Quản lý nhà nước trong khu công nghiệp khu công nghệ cao
lượt xem 13
download
“EPZ là một khu vực tương đối nhỏ phân cách về mặt địa lý trong quốc gia nhằm mục tiêu thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp hướng về XK, bằng cách cung cấp cho các ngành công nghiệp này những điều kiện về đầu tư và mậu dịch thuận lợi hơn so với phần lãnh thổ còn lại của nước chủ nhà”
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản lý nhà nước trong khu công nghiệp khu công nghệ cao
- QLNN TRONG KCN, KCX, KHU CÔNG NGHỆ CAO Giảng viên: Trần Thị Cẩm Trang Môn: Đầu tư nước ngoài
- KHU CHẾ XUẤT Theo UNIDO: “EPZ là một khu vực tương đối nhỏ phân cách về mặt địa lý trong quốc gia nhằm mục tiêu thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp hướng về XK, bằng cách cung cấp cho các ngành công nghiệp này những điều kiện về đầu tư và mậu dịch thuận lợi hơn so với phần lãnh thổ còn lại của nước chủ nhà” Theo Luật đầu tư của Việt Nam(1/7/2006): “EPZ là KCN chuyên sản xuất hàng XK, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định và được thành lập theo quy định của Chính ph ủ”
- KHU CÔNG NGHIỆP (INDUSTRIAL PARK) Quan điểm truyền thống: KCN tập trung là lãnh địa được phân chia và phát triển có hệ thống, theo kế hoạch tổng thể nhằm cung ứng các thiết bị kỹ thuật cần thiết, cơ sở hạ tầng phục vụ công cộng phù hợp với sự phát triển của liên hiệp các ngành công nghiệp. Theo Luật đầu tư VN: KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuât hàng công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của chính phủ.
- KHU CÔNG NGHỆ CAO Nghị định 99/2003/NĐ-CP về Quy chế Khu công nghệ cao: “ Khu công nghệ cao là khu kinh tế kỹ thuật đa chức năng , có ranh giới xác định, do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập nhằm nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao và sản xuất kinh doanh sản phẩm công nghệ cao. Trong khu công nghệ cao có thể có khu chế xuất, kho ngoại quan, khu bảo thuế và khu nhà ở”
- KHU THƯƠNG MẠI TỰ DO Đây là khu vực có ranh giới xác địnhvới nội địa, chủ yếu phục vụ cho họat động thương mại với những chính sách thương mại riêng.
- KHU KINH TẾ MỞ Khu vực có cảng biển, sân bay và khu thương mại đạt tiêu chuẩn quốc tế và được vận hành theo một cơ chế đặc biệt Nhà đầu tư nước ngoài vào khu kinh tế mở sẽ được hưởng những ưu đãi về xuất nhập cảnh, cư trú và lao động
- ĐẶC KHU KINH TẾ Là một bộ phận của lãnh thổ thuộc chủ quyền của quốc gia, có ranh giới địa lý xác định, có không gian kinh tế-xã hội riêng; được vận hành bởi khung pháp lý riêng và điều kiện vật chất hiện đại, thích hợp cho họat động cơ chế thị trường, do quốc hội thành lập. Cơ chế họat động giao lưu kinh tế với nước ngoài thông thóang.Qủan lý nhà nước đối với họat động của đặc khu kinh tế theo cơ chế một cửa và mở
- TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KCN, KCX TẠI VIỆT NAM 2002 2006 Tổng số KCN, KCX 69KCN và 3KCX 135KCN-KCX và 8 khu kinh tế Diện tích đất xây dựng 12660ha 60000ha Số dự án đầu tư 1500 6600 Diện tích đất công nghiệp 45% 52% đã khai thác Số lao động 250000 Trên 1 triệu Nguồn:báo cáo của Hepza
- MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG PHÁT TRIỂN KCN, KCX TẠI VIỆT NAM Đầu tư tràn lan của các địa phương Định hướng XK trong các KCN còn rất yếu Tình trạng lãng phí đất đai Lao động trong KCN, KCX Xử lý chất thải
- ĐIỂM QUA MỘT VÀI KCN, KCX Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KCN, KCX ở TP.HCM (15 khu) KCN, KCX tỉnh Đồng Nai (19 khu) KCN, KCX tỉnh Bình Dương(15 khu) Hà Nội (6 khu tập trung) Đồng Bằng Sông Cửu Long (4 khu)
- QLNN TRONG KCN, KCX TẠI VIỆT NAM QLNN theo cơ chế một cửa-tại chỗ - Tất cả vấn đề đều được giải quyết thông qua đầu mối là Ban Quản lý - Nhà đầu tư làm các thủ tục đầu tư một cách dễ dàng tại một địa điểm tập trung - QLNN gọn nhẹ, linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư hoạt động
- QUY TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG KCN, KCX QLNN trong GĐ thẩm định, cấp phép QLNN trong giai đoạn triển khai thực hiện dự án QLNN trong GĐ chám dứt, thanh lý, chuyển giao không bồi hoàn
- QUY TRÌNH ĐẦU TƯ TỔNG QUÁT VÀO KCN, KCX Bước 1: Thỏa thuận địa điểm, vị trí lô đất hoặc thuê mua nhà xưởng tiêu chuẩn (Cty phát triển hạ tầng KCN, KCX) Bước 2: Đăng ký đầu tư (Phòng QL đầu tư) Bước 3: Hoàn tất một số thủ tục pháp lý Bước 4: Ký hợp đồng thuê đất hoặc thuê mua nhà xưởng tiêu chuẩn (Cty phát triển hạ tầng) Bước 5: Xây dựng các công trình nhà xưởng (Phòng QL xây dựng và môi trường) Bước 6: Hướng dẫn lập và giải trình BQL đơn xin tạm nhập, tái xuất đối với máy móc thiết bị phục vụ gia công (Phòng QL XNK) Bước 7: Tuyển dụng lao động (Trung tâm giới thiệu việc làm)
- MỘT SỐ TÌNH HUỐNG Tình huống 1: Công ty Pand, công ty chuyên về vận tải muốn đầu tư ở Việt Nam khai thác vận chuyển đường bộ với vốn dự kiến khoảng 30 triệu USD. Công ty này muốn đặt trụ sở tại TP.HCM nơi có điêu kiên thuận lợi về cơ sở hạ tầng và dịch vụ. Tuy nhiên công ty lại không nắm rõ về quy định đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực này. Vấn đề nhà đầu tư quan tâm: - Hồ sơ gồm những gì - Hồ sơ sẽ nộp cho cơ quan nào - Thời gian bao lâu - Thuế có ưu đãi cho nhà đầu tư hay không - Nếu đầu tư theo hình thức công ty cổ phần thì th ế nào
- Tình huống 2: Công ty máy in ACC của Mỹ dự định sáp nhập với Canon hiện đang hoạt động tại Việt Nam. Là chuyên gia tư vấn bạn sẽ khuyên nhà đầu tư thực hiện như thế nào để đúng pháp luật Việt Nam và ít mất thời gian nhất.
- Tình huống 3: M ộtViệt Kiều Mỹ muốn đầu tư về trong nước sản xuất hàng may mặc xuất khẩu sang Mỹ. Anh ta đang rất phân vân không biết nếu đầu tư vào ngành này thì nên đầu tư ở địa phương nào trong khu vực Kinh tế trọng điểm phía Nam thì có lợi hơn về vấn đề thuế, lao động và cơ sở hạ tầng cho việc sản xuất và xuất khẩu mặt hàng của mình. Theo bạn thì nên khuyên chàng Việt Kiều này như thế nào?
- Tình huống 4: Sau khi được cấp phép đầu tư, nhưng sau 1 năm mà chàng Việt Kiều vẫn chưa thể tiến hành dự án do còn một số trục trặc bên Mỹ có thể phải kéo dài thêm 2 tháng nữa. Theo luật VN, nếu sau 12 tháng mà không tiến hành thực hiện dự án sẽ bị rút giấy chứng nhận đầu tư. Bạn phải làm gì để giúp chàng Việt Kiều này.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HOÁ DỊCH VỤ VẬN TẢI CÔNG CỘNG
4 p | 309 | 81
-
"Đã tìm ra những lỗ hổng trong quản lý kinh tế"
6 p | 202 | 72
-
CHƯƠNG X: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGOẠI HỐI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI
4 p | 289 | 64
-
Quản lý nhà nước đối với lao động di cư trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở Thủ đô Hà Nội
8 p | 166 | 26
-
Quyết định số 47/2011/QĐ-UBND tỉnh Bắc Ninh
2 p | 104 | 17
-
Xây Dựng Hệ Thống Thông Tin Địa Lý (GIS) Phuc Vụ Cho Công Tác Quản Lý và Quy Hoạch Đô Thị Thành Phố Cần Thơ (CTGIS)
6 p | 125 | 16
-
Bài giảng Lãnh đạo trong khu vực công - Bài 1: Tổng quan về lãnh đạo
6 p | 110 | 11
-
Bài giảng Lãnh đạo trong khu vực công - Bài 3: Lãnh đạo quyền hạn và quyền lực
6 p | 94 | 10
-
Bài giảng Lãnh đạo trong khu vực công - Bài 6: Thuyết phục và truyền cảm hứng
5 p | 47 | 9
-
QUY CHẾ PHỐI HỢP GIỮA BAN QUẢN LÝ CÁC KCN BẮC NINH VỚI CỤC THUẾ BẮC NINH Về công tác quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp KCN Bắc Ninh.
6 p | 158 | 9
-
Bài giảng Lãnh đạo trong khu vực công - Bài 5: Lãnh đạo và văn hóa tổ chức
8 p | 65 | 7
-
Cải cách tiền lương trong khu vực ngoài Nhà nước
6 p | 53 | 6
-
Bài giảng Lãnh đạo trong khu vực công - Bài 2: Công việc thích ứng
4 p | 58 | 6
-
Bài giảng Quản lý công - Bài 13: Hợp đồng giữa chính phủ và khu vực tư
26 p | 34 | 5
-
Bài giảng Lãnh đạo trong khu vực công: Bài 2 - Công việc thích ứng (2022)
6 p | 13 | 5
-
Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 3: Nhà nước và xây dựng nhà nước
16 p | 54 | 2
-
Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài: Giới thiệu môn học Quản trị Nhà nước
13 p | 68 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn