intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Chia sẻ: Võ HạChí | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

752
lượt xem
114
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Các chức năng quản trị. Hoạch định: xác định mục tiêu của tổ chức và phát thảo những cách thức để đạt được chúng. Tổ chức là tiến trình thiết lập một cấu trúc về mối quan hệ giúp cho mọi người có thể thực hiện các kế hoạch đã đề ra và thỏa mãn các mục tiêu của tổ chức. Lãnh đạo: gồm các hoạt động nhẳm thúc đẩy mọi người thực hiện những công việc cần thiết để hoàn thành mục tiêu của tổ chức....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI

  1. QuẢN TRỊ CÔNG TÁC XàHỘI Câu 1: Các chức năng quản trị. Hoạch định: xác định mục tiêu của tổ chức và phát thảo những cách thức để đạt được chúng.  Tổ chức là tiến trình thiết lập một cấu trúc về mối quan hệ giúp cho mọi người có thể thực hiện  các kế hoạch đã đề ra và thỏa mãn các mục tiêu của tổ chức. Lãnh đạo: gồm các hoạt động nhẳm thúc đẩy mọi người thực hiện những công việc cần thiết để  hoàn thành mục  tiêu của tổ chức. Kiểm tra là tiến trình trong đó một cá nhân, nhóm hoặc tổ chức giám sát kết quả thực hiện một  cách nghiêm túc và thực hiện các hoạt động điều chỉnh những sai lệch so với mục tiêu hoặc  điều chỉnh những hoạt động không theo kế hoạch. Câu 2: Tiến trình hoạch định. Giai đoạn 1: xác định sứ mạng và mục tiêu của tổ chức. Lí do tổ chức hoặc cơ sở thành lập, tại sao nó tồn tại. Mục tiêu tổ chức mong muốn đạt đến. Mục tiêu được xây dựng bởi sự tham gia chung của nhân viên và người quản trị. Mục tiêu tổng quát và dài hạn + mục tiêu cụ thể và ngắn hạn. Mục tiêu chiến lược + mục tiêu tác nghiệp. Sứ mạng và mục tiêu không được tách rời nhau. Giai đoạn 2: Phân tích môi trường. Xác định tình thế hiện tại của tổ chức. Tổ chức còn ở cách mục tiêu bao xa. Các lực lượng ảnh hưởng đến tổ chức.
  2. Giai đoạn 3: chẩn đoán các cơ hội và đe dọa. Môi trường ảnh hưởng đến tổ chức, trong ngoài toàn cầu. Những yếu tố giúp tổ chức hoàn thành mục tiêu. Cần nhìn cả cơ hội và đe dọa trong cả hiện tại và tương lai. Giai đoạn 4: phân tích tài nguyên của tổ chức. Xem xét tài nguyên chính, vật chất, nhân sự. Những tài nguyên này giúp tổ chức hoàn thành mục tiêu ra sao? Sự hỗ trợ của cộng đồng cũng là một tài nguyên quan trọng. Thông tin cũng được xem là một tài nguyên. Tài nguyên nhân sự đóng vai trò cực kì quan trọng. Phân tích tài nguyên nhân sự: số lượng, chất lượng, thái độ, cảm nghĩ. Giai đoạn 5: Chẩn đoán các điểm mạnh điểm yếu. Xác định vị trí hiện tại của tổ chức. Nhận thức năng lực cốt lõi của tổ chức: nhân sự, tài chính, dịch vụ, tiếp thị. Trình độ quản trị và khả năng đổi mới. Công nghệ thông tin được xem là năng  lực cốt lõi. Với những năng lực cần xác định, những điểm mạnh điểm yếu. Giai đoạn 6: Hình thành các chiến lược tìm ra những giải pháp hành động khác nhau để hoàn  thành mục tiêu. Lượng giá các giải pháp hành động thông qua dự báo thành quả. Chọn giải pháp tốt nhất để hoàn thành mục tiêu đã định. Xây dựng kế hoạch hoặc hệ thống các hành động để hoàn thành mục tiêu. Các chiến lược cơ bản:
  3. Chiến lược thâm nhập xã hội, tuyên truyền, truyền thông. - Chiến lược phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ. - Chiến lược phát triển chương trình dịch vụ. - Chiến lược phối hợp liên cơ quan. - Giai đoạn 7: Thực hiện các chiến lược. Việc hoạch định chưa chấm dứt khi kế hoạch đã được soạn thảo và nhất trí. Kế hoạch cần  phải được thực hiện. Trong tiến trình thực hiện và kiểm tra, kế hoạch có thể điều chỉnh. Sự sẵn sàng thay đổi là quan trọng để nâng cao tính linh hoạt của kế hoạch. Những thay đổi  quá nhiều sẽ làm nản lòng nhân viên. Giai đoạn 8: Đánh giá các kết quả. Nhằm kiểm tra và chẩn đoán kết quả. Giúp làm rõ những thay đổi cẩn thiết tiếp theo. Sau đánh giá là tiếp tục việc hoạch định. Nếu kết quả không như mong muốn, phải xem lại và thay đổi nếu cần. Câu 4: sự phối hợp trong tổ chức. Thực chất là tiến trình hợp tác theo nhóm gồm:   ông đạt: Th   - Là sự chia sẽ ý tưởng và cảm nghĩ, nó đòi hỏi sự lắng nghe, có nghĩa là tương tác và  phản hồi ý kiến, gồm hai phần: có lời và không lời. Nhân viên cấp dưới cần để cho kiểm đốc của họ biết suy nghĩ và cảm nhận ra sao về  những chính sách mục tiêu, thủ tục và dịch vụ của cơ sở. Việc này có thể thực hiện trong  các cuộc họp không chính thức với nhà quản trị, trong các nhóm hay bằng văn bản.   ỏa hiệp: Th   -
  4. Khi hai hay nhiều người đã giao tiếp với nhau, tiến trình tiếp theo là chấp nhận những kế  hoạch hay thỏa hiệp nếu những bất đồng tồn tại. Hai người có thể đồng ý cho một giải  pháp cho một vấn đề và cung nhau xúc tiến nó. Nếu bất đồng họ phải thỏa hiệp, vốn là  một tiến trình năng động. Đôi khi người lãnh đạo cao cấp nhất phải ra quyết định sau cùng. Nếu quyết định đó đi  ngược lại với lợi ích của nhân viên thì nhân viên hoặc chấp nhận nó hoặc làm việc để  thay đổi hay sửa nó. Để giải quyết các xung đột, mâu thuẫn thì đàm phán đã nhanh  chóng trở thành một tiến trình quan trọng trong việc quản trị một cơ sở.   ợp tác: H   - Là một tiến trình xã hội chủ yếu mang lại sự thay đổi. Nó cần đến không chỉ ở nhà quản  trị cấp cao mà còn cả nhân viên, từ nhân viên cấp thấp đến trưởng bộ phận đến nhà  quản trị cấp cao. Hợp tác là tiến trình hai chiều người cùng làm viêc, giúp đỡ lẫn nhau.  Thiếu sự hợp tác hay là hợp tác quá ít, có thể làm giảm hoặc phá vỡ tính hiệu quả của tổ  chức. Hợp tác đòi hỏi phải làm việc của riêng mình có hiệu quả và có kết quả. Đóng góp thành  công cho cơ sở. Hợp tác đòi hỏi sự cống hiến về thời gian và sức lực đôi khi phải đi sớm về trễ, phải linh  hoạt và sẵn sàng thích nghi với thời biểu của người khác.   ối hợp: Ph   - Phối hợp cần đến một cơ cấu tổ chức được xác định rõ rang, với các vai trò và trách  nhiệm được chỉ rõ và các chức năng được mô tả rõ rang. Phối hợp có nghĩa là các bộ phận của một cơ sở được đan quyện vào nhau về mặt tổ  chức và thực hành, nhờ thế sức mạnh của cơ sở là sẵn có, sự đụng chạm và khó khăn  được giảm thiểu. Tất cả các hoạt động trên đều nhằm mục đích là hoàn thành công việc. Câu 6: Xây dựng sự tin cậy trong lãnh đạo. Để xây đựng được sự tin cậy trong lãnh đạo thì nhà quản trị cẩn phải có những yêu cầu sau:
  5. Có ý chí, có năng lực và có trách nhiệm hướng dẫn, động viên, giúp đỡ người khác hoàn  - thành công việc. Biết lựa chọn việc nào làm trước, việc nào làm sau. Biết định hướng, hỗ  trợ và kiểm tra những việc ấy. Có khả năng hiểu biết về con người nói chung, đặc biệt là  những người trực tiếp làm việc với mình. Có khả năng làm việc với con người: giao tiếp, đàm phán với cấp dưới, biết làm cho  - người khác vừa tuân phục vừa mến mộ mình. Câu 7: Các nguyên tác trong công tác xã hội. Nguyên tắc chấp nhận phù hợp: nói đến nhà lãnh đạo, nhà quản trị và nhân viên được  - khuyến khích và có trách nhiệm chấp nhận nhau và đối xử phù hợp nhằm hướng đến  việc vận dụng rèn luyện và năng lực mỗi nhân viên một cách tốt nhất để cơ sở cung cấp  dịch vụ. Ngoài ra còn để lượng giá và đề xuất cải tiến. Nguyên tắc tham gia dân chủ: nói đến sự tham gia dân chủ của mọi nhân viên vào việc  - hoàn thành các chính sách và thủ tục của cơ sở. Nguyên tắc truyền thống cởi mở: có nghĩa là một nhân viên có thể, bất cứ lúc nào, chia  - sẻ ý kiến, cảm nghĩ với nhân viên khác. Hành động và phản ứng với sự chân thành và  chân thực. Truyền thông cởi mở nhấn mạnh đến sự truyền thông hai chiều giữa nhà lãnh  đạo, nhà quản trị và nhân viên để nhằm tạo ra cơ sở vững chắc cho sự phát triển hữu  hiệu. Hiệu quả các chính sách quản trị. Câu 10: Yếu tố nào là quan trọng nhất trong kĩ năng lãnh đạo. Kĩ năng lãnh đạo bao gồm các thuộc tính để lãnh đạo hiệu quả trong thực hành công tác xã hội: Sự kinh nghiệm - Sự quản lí thời gian. - Thỏa hiệp. - Nhẹ nhàng, khéo léo. - Sự sáng tạo. - Sự quyết đoán. - Sự tin cậy: quan trọng nhất??? -
  6. Câu 9: Vai trò nguồn lực con người trong tổ chức. Tổ chức phải có một chương trình hữu hiệu để tuyển dụng và phát triển tài năng, con người là  nguồn đổi mới cơ bản, chủ yếu. Tổ chức phải có khả năng đổi mới liên tục, chủ yếu. Tổ chức phải có khả năng đổi mới liên tục, phải là môi trường mến khách đối với cá nhân. Tổ chức nào giết chết nét độc đáo của cá nhân sẽ làm giảm năng lực cho họ trong việc thay đổi. Tổ chức phải có sẵn quy định về tự phê bình, phải có bầu không khí để đặt những câu hỏi khó  chịu. Tổ chức mong muốn đổi mới liên tục cần đến sự uyển chuyển linh hoạt của cấu trúc nội bộ. Tổ chức phải có một hệ thống thông đạt nội bộ tốt nhất và đầy đủ.  Tổ chức phải có một số phương tiện chống lại tiến trình mà vì nó con người trở thành tù nhân  của các thủ tục do họ đặt ra. Tìm các phương tiện chống lại các sự riêng tư nảy sinh trong mỗi cơ sở phục vụ con người. Tổ chức phải quan tâm đến những cái đạt được chứ không phải cái đã có. Một tổ chức hoạt động được là nhờ có sự động viên khích lệ con người làm được. con người phải  tin rằng tổ chức thật sự tạo ra sự ảnh hưởng cho dù làm việc tốt hay xấu. Câu 3: nhung kho khan trong viec ra quyết định??????????? Câu 5: lượng giá quyết định???????? Câu 8: tiến trình quản trị nguồn lực?????????
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2