Dƣơng Thị Thúy Ngƣ<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
72(10): 13 - 22<br />
<br />
QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG CHO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN<br />
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN<br />
Dƣơng Thị Thúy Ngƣ*<br />
Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Chi đầu tƣ phát triển của ngân sách địa phƣơng là quá trình phân phối sử dụng một phần vốn tiền<br />
tệ từ quỹ ngân sách địa phƣơng để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, liên quan đến sự tăng trƣởng<br />
quy mô vốn của nhà đầu tƣ, quy mô vốn trên toàn xã hội và đây là một nhân tố quan trọng quyết<br />
định sự tăng trƣởng hay phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà nói riêng và quốc gia nói chung.<br />
Thông qua chi ngân sách cho đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, cơ sở vật chất và kỹ<br />
thuật, năng lực sản xuất phục vụ cho nền kinh tế đƣợc tăng cƣờng đổi mới, hoàn thiện, hiện đại<br />
hóa, góp phần trong việc hình thành và điều chỉnh cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.<br />
Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng công tác quản lý chi ngân sách địa phƣơng cho cho đầu tƣ phát<br />
triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian qua vẫn còn có những hạn chế nhất định. Bài viết nêu<br />
lên thực trạng và những giải pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện công tác này.<br />
Từ khóa: Chi ngân sách nhà nước, chi ngân sách địa phương, chi thường xuyên, chi đầu tư phát<br />
triển, cơ cấu kinh tế<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Chi đầu tƣ phát triển của ngân sách địa<br />
phƣơng là quá trình phân phối sử dụng một<br />
phần vốn tiền tệ từ quỹ ngân sách địa phƣơng<br />
để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, liên quan<br />
đến sự tăng trƣởng quy mô vốn của nhà đầu<br />
tƣ và quy mô vốn trên toàn xã hội. Thông qua<br />
chi ngân sách cho đầu tƣ phát triển trên địa<br />
bàn tỉnh Thái Nguyên, cơ sở vật chất, kỹ thuật<br />
và năng lực sản xuất phục vụ cho nền kinh tế<br />
đƣợc tăng cƣờng đổi mới, hoàn thiện, hiện đại<br />
hóa, góp phần trong việc hình thành và điều<br />
chỉnh cơ cấu kinh tế, thúc đẩy kinh tế địa<br />
phƣơng phát triển.<br />
Thái Nguyên là một tỉnh có trình độ dân trí<br />
cao, có 6 trƣờng đại học 13 trƣờng cao đẳng.<br />
Thái Nguyên cũng là một tỉnh có ngành công<br />
nghiệp sớm phát triển với Công ty Gang thép<br />
Thái Nguyên (TISCO), cái nôi của ngành công<br />
nghiệp luyện kim Việt Nam. Văn hóa đa vùng<br />
miền do nhiều nguồn gốc dân cƣ. Đây là<br />
những ƣu thế để tỉnh Thái Nguyên phát triển<br />
kinh tế vùng trọng điểm với một cơ cấu kinh tế<br />
năng động, thu hút đầu tƣ. Song so với các tỉnh<br />
*<br />
<br />
lân cận nhƣ Vĩnh Phúc, Bắc Ninh… thì đầu tƣ<br />
phát triển ở tỉnh Thái Nguyên những năm gần<br />
đây đƣợc đánh giá là chƣa năng động. Cơ sở<br />
hạ tầng, đƣờng giao thông, các công trình công<br />
cộng chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức hoặc chƣa<br />
thu đƣợc hiệu quả cao. Thị trƣờng lao động<br />
Thái Nguyên còn chƣa có nhiều cơ hội tìm<br />
kiếm việc làm nhất là lao động có trình độ cao.<br />
Nguyên nhân là do tỉnh chƣa đầu tƣ đúng mức<br />
hoặc chƣa hiệu quả cho đầu tƣ phát triển với<br />
nhiều lý do chủ quan và khách quan khác<br />
nhau. Vấn đề cần đặt ra ở đây là làm thế nào<br />
để khai thác, sử dụng hiệu quả vốn ngân sách<br />
cho đầu tƣ phát triển nhằm hƣớng tới sự tăng<br />
trƣởng, phát triển bền vững về mọi mặt.<br />
Do vậy, việc hoàn thiện công tác quản lý chi<br />
ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển<br />
nhằm chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí<br />
và đầu tƣ có trọng điểm nhằm nâng cao hiệu<br />
quả sử dụng vốn đầu tƣ là vấn đề cấp thiết cần<br />
đƣợc quan tâm.<br />
THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH ĐỊA<br />
PHƢƠNG CHO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN<br />
CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG THỜI<br />
GIAN QUA<br />
<br />
Tel: 0977306788<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
13<br />
<br />
Dƣơng Thị Thúy Ngƣ<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Trong những năm qua, kể cả những năm khó<br />
khăn nhƣ năm 2008 với những thăng trầm của<br />
nghành thép, ngành công nghiệp chủ lực của<br />
tỉnh Thái Nguyên và những khó khăn do lãi<br />
suất tiền vay tăng cao, lạm phát nhƣng ngân sách<br />
tỉnh vẫn luôn dành vị trí ƣu tiên cho chi đầu tƣ<br />
phát triển. Tuy vậy, tốc độ tăng chi thƣờng xuyên<br />
vẫn cao hơn tốc độ tăng chi cho đầu tƣ phát triển<br />
<br />
72(10): 13 - 22<br />
<br />
do vậy chƣa đảm bảo đƣợc nguyên tắc là tốc độ<br />
tăng chi đầu tƣ phát triển phải nhanh hơn tốc độ<br />
tăng chi thƣờng xuyên, cơ cấu chi không có xu<br />
hƣớng thay đổi rõ rệt, chi thƣờng xuyên vẫn chiếm<br />
tỷ trọng lớn với cơ cấu ngày càng tăng. Chi ngân<br />
sách cho đầu tƣ phát triển cũng đƣợc quan tâm<br />
song chƣa có những thay đổi lớn. Điều đó đƣợc<br />
thể hiện qua Biểu đồ 1.<br />
<br />
Bảng 1. Chi ngân sách địa phương giai đoạn 2005 - 2009<br />
ĐVT: Tỷ đồng<br />
Chi ngân sách địa phƣơng<br />
2005<br />
2006<br />
2007<br />
2008<br />
Tổng chi ngân sách địa phƣơng<br />
1752.6 1985.3 2607.4 3350.1<br />
A. Chi trong cân đối ngân sách địa phƣơng<br />
1137.1 1320.9 1668.4 2125.5<br />
I. Chi đầu tư phát triển<br />
273.8 275.5 265.0 389.4<br />
1, Chi đầu tƣ cơ bản từ nguồn tập chung<br />
160.0 120.6 112.5 245.6<br />
2, Chi đầu tƣ XD cơ sở HT từ nguồn Sd đất<br />
110.5 150.2 147.7 139.8<br />
3, Chi từ nguồn vốn vay đầu tƣ XDCSHT<br />
4, Chi đầu tƣ và hỗ trợ các doanh nghiệp<br />
3.3<br />
4.7<br />
4.8<br />
4.0<br />
II. Chi thường xuyên<br />
835.4 1029.8 1301.2 1700.9<br />
1, Chi trợ giá hàng chính sách<br />
2.9<br />
2.8<br />
9.2<br />
12.2<br />
2, Chi sự nghiệp kinh tế<br />
98.3<br />
111.5<br />
98.5<br />
148.3<br />
3, Chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo<br />
348.2 454.7 613.2 793.4<br />
Chi sự nghiệp giáo dục<br />
325.4 421.0 566.5 723.5<br />
Chi sự nghiệp đào tạo<br />
22.8<br />
33.7<br />
46.6<br />
70.1<br />
4, Chi sự nghiệp y tế<br />
62.3<br />
92.1<br />
149.2 192.1<br />
5, Chi sự nghiệp khoa học công nghệ<br />
7.3<br />
7.4<br />
6.3<br />
7.6<br />
6, Chi sự nghiệp văn hóa, thể thao, phát thanh<br />
25.0<br />
27.1<br />
41.0<br />
47.6<br />
truyền hình<br />
7, Chi đảm bảo xã hội<br />
56.3<br />
65.7<br />
35.2<br />
65.7<br />
8, Chi quản lý hành chính<br />
209.0 237.7 293.9 343.1<br />
9, Chi quốc phòng an ninh<br />
17.7<br />
20.1<br />
22.7<br />
37.8<br />
10, Chi sự nghiệp môi trƣờng<br />
40.5<br />
11, Chi khác của ngân sách<br />
8.4<br />
10.7<br />
32.0<br />
12.6<br />
III. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính<br />
0.6<br />
0.6<br />
1.0<br />
1.0<br />
IV. Chi trả nợ quỹ HTPT + KBNN và mục tiêu<br />
27.3<br />
15.0<br />
101.2<br />
34.2<br />
khác<br />
B. Chi công trình mục tiêu quốc gia và mục<br />
270.2 315.7 354.6 440.8<br />
tiêu khác<br />
C. Chi từ nguồn để lại quản lý qua NSNN<br />
191.0 176.8 222.3 172.3<br />
1, Chi đầu tƣ cơ sở hạ tầng<br />
51.2<br />
41.7<br />
35.6<br />
30.5<br />
2, Chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo<br />
57.6<br />
44.8<br />
49.6<br />
32.0<br />
3, Chi sự nghiệp y tế<br />
56.2<br />
51.5<br />
99.9<br />
71.6<br />
4, Chi từ nguồn viện trợ<br />
24.1<br />
35.5<br />
17.7<br />
19.1<br />
5, Các nội dung khác<br />
1.9<br />
3.3<br />
19.5<br />
19.1<br />
D. Chi chuyển nguồn và TH CC Tiền lƣơng<br />
154.3 171.9 362.1 611.5<br />
Nộp vào ngân sách Trung ƣơng<br />
48.2<br />
38.5<br />
31.3<br />
63.0<br />
<br />
2009<br />
4010.5<br />
2720.1<br />
472.1<br />
202.3<br />
185.6<br />
80.2<br />
4.0<br />
2229.7<br />
17.0<br />
208.2<br />
1007.8<br />
<br />
266.9<br />
14.0<br />
73.6<br />
121.2<br />
377.9<br />
51.9<br />
76.4<br />
14.8<br />
1.0<br />
17.3<br />
572.9<br />
175.6<br />
…<br />
…<br />
…<br />
…<br />
…<br />
541.9<br />
128.6<br />
<br />
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của UBND tỉnh Thái Nguyên<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
14<br />
<br />
Dƣơng Thị Thúy Ngƣ<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
72(10): 13 - 22<br />
<br />
Biểu đồ 1. Chi trong cân đối địa phương cho đầu tư phát triển và chi thường xuyên<br />
Qua đồ thị ta có thể nhận thấy, từ 2005 đến 2009<br />
riêng trong cân đối chi ngân sách địa phƣơng chi<br />
thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng rất lớn. Tính riêng<br />
trong năm 2009 chi thƣờng xuyên là 2229.7 (tỷ<br />
đồng) trong khi chi cho đầu tƣ phát triển chỉ là<br />
472.1 (tỷ đồng) chỉ chiếm 17.5% trong tổng cân<br />
đối chi ngân sách địa phƣơng. So sánh với thực<br />
trạng hiện nay chi nhƣ vậy là không hợp lý bởi vì<br />
nhu cầu đầu tƣ cho đầu tƣ phát triển nhằm phát<br />
triển kinh tế, xã hội bền vững, nâng cao mức sống<br />
là rất lớn thì mức chi lại chiếm tỷ trọng rất thấp.<br />
Chi thƣờng xuyên lại liên tục tăng qua các năm<br />
<br />
nhất là chi quản lý hành chính cho thấy bộ máy<br />
quản lý vẫn cồng kềnh mặc dù nhà nƣớc đã thực<br />
hiện chính sách tinh giảm biên chế, cải cách hành<br />
chính một cửa. Tốc độ chi thƣờng xuyên lại cao<br />
hơn rất nhiều so với tốc độ chi cho đầu tƣ phát<br />
triển không phù hợp với sự phát triển bền vững.<br />
Chi ngân sách cho đầu tƣ phát triển có ý nghĩa vô<br />
cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã<br />
hội, đặc biệt là nền kinh tế có cơ cấu tổng sản<br />
phẩm công nghiệp và xây dựng chiếm ƣu thế nhƣ<br />
tỉnh Thái Nguyên.<br />
<br />
Biểu đồ 2. Cơ cấu tổng sản phẩm theo 3 khu vực kinh tế tỉnh Thái Nguyên (%)<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
15<br />
<br />
Dƣơng Thị Thúy Ngƣ<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
72(10): 13 - 22<br />
<br />
Bảng 2. Cơ cấu chi trong cân đối ngân sách tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005-2009<br />
2005<br />
3773<br />
1752.6<br />
46.45<br />
<br />
GDP theo giá hiện hành (tỷ đ)<br />
Tổng số chi (tỷ đ)<br />
Chi/GDP (%)<br />
Tốc độ tăng tổng chi (%)<br />
Chi đầu tƣ phát triển (tỷ đ)<br />
Chi đầu tƣ/tổng chi ngân sách (%)<br />
Tốc độ tăng chi đầu tƣ phát triển (%)<br />
Chi thƣờng xuyên (tỷ đ)<br />
Chi thƣờng xuyên/tổng chi ngân sách (%)<br />
Tốc độ tăng chi thƣờng xuyên (%)<br />
<br />
273.8<br />
15.62<br />
835.4<br />
47.67<br />
<br />
2006<br />
4193.5<br />
1985.3<br />
47.34<br />
+1.9<br />
275.5<br />
13.88<br />
+0.62<br />
1029.8<br />
51.87<br />
+23.27<br />
<br />
2007<br />
4716.2<br />
2607.4<br />
55.29<br />
+16.8<br />
265.0<br />
10.16<br />
-3.81<br />
1301.2<br />
49.90<br />
+26.35<br />
<br />
2008<br />
5258.8<br />
3350.1<br />
63.70<br />
+15.2<br />
389.4<br />
11.62<br />
+46.94<br />
1700.9<br />
50.77<br />
+30.72<br />
<br />
2009<br />
5737.2<br />
4010.5<br />
69.90<br />
+9.7<br />
472.1<br />
11.77<br />
+21.24<br />
2229.7<br />
55.60<br />
+31.09<br />
<br />
Nguồn: Tổng hợp tính toán từ niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2007-2008-2009<br />
<br />
Tỷ lệ chi ngân sách/GDP liên tục tăng từ năm<br />
2005 là 46.45%, năm 2006 tăng lên 47.34%<br />
,năm 2007 tiếp tục tăng lên 55.29, năm 2008<br />
tăng tới 63.7% và con số này tiếp tục tăng lên<br />
69.9% năm 2009 đây là những con số không<br />
mấy khả quan. Hơn nữa tốc độ tăng GDP có<br />
dấu hiệu chững lại năm 2006 là +11.1% thì<br />
năm 2007 là +12.5%, năm 2008 là +11.5% thì<br />
năm 2009 tốc độ tăng chỉ đạt +9.1 %. Tốc độ<br />
tăng chi ngân sách cũng có xu hƣớng tăng<br />
mạnh vào năm 2007 rồi có xu hƣớng tăng<br />
giảm dần nếu nhƣ năm 2006 là +1.9% thì đến<br />
năm 2007 tăng lên tới +16.8%, năm 2008 là<br />
+15.2% và năm 2009 chỉ còn +9.7%.<br />
Qua bảng 02 so sánh tốc độ tăng chi ngân<br />
sách địa phƣơng cho đầu tƣ phát triển và tốc<br />
độ tăng chi ngân sách địa phƣơng cho chi<br />
<br />
thƣờng xuyên ta thấy: so với tốc độ tăng chi<br />
cho đầu tƣ phát triển năm 2006 là 0.62% thì<br />
đến năm 2007 đã bị sụt giảm là -3.81%, đến<br />
năm 2008 có sự tăng mạnh đạt tới +46.94%,<br />
tới năm 2009 vẫn tiếp tục tăng ở tốc độ cao là<br />
+21.24 % đây là tốc độ tăng đáng kể cho đầu<br />
tƣ phát triển Song so với chi thƣờng xuyên thì<br />
tốc độ tăng chi thƣờng xuyên có tốc độ tăng<br />
lớn hơn. Nếu năm 2006 chi thƣờng xuyên có<br />
tốc độ tăng cao là +23.27% thì năm 2007 tốc<br />
độ này còn tăng tới +26.35, tốc độ này vẫn<br />
tiếp tục tăng vào năm 2008 là +30.72% và<br />
năm 2009 tốc độ tăng là 31.09% hơn xấp xỉ<br />
10% so với chi cho đầu tƣ phát triển.<br />
Hằng năm số lƣợng các dự án đầu tƣ phát<br />
triển không có biến động lớn, chi phí bình<br />
quân cho mỗi dự án cũng không tăng nhiều.<br />
<br />
Bảng 3. Bảng tổng hợp số liệu kiểm soát thanh toán vốn đầu tư phát triển từ nguồn<br />
ngân sách địa phương tỉnh Thái Nguyên (2005 – 2009) ĐVT: triệu đồng<br />
Tổng vốn đầu tƣ phát triển bằng nguồn NSĐP<br />
TT<br />
<br />
Năm<br />
<br />
Số dự án<br />
<br />
Kế hoạch<br />
<br />
Thực hiện<br />
<br />
%<br />
<br />
Vốn đầu tƣ thực hiện<br />
BQ/ 1 dự án<br />
<br />
1<br />
<br />
Năm 2005<br />
<br />
1.912<br />
<br />
413.766<br />
<br />
374.433<br />
<br />
90.5<br />
<br />
195.8<br />
<br />
2<br />
<br />
Năm 2006<br />
<br />
2.200<br />
<br />
542.460<br />
<br />
500.279<br />
<br />
92.2<br />
<br />
227.4<br />
<br />
3<br />
<br />
Năm 2007<br />
<br />
1.960<br />
<br />
769.217<br />
<br />
674.890<br />
<br />
87.7<br />
<br />
344.3<br />
<br />
4<br />
<br />
Năm 2008<br />
<br />
2.020<br />
<br />
988.863<br />
<br />
859.302<br />
<br />
86.9<br />
<br />
425.4<br />
<br />
5<br />
<br />
Năm 2009<br />
<br />
2.965<br />
<br />
1.388.348<br />
<br />
1.143.330<br />
<br />
82.4<br />
<br />
385.6<br />
<br />
11.057<br />
<br />
4.102.654<br />
<br />
3.552.234<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Nguồn: Tổng hợp tính toán từ phòng thanh toán vốn đầu tư Kho bạc Nhà nước Thái Nguyên<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
16<br />
<br />
Dƣơng Thị Thúy Ngƣ<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
72(10): 13 - 22<br />
<br />
Số dự án 3.500<br />
2.965<br />
<br />
3.000<br />
2.500<br />
<br />
2.200<br />
<br />
2.000<br />
<br />
2.020<br />
<br />
1.960<br />
<br />
1.912<br />
<br />
Series1<br />
1.500<br />
1.000<br />
0.500<br />
Năm 2005<br />
<br />
Năm 2006<br />
<br />
Năm 2007<br />
<br />
Năm 2008<br />
<br />
Năm 2009<br />
Năm<br />
<br />
Biểu đồ 3. Số dự án đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách địa phương qua các năm (2005-2009)<br />
<br />
Qua bảng trên ta có thể nhận thấy đƣợc số<br />
lƣợng các dự án đầu tƣ phát triển trong tỉnh<br />
từ năm 2005 đến năm 2009 không tăng hay<br />
giảm một cách rõ rệt năm 2005 là 1.912 dự án<br />
năm 2006 là 2.200 tăng 15% nhƣng đến năm<br />
2007 thì số dự án đầu tƣ phát triển lại giảm và<br />
lại tiếp tục tăng trong hai năm 2008 và 2009,<br />
cao nhất là năm 2009 với số dự án là 2.965.<br />
Tuy nhiên số dự án đầu tƣ phát triển tăng<br />
<br />
cũng chƣa chắc là tốt vì phải xét đến hiệu quả<br />
của từng dự án.<br />
Số vốn đƣợc quyết toán so với kế hoạch là<br />
tƣơng đối cao trên 80% tuy nhiên trong những<br />
năm gần đây xu hƣớng này lại có chiều hƣớng<br />
giảm. Cho thấy số dự án treo ngày càng nhiều<br />
do tình trạng “chạy dự án”, “dự án chờ” cơ chế<br />
xin cho,... dẫn đến nhiều dự án không có tính<br />
khả thi xong cũng đƣợc cấp phép.<br />
425.4<br />
<br />
Vốn đầu tư thực hiện BQ/1 dự án<br />
<br />
450<br />
<br />
385.6<br />
<br />
400<br />
344.3<br />
<br />
350<br />
300<br />
227.4<br />
<br />
250<br />
200<br />
<br />
Series1<br />
<br />
195.8<br />
<br />
150<br />
100<br />
50<br />
0<br />
Năm 2005<br />
<br />
Năm 2006<br />
<br />
Năm 2007<br />
<br />
Năm 2008<br />
<br />
Năm 2009<br />
<br />
Năm<br />
<br />
Biểu đồ 4. Số vốn đầu tư phát triển trong cân đối ngân sách địa phương bình quân trên một dự án (2005 –2009)<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
17<br />
<br />