Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - chương 2
lượt xem 17
download
Tham khảo tài liệu 'quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - chương 2', kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - chương 2
- 1Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ******** BIÊN BẢN THẢO LUẬN Môn học: Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I Chương : II Thực hiện : Nhóm 4 - Lớp KDQT 49B Hà nội, tháng 02 năm 2010 Nhóm 4_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
- 2Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ******** BIÊN BẢN THẢO LUẬN Môn học: Quản trị Doanh nghiệp và dự án có vốn FDI Chương : II Người thực hiện: Nhóm 4- Lớp kinh doanh quốc tế 49B Ngày họp: Địa điểm: Thành viên trong nhóm: ̃ ̣ ̀ 1. Nguyên Manh Tung ̣ ̀ 2. Pham Văn Quyên ̀ 3. Hoang Long 4. Nguyên Hữu Thanh ̃ ̀ ̀ ̣ 5. Đam Quang Đat ̣ ́ ̣ 6. Pham Tât Đăng 7. Nguyên Văn Chức ̃ ̣ 8. Pham văn linh Nhóm trưởng: Nguyên Manh Tung ̃ ̣ ̀ Số điện thoại: 0947.022.662 Email: manhtung9922@gmail.com Thư ký: Pham Văn Quyên ̣ ̀ Nhóm 4_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
- 3Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2 Phân I : TOM TĂT CHƯƠNG II ̀ ́ ́ Câu 1: Hiêu thế nao là quan tri doanh nghiêp , trinh bay cac chức năng cua ̉ ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ QTDN và cac linh vực QTDN ́̃ -Quản lí( quản trị ): Là một quá trình tác động một cách có tổ chức có ý thức và có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nh ằm h ướng ho ạt đ ộng của toàn bộ tổ chức đi theo các mục tiêu quản lý đã được xác định trước. -Tổ chức: Là một thực thể có nhiều thành viên , có cấu trúc theo ki ểu h ệ th ống và theo đuổi mục tiêu chung của hệ thống -Quản trị doanh nghiệp : là một quá trình nghiên cứu vận dụng các quy luật phạm trù kinh tế, các chủ trương đường lối, chính sách về phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước để đề ra các giải pháp về kinh tế, tổ chức, kỹ thu ật tâm sinh lí… nhằm tác động một cách có y thức, có m ục đích và có t ổ chức trước h ết lên tập thể người lao động của doanh nghiệp và qua họ mà tác động lên các y ếu t ố vật chất khác của sản xuất, nhằm hướng hoạt động của doanh nghiệp phát triển theo mục tiêu đã xác định trước Các chức năng của quản trị doanh nghiệp H. Fayol: nhà quản trị khoa học của Pháp chia quá trình quản trị thành 5 ch ức năng cơ bản: 1. Chức năng dự kiến: là chức năng đầu tiên và là chức năng quan trọng nh ất của mọi quá trình quản trị Bao gồm: (1) Hoạch định mục tiêu và ph ương án kinh doanh;(2)Dự kiến nhu cầu và khả năng bảo đảm các yếu tố sản xuất; (3)dự kiến phân bổ các yếu tố sản xuất để thực hiện mục tiêu ;(4) D ự ki ến các bất trắc có thể xảy ra 2. Chức năng tổ chức: tổ chức một doanh nghiệp tức là trang bị tất cả những gì cần thiết cho hoạt động của nó kể cả việc thiết kế và đi ều ch ỉnh c ơ c ấu t ổ chức quản ly của doanh nghiệp Chức năng lãnh đạo (chỉ huy): Bao gồm ra quy ết định và m ệnh l ệnh qu ản ly 3. điều hành thực hiện các quyết định và các mệnh lệnh quản l, quyết định Nhóm 4_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
- 4Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2 phương hướng và nhiệm vụ phát triển của doanh nghiệp đôn đốc kiểm tra và điều chỉnh các phương hướng và nhiệm vụ phát triển doanh nghiệp 4. Chức năng phối hợp: Là làm cho đồng điệu tất cả nh ững ho ạt đ ộng c ủa doanh nghiệp hoạt động dễ dàng và có hiệu quả 5. Chức năng kiểm tra, kiểm soát: Kiểm tra thực chất là duyệt lại xem tất cả có được tiến hành phù hợp với chương trình đã định trước được hay không Giulick và Urwich : Planing( Dự kiến, kế hoạch) Organizing( Tổ chức) Staffing( Nhân sự) Directing( Chỉ huy) Coodinating( Phối hợp) Reporting ( Báo cáo) Budgeting( Ngân sách) Các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp Quản trị marketing: Bao gồm các nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, thu - thập các thông tin về thị trường để hoạch định các chính sách marketing bộ phận của doanh nghiệp Quản trị sản xuất: Gồm toàn bộ các hoạt động phối hợp các yếu tố đầu - vào chế biến thành các sản phẩm hàng hóa hoặc cung cấp các dịch vụ. Nhiệm vụ của quản trị sản xuất là hoạch định các ch ương trình sản xu ất dài hạn hoặc ngắn hạn điều khiển quá trình chế biến, kiểm tra ch ất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ giữ gìn bản quyền bí quyết và phát huy các sáng kiến cải tiến kỹ thuật và hợp lí hóa t ổ ch ức sản xu ất và qu ản lí c ủa mọi thành viên Quản trị nhân sự: Bao gồm các nhiệm vụ lập kế hoạch và nhu cầu nhân - sự và kế hoạch sử dụng nhân sự thực hiện tuyển dụng, bố trí đánh giá phát triển nhân viên, tiền lương tiền thưởng , quản lí h ồ s ơ nhân s ự chính sách nhân sự , động viên đội ngũ lao động, khen thưởng, kỷ luật sa thải an toàn lao động Nhóm 4_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
- 5Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2 - Quản trị hoạt động thương mại của doanh nghiệp: Đây là lĩnh vực quản trị các quan hệ và các hoạt động mua bán với thị trường đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp. Nhiệm vụ là hoạch định chương trình mua bán vật tư, công nghệ, thiết bị sản phẩm hoặc dịch vụ theo đúng yêu c ầu c ủa s ản xuất với giá thấp - Quản trị lĩnh vực tài chính và hạch toán: Gồm các nhiệm vụ: + Về lĩnh vực tài chính: Là quản trị các công việc có liên quan đ ến huy động, phân bổ và quản lí sử dụng có hiệu quả m ọi ngu ồn v ốn c ủa doanh nghiệp quản trị các quan hệ tài chính với bên ngoài và với nội bộ doanh nghiệp + Về chức năng hạch toán: Quản trị ba loại h ạch toán là h ạch toán k ế toán, hạch toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ - Quản trị kiểm tra và đánh giá - Quản trị lĩnh vực nghiên cứu và phát triển: Gồm các nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào áp dụng và thẩm định hiệu quả của các tiến bộ kỹ thuật được áp dụng - Quản trị lĩnh vực tổ chức và thông tin: Tổ chức các dự án, cải tiến bộ máy quản lí tổ chức lại bộ máy quản lí, tổ chức hệ thống thu thập xử lí các thông tin kiểm tra và giám sát các thông tin - Quản trị lĩnh vực hành chính pháp chế và các dịch v ụ chung : Bao gồm các công việc có liên quan đến các hoạt động hành chính, t ổ ch ức các m ối quan hệ pháp lí trong và ngoài doanh nghiệp Câu 2: Trinh bay cac câp quan trị và cac bộ phân quan trị trong doanh nghiêp ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ có vôn FDI ́ Các cấp quản trị: 1. - Các nhà quản trị cấp cao: Trong một công ty cổ phần tiêu biểu, Ban lãnh đạo cấp cao gồm chủ tịch và các thành viên của HĐQT, tổng giám đốc, tổng giám đốc điều hành. Họ triển khai toàn bộ kể hoạch của công ty và ra những quyết định quan trọng - Các nhà quản trị cấp trung gian: Bao gồm các trưởng phòng, trưởng các bộ phận cụ thể, giám đốc các nhà máy, xí nghiệp trực thuộc công ty. Trong các công ty lớn họ có thể được bổ nhiệm là giám đốc của một chuyên ngành, một bộ phận hay một xí nghiệp trực thuộc. Trong gi ới h ạn các ngành chức năng họ là giám đốc điều hành, giám đốc marketing hay giám đốc tài chính - Các nhà quản trị cấp thấp( Còn gọi là cấp giám sát): Bao gồm nh ững người có liên quan trực tiếp đến việc thực hiện các kế hoạch, có nhiệm Nhóm 4_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
- 6Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2 vụ phân công công việc cho từng người và giám sát đôn đốc để bảo đ ảm cho mọi công việc đều được thực hiện theo kế hoạch đã đ ề ra. Đó là các quản đốc, giám sát và các đốc công trong các phân xưởng 2. Các bộ phận quản trị Về bản chất các bộ phận quản trị là sự phân bố về không gian của quá trình quản lí theo chiều ngang , nhằm hình thành hệ thống tham mưu trong quản lí và là căn cứ để phân chia các chức năng, nhiệm vụ, quy ền h ạn của từng bộ phận quản trị. Người đứng đầu bộ phận quản trị là thủ trưởng của cấp đó và là người tham mưu chính cho th ủ trưởng cùng cấp( tức là thủ trưởng của cấp quản lí của mình hay còn gọi là thủ trưởng cùng cấp quản lí)Các bộ phận quản trị và số lượng của chúng ở các công ty là không giống nhau do chúng bị chi phối bởi quy mô của công ty, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành nghề kinh doanh và các vấn đ ề khác. Tuy nhiên trong số các doanh nghiệp có vốn FDI các bộ phận quản trị và số lượng của chúng lại tùy thuộc rất lớn vào y kiến của HĐQT và ch ịu ảnh hưởng của mô hình tổ chức của công ty mẹ ở nước ngoài Câu 3.Phân tích các kỹ năng và các phương pháp qu ản trị trong doanh nghiệp FDI : a) Các kỹ năng quản trị : 3 kỹ năng cơ bản Kỹ năng kỹ thuật : kỹ năng này chỉ các kiến thức và năng lực nhà quản - trị cần phải có để thực hiện nhiệm vụ. Kỹ năng này có được thông qua con đường học vấn, huấn luyện hay kinh nghiệm. Nói các khác, đó là kh ả năng vận dụng các kiên thức và kinh nghiệm về chuyên môn nghiệp vụ đã được đào tạo vào việc thực hiện các công việc cụ thể của nhà quản trị. Ví dụ : Một giám đốc sản xuất phải có kiến thức chi tiết về cách th ức • chế tạo sản phẩm, các loại nguyên liệu cần thiết và cách thức sử dụng máy móc. Ông ta sẽ có nhiều thuận lợi trong công vi ệc n ếu tr ước đ ấy ông ta đã được đào tạo thành 1 kỹ sư chế tạo hay một chuyên gia kiểm tra chất lượng. Mặt khác, ông ta phải được đào tạo về nghề quản trị. Kỹ năng nhân sự : là khả năng thiết lập các mối quan hệ với người khác - của nhà quản trị. Đây là kỹ năng liên quan đến kh ả năng tổ ch ức, v ận động, động viên, khuyến khích, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, thuyết phục và Nhóm 4_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
- 7Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2 truyền đạt thông tin, ý tưởng, suy nghĩ bằng lời nói hay băn b ản … k ỹ năng này còn gọi là kỹ năng truyền thông. Một nhà quản trị phải có năng lực tổ chức, thiết lập các mối quan hệ với bên trong và bên ngoài doanh nghiệp mới có thể hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt đẹp, mới có kh ả năng điều khiển một tập thể người trong doanh nghiệp thực hiện các chủ trương của cấp trên. Kỹ năng nhận thức : đề cập đến năng lực tư duy để thấy rõ bức tranh - toàn cảnh của doanh nghiệp FDI và hiểu rõ những mối liên hệ giữa 1 bộ phận với bộ phận khác. Đây là một kỹ năng rất quan trọng đối với các nhà quản trị. Bởi vì, các nhà quản trị cần phải lường được các tác động của các quyết định hoặc hoạt động của ông ta đến các bộ phận khác và toàn doanh nghiệp. Tuy nhiên, tầm quan trọng của mỗi kỹ năng quản trị tùy thuộc vào từng cấp quản trị. Đối với các nhà quản trị cấp thấp thì kỹ năng k ỹ thuật giữ vai trò quan trọng hơn vì ông ta thường phải liên hệ trực tiếp với máy móc và sản phẩm. Còn đối với các nhà quản trị cấp càng cao thì kỹ năng này càng kém quan trọng. Ngược lại, kỹ năng nhận thức lại có vai trò rất quan trọng đối với các quản trị gia cấp cao, vì ông ta phải hiểu kỹ bức tranh tổng th ể của doanh nghi ệp và đưa ra những quyết định dài hạn. Chức năng lien h ệ với con người có vai trong quan trọng ngang nhau đối với cả 3 cấp quản trị. B ởi vì, tất cả các nhà quản trị đểu phải hiểu và lam việc với người khác dù cho họ là cấp dưới, cấp trên hay có cùng địa vị. b) Các phương pháp quản trị trong doanh nghiệp FDI : 3 phương pháp - Phương pháp hành chính ( còn gọi là phương pháp hành chính pháp chế ). Thực chất của phương pháp này là áp dụng các cách tác động trực tiếp của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý thông qua các quy ết đ ịnh mang tính chất bắt buộc, đòi hỏi ( đối tượng quản lý – ng ười lao đ ộng ) phải chấp hành. Nhóm 4_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
- 8Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2 Việc áp dụng phương pháp này có tác dụng khá nhanh nhạy trong việc giải quyết các mối quan hệ nội bộ doanh nghiệp, thiết lập kỷ cương của một hệ thống, một tổ chức. - Phương pháp kinh tế Thực chất của phương pháp này là tác động vào đối tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế, qua sự vận dụng các phạm trụ kinh tế, các đòn bẩy kinh tế để cho đối tượng quản lý chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất trong phạm vi các điều kiện và các nguồn lực của mình. - Phương pháp giáo dục, thuyết phục Thực chất là cách thức tác động vào nhận thức và tình c ảm c ủa con người nhằm nâng cao tính tự giác, lòng nhiệt tình và tinh th ần trách nhi ệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao. Trong thực tiễn quản trị doanh nghiệp, người ta th ường sử dụng kết hợp cả ba phương pháp trên đây thì mới đạt được hiệu quả quản trị. Câu 4: Trình bày khai niêm và đăc trưng cơ ban cua doanh nghiêp FDI ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ Khái niệm:Cớ 3 quan điểm về khái niệm doanh nghiệp có vốn FDI Quan điểm 1:doanh nghiệp có vốn FDI là những loại hình doanh nghiệp có vốn của bên nước ngoài và có sự quản lý trực tiếp của bên nước ngoài.Doanh nghiệp này hoạt động theo luật pháp của nước sở tại đ ể ti ến hành các ho ạt động kinh doanh nhằm thu được lợi ích cho tất cả các bên Quan điểm 2:Doanh nghiệp có vốn FDI là những tổ chức kinh doanh quốc tế có tư cách pháp nhân,có vốn của bên nước ngoài và có sự quản lý trực tiếp của bên nước ngoài để tiến hành các hoạt động kinh doanh nhằm thu được lợi ích Quan điểm 3:Doanh nghiệp có vốn FDI là những doanh nghiệp có những pháp nhân mới được thành lập tại nước nhận đầu tư.Trong đó,các đối tác có quốc tịch khác nhau và bên nước ngoài có tỷ lệ góp vốn tối thiểu đủ để trực tiếp tham gia quản lý doanh nghiệp Nhóm 4_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
- 9Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2 Nói tóm lại Doanh nghiệp có vốn FDI là một thuật ngữ chỉ tất c ả các lo ại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân tại nước tiếp nhận đầu tư,bên nước ngoài có tỷ lệ góp vốn tối thiểu đủ để tham gia quản lý trực tiếp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thu lợi ích cho tất cả các bên Các đặc trưng cơ bản -Doanh nghiệp có vốn FDI là những tổ chức kinh doanh quốc t ế và là nh ững pháp nhân của nước sở tại -Trong doanh nghiệp này có sự quản lý trực tiếp của nước ngoài.Quy ền qu ản lý của các bên phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn -Doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động theo luật pháp nước sở tại,các hiệp định và các điều ước quốc tế -Doanh nghiệp là nơi gặp gỡ và cọ xát giữa các nền văn hóa khác nhau -Quá trình thành lập và vận hành doanh nghiệp luôn có sự cộng đồng trách nhiệm của các bên,đại diện cho lợi ích của các quốc gia khác nhau Câu 5: Trình bày khái niệm và các đặc tr ưng cơ b ản c ủa doanh nghi ệp liên doanh. So sánh các loại hình doanh nghiệp FDI và phân bi ệt DN FDI v ới các doanh nghiệp trong nước? *Khái niệm: Doanh nghiệp liên doanh là một tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia có quốc tịch khác nhau trên cơ s ở cùng góp vốn , cùng kinh doanh, cùng quản lý và cùng phân phối kết quả kinh doanh, nh ằm th ực hi ện các cam kết trong hợp đồng liên doanh và điều lệ DNLD phù h ợp với khôun kh ổ của nước sở tại *Các đặc trưng cơ bản của DNLD: - Đặc trưng về pháp lý + DNLD là một pháp nhân của nước sở tại, hoạt động theo luật pháp nước s ở t ại + Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỉ lẹ vốn góp, bên nào có t ỉ l ệ vốn góp cao bên đó sẽ giữ vị trí chủ chốt và quan trọng trong bộ máy quản lý Nhóm 4_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
- 10Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2 + Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên được ghi trong hợp đồng liên doanh và điều lệ của DNLD. - Đặc trưng về kinh tế tổ chức + Hội đồng quản trị của doanh nghiệp là mô hình tổ chức chung cho m ọi DNLD không kể quy mô nào lĩnh vực nào ngành nghề nào. Đây là cơ quan lãnh đạo cao nhất của DNLD + Về kinh tế: Luôn có sự gặp gỡ và phân chia lợi ích gĩưa các bên liên doanh - Đặc trưng về kinh doanh: +Các bên đối tác cùng góp vốn cùng sở hũư , cùngnhau bàn bạc đ ể quy ết định mọi vấn đề cần thiết và nảy sinh trong quá trình tiến hành các ho ạt động kinh doanh của DNLD dựa trên các quy định pháp lý của nước sở taị + Môi trường kinh doanh của nước sở tại thường xuyên tác động và chi ph ối rất lớn hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNLD - Đặc trưng về văn hoá xã hôị: +Trong doanh nghiệp liên doanh luôn có sự gặp gỡ và cọ sát giữa các nền văn hoá khác nhau về ngôn ngữ triết lý kinh doanh , lối sống, t ập quán, ý th ức luật pháp… Trên đây là 4 đặc trưng của DNLD, tuy nhiên, tuỳ thu ộc vào t ừng lo ại DNLD mà sụ thể hiện cụ thể của các đặc trưng này cũng khác nhau. * So sánh các loại hình DN FDI ( DNLD và DN 100% VNN) Giống nhau: cả 2 loại hình DN này đều là DN có vốn FDI nên mang đầy đủ đặc điểm của DN FDI. Khác nhau: - Về cơ sở pháp lý: Hợp đồng liên doanh và điều lệ DNLD là hai văn bản pháp lý quan trọng nhất của DNLD, trong khi DN 100%VNN hoạt động theo điều lệ DN 100%VNN. - Về mức độ sở hữu doanh nghiệp: Các bên chỉ sở hữu một phần DN tương ứng với tỷ lệ vốn góp vào vốn điều lệ của DNLD, trong khi nhà đầu tư nước ngoài sở hữu toàn bộ DN 100%VNN vì họ đầu tư toàn bộ vốn pháp định của doanh nghiệp. Nhóm 4_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
- 11Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2 - Về mức độ đồng trách nhiệm của các bên trong quá trình hoạt động: Trong các DNLD mức độ cộng đồng của các bên cao h ơn vì k ết quả kinh doanh của DNLD được chia cho các bên tương ứng với t ỉ l ệ v ốn góp c ủa các bên vào vốn pháp định của DNLD, còn đối với DN 100%VNN mức độ cộng đồng trách nhiệm thấp hơn vì nhà ĐTNN tự chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả kinh doanh của DN. - Về vấn đề ra quyết định quản lý: Trong DNLD phải có sự bàn bạc th ảo luận của các bên để ra quyết định quản lý còn trong DN 100%VNNthì nhà DTNN tự quyết định mà không cần bàn bạc với ai. - Về mức độ phức tạp trong quản lý điều hành: DNLD có mức độ phức tạp cao hơn rất nhiều so với DN 100%VNN Phân biệt DN FDI với các DN trong nước - Về nguồn vốn: Một loại DN chỉ có vốn trong nước ,không có vốn c ủa nước ngoài còn loại DN kia lại có vốn của Bên nước ngoài và do Bên nước ngoài trự tiếp quản lý doanh nghiệp. - Về cơ sở pháp lý: DN có vốn đầu tư trong nước hoạt động theo khuôn khổ pháp luật trong nước còn DN FDI vùa phải tuân thủ pháp luật trong nước vùa phải tuân thủ pháp luật của nước chủ nhà và luật pháp quốc tế. - Về quan hệ lợi ích trong doanh nghiệp: DN có vốn đầu tư trong n ước đ ại diện cho lợi ích của một quốc gia, dân tộc còn DN FDI đại diện cho nhiều quốc gia dân tộc - Về mức độ phức tạp trong quan hệ của DN: DN FDI có mức độ ph ức t ạp trong quan hệ cao hơn do có sự khác biệt về nền văn hoá xuất thân của các đối tác. Trình bày khái niệm và các đặc tr ưng c ơ b ản c ủa DN 100% CÂU6 VNN *Khái niệm: Có nhiều quan điểm khác nhau về DN 100% VNN: - Quan điểm 1: DN 100% VNN là DN thuộc sở hữu hoàn toàn của nhà đ ầu tư nước ngoài , được thành lập và hoạt động tại nước sở tại, do nhà đ ầu t ư nứoc ngoài trực tiếp quản lý đối tượng bỏ vốn và tự chịu trách nhiệm về k ết quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Quan điểm 2: DN 100%VNN là một thực thể kinh doanh quốc tế, có tư cách pháp nhân trong đó các nhà đầu tư nước ngoài góp 100% v ốn pháp đ ịnh, Nhóm 4_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
- 12Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2 tự quản doanh nghiệp và tự chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam định nghĩa: Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn tại Việt Nam. * Các đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp 100% vốn đầu t ư nước ngoài: - Đặc trưng về mặt pháp lý: + Doanh nghiệp 100%VNN là doanh nghiệp là pháp nhân của n ước s ở t ại nhưng toàn bộ doanh nghiệp lại thuộc sở hữu của nước ngoài. + Hình thức pháp lý của doanh nghiệp 100%VNN là do nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn trong khuôn khổ của nước sở tại + Quyền quản lý doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài hoàn toàn chịu trách nhiệm - Đặc trưng về kinh tế tổ chức + Mô hình tổ chức của doanh nghiệp 100% VNN là do nhà ĐTNN t ự l ựa chọn trong khuôn khổ luật pháp nước sở tại + Về kinh tế : nhà ĐTNN tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh c ủa doanh nghiệp. Phần kết quả kinh doanh của DN sau khi hoàn thành nghĩa v ụ tài chính với nước sở tại là thuộc sở hữu hợp pháp của nhà ĐTNN. - Đặc trưng về kinh doanh: + Nhà ĐTNN toàn quyền quyết định các vấn dề trong doanh nghiệp và các vấn đề liên quan để đạt hiệu quả cao nhất trong khuôn khổ luật pháp mà không cần thảo luận bàn bạc với ai. - Đặc trưng về văn hoá xã hội: + Trong doanh nghiệp 100% VNN cũng có sự cọ sát giữa các nền văn hoá khác nhau do quan hệ giãu nhà ĐTNN với người lao động bản xứ. Câu 7 .Thế nào là quản trị doanh nghiệp có vốn FDI Nhóm 4_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
- 13Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2 -Quản trị là một quá trình tác động một cách có tổ chức , có ý th ức và có m ục đích của chủ thể quản lý lên đố tượng quản lý nhằm hướng hoạt động của toàn bộ tổ chức đi theo các mục tiêu quản lý đã được xác định trước . -Doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh. Đó là m ột t ập h ợp ng ười và vón ti ến hành các hoạt động kinh doanh để kiếm lời . -Quản trị doanh nghiệp là quá trình nguyên cứu, vận dụng các quy luật , phạm trù kinh tế, các chủ trương đường lối , chính sách vè phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước để đề ra các giải pháp về kinh tế, tôt chức, kỹ thuật, tâm sinh lý … nhằm tác động một cách có ý thức, có mục đích và có tổ ch ức, tr ước h ết lên t ập thể người lao động của doanh nghiệp và qua họ mà tác động lên yếu tố vật chất khác của sản xuất, nhằm hướng hoạt động của doanh nghiệp phát tri ển theo mục tiêu đã định trước . -Vốn FDI là vốn dùng cho hoạt động đầu tư do các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân nước ngoài tự mình hoặc tham gia bỏ vốn với các tổ chức ho ặc cá nhân c ủa nước tiếp nhận đầu tư(gọi là nước sở tại) -Quản trị doanh nghiệp có vốn FDI là thực hiện quản trị giai đoạn khai thác và vận hành dự án FDI Trinh bay nôi dung cơ ban cua quan trị doanh nghiêp có vôn FDI ̀ ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ ́ Vai trò của nhà nước : -Quyết định trong việc tạo lập, điều chỉnh tốc độ tăng trưởng và thúc đẩy s ự phát triển kinh tế nói chung -Thiết lập mô hình phát triển của nền kinh tế -Tạo dựng của một môi trường kinh doanh thuận lợi và bình đẳng , đồng thời quy định các khuôn khổ pháp lý và thiết lập các chính sách phù hợp -Duy trì sự ổn định của kinh tế vĩ mô , đặc biệt là duy trì s ự ổn đ ịnh c ủa ba cân đối quan trọng nhất của nền kinh tế : cân đối thu chi ngân sách , cân đối trong cán cân thương mại và cân đối giữa tích lũy và đầu tư Chức năng : Nhóm 4_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
- 14Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2 -Định hướng và hướng dẫn hoạt động cho các doanh nghoeepj có vốn FDI -Quy định cơ quan đầu mối quản lý hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI , phân công phân cấp quản lý Nhà nước và xây dựng hệ thống cơ quan qu ản lý Nhà nước -Phối hợp hoạt động quản lý Nhà nước giữa các bộ ngành với các cơ quan qu ản lý Nhà nước giữa các doanh nghiệp có vốn FDI -Kiểm tra thanh tra Nội dung quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn FDI : -Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển -Ban hành các văn bản pháp luật -Hướng dẫn các ngành, các địa phương quản lý -Cấp và thu hổi giấy phép đầu tư, thực hiện điều chỉnh giấy phép đầu tư -Qui định việc phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước -Qui định và thực hiên việc kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt đ ộng c ủa các doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI Câu 8. Trinh bay cac dăc trưng cua doanh nghiêp có vôn FDI ở VN. ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ́ Các đặc trưng cơ bản của các doanh nghiệp liên doanh nước ngoài ở VN: Việt Nam Nước Ngoài Về đối tác tham Đại bộ phận là các doanh Đại bộ phận là doanh nghiệp nhà nước nghiệp tư nhân gia DNLD Về vấn đề góp Góp vốn vào DNLD với tỉ Góp vốn với tỉ lệ cao và vốn trong DNLD lệ thấp (lép vốn) và chủ chủ yếu bằng tiền mặt , yếu là góp vốn bằng quyền công nghệ …. sử dụng đất đai Nhóm 4_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
- 15Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2 Về hình thức pháp Được phép chọn loại hình Được phep chọn bất cứ lý của DNLD trách nhiệm hữu hạn loại hình nào trong các loại hình đa dạng của DNLD Về nguyên tắc Trước 1996 ,Nguyên tắc Nguyên tắc đa số quản lý của DNLD nhất trí Sau 1996, sử dụng cả nguyên tắc nhất trí và đa số Về nhân sự Giám đốc hoặc phó giám Vô tư đốc thứ nhất phải là người VN. Quyền hạn phó giám đốc ko thua kém giám đốc Khác biệt cơ bản giữa các bên đối tác trong các doanh nghiệp liên doanh ở VN: Nước ngoài Việt Nam Về mục +Là lợi nhuận và tỷ suất sinh lợi Bổ sung nguôn vốn tranh thủ của +Mở rộng thị trường kỹ thuật tiên tiến, học tập đích quản lý, giải quyết việc làm các bên …. Về tập +Quen với cơ chế thị trường với +Quen với cơ chế bao cấp, quán kinh sự cạnh tranh gay gắt chưa quen với cạnh tranh +Tác phong quản lý dứt khoát doanh nhanh gọn và khoa học +Thường xem xét các vấn đề trong dài hạn có tính chất chiến lược Về quan +Quen với quan hệ chủ tớ +Quen với quan hệ dân chủ hệ lao +Quen với việc ký hợp dồng lao XHCN hơn là quan hệ chủ tớ động động, thỏa ước lao động tập thể +Chưa quen với việc ký hợp +Người chủ và người làm thuê đều đồng lao động hiểu rõ pháp luật lao động +Còn nhiều người lao động chưa nắm được pháp luật lao Nhóm 4_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
- 16Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2 động Về văn hóa Mang theo những thói quen sinh Trình độ dân trí chưa cao, hoạt và các chuẩn mực văn hóa của ngoại ngữ hạn chế...nên nền văn hóa xuất than vào Việt nhiều khi khó khăn trong quan Nam, gãy hiểu lầm lẫn dẫn đến hệ các bên mâu thuẫn, tranh chấp Về Nhiều kinh nghiêm Ít kinh nghiệm kinh nghiệm quản lý Về tỷ lệ Tỷ lệ cao, vai trò lớn dễ lấn át bên Tỷ lệ thấp, vai trò nhỏ dễ bị góp vốn lấn át VN Về luật Quen với hệ thống luật pháp đầy Quen với hệ thống luật pháp đủ, đồng bộ ổn định. Khi đến VN không đầy đủ, không ổn định pháp thì ngược lại nên gặp nhiều khó và không đồng bộ khăn trong kinh doanh PHẦN II: CÁC VẤN ĐỀ NHÓM CÒN CHƯA RÕ PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU DANH GIÁ: ́ 1 . Đi hop đây đủ ̣ ̀ 2 . Có sự chuân bị ̉ ̉ ̣ 3. Tham gia thao luân STT Tên 1 2 3 Nhóm 4_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
- 17Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2 ̃ ̣ ̀ 1 NGUYÊN MANH TUNG 9 9 9 ̣ ̀ 2 PHAM VĂN QUYÊN 9 9 9 ̀ 3 HOANG LONG 9 9 9 NGUYÊN HỮU THANH ̃ ̀ 4 9 9 9 ̣ ́ ̣ 5 PHAM TÂT ĐĂNG 9 9 9 ̀ ̣ 6 ĐAM QUANG ĐAT 9 9 9 NGUYÊN VĂN CHỨC ̃ 7 7 7 7 ̣ 8 PHAM VĂN LINH 9 9 9 Nhóm 4_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi trắc nghiệm Quản trị dự án
6 p | 1726 | 716
-
Đề thi quản trị dự án
36 p | 1324 | 439
-
Quản trị dự án – 10 bước để cứu nguy một Dự án
6 p | 482 | 277
-
MBA trong tầm tay - Quản lí dự án (Phần 3)
14 p | 392 | 221
-
Để có một dự án kinh doanh hoàn hảo! (Tiếp theo và hết)
6 p | 378 | 206
-
Chương 8: Quản trị rủi ro trong dự án
8 p | 429 | 161
-
Quản trị những dự án cần những phẩm chất nào?
5 p | 326 | 123
-
CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA MỘT BẢN ĐỀ XUẤT DỰ ÁN KINH DOANH (BUSINESS CASE)
9 p | 597 | 90
-
Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
15 p | 271 | 79
-
Bài giảng Phân tích định lượng trong kinh doanh (Trần Tuấn Anh) - Chương 5: Quản trị dự án
35 p | 302 | 74
-
Chương 5: Quản trị dự án
35 p | 401 | 68
-
Luận văn Thạc sĩ Quản Trị Kinh Doanh: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư, cải tạo chỉnh chu khu vực dải trung tâm thành phố tại Ban quản lí Công trình Xây dựng Phát triển Đô thị
121 p | 187 | 23
-
Quản Trị Dự Án
5 p | 92 | 17
-
Quản lý dự án
47 p | 87 | 13
-
Bài giảng Quản trị dự án: Chương 3 - Thái Đình Anh
22 p | 92 | 7
-
Quản Trị Dự Án
3 p | 70 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị dự án (Mã học phần: PRM331)
25 p | 11 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn