pháp qu n lý ch t lư ng III. Các bi n pháp qu n lý ch t lư ng 3.2. Phòng ng a Phòng ng a là áp d ng các bi n pháp ñ ngăn ng a nguyên nhân gây ra sai h ng, ho c ngăn không ñ sai h ng tái di n l n th 2. Nh ng chi phí phòng ng a thông d ng: Chi phí ñào t o, nâng cao trình ñ ; Chi phí ñ u tư cho công c , công ngh ki m tra, ki m soát ch t lư ng; Chi phí nghiên c u marketing. 3.3. Tăng cư ng ho t ñ ng c a nhóm ch t lư ng © Nguy n Văn Minh, Quality Management 56 2007 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2