intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

97
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'quản lý tài nguyên nước', khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

  1. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC TOÂN ÑÖÙC THAÉNG KHOA MOÂI TRÖÔØNG VAØ BAÛO HOÄ LAO ÑOÄNG ----- ----- MOÂN HOÏC QUAÛN LYÙ TAØI NGUYEÂN NÖÔÙC GIAÛNG VIEÂN: ThS. NGUYEÃN THÒ MAI LINH
  2. 4/5/2010 Nội dung giảng dạy Chƣơng 1. Tổng quan về tài nguyên nƣớc 1.1. Khái niệm cơ bản về tài nguyên nƣớc 1.1. Khái QUẢN LÝ LÝ 1.2. Vai trò của tài nguyên nƣớc 1.2. Vai 1.3. Phân bố của tài nguyên nƣớc trên thế giới 1.3. Phân TÀI NGUYÊN NƢỚC 1.4. Những thách thức của tài nguyên nƣớc trên thế 1.4. Nh TÀI giới 1.5. Hiện trạng sử dụng tài nguyên nƣớc trên thế giới 1.5. Hi 1.6. Dự báo nhu cầu sử dụng tài nguyên nƣớc trên 1.6. thế giới Nội dung giảng dạy Nội dung giảng dạy Chƣơng 2. Đánh giá Tài nguyên nƣớc Chƣơng 3. Tài nguyên nƣớc của Việt Nam 2.1. Ảnh hƣởng của các điều kiện địa lý tự 3.1. Tài nguyên nƣớc mƣa 2.1. 3.1. Tài nhiên tới tài nguyên nƣớc lãnh thổ 3.2. Tài nguyên nƣớc dƣới đất 3.2. Tài 2.2. Điều tra và tính toán tài nguyên nƣớc 2.2. Đi 3.3. Tài nguyên nƣớc của các hệ thống sông 3.3. Tài 2.3. Các phƣơng pháp đánh giá tài nguyên 2.3. Các 3.4. Tài nguyên nƣớc ao, hô tự nhiên, hô nhân 3.4. Tài hô hô nƣớc lãnh thổ tạo 2.4. Quan trắc và đánh giá chất lƣợng nƣớc 2.4. Quan 3.5. Tài nguyên nƣớc ven biển 3.5. Tài 1
  3. 4/5/2010 Nội dung giảng dạy Nội dung giảng dạy Chƣơng 5. Các giải pháp quản lý tài nguyên Chƣơng 4. Hiện trạng quản lý và sử dụng tài 4. Hiện nƣớc nguyên nƣớc ở Việt Nam Việt 6.1. Tái cấu trúc lại ngành nƣớc 6.1. Tái 4.1. Hiện 4.1. Hiện trạng sử dụng tài nguyên nƣớc ở Việt Việt 6.2. Quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên 6.2. Qu Nam nƣớc 4.2. Những 4.2. Những vấn đề về sử dụng tài nguyên nƣớc 6.3. Các giải pháp lƣu vực đối với quản lý tài 6.3. Các ở Việt Nam Việt nguyên 4.3. Cân 4.3. Cân bằng nƣớc 6.4. Hợp tác quốc tế các lƣu vực liên quốc gia 6.4. 1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN NƢỚC CHƢƠNG CHƢƠNG 1 1.1.1. Tài nguyên nƣớc 1.1.2. Cân bằng nƣớc TỔNG QUAN VỀ 1.1.3. Quản lý tổng hợp và thống nhất tài tài TÀI NGUYÊN NƢỚC nguyên nƣớc nguyên 1.1.4. Quản lý lƣu vực 2
  4. 4/5/2010 1.1.1. Tài nguyên nƣớc 1.1.2. Cân bằng nƣớc Nƣớc là một trong những thành phần cơ bản của MT Cân bằng nƣớc (water balance) là một trong hai MT trong và là một trong những dạng TN thiên nhiên (natural nguyên lý cơ bản khi nghiên cứu địa lý thủy văn và ng nguyên văn resource), góp phần duy trì sự sống trên hành tinh. nhằm quản lý TN nƣớc (water resources resource), ng nh (water management) hiệu quả nhất. management) t. Nƣớc tồn tại dƣới 3 trạng thái: lỏng, rắn và hơi. Nó chỉ ra sự phân phối về số lƣợng cũng nhƣ quan hệ Nó Do đó, TN nƣớc (water resources) là tất cả các dạng ng so sánh về lƣợng của các đặc trƣng trong các giai ng của nƣớc trên Trái đất đƣợc khai thác từ các nguồn đoạn của tuần hoàn thủy văn. đo khác nhau nhƣ nƣớc mặt (surface water), nƣớc dƣới khác đất (ground water), nƣớc mƣa (rainy water), tuyết (snow),… để sử dụng cho các mục đích khác nhau (snow),… đích của con ngƣời. 1.1.4. Quản lý lƣu vực 1.1.3. Quản lý tổng hợp và thống nhất Lƣu vực sông: “Lƣu vực sông” là vùng địa lý mà lý Quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên nƣớc trong phạm vi đó nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất chảy tự trong (integrated (integrated water resource management - IWRM) IWRM) nhiên vào sông. đƣợc phổ biến trên toàn cầu nhƣ một giải pháp nhằm Mỗi lƣu vực là một hệ thống, mỗi tác động gây ra trên ng giải quyết các vấn đề chủ yếu liên quan đến TN nƣớc TN lƣu vực đều có ảnh hƣởng đến các yếu tố khác, vì vậy có và đảm bảo khả năng sử dụng bền vững nguồn TN TN quản lý nguồn nƣớc phải gắn liền với quản lý và bảo qu này này. vệ lƣu vực. 3
  5. 4/5/2010 1.2. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN NƢỚC 1.2.1. Những đóng góp về kinh tế của nƣớc Về kinh tế Nƣớc là một yếu tố rất quan trọng cho sự phát triển • KT-XH (Socio-economic development). Nƣớc là một hàng hóa toàn diện/đặc biệt, tuy nhiên có sự Xã hội • thay đổi rất lớn giữa các khách hàng sử dụng. Nƣớc đƣợc sử dụng theo những mục đích sau: Môi trường • (1) hàng hóa tiêu thụ cuối cùng (final consumption good), ví dụ: nƣớc uống đƣợc; (2) hàng hóa trung gian (intermediate good), ví dụ: đầu vào của các hoạt động sản xuất nhƣ công nghiệp, nông nghiệp hay không sản xuất nhƣ tái tạo, giao thông thủy, thủy điện. 1.3. PHÂN BỐ TÀI NGUYÊN NƢỚC 1.3. PHÂN BỐ TÀI NGUYÊN NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI TRÊN TRÊN THẾ GIỚI TRÊN Tổng lƣợng nƣớc hiện nay trên Trái đất là 1.385.900km3. Nƣớc Nƣớc trong tự nhiên luôn luôn vận động và thay đổi Phần Phần nƣớc ngọt (bao gồm hơi nƣớc và nƣớc dƣới) chỉ có trạng thái. Chu trình nƣớc là sự vận động của nƣớc 2,53%, phần lớn lại đóng băng tại các miền cực và vùng trên đất và trong khí quyển một cách tự nhiên theo băng hà. năm dạng cơ bản: Chỉ một phần rất nhỏ (1/7.000) có vai trò quan trọng Mƣa - thấm - bốc hơi – ngƣng tụ và thành mƣa thấm bốc ngƣng trong việc bảo tồn sự sống trên hành tinh – đó là lƣợng đó nƣớc ngọt trong các sông, suối, hồ, trong khí ẩm và lòng đất. đất. 4
  6. 4/5/2010 1.4. NHỮNG THÁCH THỨC TRONG QUẢN LÝLÝ 1.5. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NG TÀI NGUYÊN NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI TÀI NGUYÊN TRÊN THẾ GIỚI NGUYÊN Theo phân loại hiện nay, có 5 thách thức chính mà tài nguyên nƣớc trên thế giới phải đối mặt: 1.5.1. Nƣớc sử dụng cho đô thị (1) thách thức về xã hội (Social challenges); 1.5.2. Nƣớc sử dụng trong công nghiệp (2) thách thức về kinh tế (Economic challenges); 1.5.3. Nƣớc sử dụng trong nông nghiệp (3) thách thức về tài chính (Financial challenges); (4) thách thức về môi trƣờng (Environmental challenges); và (5) thách thức về thể chế (Institutional challenges). 1.6. DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG NG TÀI NGUYÊN NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI TÀI CHƯƠNG 2 1.6.1. Tài nguyên nƣớc mặt ĐÁNH GIÁ 1.6.2. Dự báo sử dụng nƣớc toàn cầu TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.6.3. Nhu cầu nƣớc cho tƣơng lai 5
  7. 4/5/2010 2.1. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN 2.2. ĐIỀU TRA VÀ TÍNH TOÁN TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC LÃNH THỔ 2.2.1. Thu thập thông tin từ lưới trạm khí tượng thủy văn Quốc gia 2.1.1. Vị trí địa lý 2.2.2. Đo đạc các đặc trưng tài nguyên 2.1.2. Địa hình nước 2.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng 2.2.3. Đo đạc tài nguyên nước mưa và nước dưới đất 2.1.4. Thảm thực vật 2.1.5. Khí hậu 2.3.3. Phương pháp tính toán thủy văn 2.3.1. Phương pháp cân bằng nước 2.3.2.1. Tính toán tài nguyên nước mưa 2.3.1.1. Chu trình nước 2.3.3.2. Tính toán chuẩn dòng chảy năm Nguồn gốc của nước Nước mặt và nước dưới đất 2.3.3.3. Tính toán phân phối dòng chảy năm Bốc hơi và thoát hơi 2.3.3.4. Các công thức tính toán dòng chảy lũ 2.3.3.5. Tính toán tài nguyên nước mùa cạn 6
  8. 4/5/2010 2.3.4. Ước lượng nhu cầu sử dụng nước nông nghiệp QUAN QUAN TRẮC VÀ ĐÁNH GIÁ Thông thường ước lượng nhu cầu sử dụng CHẤT CHẤT LƯỢNG NƯỚC nước nông nghiệp dựa vào: Chế độ thời tiết của khu vực; Nhu cầu nước của cây trồng thông qua sự thoát hơi nước của cây. QUAN QUAN TRẮC VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUAN QUAN TRẮC VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NƯỚC NƯỚC NƯỚC 10 10 nguyên tắc cơ bản cho một chương trình 2.4.1. Quy trình quan trắc chất lượng nước quan trắc và đánh giá chất lượng môi trường trường thành công: 2.4.2. Các thành phần trong môi trường trong hệ thống quan trắc môi trường nước 1. 1. Mục tiêu của chương trình và yêu cầu thông tin phải được xác định trước tiên, chúng 2.4.3. Lựa chọn các thông số quan trắc không không được mâu thuẫn nhau; 2.4.4. 2.4.4. Các loại trạm trong hệ thống quan trắc 2. 2. Đặc tính điều kiện tự nhiên của khu vực quan chất chất lượng nước trắc phải được nghiên cứu kỹ trước khi thiết 2.4.5. 2.4.5. Tần số, thời gian quan trắc, kỹ thuật thu lập chương trình (thông qua khảo sát tiền mẫu mẫu và bảo quản mẫu nước trạm), đặc biệt là những biến đổi về thời gian gian hay không gian trên toàn lưu vực; 7
  9. 4/5/2010 QUAN QUAN TRẮC VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUAN QUAN TRẮC VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NƯỚC NƯỚC NƯỚC 3. 3. Phải thu thập các thông tin cơ bản cho một 6. 6. Thiết lập phương pháp xử lý số liệu thích trạm trạm quan trắc; hợp; hợp; 4. 4. Phải chọn lựa kỹ lưỡng các thông số, loại 7. 7. Quan trắc chất lượng nước và không khí phải mẫu, tần suất và vị trí đặt trạm quan trắc để đi kèm với quan trắc các thông số khí tượng đáp đáp ứng yêu cầu thông tin; và và thủy văn; 5. 5. Phải chọn lựa kỹ lưỡng các trang thiết bị thu 8. 8. Kiểm tra chất lượng số liệu cả ở bên trong mẫu và phân tích, không mâu thuẫn nhau phòng phòng thí nghiệm và bên ngoài thực địa; (tương (tương thích nhau); Tiền trạm THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI Xác định vị trí trạm Lựa chọn thông số QUAN QUAN TRẮC VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG Tần suất lấy mẫu/Thời gian thu mẫu Kỹ thuật lấy mẫu NƯỚC NƯỚC Các phép đo trên hiện trường THU THẬP MẪU Bảo quản mẫu Ghi chú thực địa Vận chuyển mẫu 2.4.1. 2.4.1. 9. 9. Số liệu chuyển đến các nhà ra quyết định QA/QC QUY Các kỹ thuật phân tích phải được xử lý, đánh giá và nên có những Các thủ tục tác nghiệp PHÂN TÍCH PHÒNG THÍ TRÌNH Ghi chép dữ liệu đề đề nghị về các phương án quản lý liên quan; NGHIỆM QA/QC QUAN TRẮC Nhận dữ liệu: hiện trường và phòng TN 10. 10. Phải đánh giá chương trình quan trắc theo Sàng lọc và xác minh MÔI Lưu giữ và tra cứu thời gian, đặc biệt nếu hiện trạng chung hay XỬ LÝ DỮ LIỆU Lập báo cáo TRƯỜNG TRƯỜNG Phổ biến bất cứ những ảnh hưởng đặc biệt nào đến QA/QC môi trường bị thay đổi, kể cả tự nhiên hay Số liệu thống kê tóm tắt cơ bản Phân tích số liệu và đánh giá do do con người tác động trong toàn lưu vực. Các chỉ số chất lượng môi trường PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Các mô hình chất lượng QA/QC Các nhu cầu thông tin Các mẫu lập báo cáo SỬ DỤNG THÔNG TIN Các thủ tục tác nghiệp Đánh giá sử dụng 8
  10. 4/5/2010 2.4.3. 2.4.3. Các loại trạm trong hệ thống quan trắc 2.4.2. 2.4.2. Các thành phần trong môi trường trong chất chất lượng nước hệ hệ thống quan trắc môi trường nước Việc Việc đánh giá diễn biến chất lượng nước nhất • Trạm cơ sở là đánh giá tác động sự cố ô nhiễm nước • Trạm tác động cần phải được thực hiện qua 3 thành phần chính chính sau: • Trạm xu hướng Thủy văn; Thành phần thủy lý, thủy hóa, vi sinh; Thành phần thủy sinh vật. 2.4.4. 2.4.4. Tần số, thời gian quan trắc, kỹ thuật 2.4.4. 2.4.4. Tần số, thời gian quan trắc, kỹ thuật thu thu mẫu và bảo quản mẫu nước thu thu mẫu và bảo quản mẫu nước 2.4.4.1. Tần suất, thời gian thu mẫu 2.4.4.2. Kỹ 2.4.4.2. Kỹ thuật thu mẫu Tần suất thu mẫu càng dày, độ chính xác của việc độ • Thu mẫu Thu mẫu nước sông, suối, kênh, rạch suối kênh rạch đánh giá diễn biến chất lượng nước càng cao. • Thu mẫu Thu mẫu nước hồ Tuy Tuy nhiên trong thực tế do hạn chế về nhân lực, do hạn • Thu mẫu Thu mẫu nước dưới đất thiết thiết bị, kinh phí ở tất cả các quốc gia, tần số thu kinh tất tần • Thu mẫu Thu mẫu nước thải mẫu ở các trạm quan trắc chất lượng đều được quy các • Thu mẫu Thu mẫu bùn đáy định ở mức có thể chấp nhận được. mức 2.4.4.3. Kỹ 2.4.4.3. Kỹ thuật bảo quản mẫu 9
  11. 4/5/2010 Chương 3. TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM 2.1. TÀI NGUYÊN NƯỚC MƯA Chương 3. 2.2. TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 2.3. TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA CÁC HỆ TÀI TÀI NGUYÊN NƯỚC THỐNG SÔNG Ở VIỆT NAM VIỆT VIỆT NAM 2.4. TÀI NGUYÊN NƯỚC AO, HỒ TỰ NHIÊN, HỒ NHÂN TẠO 2.5. TÀI NGUYÊN NƯỚC VEN BIỂN 2.1. TÀI NGUYÊN NƯỚC MƯA 2.2. TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT Việt Nam có lượng mưa trung bình nhiều năm là 1.957 Theo kết quả đánh giá gần đây, tổng trữ lượng mm, với tổng lượng 647 tỷ m3/năm, thuộc số quốc gia có tiềm năng của các tầng chứa nước trên toàn lượng nước mưa vào loại lớn trên thế giới. lãnh thổ, chưa kể phần hải đảo, ước tính khoảng Lượng mưa phân bố rất không đều theo không gian và 2.000 m3/s, tương ứng khoảng 63 tỷ m3/năm. thời gian. Trữ lượng nước dưới đất lớn nhất là ở ĐBSCL Lượng mưa tập trung trong 4 – 5 tháng mùa mưa chiếm và Đông Nam Bộ; khá nhiều là ở Tây Nguyên và 75 – 85% tổng lượng mưa năm, trong khi lượng mưa 7 – ít hơn ở vùng núi Tây Bắc, ven biển Nam Trung 8 tháng mùa khô chỉ chiếm 15 – 25%. Bộ. Đặc biệt ở Tây Nguyên và Nam bộ, lượng mưa trong các tháng mùa mưa chiếm đến 90% lượng mưa cả năm. 10
  12. 4/5/2010 2.4. 2.4. TÀI NGUYÊN NƯỚC AO, 2.3. 2.3. TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA CÁC HỒ HỒ TỰ NHIÊN, HỒ NHÂN TẠO HỆ HỆ THỐNG SÔNG Ở VIỆT NAM Hiện nay, chưa có con số thống kê đầy đủ về hồ, ao, đầm, phá tự nhiên và các hồ nhân tạo ở Việt Nam. Do quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, nhiều hồ, ao bị Tài nguyên nước mặt (dòng chảy sông ngòi) của san lấp, ước tính tổng diện tích hồ, ao cả nước hiện còn một vùng lãnh thổ hay một quốc gia là tổng của khoảng 150 nghìn ha. dòng chảy sông ngòi từ ngoài vùng chảy chảy Các hồ lớn bao gồm: Hồ Lak (diện tích mặt hồ khoảng 10 vào và lượng nước chảy được sinh ra trong km2), Ba Bể (5,0 km2), Hồ Tây (4,46 km2), Biển Hồ (2,2 km2). vùng (dòng chảy trong vùng). Vùng cửa sông ven biển miền Trung có một số đầm, phá, vụng lớn như: đầm Thị Nại, phá Tam Giang, phá Cầu Hai, vụng Xuân Đài,…. 2.5. TÀI NGUYÊN NƯỚC VEN BIỂN Chương 4. Việt Nam có vùng biển đặc quyền kinh tế khoảng 1.000.000 km2 thuộc Biển Đông. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG Dải bờ biển nước ta kéo dài trên 3.260 km TÀI TÀI NGUYÊN NƯỚC (không kể bờ các đảo) và trung bình cứ 100 km2 đất liền có 1 km đường bờ biển, trong khi tỷ lệ Ở VIỆT NAM VIỆT này của thế giới 600 km2/km. Trung bình khoảng 1 km2 đất liền có khoảng 4 km2 vùng lãnh hải và đặc quyền kinh tế, gấp khoảng 1,6 lần so với thế giới. 11
  13. 4/5/2010 4.1. 4.1. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN Chương Chương 4. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC NƯỚC Ở VIỆT NAM TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM VIỆT 4.1.1. Sử dụng nước trong sinh hoạt 4.1. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN 4.1.2. Sử dụng nước trong nông nghiệp NƯỚC Ở VIỆT NAM 4.1.3. Sử dụng nước trong công nghiệp 4.2. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 4.1.4. Sử dụng nước trong nuôi trồng thủy sản 4.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÂN BẰNG KINH TẾ NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC 4.2. 4.2. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG 4.1. 4.1. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN TÀI TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM NƯỚC NƯỚC Ở VIỆT NAM 4.2.1. Lũ, lụt 4.1.5. Sử dụng nước trong sản xuất điện 4.2.2. Hạn hán 4.1.6. Sử dụng nước trong giao thông thủy 4.2.3. Ô nhiễm nguồn nước 4.1.7. Sử dụng nước cho du lịch và giải trí 12
  14. 4/5/2010 4.4. 4.4. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 4.3. 4.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÂN BẰNG VIỆT VIỆT NAM KINH TẾ NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG • Hiện trạng quản lý tài nguyên nước ở KHAI KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC Việt Nam 4.3.1. Một số đặc điểm cân bằng kinh tế nước • Những bất cập trong quản lý 4.3.2. Các dự báo về nhu cầu nước và nguy cơ • Phương hướng và giải pháp chủ yếu về thiếu nước trong tương lai gần ở Việt Nam quản lý nhà nước và bảo vệ môi trường, khai thác và sử dụng tài nguyên nước ở Việt Nam • Các công cụ quản lý và bảo vệ tài nguyên nước Chương 5 CÁC CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Chương 5 5.1. 5.1. TÁI CẤU TRÚC LẠI NGÀNH NƯỚC 5.2. QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÀ THỐNG NHẤT TÀI CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUYÊN NGUYÊN NƯỚC TÀI TÀI NGUYÊN NƯỚC 5.3. 5.3. GIẢI PHÁP LƯU VỰC SÔNG ĐỐI VỚI QUẢN LÝ LÝ TÀI NGUYÊN 5.4. 5.4. HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG CÁC LƯU VỰC LIÊN LIÊN QUỐC GIA 13
  15. 4/5/2010 5.1. 5.1. TÁI CẤU TRÚC LẠI NGÀNH NƯỚC 5.1.1. Thúc đẩy sự tham gia của ngành tư nhân Theo truyền thống, chính phủ đóng vai trò chính trong 5.1.1. Thúc đẩy sự tham gia của ngành tư nhân việc quản lý tài nguyên nước và cung cấp các dịch vụ 5.1.2. Định giá nước và thị trường nước liên quan. 5.1.3. Hỗ trợ và mục tiêu Tuy nhiên, sử dụng không hiệu quả nước, thu hồi chi phí kém cho hoạt động và bảo trì, chi phí tăng lên để phát triển các nguồn nước mới, và các vấn đề về chất lượng dịch vụ trong hệ thống quản lý, buộc phải tìm những giải pháp hiệu quả hơn. 5.1.2. Định giá nước và thị trường nước 5.1.3. Hỗ trợ và mục tiêu Cải Cải cách thành công phải hỗ trợ nhằm cải thiện đem đến và khả năng đem đến tiện ích cho người nghèo. Có hai khía cạnh để xem xét khi đưa ra khả năng kinh tế và tài chính của đầu tư nước. Thông thường cải cách đề nghị những tiềm năng để cải thiện các dịch vụ cho người nghèo trong hai hướng: Đầu tiên, việc thiết lập trả phí cho sử dụng nước và để đưa ra và nỗ lực đưa ra. quản lý phát sinh liên quan đến sử dụng của nó. Đưa ra có thể được cải thiện nhờ vào sự sẵn có về tài chính tư nhân để có thể tính toán mở rộng các mạng Thứ hai, việc sử dụng một cơ chế phân phối để thúc lưới cơ sở hạ tầng để có trước được những khách đẩy sử dụng nước trong các hoạt động này, nó cung hàng chưa phục vụ. cấp giá trị sử dụng và lợi ích toàn cầu cao hơn. Có thể cải thiện nỗ lực đưa đến tiêu dùng thông qua việc giảm thiểu đáng kể chi phí lấp đầy từ những tiếp nhận nhận cải tiến và thực tế quản lý mới. 14
  16. 4/5/2010 5.2. 5.2. QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÀ THỐNG NHẤT 5.2.2. 5.2.2. Tại sao phải quản lý tổng hợp và TÀI TÀI NGUYÊN NƯỚC thống thống nhất tài nguyên nước? 5.2.2.1. Áp lực và cạnh tranh nước yêu cầu thúc đẩy 5.2.1. Giới thiệu chung việc cải tiến công tác quản lý 5.2.2. 5.2.2. Tại sao phải quản lý tổng hợp và thống 5.2.2.2. Kinh nghiệm của các quốc gia đối mặt với các nhất nhất tài nguyên nước? vấn đề tài nguyên nước 5.2.3. Quản lý tổng hợp và thống nhất tài 5.2.2.3. IWRM liên quan đến kinh tế vĩ mô nguyên nước là như thế nào? 5.2.2.4. Một IWRM tốt có thể hỗ trợ các quốc gia đang phát triển đạt MDGs 5.2.4. Làm thế nào để quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên nước? 5.2.2.5. Cần thực hiện IWRM để đạt được những cam kết đối với thoả thuận quốc tế 5.2.3. Quản 5.2.3. Quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên 5.2.3. 5.2.3. Quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên nước là như thế nào? nước nước là như thế nào? 5.2.3.4. Ba cốt lõi của IWRM 5.2.3.1. Mục tiêu WSSD 2005 Hiệu quả kinh tế Công bằng xã hội Bền vững môi trƣờng 5.2.3.2. Định nghĩa IWRM 5.2.3.3. Tiến trình IWRM được quan tâm đặc biệt trong Công cụ quản lý Môi trƣờng Khung thể chế Trung ương - Địa các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước quan trọng Đánh giá phương Chính sách Thông tin Pháp chế Lưu vực sông Công cụ phân phối Cộng đồng – Tư nhân của bất cứu quốc gia nào Cân bằng “nƣớc cho hoạt động sống” và “nƣớc cho tài nguyên” 15
  17. 4/5/2010 5.2.3. 5.2.3. Quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên 5.2.3. 5.2.3. Quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên nước nước là như thế nào? nước nước là như thế nào? 5.2.3.6. Thống nhất các ngành ngang 5.2.3.5. Vai trò của các bên liên quan Một yếu tố cực kỳ quan trọng của IWRM là thống nhất các quan điểm và lợi ích của các nhiều ngành trong phát Chính phủ đóng vai trò chính trong việc thực hiện khung triển và thực hiện khung IWRM. IWRM. Họ còn phải là những người đề ra quy định và kiểm soát chính trong ngành nước với cơ sở hạ tầng thích hợp Thống nhất ngành ngang của nó. Hơn nữa, chính phủ đẩy mạnh việc cải tiến trong ngành công cộng, cải tiến những ngành tư nhân và quyết định về cơ chế thị trường. Môi trƣờng Nƣớc cho các mục Thể chế Nƣớc cho Nƣớc cho Nƣớc cho đích sử ngƣời dân thực phẩm thiên nhiên Công cụ dụng khác quản lý 5.2.3. 5.2.3. Quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên 5.2.3. 5.2.3. Quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên nước nước là như thế nào? nước nước là như thế nào? 5.2.3.8. IWRM là một chu trình vòng 5.2.3.7. Lưu vực là một đơn vị quản lý và lập kế hoạch cơ Thiết lập hiện trạng Xây dựng cam kết để cải cách Quyết tâm về chính trị bản Nhận thức Các vấn đề tài nguyên nước Tiến trình hướng tới khung IWRM Đối thoại nhiều bên liên quan Nước theo ranh giới của nó – lưu vực sông hay hồ, hay tầng nước dưới đất, và sự phân tích và thảo luận về Tiến trình giám sát và đánh giá Các chỉ thị của tiến trình tiến tới phân phối nước giữa người sử dụng và nhu cầu của hệ IWRM và khung phát triển Phân tích những thiếu sót CSHT nước sinh thái có ý nghĩa chỉ khi ở mức lưu vực. Yêu cầu các chức năng quản lý tài nguyên nước Tiềm năng và hạn chế về quản Vì thế, rất nhiều “sự thống nhất” trong IWRM tham gia ở Thực hiện các khung lý Khung IWRM phạm vi lưu vực cả ở vùng tưới địa phương và tầng Khung phát triển CSHT nước Khả năng xây dựng nước dưới đất, hay ở mức lưu vực đa quốc gia hay nhiều tỉnh thành. Xây dựng cam kết cho hành động Chuẩn bị chiến lƣợc và kế hoạch hành Thông qua chính sách động Chấp nhận của các bên liên quan Môi trường Vai trò thể chế Tăng qũy Công cụ quản lý Nối kết các chính sách quốc gia 16
  18. 4/5/2010 5.2.4. 5.2.4. Làm thế nào để quản lý tổng hợp và 5.2.3. 5.2.3. Quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên thống thống nhất tài nguyên nước? nước nước là như thế nào? 5.2.4.1. Tiến trình IWRM: Bắt đầu với phạm vi quốc gia và các vấn đề cấp bách 5.2.3.9. Vòng phản hồi trong chu trình 5.2.4.2. Thiết 5.2.4.2. Thiết lập mục tiêu và lịch trình 5.2.3.10. IWRM có thể góp phần giảm đói nghèo Xác định IWRM và các vấn đề phát triển IWRM và  5.2.3.11. IWRM liên quan đến tiến trình quốc tế Các vấn đề nhu cầu/sinh kế  Các vấn đề tác động tài nguyên  5.2.4.3. Xây 5.2.4.3. Xây dựng cam kết để cải cách tiến trình cam kết Xây dựng quyết tâm chính trị và nâng cao nhận thức về các vấn đề và giải pháp quản lý nước. Hướng dẫn đối thoại cho nhiều bên liên quan. 5.2.4.4. Phân 5.2.4.4. Phân tích những thiếu hụt Xác định sự phát triển tài nguyên nước và các chức năng quản lý. Xác định những tiềm năng hạn chế về quản lý 5.2.4. 5.2.4. Làm thế nào để quản lý tổng hợp và 5.2.4. 5.2.4. Làm thế nào để quản lý tổng hợp và thống thống nhất tài nguyên nước? thống thống nhất tài nguyên nước? 5.2.4.7. Thực 5.2.4.7. Thực hiện các khung 5.2.4.5. Chuẩn bị chiến lược và kế hoạch hành động Khung IWRM Chuẩn bị “kế hoạch” IWRM năm 2005. Khung phát triển cơ sở hạ tầng nước Chuẩn bị kế hoạch cho khung dịch vụ nước và phát triển cơ Khung hiệu quả sử dụng nước sở hạ tầng. Xây dựng khả năng Chuẩn bị những danh mục các hành động/dự án thực hiện 5.2.4.8. Tiến 5.2.4.8. Tiến trình giám sát và đánh giá 5.2.4.6. Xây dựng cam kết để hành động 5.2.4.9. Lặp 5.2.4.9. Lặp chu trình IWRM trong khoảng thời gian định IWRM trong sẵn Đảm bảo sự tiếp nhận ở cấp chính trị cao nhất. Sự chấp nhận của các bên liên quan. Xác định tài chính 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
26=>2