Quản trị hoạt động ngân hàng - Chương 1: Tổng quan ngân hàng thương mại
lượt xem 30
download
Nội dung: - Giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển. - Định nghĩa NH và phân biệt nó với các tổ chức khác. - Các loại hình NH trong nền kinh tế. - Đặc điểm riêng có của KD NH. - Mô hình tổ chức của NH - Vấn đề thành lập và điều hành NH. - Hệ thống NH việt Nam, những thay đổi và thách thức mà nó phải đối mặt trong thời gian đến.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản trị hoạt động ngân hàng - Chương 1: Tổng quan ngân hàng thương mại
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I Chương 1: TỔNG QUAN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Nội dung: - Giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển. - Định nghĩa NH và phân biệt nó với các tổ chức khác. - Các loại hình NH trong nền kinh tế. - Đặc điểm riêng có của KD NH. - Mô hình tổ chức của NH - Vấn đề thành lập và điều hành NH. - Hệ thống NH việt Nam, những thay đổi và thách thức mà nó phải đối mặt trong thời gian đến. 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng Ngày nay, hầu hết các nước, hoạt động ngân hàng trở nên thông d ụng và m ột h ệ th ống ngân hàng đã được hình thành bao gồm nhiều ngân hàng với những hoạt động và chức năng khác nhau nh ưng dựa vào đối tượng giao dịch chúng ta có thể phân ra thành 2 loại như sau: - Ngân hàng trung ương (NHTW): là ngân hàng không có giao dịch với công chúng. - Ngân hàng thương mại (NHTM): là ngân hàng giao dịch với công chúng. Để có được một hệ thống ngân hàng phát triển như ngày nay, ho ạt đ ộng c ủa ngân hàng đã tr ải qua quá trình phát triển lịch sử lâu dài. 1.1.1.1. Ngân hàng thời sơ khai - Từ trước 3500 năm TCN về trước, có rất ít tư li ệu về sự tồn tại ho ạt đ ộng mang tính ch ất ngân hàng. - Đến khoảng 3500 năm TCN đã có những bằng chứng chứng tỏ hoạt động của ngân hàng đã tồn tại. Thời kỳ này, ngân hàng chưa có tên. Nhà thờ, người th ợ vàng hay các nhà quy ền quý có lâu đài và đội bảo vệ kiên cố là nơi được lựa chọn. Hoạt động của những người này gi ống như ngân hàng ký thác ngày. Bảng kết toán của các đối tượng này thể hiện như sau: Tài sản nợ Tài sản có Của cải công chúng gởi: Dự trữ cho đến cuối kỳ: 1000 1000 Tổng nợ: 1000 Tổng có: 1000 Cùng với sự phát triển của phân công lao động, chuyên môn hóa, các ph ương ti ện trung gian trao đổi (tiền bằng vang, bạc, đồng) ra đời, thương mại đã được m ở rộng ra nhiều vùng. Trong quá trình c ất giữ người ta phát hiện ra rằng: (i) Về phía công chúng có tài sản, tiền gởi vào c ất trữ như vậy, khi c ần sử d ụng nó có th ể thanh toán, thay vì mang giấy biên nhận đến rút tài sản, ti ền để thanh toán thì h ọ s ẽ giao gi ấy biên nh ận này cho người được thanh toán. người ta quen dần với ý nghĩ ti ền c ủa h ọ bao g ồm ti ền c ất ở trong túi và tiền gởi ở các tổ chức này. (ii) Về phía những người cất trữ tài sản cho công chúng nh ận th ấy r ằng: trong đ ơn v ị th ời gian nhất định (ngày), có nhiều người gởi và rút ti ền, tài sản, kho ảng chênh l ệch g ởi và rút ra trong ngày thường không đáng kể. Do vậy, người giữ không cần phải xuất ti ền trong kho đ ể chi tr ả. Ti ền, tài s ản trong kho luôn đầy ắp trong khi có rất nhiều người có nhu c ầu vay m ượn đ ể đ ầu t ư và tiêu dùng… Vì vậy, những người cất trữ tài sản tiền của công chúng bắt đầu sử dụng tiền của công chúng để cho vay.. Bảng kết toán của các đối tượng này thể hiện như sau: Tài sản nợ Tài sản có Của cải công chúng gởi: Dự trữ: 30 1000 Cho vay: 70 Tổng nợ: 1000 Tổng có: 1000 _______________________________________________________________________ Trang 1
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I Do thuận lợi từ hoạt động cho vay đem lại cao nên ho ạt đ ộng nh ận ti ền g ởi và cho vay phát triển khá mạnh không chỉ ở nhà thờ, tư nhân mà cả khu vực công trong thời kỳ văn minh Hy Lạp. Trước ngày chúa giáng sinh, thuật ngữ ngân hàng xuất hiện và được gọi cho đến ngày nay. 1.1.1.2. Ngân hàng giai đoạn 2 - Trong thời kỳ (Trung cổ, từ TK V – TK X SCN) ho ạt đ ộng cho vay l ấy l ời b ị giáo h ội Thiên Chúa La Mã cấm đoán. Tuy vậy, hoạt động ngân hàng vẫn tồn tại dưới hình thức khác như góp vốn… - Từ TK X đến TK 15, sự cấm đoán về cho vay lấy lời đã b ị h ủy b ỏ m ột ph ần. Bên c ạnh các nghiệp vụ đã tồn tại trước đây còn có nhiều hoạt động mới xuất hiện - Từ TK 15 – TK 18: Sang thời kỳ phục hưng, n ền kinh tế c ủa các qu ốc gia trong th ời kỳ này phát triển, sự cấm đoán về cho vay lấy lời đã được hủy bỏ hẳn cùng với việc phát hi ện ra nhi ều vùng đất mới, giao lưu buôn bán giữa các vùng, quốc gia phát triển, nhi ều h ội ch ợ th ương m ại qu ốc t ế ra đ ời tạo điều kiện để cho nhiều ngân hàng gia tầm cỡ ra đời như: 1609 ngân hàng l ớn chính th ức đ ược nhà nước cấp giấy phép hoạt động ra đời ở Amsterdam với nhi ều hoạt động gi ống như NH hi ện đ ại ngày nay: cho vay, nhận tiền gởi, chiết khấu, chuyển ngân, bảo lãnh, bù tr ừ, phát hành tín t ệ…Do đ ầu t ư l ớn vào chính quyền và công ty (Đông Âu) nên khi chính quyền và các công ty phá sản không tr ả đ ược n ợ thì NH cũng sụp đổ theo (năm 1819). Trong cùng thời gian này, nhi ều ngân hàng khác ra đ ời nh ư ngân hàng Hamburg (1619) ở Đức; ngân hàng Bank of England ở Anh (1694), ngân hàng Hoa kỳ (1791), Ngân hàng Pháp (Banque de France 1800)…Các ngân hàng này đã có nhiều sửa đ ổi, b ổ sung, hoàn thi ện nhi ều ho ạt động của ngân hàng từ khâu tổ chức nghiệp vụ đến nhận thức các vấn đề lý thuyết về ti ền tệ, ngân hàng…Thời kỳ này được nhiều nhà kinh tế học xem là thời kỳ đặt nề tảng cho hệ thống ngân hàng hiện đại và các ngân hàng này được xem là các ngân hàng ra đời đầu tiên trên thế giới. Đặc điểm hoạt động NH trong thời kỳ này là các ngân hàng ho ạt đ ộng m ột cách đ ộc l ập, riêng lẻ, chưa hình thành một hệ thống ngân hàng, mỗi ngân hàng th ường th ực hi ện t ất c ả các ho ạt đ ộng như: nhận tiền, cho vay, đổi tiền, chiết khấu và phát hành tiền…Với đặc điểm hoạt động như vậy, có 3 vấn đề nảy sinh trong hoạt động ngân hàng: + Nhiều ngân hàng đua nhau phát hành tiền đưa vào lưu thông mà không căn c ứ vào l ượng vàng, bạc dự trữ trong kho. Nếu có lúc nào đó, người gởi cùng nhau đổ xô đến ngân hàng đổi ti ền gi ấy đ ể l ấy tiền vàng thì sẽ dẫn đến sụp đổ tài chính và hoảng lo ạn, gây tác h ại đ ến sản xu ất và th ương m ại và thực tế đã xảy ra. + Nhiều ngân hàng đua nhau phát hành tiền đưa vào lưu thông nên có rất nhi ều t ỷ giá, c ản tr ở việc lưu thông hàng hóa phát triển. + Nhiều ngân hàng phát hành tiền, nhiều đồng ti ền lưu thông trong n ền kinh t ế, n ền kinh t ế có lúc quá thừa tiền, có lúc quá thiếu tiền, rất bất ổn định và ảnh h ưởng r ất l ớn đ ến s ản xu ất, l ưu thông hàng hóa. 1.1.1.3. Ngân hàng giai đoạn 3 - Giai đoạn phát triển (TK 18 – cuối TK 19) - Đầu TK thứ 18 Nhà nước dùng quyền lực của mình để hạn chế ngân hàng phát hành bằng cách đưa ra các điều kiện như phải đảm bảo dự trữ, đảm bảo khả hoán, nộp thuế cho chính ph ủ, cho chính phủ vay nếu cần… nên các ngân hàng chia thành 2 nhóm như sau: Nhóm ngân hàng được phép phát hành Nhóm ngân hàng không được phép phát hành - Đầu TK 19, Nhà nước dùng quyền lực c ủa mình đ ể gi ới h ạn NHPH và d ần d ần ti ến t ới gi ới hạn chỉ còn lại một, nhưng vẫn còn được nắm giữ bởi tư nhân và vẫn còn tham gia vào ho ạt đ ộng cho vay, vay trực tiếp từ công chúng. - Cuối TK 19, sắp xếp lại một cách tốt hơn cho ho ạt đ ộng c ủa h ệ th ống ngân hàng, Nhà n ước không cho ngân hàng này tiếp xúc với công chúng. 1.1.1.4. Ngân hàng thời hiện đại Từ chỗ là ngân hàng độc quyền phát hành tiền và không giao dịch trực ti ếp v ới công chúng, NH này trở thành nơi cung cấp tài chính cho hoạt động của Chính phủ, là nơi gởi tiền thuế của chính phủ và làm đại lý cho chính phủ trong các giao dịch tài chính v ới n ước ngoài, các ngân hàng không đ ược phép phát hành nhận thấy rằng: nó sẽ có rất nhiều lợi ích nếu m ở tài kho ản t ại ngân hàng đ ộc quy ền phát hành bởi đây là nơi dự trữ vàng lớn nhất thế giới nên nó có thể vay khi những đợt rút ti ền ào ạt c ủa công chúng. Khi các ngân hàng mở tài khoản và gởi tiền gởi tại ngân hàng đ ộc quyền phát hành ti ền thì _______________________________________________________________________ Trang 2
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I nó bắt đầu trở thành trung tâm thanh toán, bù trừ và cất giữ của các ngân hàng còn lại. Với sự hoạt động tự do của các ngân hàng, chạy theo lợi nhuận, nhiều ngân hàng đã bành tr ướng tín d ụng quá m ức d ẫn đến mất khả năng chi trả phải cầu cứu đến NHPH, ngân hàng này đã xu ất vàng cho vay (c ứu cánh cu ối cùng) với lãi suất nhất định (lãi suất chiết khấu) với lãi suất nhất định (lãi suất chi ết kh ấu) và áp d ụng các biện pháp hạn chế bành trướng tín dụng ; tỷ lệ dự trữ bắt buộc ra đời. Ngoài ra, ngân hàng còn đ ưa ra nhiều biện pháp để tăng cường kiểm soát hoạt động của các ngân hàng. Thuật ngữ NHTW bắt đầu ra đời từ đầu thế kỷ 20. Do tầm quan trọng của hoạt động phát hành tiền đối với sự phát tri ển kinh t ế, vào nh ững năm đầu TK 20, Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để nắm giữ NHPH bằng một trong hai cách sau: - Thực hiện quốc hữu hóa NHPH, NHPH trở thành ngân hàng c ủa Nhà n ước nh ư Ngân hàng Anh Quốc. - Thực hiện cổ phần hóa NHPH và nhà nước nắm giữ 1 số lượng lớn c ổ phi ếu (trên 50%) nh ư NHTW Nhật Bản (51%). 1.1.2. Xu hướng phát triển ngân hàng 1.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của NH chuyên môn hóa Ngay từ khi mới thành lập, ngân hàng đã có xu hướng kinh doanh đa năng, t ổng h ợp, đi ều này kéo dài mãi cho đến cuối thế kỷ 19 mà lý do là: - Do qui mô các khoản tiền gởi và cho vay còn nhỏ - Các hình thức kinh doanh tiền tệ còn đơn giản - Phạm vi hoạt động của ngân hàng còn hẹp chỉ trong vùng, địa phương, chưa ra khỏi quốc gia. Với những lý do đó, ban quản lý ngân hàng còn đủ khả năng qu ản lý t ốt m ọi ho ạt đ ộng ngân hàng, nhưng sang đầu thế kỷ 20, nền kinh tế của các nước phát tri ển nhanh chóng, qui mô ti ền gởi tăng, nhu cầu đầu tư tăng, hệ thống ngân hàng phát triển mạnh hơn trước rất nhiều không ch ỉ trong vùng mà còn vượt ra khỏi quốc gia khác. Chính sự phát triển mạnh mẽ đã làm nảy sinh các mâu thuẫn sau: - Sự không đồng nhất giữa khoản tiền vay và tiền gởi về thời hạn. - Cạnh tranh ngày càng gay gắt làm cho rủi ro ngày càng tăng. - Các nhà quản lý ngân hàng không đủ sức quản lý tốt mọi hoạt động. Với những lý do trên, đã làm cho nhiều ngân hàng phá sản, người ta không còn tin vào tính đa năng của ngân hàng. Từ đó, dần hình thành xu hướng chuyên môn hóa trong ngân hàng b ắt đ ầu vào khoảng năm 1930. Các ngân hàng chuyên môn hóa theo: - Thời hạn tiền gởi và cho vay. - Lĩnh vực đầu tư. - Phạm vi hoạt động. Loại hình NH chuyên môn hóa có ưu điểm: - Tạo nên sự phân biệt rõ ràng giữa kinh doanh tín dụng ngắn hạn và dài hạn, b ản thân t ạo đi ều kiện hạn chế rủi ro. - Tạo điều kiện cho các nhà quản lý ngân hàng có điều kiện am hiểu để tổ chức kinh doanh tốt. - Giúp NHTW có điều kiện theo dõi được khối lượng tín dụng c ủa từng lo ại đ ể có chính sách tiền tệ phù hợp. Tuy nhiên, bao giờ nguồn vốn ngắn hạn trong nền kinh tế cũng lớn h ơn nhu c ầu v ốn ng ắn h ạn, nguồn vốn trung dài hạn trong nền kinh tế cũng nhỏ hơn nhu c ầu v ốn trung dài h ạn. Do v ậy, n ếu phân vách rõ ràng sẽ tạo nên tình trạng vừa thừa, vừa thi ếu v ốn. Ngoài ra, Lo ại hình NH này h ạn ch ế xu hướng quốc tế hóa của các NH. 1.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của NH kinh doanh đa năng Từ những nhược điểm trên, từ những năm 50 của thế kỷ 20, người ta nhận thấy r ằng, NH ph ải trở về với việc kinh doanh đa năng, nhưng để giải quyết những mâu thuẫn này không l ặp l ại nh ững khó khăn trước đây, NH phải tiến hành kinh doanh đa năng kết hợp với chuyên môn hóa trong lĩnh v ực h ẹp, tức là, NH hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau với nhiều chi nhánh và mỗi chi nhánh ch ỉ ti ến hành kinh doanh trên một lĩnh vực hẹp nào đó. Đây cũng chính là mô hình t ổ ch ức c ủa ngân hàng ngày nay. Bao gồm: - Hoạt động kinh doanh TD và hoạt động phục vụ cho việc kinh doanh TD. - Hoạt động đầu tư trực tiếp hay gián tiếp. _______________________________________________________________________ Trang 3
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I - Các hoạt động dịch vụ khác như tư vấn, cố vấn. Các NH kinh doanh đa năng có những ưu điểm như: - Tận dụng được tiềm năng về vốn của nền kinh tế. - Kích thích xu hướng quốc tế hóa hệ thống NH. - Tạo điều kiện giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đối với nhược điểm về khả năng quản lý và lãnh đạo của các nhà quản lý NH (yếu tố khả năng c ủa con người) đ ược hổ trợ bởi các phương tiện quản lý hiện đại và có hội đồng tư vấn trong lĩnh v ực h ẹp. Các lo ại hình t ổ chức ngân hàng thường gặp như: - Ngân hàng độc lập (đơn vị) - Ngân hàng chi nhánh - Ngân hàng đại lý - Công ty sở hữu ngân hàng. - Chi nhánh ngân hàng nước ngoài. - Ngân hàng chuyên doanh và ngân hàng đa năng 1.2. Khái niệm, vai trò, chức năng và các dịch vụ NH 1.2.1 Khái niệm NH NH là loại hình tổ chức đã ra đời từ lâu và có vai trò quan tr ọng đ ối v ới n ền kinh t ế nói chung và đối với từ cộng đồng địa phương nói riêng. Tuy vậy, vẫn có sự nh ầm l ẫn trong vi ệc đ ịnh nghĩa NH là gì? Để định nghĩa NH, người ta có thể căn cứ vào tính chất, mục đích hoạt động của các tổ chức trên th ị trường, hay dựa vào sự kết hợp giữa tính chất, mục đích và đối tượng ho ạt đ ộng. Vấn đề là không ch ỉ chức năng của NH thay đổi mà chức năng của các đối thủ c ạnh tranh chính c ủa NH cũng thay đ ổi. M ột số định nghĩa về NH như sau: - Định nghĩa của Pháp (1941): ngân hàng là những xí nghi ệp hay c ơ s ở kinh doanh nào hành ngh ề thường xuyên nhân của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác có số tiền mà h ọ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay tài chính. - Định nghĩa Ấn Độ (1959): ngân hàng là những cơ sở nhận tiền ký thác để cho vay hay đầu tư và tài trợ. - Định nghĩa của Fed: Bất kỳ 1 tổ chức nào cung cấp tài khoản ti ền gởi cho phép KH rút ti ền theo yêu cầu (như bằng cách viết séc hay bằng việc rút tiền điện tử) và cho vay đối với tổ ch ức KD hay cho vay thương mại, cho vay cá nhân, hộ gia đình sẽ được xem là một NH. Các định nghĩa này chủ yếu dựa vào tính chất hoạt động của các tổ chức đó. - Định nghĩa của Đan Mạch: những nhà băng thi ết yếu gồm các nghi ệp v ụ nh ận ti ền ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại và các giá trị địa ốc, các phương tiện tín d ụng, h ối phi ếu và thực hiện nghiệp vụ chuyển ngân. Định nghĩa này dựa vào đối tượng hoạt động. - Quốc Hội Mỹ đưa ra định nghĩa NH: NH được định nghĩa như một công ty là thành viên c ủa Công ty bảo hiểm tiền gởi Liên bang. Định nghĩa này không d ựa trên c ơ s ở nh ững ho ạt đ ộng c ủa nó mà trên cơ sở cơ quan chính phủ nào sẽ bảo hiểm tiền gởi của nó. Nhìn chung, các định nghĩa về NH ở trên có hai đặc điểm cơ bản là nhận ti ền ký thác công chúng và sử dụng tiền đó để kinh doanh (cho vay và chiết khấu). Theo Peter S.Rose: Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính, cung cấp m ột danh m ục các d ịch v ụ tài chính đa dạng nhất - đặt biệt là tín dụng, tiết ki ệm và dịch v ụ thanh toán - và th ực hi ện nhi ều ch ức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Tóm lại: mỗi một quốc gia có định nghĩa khác nhau về ngân hàng (dựa vào m ục đích, đ ối t ượng hoạt động…) nhưng các định nghĩa trên đều có một thống nhất về ngân hàng th ương m ại là t ổ ch ức kinh doanh tiền tệ với hai đặc điểm là nhận tiền ký thác, sử d ụng ti ền này đ ể cho vay và làm d ịch v ụ thanh toán. Theo Luật các TCTD Việt nam: Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất c ả các ho ạt đ ộng ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu ho ạt động, các loại hình ngân hàng bao g ồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã. Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận. _______________________________________________________________________ Trang 4
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc m ột số các nghi ệp v ụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình th ức ti ền gửi không kỳ h ạn, ti ền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phi ếu và các hình th ức nh ận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận. b) Cấp tín dụng; là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử d ụng m ột kho ản ti ền ho ặc cam k ết cho phép s ử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghi ệp v ụ cho vay, chi ết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ c ấp tín dụng khác. Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng m ột kho ản ti ền đ ể s ử d ụng vào m ục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên t ắc có hoàn tr ả c ả g ốc và lãi. Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua vi ệc mua l ại có b ảo l ưu quy ền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng d ịch v ụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ. Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về vi ệc tổ chức tín d ụng s ẽ th ực hi ện nghĩa v ụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hi ện không đầy đ ủ nghĩa v ụ đã cam k ết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín d ụng theo th ỏa thu ận. Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công c ụ chuyển nh ượng, gi ấy t ờ có giá khác c ủa ng ười th ụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán. c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phương ti ện thanh toán; th ực hi ện d ịch v ụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhi ệm thu, th ẻ ngân hàng, th ư tín d ụng và các d ịch v ụ thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng. Tài khoản thanh toán là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng mở tại ngân hàng để sử d ụng các d ịch v ụ thanh toán do ngân hàng cung ứng. Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ ch ức tài chính vi mô và qu ỹ tín d ụng nhân dân. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ các hoạt động nh ận ti ền gửi c ủa cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác. Công ty cho thuê tài chính là loại hình công ty tài chính có ho ạt đ ộng chính là cho thuê tài chính theo quy định của Luật này. Tổ chức tài chính vi mô là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hi ện m ột số ho ạt đ ộng ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ. Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy đ ịnh c ủa Lu ật này và Lu ật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. Ngân hàng hợp tác xã là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân do các qu ỹ tín d ụng nhân dân và một số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định c ủa Luật này nhằm m ục tiêu ch ủ y ếu là liên k ết h ệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn trong hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân. Tổ chức tín dụng nước ngoài là tổ chức tín dụng được thành lập ở nước ngoài theo quy định của pháp luật nước ngoài. Tổ chức tín dụng nước ngoài được hiện diện thương m ại tại Vi ệt Nam d ưới hình th ức văn phòng đ ại diện, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn n ước ngoài, chi nhánh ngân hàng n ước ngoài, công ty tài chính liên doanh, công ty tài chính 100% vốn n ước ngoài, công ty cho thuê tài chính liên doanh, công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài. Ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài là lo ại hình ngân hàng th ương m ại; công ty tài chính liên doanh, công ty tài chính 100% vốn nước ngoài là lo ại hình công ty tài chính; công ty cho thuê tài chính liên doanh, công ty cho thuê tài chính 100% v ốn n ước ngoài là lo ại hình công ty cho thuê tài chính theo quy định của Luật này. _______________________________________________________________________ Trang 5
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I Chi nhánh ngân hàng nước ngoài là đơn vị phụ thuộc của ngân hàng nước ngoài, không có t ư cách pháp nhân, được ngân hàng nước ngoài bảo đảm chịu trách nhi ệm v ề m ọi nghĩa v ụ, cam k ết c ủa chi nhánh t ại Việt Nam. 1.2.2. Vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế - Vai trò trung gian: Chuyển các khoản tiết kiệm, chủ yếu từ hộ gia đình, thành các khoản TD cho các tổ chức KD và các thành phần khác để đầu tư và nhà cửa, thiết bị và các TS khác. - Vai trò thanh toán: Thay mặt KH thực hiện thanh tóan cho việc mua hàng hóa, dịch vụ (bằng cách phát hành và bù trừ séc, cung cấp m ạng lưới thanh toán, k ết n ối các qu ỹ, phân ph ối ti ền gi ấy và tiền đúc). - Vai trò người bảo lãnh: Cam kết trả nợ cho KH khi KH mất khả năng thanh toán. - Vai trò đại lý: Thay mặt KH thực hiện quản lý và bảo vệ TS của họ, phát hành hoặc chuộc lại chứng khoán. - Vai trò thực hiện chính sách: Thực hiện các chính sách KT của chính phủ, góp phần đi ều ti ết sự tăng trưởng KT và theo đuổi các mục tiêu xã hội. 1.2.3. Chức năng của ngân hàng 1.2.3.1. Chức năng trung gian tài chính: NH là định chế tài chính trung gian, khuếch trương công nghệ và thương mại. Trong nền sản xuất hàng hóa, quá trình sản xuất diễn ra T-H-T nên luôn luôn có sự th ừa và thi ếu vốn, ở nơi này thừa, nơi khác thiếu, thời điểm này thừa, thời điểm khác thiếu, nhưng l ượng th ừa và thiếu ít khớp với nhau. Để giải quyết mâu thuẫn này trong n ền kinh t ế thì c ần ph ải có c ơ ch ế chuy ển giao vốn trong nền kinh tế phù hợp chuyển giao vốn từ người thừa sang người thi ếu. Trong n ền kinh t ế có hai cơ chế chuyển giao vốn đó là cơ chế trực ti ếp (trực ti ếp từ người th ừa sang ng ười thi ếu) và c ơ chế gián tiếp (từ người thừa sang người thiếu thông qua trung gian tài chính), nhưng do nhược điểm của cơ chế trực tiếp nên cơ chế này ít phổ biến mà chủ yếu là cơ chế phân ph ối v ốn gián ti ếp trong đó NHTM là định chế chủ yếu (thể hiện thông qua tỷ trọng doanh số huy động và cho vay) th ực hi ện c ầu nối trung gian giữa cung và cầu về vốn. Khi NHTM th ực hi ện ch ức năng này, thì ngân hàng đóng vai trò là người môi giới giữa một bên là cho vay và đi vay, ngân hàng thu hút các l ượng ti ền nh ỏ l ẻ, nhàn r ỗi ở khắp nới trong nền kinh tế tập hợp lại phục vụ nhu cầu SXKD. Với ho ạt động này, NH n ắm trong tay một lượng tiền khá lớn đủ sức tài trợ cho các dự án ứng dụng khoa h ọc, công ngh ệ m ới có v ốn l ớn hay thông qua liên doanh liên kết, mua cổ phần. Tiết Đầu Cá nhân Cá nhân kiệm tư Hộ gia đình Hộ gia đình Giới SXKD Tiền Giới SXKD Cho Chính quyền gởi Chính quyền vay Trả Trả Người nước ngoài Người nước ngoài lãi lãi Nền kinh tế Nền kinh tế Ngân hàng 1.2.3.2. Chức năng tạo phương tiện thanh toán Nhờ nhận tiền ký thác, NH có khả năng cho vay, nhưng khi cho vay, NH l ại tạo ra ti ền g ởi không kỳ hạn hay còn gọi tiền ngân hàng hay tiền bút tệ là m ột thành phần lớn trong kh ối ti ền t ệ, NHTM là nguồn cung ứng tiền quan trọng. 1.2.3.3. Chức năng trung gian thanh toán Nhờ nhận tiền ký thác của khách hàng và cho khách hành vay, NHTM m ở ra các sổ sách theo dõi, và chuyển tiền trong các giao dịch lẫn nhau của khách hàng, ngân hàng sẽ xu ất ti ền t ừ tài kho ản này sang tài khoản khác hay chuyển tiền từ nơi này sang nơi khác. Thông qua ch ức năng này NHTM đã ti ết kiệm tiền mặt, tiết kiệm được chi phí lưu thông ti ền mặt, hạn ch ế v ốn b ị ứ đ ọng trong khâu thanh toán cho khách hàng, thúc đẩy việc luân chuyển tiền tệ một cách nhanh chóng. Thông qua chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, NHTM có th ể t ạo và h ủy ti ền. Lợi dụng điều này, NHTW đã sử dụng các công cụ dự trữ bắt buộc đ ể th ực thi chính sách ti ền t ệ c ủa mình. 1.2.4. Các dịch vụ NH _______________________________________________________________________ Trang 6
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I Ngày nay, để đáp ứng nhu cầu của công chúng về quản lý qu ỹ ti ền t ệ, ngân hàng th ường cung cấp cho họ nhiều loại dịch vụ khác nhau . Thành công của một NH hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực trong việc xác định các dịch vụ TC mà xã hội có nhu c ầu, th ực hi ện các d ịch v ụ đó 1 cách có hi ệu qu ả và bán chúng tại một mức giá cạnh tranh. Các dịch vụ mà NH cung cấp. 1.2.4.1. Các dịch vụ NH truyền thống. (1) Thực hiện trao đổi ngoại tệ. Đây là một trong những dịch vụ NH đầu tiên, NH đ ứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch v ụ. Ngày nay, d ịch v ụ này th ường do những NH lớn đảm nhận bởi các giao dịch này thường có m ức RR cao đ ồng th ường yêu c ầu trình đ ộ chuyên môn cao. (2) Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại. Ngay từ đầu, các NH đã thực hiện chiết khấu TP cho các doanh nhân địa phương (bằng cách mua lại các kho ản ph ải thu c ủa h ọ) đ ể đ ổi l ấy ti ền mặt, giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ, xây dựng văn phong và thiết bị SX. (3) Nhận tiền gởi. Cho vay là hoạt động sinh lợi cao nên NH đã tìm cách huy động ngu ồn v ốn đ ể cho vay, trong đó, các khoản tiền gởi tiết kiệm là nguồn vốn quan trọng nhất. (4) Bảo quản vật có giá. Ngay từ thời trung cổ, NH dã bắt đầu bảo quản vàng và các vật có giá khác cho KH. Các giấy chứng nhận do NH phát ra cho KH có th ể đ ược l ưu hành nh ư ti ền. Đây là hình thức đầu tiên của séc và thẻ TD ngày nay. (5) Tài trợ các hoạt động của chính phủ: Ngay từ thời trung cổ và nh ững năm đ ầu cách m ạng công nghiệp, khả năng huy động và cho vay với khối lượng lớn trở thành trung tâm chú ý của chính phủ. Thường NH được cấp phép hoạt động với điều kiện phải mua 1 lượng TP chính ph ủ theo 1 t ỷ l ệ nh ất định so với lượng tiền huy động được. (6) Cung cấp các tài khoản giao dịch. Cuộc cách mạng châu âu đã đánh d ấu sự ra đ ời nh ững ho ạt động và dịch vụ NH mới, đó là tài khoản tiền gởi giao dịch, là lo ại TK cho phép ng ười g ởi vi ết séc đ ể thanh toán tiền cho việc mua hàng hóa dịch vụ. dịch vụ này ra đ ời c ải thi ện đáng k ể hi ệu qu ả c ủa quá trình thanh toán (các giao dịch KD trở nên dễ dàng, nhanh chóng và an toàn hơn). (7) Cung cấp dịch vụ ủy thác. Các NH thực hiện việc quản lý TS và qu ản lý ho ạt đ ộng TC cho cá nhân và DN để thu phí trên cơ sở quy mô vốn hay giá tr ị TS mà h ọ qu ản lý. D ịch v ụ qu ản lý này đượcc gọi là dịch vụ ủy thác (trust service). Thông qua dịch v ụ này, KH có th ể ti ết ki ệm ti ền cho con đi học, NH sẽ quản lý, đầu tư khoản tiền đó cho đến khi KH c ần. NH là người đ ược ủy thác trong di chúc quản lý TS cho KH đã qua đời bằng cách công bố TS, bảo quản TS, đầu tư có hiệu quả và bảo đảm cho người thừa kế hợp pháp nhận được các khoản thừa kế. NH thực hi ện quản lý danh m ục đ ầu t ư CK và kế hoạch tiền lương cho các công ty. NH là người đại lý cho các công ty trong ho ạt đ ộng phát hành c ổ phiếu, trái phiếu (trả lãi, trả cổ tức cho CK và thu hồi CK đến hạn (thanh toán vốn gốc) ). 1.2.4.2. Các dịch vụ NH hiện đại (1) Cho vay tiêu dùng: Cho vay tiêu dùng có quy mô nh ỏ và r ủi ro cao nên các NH không tích c ực cho vay. Tuy nhiên, sự cạnh tranh khốc liệt trong việc nhận tiền gởi và cho vay đã bu ộc các NH h ướng đến người tiêu dùng. Dịch vụ này phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ 2. (2) Tư vấn tài chính. NH cung cấp nhiều dịch vụ tư vấn tài chính đa dạng nh ư t ừ chu ẩn b ị v ề thuế và các kế hoạch tài chính cho các cá nhân đến tư vấn về các c ơ h ội th ị tr ường trong n ước, ngoài nước cho khách hàng kinh doanh. (3) Quản lý tiền mặt. NH thực hiện quản lý việc thu và chi cho các công ty và ti ến hành đ ầu t ư phần tiền mặt dư thừa tạm thời vào các CK sinh lợi và TD ngắn hạn cho đ ến khi KH c ần. Hi ện nay, các NH không chỉ thực hiện dịch vụ này đối với các công ty mà còn th ực hi ện đ ối v ới ng ười tiêu dùng (cá nhân). (4) Dịch vụ thuê mua thiết bị. NH mua thiết bị cho KH thuê thông qua hợp đồng thuê mua. (5) Cho vay tài trợ dự án. NH tiến hành tài trợ cho chi phí xây d ựng các nhà máy m ới, nh ất là những ngành công nghệ cao. (6) Bán các dịch vụ bảo hiểm: Bán bảo hiểm TD cho KH, tức bảo đ ảm kh ả năng thanh toán n ợ của khách hàng vay vốn trong trường hợp họ bị chết hay tàn phế. (7) Cung cấp các kế hoạch hưu trí: NH thực hiện quản lý kế hoạch hưu trí mà h ầu h ết các DN lập cho người lao động, đầu tư vốn và phát lương hưu cho người ngh ỉ h ưu, tàn ph ế. NH bán các k ế hoạch tiền gởi hưu trí cho cá nhân và giữ nó cho đến khi người sử hữu các kế hoạch này cần tới. _______________________________________________________________________ Trang 7
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I (8) Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán. NH cung c ấp các d ịch v ụ môi gi ới CK, cung cấp cho KH những cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các CK khác mà không c ần ph ải đến ng ười kinh doanh CK. Để thực hiện dịch vụ này, NH thường mua lại công ty môi gi ới ho ặc thành l ập liên doanh với công ty môi giới. (9) Cung cấp dịch vụ tương hỗ và trợ cấp: Hợp đồng tr ợ c ấp bao gồm các k ế ho ạch ti ết ki ệm dài hạn cam kết thanh toán một khoản tiền mặt hàng năm cho KH b ắt đ ầu vào 1 ngày nh ất đ ịnh trong tương lai (ngày nghỉ hưu). Quỹ tương hỗ bao gồm các chương trình đầu tư đ ược qu ản lý m ột cách chuyên nghiệp nhằm vào việc mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán phù h ợp v ới m ục tiêu c ủa quỹ (tối đa hóa thu nhập hoặc sự tăng giá trị vốn). (10) Cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư và ngân hàng bán buôn: Những dịch vụ này bao gồm xác định mục tiêu hợp nhất, tài trợ mua lại công ty, mua bán chứng khoán cho KH (nh ư b ảo lãnh phát hành CK), cung cấp các công cụ Marketing chiến lược, các dịch vụ hạn chế RR đ ể bảo v ệ KH. B ảo đ ảm các khoản nợ do chính phủ, công ty phát hành để họ có thể vay với chi phí thấp (11) Sự thuận tiện: tổng hợp các dịch vụ NH. Không phải tất cả các NH đều cung c ấp nhi ều dịch vụ như trên nhưng các dịch vụ mà NH cung cấp phải tạo ra 1 sự thu ận l ợi l ớn cho KH. Kh có th ể thỏa mãn tất cả các nhu cầu dịch vụ TC của mình thông qua 1 NH và tại 1 địa điểm. Tóm lại: các dịch vụ cung cấp càng đa dạng, càng hiện đại sẽ giúp ngân hàng càng có c ơ h ội đ ể đa dạng hoá danh mục đầu tư, thu hút nhiều nhóm đ ối t ượng khách hàng khác nhau, t ạo đi ều ki ện gi ảm thiểu rủi ro trong kinh doanh, đứng vững trước sức ép c ạnh tranh và h ội nh ập. Tuy nhiên, vi ệc phát triển dịch vụ ngân hàng, nhất là dịch vụ ngân hàng hi ện đ ại, đòi h ỏi ngân hàng ph ải đ ầu t ư l ượng v ốn khá lớn để hiện đại hoá công nghệ nên không phải NH nào cũng làm được. 1.2.4.3. Những thay đổi trong thời gian gần đây về hoạt động NH (1) Sự gia tăng nhanh chóng trong danh mục dịch vụ: Muốn tồn t ại và phát tri ển, các NH ph ải mở rông danh mục dịch vụ cung cấp cho KH. Quá trình m ở r ộng danh m ục d ịch v ụ đã gia tăng m ạnh trong thời gian gần đây do áp lực cạnh tranh, sự hi ểu bi ết và đòi hỏi cao h ơn c ủa KH và s ự thay đ ổi công nghệ. Điều này dẫn đến gia tăng chi phí ho ạt động NH và r ủi ro phá s ản ngày càng cao h ơn. Tuy nhiên, sự gia tăng danh mục dịch vụ cung c ấp giúp các NH thay đ ổi c ơ c ấu thu nh ập c ủa mình, xu hướng bộ phận thu nhập phi lãi (các khoản thu từ phí dịch vụ) tăng trưởng nhanh hơn bộ phận thu nhập truyền thống từ lãi vay. (2) Sự gia tăng cạnh tranh: Sự canh tranh trong lĩnh v ực d ịch v ụ ngày càng quy ết li ệt khi NH và các đối thủ cạnh tranh mở rộng danh mục dịch vụ. Các NH đ ịa ph ương cung c ấp TD, k ế ho ạch ti ết kiệm, hưu trí, dịch vụ tư vấn cho các doanh nghi ệp và người tiêu dùng đang ph ải đ ối m ặt v ới s ự c ạnh tranh trực tiếp từ các NH khác, các hiệp hội TD, các công ty KD ch ứng khoán (nh ư Merrill Lynch), các công ty tài chính (như GE capital) và các công ty bảo hiểm (như Prudential). (3) Phi quản lý hóa: Quá trình mở rộng dịch vụ NH và sự c ạnh tranh đ ược thúc đ ẩy b ởi s ự n ới lỏng các quy định (giảm bớt sự kiểm soát của chính phủ). Chính phủ ngày càng n ới l ỏng ki ểm soát ho ạt động NH (nâng LS trần đối với TG tiết kiệm), cho phép ho ạt động nhi ều d ịch v ụ m ới, n ới r ộng gi ới hạn pháp lý cho NH, cho người kinh doanh chứng khoán và cho các công ty d ịch v ụ TC khác. Vì v ậy, chi phí và rủi ro tổn thất cũng dần tăng lên. (4) Sự gia tăng chi phí vốn: Với sự cạnh tranh ngày càng gia tăng làm cho chi phí trung bình c ủa nguồn tiền gởi tăng lên. Ngoài ra, NHTW yêu cầu các NH ngày càng sử d ụng nhi ều VCSH (ngu ồn v ốn này có chi phí cao) hơn để tài trợ cho các TS c ủa mình.. Vì vậy, NH c ần phải c ắt gi ảm chi phí khác nh ư giảm nhân công, thay đổi thiết bị lỗi thời bằng thiết bị hiện đại, đồng thời tìm kiếm các nguồn vốn thay thế (chứng khoán hóa TS) và các nguồn thu nhập khác. (5) Sự gia tăng các nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất: Các khoản ti ền gởi trên tài kho ản ti ết kiệm trước đây (có thu nhập thấp) đã dần chuyển sang những TK có t ỷ l ệ thu nh ập cao h ơn, thay đ ổi theo thị trường. NH phát hiện ra rằng, họ phải đối mặt với những KH có hi ểu bi ết h ơn, nh ạy c ảm v ới lãi suất hơn. Những khoản tiền gởi trung thành có thể bị lôi kéo dễ dàng bởi các đ ối th ủ c ạnh tranh. Vì vậy, NH phải tăng cường khả năng cạnh tranh về phương di ện thu nhập trả cho người g ởi ti ền h ơn và nhạy hơn với ý thích thay đổi của xã hội về phân phối các khoản tiết kiệm. (6) Cách mạng trong công nghệ NH: Các NH đã và đang dần chuyển sang sử dụng hệ th ống ho ạt động tự động và điện tử thay thế cho lao động thủ công, đặt bi ệt là trong các lĩnh v ực nh ận ti ền g ởi, _______________________________________________________________________ Trang 8
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I thanh toán bù trừ và cấp TD. Ví dụ: máy rút tiền tự động (ATM) cho phép KH rút và gởi tiền 24/24, Máy thanh toán tiền POS đặt ở các cửa hàng thay thế các ph ương tiên thanh toán b ằng gi ấy và h ệ th ống máy vi tính hiện đại xử lý hàng ngàn giao dịch nhanh chong trên toàn c ầu. NH đang tr ở thành ngành s ử d ụng nhiều vốn và chi phí cố định, sử dụng ít lao động và chi phí bi ến đ ổi. Nhi ều chuyên gia NH cho r ằng, những tòa nhà NH, cuộc gặp gỡ trực tiếp giữa NH và KH sẽ d ần đ ược thay th ế b ởi các cu ộc liên l ạc và giao tiếp điện tử. sản xuất và cung cấp dịch vụ hoàn toàn t ự đ ộng. Đi ều này giúp NH gi ảm đáng k ể chi phí giao dịch nhưng cũng tạo ra quá trình phi nhân công hóa và gây ra tình tr ạng th ất nghi ệp. Tuy nhiên, đây là điều còn khá xa bởi một tỷ lệ lớn KH vẫn ưu chuộng d ịch v ụ c ủa con ng ười và nh ững c ơ h ội nhận được sự tư vấn cá nhân về các dịch vụ TC. (7) Sự củng cố và mở rộng hoạt động về mặt địa lý: Sử dụng có hiệu qu ả quá trình t ự đ ộng hóa và những đổi mới công nghệ đòi hỏi các hoạt động NH phải có quy mô l ớn. Do vây, các NH m ở r ộng khách hàng bằng cách vươn tới các thị trường m ới, xa h ơn và gia tăng s ố l ượng tài kho ản. Đ ể đ ạt đ ược mục tiêu này, các NH đã tiến hành mở chi nhánh, mua lại các NH nh ỏ và bi ến chúng thành chi nhánh hoặc tiến hành hợp nhất, từ đó số lượng NH nhỏ có xu hướng ngày càng giảm. (8) Quá trình toàn cầu hóa NH: Sự bành trướng về m ặt đ ịa lý và h ợp nh ất đã v ượt ra kh ỏi ranh giới 1 quốc gia và lan rộng ra với quy mô toàn cầu. Các NH l ớn trên th ế gi ới c ạnh tranh v ới nhau trên tất cả các lục địa. Quá trình phi quản lý hóa đã giúp các NH l ớn nâng cao kh ả năng c ạnh tranh và n ắm được thị phần ngày càng tăng về dịch vụ NH trên toàn cầu. (9) Rủi ro vỡ nợ gia tăng: Xu hướng hợp nhất và bành tr ướng về m ặt đ ịa lý đã giúp nhi ều NH ít bị tổn thương trước sự biến động kinh tế thì sự đẩy mạnh c ạnh tranh gi ữa các NH và các t ổ ch ức TD phi NH cùng với những khoản TD có vấn đề đã đẩy nhiều NH ở nhiều qu ốc gia phá s ản. Ngoài ra, xu hướng phi quản lý hóa trong lĩnh vực TC đã mở ra c ơ hội cho các nhà NH nhưng cũng t ạo ra 1 th ị trường TC xảo trá hơn, nơi mà sự phá sản, thôn tính và thanh lý NH dể xảy ra hơn. 1.3. Các loại hình ngân hàng thương mại 1.3.1. Theo tính chất hoạt động 1.3.1.1. Ngân hàng thương mại: NHTM (còn gọi là ngân hàng tiền gởi hay ngân hàng tín dụng) với nghiệp v ụ truyền th ống là huy động vốn phần lớn dưới hình thức ngắn hạn là chính. Tuy nhiên, do thị trường ngày càng phát triển, dần dần các ngân hàng này đi vào kinh doanh tổng h ợp, làm c ả nghi ệp v ụ huy đ ộng v ốn và cho vay trung dài hạn và gần như thực hiện tất cả các nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng. 1.3.1.2. Ngân hàng phát triển: Nét đặc trưng nổi bật là những ngân hàng này tập trung huy động vốn trung và dài hạn vì sự phát triển (không chỉ duy trì qui mô cũ, chất lượng cũ), hoạt động đầu tư của lo ại ngân hàng này ch ủ yếu là đầu tư trực tiếp qua các dự án. 1.3.1.3. Ngân hàng đầu tư: Hoạt động với mục đích đầu tư trung dài hạn cũng vì sự phát tri ển nh ưng thông qua hình th ức đầu tư các giấy tờ có giá. Hoạt động của các ngân hàng này gắn li ền v ới nghi ệp v ụ ch ứng khoán. Các loại giấy tờ có giá được mở rộng thì loại ngân hàng này cũng phong phú và phát triển. 1.3.1.4. Ngân hàng chính sách: Thường là những ngân hàng với 100% vốn của nhà nước ho ặc là ngân hàng c ổ ph ần nhà n ước (gồm sở hữu nhà nước hoặc sở hữu của các tổ chức kinh tế quốc doanh) được lập ra đ ể ph ục v ụ 1 hoặc một số chính sách của nhà nước như ngân hàng phục vụ người nghèo, ngân hàng phát tri ển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long, ngân hàng xuất nhập khẩu…lo ại ngân hàng này không ho ạt đ ộng vì m ục đích lợi nhuận. Nó được tạo vốn dưới hình thức đặc thù để cho vay ưu đãi ho ặc tạo v ốn bình th ường trên thị trường để cho vay ưu đãi nhưng được nhà nước bù phần chênh lệch lãi suất. 1.3.1.5. Ngân hàng hợp tác: Hhay gọi là những TCTD hợp tác là những tổ chức tín dụng thu ộc sở h ữu t ập th ể đ ược các thành viên tự nguyện lập nên không phải vì mục tiêu lợi nhuận mà vì yêu c ầu t ương tr ợ l ẫn nhau v ề vốn và dịch vụ ngân hàng, nó có thể có nhi ều hình thức: có th ể là TCTD h ợp tác đ ộc l ập nh ư h ợp tác xã tín dụng hoặc là một hệ thống TCTD hợp tác độc lập ở từng m ặt, từng khâu và có s ự liên k ết toàn h ệ thống như quỹ tín dụng nhân dân. 1.3.2. Theo cơ cấu tổ chức _______________________________________________________________________ Trang 9
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I 1.3.2.1. Ngân hàng độc lập (NH đơn vị) Đây là loại hình NH lâu đời nhất, cung cấp tất c ả các dịch v ụ c ủa h ọ t ừ 1 văn phòng. Tuy nhiên, cũng có 1 số ít dịch vụ được cung cấp thông qua các thi ết bị kỹ thu ật t ại nhi ều đ ịa đi ểm khác nhau nh ư Máy rút tiền tự động, máy thanh toán tại các c ửa hàng (chúng đ ược n ối v ới h ệ th ống máy tính c ủa NH). Ở Mỹ, số lượng NH loại này rất nhiều (chiếm 1/3 trong tổng số). Hầu hết, các NH mới đều bắt đầu với hình thức NH này, một phần do vốn, đ ội ngũ qu ản lý và nhân viên của họ còn hạn chế. Đến khi NH phát triển và thu hút thêm đ ược các ngu ồn l ực m ới, NH có thể thay đổi mô hình tổ chức. Mô hình tổ chức của NH đơn vị Một văn phòng cung cấp đầy đủ các dịch vụ Các thiết bị cung cấp dịch vụ Máy rút tiền Máy thanh toán tại Điểm phụ tự động nơi bán hàng vụ tại xe 1.3.2.2. Ngân hàng chi nhánh Đây là loại NH mà toàn bộ dịch vụ NH được cung cấp từ một vài địa điểm bao gồm tr ụ sở chính và chi nhánh. Một số các dịch vụ được cung cấp thông qua hệ th ống các đi ểm ph ục v ụ t ại xe, máy rút tiền tự động, máy thanh toán hay các chi nhánh nhỏ (phòng giao dịch). Công việc quản lý trọng yếu đối với 1 chi nhánh được chỉ đạo từ tr ụ sở chính, m ặc dù m ỗi chi nhánh cung cấp đầy đủ các dịch vụ và có nhóm quản lý riêng với những quyền hạn nhất định trong vi ệc đưa ra quyết định đối với đơn xin vay, và những công việc hàng ngày khác. Ví dụ: Người đứng đầu NH chi nhánh chỉ có quyền duyệt đơn xin vay có giá tr ị 100.000 USD, nếu lớn hơn phải xin ý kiến từ trụ sở chính trước khi quyết định. Do vậy, trong 1 tổ chức của NH chi nhánh, có những ho ạt đ ộng mang tính t ập trung cao t ồn t ại song song với những hoạt động phi tập trung tại cấp chi nhánh. Lý do của việc phát triển hoạt động chi nhánh: - Đi theo khách hàng để phục vụ khi họ chuyển đi nơi khác - Sự đổ vỡ NH cũng thúc đẩy hoạt động mở rộng chi nhánh (mua l ại các NH đ ổ v ỡ và bi ến nó thành chi nhánh). - Sự phát triển của kinh doanh làm tăng nhu cầu TD đòi hỏi các NH mở rộng chi nhánh để thu hút tiền gởi. Ưu nhược điểm của NH chi nhánh: - NH chi nhánh sẽ loại bỏ những NH nhỏ làm giảm nguồn cung ứng d ịch v ụ NH cho KH, làm tăng chi phí dịch vụ, làm khan hiếm nguồn vốn địa phương (do chảy vào các Thành phố lớn). - NH chi nhánh sẽ làm tăng tính sẵn sàng và sự ti ện l ợi c ủa các d ịch v ụ NH cho KH (NH chi nhánh sẽ cung cấp đầy đủ các dịch vụ NH tại mỗi chi nhánh). Đồng thời, thúc đ ẩy n ền kinh t ế phát triển nhanh hơn (khả năng cho vay của NH chi nhánh lớn h ơn). Ngoài ra, nó còn giúp các NH gi ảm nguy cơ phá sản bởi phân tán rủi ro (giao dịch ở nhiều vùng, nhiều ngành). _______________________________________________________________________ Trang 10
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I Các CN cung cấp Trụ sở chính Các CN cung cấp đầy đủ các dịch đầy đủ các dịch vụ vụ Máy rút tiền tự Máy rút tiền tự Điểm động hoặc Máy động hoặc Máy phụ vụ thanh toán tại thanh toán tại tại xe nơi bán hàng nơi bán hàng 1.3.2.3. Công ty sở hữu ngân hàng Công ty sở hữu NH là một công ty được thành lập với mục đích nắm giữ cổ phiếu của ít nhất 01 NH. Một công ty muốn kiểm soát 1 NH (đã sở hữu cổ phiếu) để trở thành 1 công ty sở h ữu NH h ợp l ệ thì phải được Fed chấp thuận. Việc kiểm soát của 1 công ty được coi là bắt đ ầu n ếu công ty s ở h ữu t ừ 25% vốn cổ phần trở lên hoặc có thể bầu ít nhất 2 giám đốc của 1 NH. Loại hình này phát triển mạnh ở Mỹ vào những năm 70 và 80, các tổ chức này đã kiểm soát trên 90% giá tr ị TS c ủa toàn ngành. Nguyên nhân chính về sự phát triển của loại hình này là: - Khả năng tiếp cận dễ dàng tới thị trường vốn nhằm mở rộng nguồn vốn huy động. - Khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính cao hơn (tỷ lệ vốn vay/vốn chủ) so với NH độc lập. - Lợi thế về thuế khi có 1 NH thành viên bị lỗ có thể dùng để gi ảm thu nhập ch ịu thu ế c ủa c ả hệ thống. - Khả năng mở rộng sang các quốc gia khác hoặc bang khác Có 2 loại hình: Công ty sở hữu 1 NH: Đây là loại hình phổ bi ến ở M ỹ. Nh ững công ty s ở h ữu 1 NH th ường đồng thời sở hữu và điều hành 1 hay nhiều hoạt động kinh doanh phi NH. Những lo ại hình KD phi NH mà công ty sở hữu NH có thể thực hiện (theo quy định của Mỹ) như sau: (1) Công ty TC: Cho vay vốn ngắn hạn và dài hạn đối với DN và hộ gia đình. (2) Công ty cho vay cầm cố: Cung c ấp TD ngắn h ạn nhằm c ải t ạo đ ịa ốc ph ục v ụ m ục đích thương mại và cư trú. (3) Công ty xử lý dữ liệu: Cung cấp các dịch vụ truyền tải và xử lý thông tin bằng máy tính. (4) Công ty mua bán nợ: Mua TS ngắn hạn (chủ yếu là các kho ản phải thu) t ừ DN nh ằm th ực hiện việc cung cấp các khoản tài trợ tạm thời. (5) Công ty bảo hiểm: Cung cấp bảo hiểm y tế, tai nạn, nhân th ọ có liên quan tr ực ti ếp đ ến vi ệc cung cấp TD. (6) Công ty môi giới chứng khoán: Thực hi ện lệnh mua bán đ ối v ới ch ứng khóan, ngo ại h ội, h ợp đồng trao đổi tài chính, hợp đồng quyền và cung cấp đầy đủ các dịch vụ môi giới khác. (7) Tư vấn tài chính: Tư vấn cho các tổ chức và KH cá nhân có TS ròng có giá tr ị l ớn trong vi ệc đaùa tư, quản lý TS, sát nhập, tổ chức lại, tăng vốn và các nghiên cứu khả thi. (8) Công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán: Mua trái phi ếu m ới c ủa chính ph ủ và trái phi ếu trách nhiệm thanh toán chung của chính quyền địa ph ương và trái phi ếu công ty, các h ợp đ ồng n ợ c ủa công ty, các chứng khóan tài trợ cho vi ệc mua BĐS, các ch ứng khoán tài tr ợ cho vay tiêu dùng, các trái phiếu doanh thu của chính quyền địa phương và một số công c ụ n ợ trên th ị tr ường ti ền t ệ c ủa nh ững người phát hành. Sau đó bán lại cho nhà đầu tư. (9) Công ty tín thác: Quản lý và bảo vệ TS của DN, cá nhân, các t ổ ch ức phi l ợi nhu ận và kinh doanh chứng khoánb cho KH tại các quỹ đầu tư tư nhân. (10) Công ty thẻ tín dụng: Cung cấp TD ngắn hạn cho cá nhân và DN đ ể ph ục v ụ những giao dịch nhỏ. (11) Công ty cho thuê tài chính: Mua và cho thuê thiết bị và các TS khác cho các DN và cá nhân có nhu cầu. _______________________________________________________________________ Trang 11
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I (12) Đại lý bảo hiểm: Bán bảo hiểm có liên quan đến TD hay TC hoặc cung cấp đầy đủ các dịch vụ môi giới và dịch vụ của đại lý bảo hiểm cho các cộng đồng từ 5000 người trở xuống. (13) Công ty bất động sản: Cung cấp dịch vụ thẩm đ ịnh v ề BĐS và tìm ki ếm tài chính cho các dự án BĐS thương mại. (14) Hiệp hội tiết kiệm và cho vay: Nhận tiền gởi tiết kiệm, cung cấp TD nhà ở, chủ yếu cho cá nhân và hộ gia đình. Công ty đa ngân hàng: các công ty này ít về số lượng nhưng ki ểm soát đ ến 70% t ổng tài s ản c ủa tất cả các NH. Một công ty nắm giữ nhiều NH có thể đem lại khả năng đa dạng hóa v ề v ị trí đ ịa lý và giúp nó ổn định thu nhập. Những NH bị sở hữu bởi các công ty được gọi là NH thành viên Tổng công ty Các công ty phi Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng NH thành viên thành viên thành viên thành viên Ưu và nhược điểm của NH do công ty sở hữu: có những ưu nhược điểm gần gi ống nh ư NH chi nhánh như: - Đa dạng hóa về vị trí địa lý hơn do sở hữu và thành lap ạ các NH t ại nhi ều đ ịa ph ương trong ngoài nước. - Đa dạng hóa về loại hình sản phẩm hơn, cho phép NH cung c ấp các d ịch v ụ có th ể b ị c ấm cung cấp đối với NH đơn lẻ. - Khả năng lớn trong việc hạn chế tác động của thuế thu nhập. - Khả năng sử dụng đòn bẩy nợ hai chiều. một công ty sở hữu NH có th ể vay trên c ơ s ở TS c ủa các tổ chức thành viên cũng như trên cơ sở của bản thân công ty với chi phí thấp. - Tạo ra năng lực mới cho công ty, theo đó công ty có th ể cung c ấp d ịch v ụ t ư v ấn, h ỗ tr ợ v ốn với chi phí thấp hơn cho bất ky 1 NH thành viên nào khi nó gặp khó khăn. - Tuy nhiên, loại hình này có thể làm giảm hay lo ại trừ c ạnh tranh, tính phí cao cho KH, th ờ ơ với nhu caùa của cộng đồng. 1.3.2.4. Ngân hàng đại lý Sự tồn tại của nhiều NH nhỏ và rất nhiều loại tổ chức NH khác nhau đã t ạo ra nhu c ầu đ ối v ới những quan hệ liên NH nhằm đảm bảo quá trình cung cấp hi ệu qu ả các d ịch v ụ tài chính đ ịa ph ương. Nhu cầu nảy sinh do: - Khi séc trở thành phương tiện thanh toán thông d ụng, nh ững ng ười g ởi ti ền dùng s ẽ đ ể thanh toán tiền hàng ở các địa phương khác thì một hệ thống thu h ồi séc liên NH phát tri ển nh ằm chuy ển v ốn từ NH của người gởi tiền đến NH của người nhận séc. Vì vậy, các NH đ ơn l ẻ ph ải tham gia vào h ệ thống này. Nó mang lại lợi ích cho mọi NH tham gia. - Sự mở rộng hoạt động kinh doanh thường dẫn đến quy mô của các kho ản vay lớn (l ớn so v ới vốn của 1 NH đơn lẻ) nên các NH tập hợp lại 1 nhóm để cùng nhau tài tr ợ (cho vay h ợp v ốn – participation loans). Những hoạt động này rất có lợi cho những NH nh ỏ, nó cho phép h ọ ti ếp t ục đáp ứng nhu cầu của những KH lớn và san sẻ RR cho những NH tham gia. Những nhu cầu TC đa dạng này dadx tạo điều kiện phát tri ển m ột hệ thống NH đại lý, trong đó có những mối quan hệ chính thức và không chính thức giữa các NH đã hình thành nên nh ững NH liên quan thực hiện việc trao đổi tiền gởi để phục vụ cho ho ạt động bù trừ và thanh toán séc đ ồng th ời đ ể thanh toán các dịch vụ mà bên đối tác thực hiện cho mình. Nh ững NH nhỏ th ường duy trì 1 l ượng ti ền gởi tại các NH đại lý lớn hơn, sau đó NH đại lý sẽ cung cấp các d ịch v ụ nh ư thu h ồi séc, qu ản lý danh mục đầu tư cho NH nhỏ, cung cấp TD để mua thiết bị và xây dựng tr ụ sở m ới, cung c ấp d ịch v ụ x ử lý số liệu, những dịch vụ ghi sổ và chuyển vốn cho NH nhỏ. 1.3.2.5. Ngân hàng của các ngân hàng Là loại hình NH rất giống với chức năng c ủa NH đ ại lý, do m ột nhóm các NH (NH nh ỏ) cùng nhau thành lập để cung cấp các dịch vụ đặc biệt nhằm tạo thuận lợi cho sự phát tri ển và thực hi ện 1 số _______________________________________________________________________ Trang 12
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I dịch vụ tài chính mà thông thường một vài NH thực hiện độc lập sẽ rất tốn kém. Các ho ạt đ ộng c ủa loại NH này là: cho vay đối với những NH đang thiếu tiền mặt, bù tr ừ séc và đ ầu t ư ch ứng khoán cho các NH thành viên, trợ giúp các NH thành viên về ho ạt đ ộng th ẻ TD, cung c ấp các d ịch v ụ t ư v ấn qu ản lý quản lý và kiểm toán, mở rộng hoạt động đầu tư ra th ị tr ường n ước ngoài, t ạo l ập th ị tr ường c ấp hai (bán lại) cho các món vay mà các NH thành viên muốn bán lại và điều hành hệ thống thanh toán tự động. 1.3.2.6. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài Sự tham gia của các NH nước ngoài vào thị trường n ội địa đã làm tăng thêm tính c ạnh tranh và tạo ra những thay đổi lớn trong cấu trúc của thị trường NH nội địa. Nhất là khi NH n ước ngoài n ắm gi ữ 1 tỷ lệ ngày càng tăng trong các thị trường quan trọng. Các loại hình tổ ch ức c ủa NH n ước ngoài bao gồm: - Văn phòng đại diện: Là những cơ sở cung cấp dịch vụ, ph ục v ụ v ới t ư cách là nh ững đ ịa đi ểm tiếp xúc cho KH ở nước ngoài của NH, chuyển những yêu cầu đó về tr ụ sở chính và ho ạt đ ộng nh ư một phương tiện tìm kiếm thông tin về KH cho trụ sở chính. Nó không được nhận ti ền gởi, cho vay nhưng có thể phục vụ như những đại diện marketing để tạo thuận lợi cho việc tiếp xúc giữa NH và KH nước ngoài của nó. - Văn phòng đại lý: là loại hình tương tự, được quyền cung c ấp dịch vụ cho vay, những d ịch v ụ phi tiền gởi: như cho vay, mua bán các khoản vay, kinh doanh ngo ại tệ, phát hành và thanh toán th ư tín dụng chuyển vốn (Không nhận Tiền gởi). - Chi nhánh cung cấp đầy đủ các dịch vụ như những dịch vụ mà trụ sở chính của NH cung cấp. NH nước ngoài sẽ được thành lập mới hoặc mua lại các NH n ội địa. Thường là mua lại, nh ờ đó, NH nước ngoài sẽ tiếp cận ngay với nhóm lớn KH n ội địa. Ngoài ra, nó cũng có th ể thành l ập NH liên doanh với một NH nội địa tại thị trường nó mong muốn thâm nhập (th ường là nh ững NH thi ếu hi ểu biết về thị trường nước ngoài hoặc tránh các quy định về mặt pháp lý). 1.3.3. Theo tính chất sở hữu 1.4. Đặc điểm kinh doanh ngân hàng 1.4.1. Sơ lược về các hoạt động của ngân hàng 1.4.1.1. Bảng tổng kết tài sản của ngân hàng Tài sản Có Tài sản nợ Các khoản tiền DT Tiền gởi có thể phát hành séc 2 18 Các khoản tiền mặt trong quá trình thu 3 Tiền gởi phi giao dịch 51 Tiền gởi ở các ngân hàng khác Tiền gởi TK 2 17 Các chứng khoán Tiền gởi có kỳ hạn 19 34 - Chính phủ Các khoản tiền đi vay 24 Vốn của ngân hàng - Công ty khác 7 Các khoản tiền vay 67 - Thương mại và công nghiệp 19 - Bất động sản 24 - Người tiêu dùng 11 - Giữa các ngân hàng 6 - Các khoản cho vay khác 7 Những tài sản Có khác 7 Tổng Tổng 100 100 1.4.1.2. Các hoạt động của NH Ngày nay, hoạt động của NHTM đa dạng và phong phú, phần lớn ho ạt đ ộng c ủa ngân hàng đ ều thể hiện trên bảng cân đối tài sản đó là bảng kê các tài sản có và tài s ản n ợ: tài s ản có = tài s ản n ợ + vốn. Để hiểu được hoạt động của NHTM như thế nào ta đi xem xét t ừng kho ản m ục trên b ảng cân đ ối tài sản của NH. a.Tài sản có của NH: Nghiệp vụ ngân quỹ: là tạo lập, quản lý và sử dụng các quỹ dự trữ để đáp ứng nhu c ầu kinh doanh của mình theo những qui định chung. Ngân quỹ bao gồm các kho ản: TM tại qu ỹ nh ằm đ ảm b ảo vốn khả dụng của NH, Các khoản dự trữ của NHNN, Các kho ản ký thác tại ngân hàng khác. M ục đích _______________________________________________________________________ Trang 13
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I của ngân quỹ là nhằm đảm bảo DTBB của NHNN, đảm bảo khả năng thanh toán và đảm bảo đáp ứng được nhu cầu vốn khả dụng của ngân hàng. Nghiệp vụ cho vay: là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu c ủa NHTM (th ể hi ện ở t ỷ tr ọng trong b ảng cân đối tài sản) nhưng nghiệp vụ này cũng mang lại ph ần l ớn r ủi ro cho ngân hàng.Vì v ậy, khi đ ầu t ư vào khoản mục này ngân hàng phải tính để đạt lợi nhuận cao nhất v ới m ức đ ộ r ủi ro có th ể ch ấp nh ận được, nên ngân hàng cần phải cân nhắc để lựa chọn hình thức đầu tư, đối tượng khách hàng đầu tư… Nghiệp vụ đầu tư chứng khoán: là nghiệp vụ mua bán các chứng khoán. Mục đích của nghiệp vụ này là mang lại lợi nhuận cho ngân hàng vừa giúp đỡn hổ trợ cho khả năng thanh khoản và đa dạng hóa tài sản sinh lợi của ngân hàng nên ngân hàng th ường đầu t ư vào hai lo ại ch ứng khoán c ủa nhà nước và của công ty, tùy thuộc vào mục tiêu của ngân hàng mà ngân hàng sẽ có t ỷ tr ọng thích h ợp gi ữa các loại chứng khoán này. Các nghiệp vụ tài sản có khác: là nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ, quỹ dự phòng rủi ro và các quỹ khác, các hoạt động của nghiệp vụ này tạo điều kiện cho nghiệp vụ khác sinh lợi. b. Tài sản nợ và vốn của NH: Là nghiệp vụ tạo vốn, tạo cho ngân hàng có khả năng ho ạt đ ộng và c ạnh tranh trên th ị tr ường được. - Nghiệp vụ hoạt động tiền gởi: là nghiệp vụ quan trọng nhất trong nghi ệp vụ huy đ ộng v ốn của ngân hàng và cũng là đối tượng chủ yếu trong hoạt động qu ản lý tài s ản n ợ c ủa NH bao g ồm tiền gởi của các tổ chức và tiền gởi của dân cư - Nghiệp vụ huy động vốn dưới hình thức phát hành các phiếu vay nợ: m ục đích nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cấp thiết như việc phát hành trái phiếu, các chứng chỉ tiền gởi có thời hạn khác nhau. - Vay trên thị trường liên ngân hàng là nhân tố quyết định việc tạo lập m ới v ốn khả d ụng cho ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng tăng khả năng sinh lời. - Vốn tự có của ngân hàng: vốn này quyết định đến khả năng ho ạt động, cạnh tranh, r ủi ro cũng như kết quả kinh doanh của ngân hàng. c. Các hoạt động dịch vụ khác: Các hoạt động này không thể hiện trên bảng cân đối tài sản. Các ho ạt đ ộng này ít r ủi ro hay không có rủi ro nhưng mang lại cho ngân hàng thu nhập cao và t ạo đi ều ki ện cho ho ạt đ ộng nh ận ti ền ký thác và cho vay của ngân hàng. 1.4.2. Đặc điểm kinh doanh ngân hàng Theo định nghĩa: ngân hàng là trung gian tài chính đ ứng gi ữa ng ười đi vay và ng ười cho vay đ ể kiếm lời về mình. - Đối với người cho vay (người thừa vốn): NHTM tạo điều ki ện để thu hút các kho ản ti ền nh ỏ lẻ, nhàn rỗi ở các nới trong nền kinh tế. Để thực hiện được, ngân hàng cần phải t ạo ra đi ều ki ện thu ận lợi, dễ dàng trong việc rút và gởi tiền của các đối tượng này như đa dạng các hình th ức huy đ ộng (ti ết kiệm, kỳ phiếu…) đa dạng các thời hạn gởi (1 tháng, 3 tháng, … 1 năm). Cung c ấp các d ịch v ụ ti ện ích, sử dụng các công cụ lãi suất hay các hình thức khuyến khích b ằng v ật chất khác nh ư th ưởng, x ổ s ố… Trong mối quan hệ này, khách hàng với tư cách là người ủy nhi ệm cho ngân hàng bảo qu ản tài s ản, ti ền của mình, khách hàng không mất quyền sở hữu, ngân hàng ph ải b ảo đ ảm nhu c ầu rút ti ền và các đi ều kiện khác (trả lãi, cung cấp dịch vụ…) cho khách hàng như đã thỏa mãn ban đầu. - Đối với người đi vay (thiếu vốn): NHTM sau khi đã thu hút được các ngu ồn v ốn sẽ đem cho những người có nhu cầu về tiền sử dụng vào các mục đích như đầu tư sxkd, tiêu dùng… - Để bù đắp chi phí hoạt động và có lãi, ngân hàng ph ải thu ở người đi vay 1 kho ảng lãi v ới lãi suất lớn hơn lãi suất trả cho người gởi. Như vậy hoạt động kinh doanh của ngân hàng có một số đặc điểm sau: (1) Vốn và tiền vừa là phương tiện, vừa là mục đích của quá trình kinh doanh, đ ồng th ời v ừa là đối tượng kinh doanh nên tạo ra sự lẫn lộn nhau giữa các dòng tài chính, tạo ra sự rắc r ối trong vi ệc xây dựng tài khoản theo dõi, kiểm soát. (2) Hoạt động kinh doanh của ngân hàng chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động bên ngoài đ ể cho vay, quy mô của nguồn vốn huy động lớn hay bé sẽ quyết định qui mô kinh doanh và lợi nhuận mang lại cho ngân hàng. _______________________________________________________________________ Trang 14
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I (3) Hoạt động kinh doanh của ngân hàng chủ yếu là ho ạt động tín d ụng. Hay nói cách khác ngân hàng sử dụng nguồn vốn của người khác cho vay để kiếm lời, mà vi ệc hoàn tr ả v ốn l ại cho nh ững người này hoàn toàn phụ thuộc vào người đi vay. Do vậy, phải chịu sự kiểm soát chặc chẽ. (4) Hoạt động kinh doanh của ngân hàng là hoạt động khá m ạo hi ểm. Vi ệc cho vay ki ếm l ợi c ủa ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào những khách hàng ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Nếu người đi vay gặp phải rủi ro không trả được nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ không th ể nào tr ả l ại cho ng ười g ởi. Chính vì vậy, hoạt động của ngân hàng rất mạo hiểm và nguy cơ gặp phải r ủi ro l ớn. H ơn n ữa, các ngân hàng hoạt động trong nền kinh tế có liên hệ chặc chẽ với nhau, nên sự sụp đ ổ c ủa ngân hàng nào đó có ảnh hưởng đến các ngân hàng khác và ảnh h ưởng đ ến n ền kinh t ế. Do vây, c ần thi ết ph ải nhìn nhận đúng rủi ro và có biện pháp phòng ngừa là công vi ệc không th ể thi ếu trong ho ạt đ ộng hàng ngày của ngân hàng. (5) Hoạt động của ngân hàng chịu sự kiểm tra, ki ểm soát chặc ch ẽ c ủa nhà n ước, pháp lu ật. Những lý do chính để NH trở thành đối tượng quản lý của chính phủ: - Bảo đảm an toàn cho các khoản tiết kiệm của công chung. - Kiểm soát mức cung tiền tệ và TD, phục vụ mục tiêu KT chung của quốc gia (Vi ệc làm và lạm phát). - Bảo đảm sự công khai trong việc tiếp cận tới các kho ản TD và các d ịch v ụ TC h ữu ích khác của công chúng. - Tăng lòng tin của công chúng đối với hệ thống TC, b ảo đ ảm các kho ản ti ết ki ệm đ ược t ập trung cho đầu tư SXKD và đảm bảo quá trình thanh toán được thực hiện nhanh chóng và hiệu quả. - Ngăn chặn sự tập trung tiềm lực TC vào tay một số ít cá nhân hay tổ chức. - Cung cấp cho chính phủ các khoản TD, thuế và các dịch vụ TC khác. - Trợ giúp các khu vực của nền KT khác có nhu caùa TD đ ặc bi ệt nh ư h ộ gia đình, DN nh ỏ và nông nghiệp. Tuy nhiên, sự quy định phải cân đối và có giới hạn nhằm: - Các NH có thể phát triển nhnững dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của XH. - Duy trì mức cạnh tranh trong lĩnh vực cung c ấp d ịch v ụ TC đ ủ m ạnh đ ể đ ảm b ảo m ức giá h ợp lý, đảm bảo số lượng và chất lượng dịch vụ thỏa đáng cho công chúng. - Các quyết định của khu vực tư nhân không bị bóp méo, gây ra sự phân b ổ không h ợp lý và lãng phí các nguồn lực khan hiếm. (6) Hoạt động kinh doanh của ngân hàng diễn ra 1 cách liên tục theo th ời gian, các s ản ph ẩm có mối quan hệ chặc chẽ với nhau và việc xác định kết quả, hi ệu quả c ủa t ừng th ời kỳ, t ừng s ản ph ẩm là không chính xác. 1.5. Thành lập, tổ chức và điều hành ngân hàng 1.5. C¸c b¸o c¸o tµi chÝnh ng©n hµng 1.5..1 Tæng quan vÒ c¸c b¸o c¸o tµi chÝnh ng©n hµng Hai b¸o c¸o tµi chÝnh quan träng nhÊt cña NH lµ b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n vµ b¸o c¸o thu nhËp cã thÓ ®îc xem nh mét danh môc vÒ c¸c ®Çu vµo TC vµ ®Çu ra TC. B¸o c¸o vÒ tr¹ng th¸i cho biÕt quy m«, cÊu tróc cña c¸c nguån vèn (c¸c ®Çu vµo TC) mµ NH ®· huy ®éng ®îc, ®ång thêi cho biÕt gi¸ trÞ cña nh÷ng kho¶n cho vay, ®Çu t chøng kho¸n vµ nh÷ng ho¹t ®éng sö dông vèn kh¸c (c¸c ®Çu ra tµi chÝnh) t¹i mét thêi ®iÓm. C¸c ®Çu vµo ®Çu ra TC trong b¸o c¸o thu nhËp cho biÕt chi phÝ huy ®éng tiÒn gëi vµ c¸c nguån vèn kh¸c, chi phÝ nµy bao gåm l·i tr¶ cho ng êi gëi tiÒn vµ nh÷ng TC kh¸c cÊp TD ®èi víi NH, chi phÝ cho ®éi ngò nh©n viªn vµ qu¶n lý, chi phÝ cho viÖc mua, b¶o d ìng trang thiÕt bÞ v¨n phßng vµ nh÷ng kho¶n thuÕ tr¶ cho c¸c dÞch vô cña chÝnh phñ. B¸o c¸o thu nhËp còng cho biÕt c¸c kho¶n môc thu ®îc t¹o ra tõ viÖc b¸n c¸c dÞch vô NH cho c«ng chóng bao gåm cho vay, cho thuª vµ cung cÊp c¸c dÞch vô vÒ tiÒn gëi cho KH. Cuèi cïng, b¸o c¸o thu nhËp cña NH cho biÕt thu nhËp rßng cña NH sau khi khÊu trõ tÊt c¶ chi phÝ. Mét phÇn thu nhËp rßng dïng ®Ó t¸i ®Çu t, mét phÇn sÏ chia cho cho c¸c cæ ®«ng díi h×nh thøc cæ tøc. §Çu vµo vµ ®Çu ra TC hÝnh trong 2 b¸o c¸o TC cña NH kh¸i qu¸t nh sau: B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n _______________________________________________________________________ Trang 15
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I C¸c ®Çu ra tµi chÝnh C¸c ®Çu vµo tµi chÝnh (Sö dông vèn hay TS cña NH) (Nguån vèn cña NH hay nî vµ VCSH) - Cho vay vµ cho thuª - TiÒn gëi cña c«ng chøng vµ tæ chøc - §Çu t chøng kho¸n - C¸c kho¶n vèn vay phi tiÒn gëi - TiÒn mÆt, tiÒn gëi cña TC - Vèn CSH Gièng nh b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n cña DN, tæng nguån vèn cña NH b»ng tæng sö dông vèn (Tæng TS = tæng nî + Vèn CSH). B¸o c¸o thu nhËp C¸c ®Çu ra tµi chÝnh C¸c ®Çu vµo tµi chÝnh (Thu tõ ho¹t ®éng sö dông (Chi phÝ huy ®éng vèn vèn vµ ho¹t ®éng kh¸c) vµ chi phÝ ho¹t ®éng kh¸c) - Thu tõ cho vay vµ cho thuª - Chi phÝ cho tiÒn gëi - Thu tõ ®Çu t chøng kho¸n - Chi phÝ cho kho¶n vèn vay phi tiÒn gëi - Thu tõ tiÒn gëi t¹i c¸c TC kh¸c - Chi phÝ nh©n viªn - Thu tõ dÞch vô kh¸c - ThuÕ - Chi phÝ kh¸c Gièng nh b¸o c¸o thu nhËp cña DN, tæng thu trõ tæng chi b»ng thu nhËp rßng cña NH. 1.5.2. B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n cña NH 1.5.2.1. C¸c kho¶n môc chÝnh trªn b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n cña NH B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n NH liÖt kª c¸c TS, c¸c kho¶n nî vµ VCSH do NH n¾m gi÷ t¹i mét thêi ®iÓm nhÊt ®Þnh. VÒ b¶n chÊt, NH còng lµ c«ng ty KD mét lo¹i sp cô thÓ nªn BC§KT cña NH còng cã c©n b»ng c¬ b¶n: Tæng TS = tæng nî + Vèn CSH. Nh÷ng kho¶n môc quan träng trong BC§KT cña NH ®îc thÓ hiÖn nh sau: Tµi s¶n cã Tµi s¶n nî vµ vèn CSH TiÒn mÆt (dù tr÷ s¬ cÊp) TiÒn gëi - TiÒn gëi trªn thÞ trêng tiÒn tÖ - TiÒn gëi giao dÞch - TiÒn gëi tiÕt kiÖm - TiÒn gëi cã kú h¹n Chøng kho¸n thanh kho¶n (dù tr÷ thø cÊp) Chøng kho¸n ®Çu t Vèn vay mîn phi tiÒn gëi C¸c kho¶n cho vay Vèn chñ së h÷u - Cho vay th¬ng m¹i - Cæ phÇn - Cho vay tiªu dïng - ThÆng d - Cho vay bÊt ®éng s¶n - Lîi nhuËn kh«ng chia - Cho vay kh¸c - Dù tr÷ Nhµ xëng vµ TS kh¸c Tµi s¶n trong BC§KT cña NH bao gåm 4 lo¹i chÝnh nh sau: (1) TiÒn mÆt trong kÐt vµ tiÒn gëi (C) (2) Chøng kho¸n c«ng ty vµ chøng kho¸n chÝnh phñ (S) (3) Cho vay vµ cho thuª ®èi víi KH (L) (4) C¸c lo¹i TS kh¸c (MA) C¸c kho¶n nî trong BC§KT cña NH ®îc chia thµnh 2 nhãm chÝnh (1) TiÒn gëi cña KH (D) (2) Nh÷ng kho¶n vèn vay phi tiÒn gëi trªn TT vèn vµ TT tiÒn tÖ (NDB) Vèn chñ së h÷u trong BC§KT cña NH cho biÕt nguån vèn dµi h¹n mµ nh÷ng ng êi së h÷u ®· ®ãng gãp vµo NH (EC) 1.5.2.2. Giíi thiÖu b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n cña mét NH cô thÓ B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n cña NH First National 3 n¨m 1999, 2000, 2001 ChØ tiªu 1999 2000 2001 1000$ % 1000$ % 1000$ % Tµi s¶n cã _______________________________________________________________________ Trang 16
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I TiÒn mÆt, nî s¾p ®Õn h¹n cña c¸c TC kh¸c C«ng cô ng¾n h¹n - Repo vµ nguån quü Fed ®· b¸n - C¸c c«ng cô cã tr¶ l·i kh¸c Chøng kho¸n - Gi÷ cho ®Õn khi ®¸o h¹n - S½n sµng b¸n Tµi kho¶n giao dÞch mua b¸n C¸c kho¶n cho vay - Cho vay th¬ng m¹i - Cho vay tiªu dïng - Cho vay bÊt ®éng s¶n - Cho vay kh¸c - Cho thuª tµi chÝnh Trõ dù tr÷ phßng thÊt tho¸t vèn cho vay C¸c kho¶n cho vay vµ cho thuª TC rßng Nhµ xëng vµ TSC§ C¸c bÊt ®éng s¶n kh¸c thuéc së h÷u Th¬ng tÝn vµ nh÷ng TS v« h×nh kh¸c Tµi s¶n cã kh¸c Tµi s¶n nî vµ vèn TiÒn gëi kh«ng kú h¹n TiÒn gëi cã tr¶ l·i - Tµi kho¶n tiÒn gëi giao dÞch - Tµi kho¶n tiÒn gëi tiÕt kiÖm - CDs díi 100000$ - CDs tõ 100000$ trë lªn - C¸c kho¶n tiÒn gëi cã l·i kh¸c Vèn vay mîn - Repo vµ quü Fed ®· mua - C¸c kho¶n vay mîn kh¸c Tµi s¶n nî kh¸c Nî phô Vèn cæ phÇn - Cæ phiÕu u ®·i - Cæ phiÕu thêng - ThÆng d - Lîi nhuËn kh«ng chia Nh×n mét c¸ch tæng qu¸t, c¸c d÷ liÖu vÒ TS cã cña NH cho thÊy c¸ch sö dông vèn mµ NH thu hót ®îc. TS nî vµ gi¸ trÞ rßng biÓu thÞ c¸c nguån vèn cô thÓ. Tµi s¶n nî lµ quyÒn ®ßi nî kh«ng thuéc chñ së h÷u ®èi víi c¸c TS cã cña NH. Gi¸ trÞ rßng hay vèn cæ phÇn lµ hiÖu sè gi÷a gi¸ trÞ tµi s¶n cã vµ gi¸ trÞ tµi s¶n nî. NhiÒu TS cã vµ TS nî cña NH vÉn ®Þnh gi¸ ë møc chi phÝ ban ®Çu chø kh«ng tÝnh theo gi¸ thÞ tr êng nªn nhiÒu nhµ ph©n tÝch c¶m thÊy lo l¾ng vÒ tÝnh x¸c thùc cña gi¸ trÞ rßng. 1.5.2.3. CÊu tróc b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n cña NH 1.5.2.3.1. C¸c kho¶n môc thuéc TS cã (1) TiÒn mÆt, nî s¾p ®Õn h¹n cña c¸c TC kh¸c bao gåm: - TiÒn giÊy, tiÒn xu t¹i quü - TiÒn gëi t¹i Côc dù tr÷ liªn bang dïng ®Ó tho¶ m·n yªu cÇu dù tr÷ b¾t buéc vµ thanh to¸n bï trõ gi÷a c¸c NH, giao dÞch Chøng kho¸n kho b¹c, chuyÓn tiÒn,... _______________________________________________________________________ Trang 17
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I - TiÒn gëi t¹i c¸c NH ®¹i lý mµ c¸c NH kh«ng ph¶i lµ thµnh viªn cña Fed cã thÓ sö dông ®Ó hç trî viÖc ®¸p øng nhu cÇu dù tr÷ b¾t buéc vµ tÊt c¶ c¸c NH ®¹i lý cã thÓ sö dông tr¶ cho dÞch vô ®îc thùc hiÖn bëi NH ®¹i lý. - C¸c kho¶n tiÒn mÆt ®ang trong qu¸ tr×nh thu, lµ c¸c kho¶n gëi t¹i Fed hay NH ®¹i lý. Kho¶n môc tiÒn mÆt lµ vßng b¶o vÖ ®Çu tiªn cña NH tr íc yªu cÇu rót tiÒn gëi vµ yªu cÇu vay vèn kh«ng b¸o tríc cña KH. Tuy nhiªn, NH kh«ng ® îc hëng l·i trªn c¶ 4 h¹ng môc nµy nªn chóng ®îc coi lµ TS kh«ng sinh lîi. C¸c NH cè g¾n gi¶m bít h¹n môc nµy. (2) C«ng cô ng¾n h¹n: gåm nh÷ng TS ng¾n h¹n sinh l·i nh quü Fed ®· b¸n, c¸c chøng kho¸n ®îc mua víi tho¶ thuËn sÏ b¸n l¹i vµ chøng chØ tiÒn gëi cña c¸c NH kh¸c. Nh÷ng c«ng cô ng¾n h¹n nµy hÊp dÉn ®èi víi nh÷ng NH ®ang thõa vèn trong thêi gian ng¾n. Tuy nhiªn, cã nhiÒu NH sö dông liªn tôc nh÷ng TS cã nµy nh lµ c¸ch ®Ó khai th¸c nguån vèn ®· thu hót ®îc. (3) Chøng kho¸n: bao hµm tÊt c¶ c¸c chøng kho¸n vay nî thÝch hîp mµ mét NH së h÷u. Chóng cã thÓ cã nhiÒu thêi h¹n kh¸c nhau vµ ® îc ®Þnh gi¸ theo gi¸ thÞ tr êng (®èi víi chøng kho¸n s½n sµng b¸n) hoÆc theo gi¸ mua céng hay trõ phÇn ®iÒu chØnh ®Þnh kú tÝnh cho ®Õn gi¸ trÞ ®¸o h¹n cña phÇn gèc (®èi víi chøng kho¸n gi÷ cho ®Õn h¹n). L îng Chøng kho¸n mµ NH n¾m gi÷ nhiÒu nhÊt lµ tÝn phiÕu vµ tr¸i phiÕu kho b¹c (chøng kho¸n chÝnh phñ). Ngoµi ra, cßn cã chøng chØ nhËn nî cña c¸c c«ng ty hay chÝnh phñ n íc ngoµi. NH ph¶i ph©n lo¹i chøng kho¸n mµ m×nh n¾m gi÷ thµnh 3 lo¹i: Gi÷ cho ®Õn khi ®¸o h¹n, S½n sµng b¸n, Chøng kho¸n mua b¸n. Chøng kho¸n còng cã thÓ chia 2 môc: - Chøng kho¶n ®Çu t: bé phËn thanh kho¶n: §©y lµ hµng rµo b¶o vÖ thø hai ®Ó ®¸p øng nh÷ng yªu cÇu vÒ tiÒn mÆt vµ ®îc NH sö dông nh mét nguån hç trî thanh kho¶n trªn c¬ së nh÷ng chøng kho¸n cã tÝnh thanh kho¶n cao. Bé phËn nµy ® îc gäi lµ dù tr÷ thø cÊp, nã còng mang l¹i thu nhËp cho NH, nh ng môc ®Ých chñ yÕu lµ gióp NH chuyÓn ®æi thµnh TM dÔ dµng trong thêi gian ng¾n. Bao gåm chøng kho¸n chÝnh phñ ng¾n h¹n, c¸c chøng kho¸n trªn thÞ tr êng tiÒn tÖ (giÊy nî ng¾n h¹n vµ tiÒn gëi cã kú h¹n t¹i NH kh¸c). - Chøng kho¶n ®Çu t: bé phËn t¹o thu nhËp: Thêng lµ c¸c tr¸i phiÕu, giÊy nî vµ c¸c CK kh¸c mµ NH n¾m gi÷ víi môc ®Ých lµ sinh lîi, th êng chia 2 lo¹i lµ chøng kho¸n chÝnh phñ vµ chøng kho¸n c«ng ty. (4) Tµi kho¶n giao dÞch mua b¸n bao gåm c¸c lo¹i chøng kho¸n nãi trªn hoÆc tÊt c¶ c¸c lo¹i tµi s¶n kh¸c cã thÓ ®îc mua b¸n trªn thÞ trêng ®îc NH gi÷ chñ yÕu cho môc ®Ých b¸n l¹i trong kho¶n thêi gian t¬ng ®èi ng¾n víi ý ®Þnh lîi dông nh÷ng biÕn ®éng gi¸ c¶ ng¾n h¹n ®Ó kiÕm lîi. (5) C¸c kho¶n cho vay: chÝnh lµ TS cã sinh lîi chñ yÕu (chiÕm tõ 1/2 ®Õn 3/ 4 gi¸ trÞ tæng TS cña NH) cña hÇu hÕt NH. NH cho KH vay mét kho¶n vµ ®æi l¹i KH trao cho NH mét giÊy nhËn nî vµ cam kÕt tr¶ l·i theo l·i suÊt cè ®Þnh hay biÕn ®æi vµ hoµn l¹i vèn gèc cña mãn vay. Th«ng thêng, c¸c kho¶n vay ®îc ph©n lo¹i theo ngêi sö dông hoÆc theo viÖc sö dông vèn nh : - Cho vay th¬ng m¹i: thêng cho vay ng¾n hay trung h¹n ®Ó bæ sung vèn l u ®éng hay bæ sung nhµ xëng, thiÕt bÞ - Cho vay tiªu dïng: cho vay ®Ó mua s¾m «t«, hµng ho¸ l©u bÒn, n©ng cÊp nhµ ë,... - Cho vay bÊt ®éng s¶n: cho vay ®Ó mua s¾m nhµ ë gia ®×nh, c¸c c«ng tr×nh x©y dùng, bÊt ®éng s¶n th¬ng m¹i nh v¨iÖt nam phßng, cöa hµng, nhµ m¸y. Hçu hÕt c¸c kho¶n vay nµy lµ vay dµi h¹n, tr¶ dÇn víi l·i suÊt biÕn ®æi. - Cho vay kh¸c bao gåm cho vay n«ng nghiÖp, cho c¸c NH kh¸c vay, cho vay m«i giíi vµ giao dÞch vµ c¸c kho¶n cho vay kh«ng bao gåm c¸c cho vay kÓ trªn. - Cho thuª tµi chÝnh: biÓu thÞ sè d hiÖn cã cña c¸c kho¶n cho thuª tµi s¶n thuéc së h÷u trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp cña NH. Bªn thuª sÏ cã trach nhiÖm thanh to¸n phÝ thuª, viÖc tÝnh khÊu hao, së h÷u cuèi cïng, tr¸ch nhiÖm ®ãng thuÕ cã thÓ kh¸c nhau tuú theo hîp ®ång thuª nh ng nh×n chung nã còng gièng nh mét kho¶n cho vay dµi h¹n. (6) Dù tr÷ phßng thÊt tho¸t vèn cho vay (ALL): lµ sè d dù tr÷ cho nî xÊu cña NH. NH trÝch lËp kho¶n nµy nh»m bï ®¾p cho thÊt tho¸t vèn cho vay cã thÓ x¶y ra trong t ¬ng lai. Quü dù tr÷ nµy t¹o ra mét kho¶n chi phÝ tiÒn mÆt ®¸nh vµo thu nhËp. Dù tr÷ sÏ gi¶m khi mãn nî bÞ khoanh _______________________________________________________________________ Trang 18
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I vµ chuyÓn ra khái b¶ng tæng kÕt TS. Gi¸ trÞ dù tr÷ ® îc khÊu trõ tõ tæng c¸c kho¶n cho vay vµ phÇn cßn l¹i gäi lµ cho vay rßng. (7) C¸c kho¶n cho vay vµ cho thuª TC rßng: lµ tæng sè c¸c kho¶n cho vay vµ cho thuª trõ ®i nî khã ®ßi vµ dù phßng nî xÊu. (8) Nhµ xëng vµ TSC§ rßng: bao gåm toµn bé nhµ x ëng, thiÕt bÞ, ph¬ng tiÖn vµ phÇn n©ng cÊp TS thuª. Nh÷ng kho¶n môc nµy thÓ hiÖn trªn sæ s¸ch b»ng gi¸ trÞ khÊu hao ghi sç vµ ®îc xÕp vµo TS kh«ng sinh lîi bëi chóng kh«ng trùc tiÕp t¹o ra dßng thu nhËp cho NH. TSC§ t¹o ra chi phÝ ho¹t ®éng cè ®Þnh d íi d¹ng chi phÝ khÊu hao lµ yÕu tè h×nh thµnh ®ßn bÈy ho¹t ®éng. §ßn bÈy nµy cho phÐp NH ®Èy m¹nh thu nhËp tõ ho¹t ®éng nÕu cã thÓ gia t¨ng khèi l îng dÞch vô lªn ®ñ lín. Tuy nhiªn, do TSC§ cña NH chiÕm tû träng nhá nªn NH kh«ng thÓ dùa nhiÒu vµo ®ßn bÈy ho¹t ®éng ®Ó t¨ng thu nhËp (thay vµo ®ã, NH sö dông ®ßn bÈy tµi chÝnh) nh c¸c DN. (9) C¸c bÊt ®éng s¶n kh¸c thuéc së h÷u: TÊt c¶ c¸c bÊt ®éng s¶n NH së h÷u trõ nhµ x ëng, thiÕt bÞ cña NH. Hçu hÕt ®ã lµ nh÷ng TS mµ NH xiÕt nî TS thÕ chÊp khi KH vì nî. Tµi s¶n nµy cho thÊy dÊu hiÖu trong c«ng t¸c cho vay cña NH cã vÊn ®Ò. (10) Th¬ng tÝn vµ nh÷ng TS v« h×nh kh¸c: Nh uy tÝn, ®Þa thÕ tèt. Nh÷ng TS nµy chÝnh lµ phÇn d«i ra ngoµi gi¸ trÞ sæ s¸ch cña c¸c TS cã rßng khi 1 DN ® îc b¸n ®i hay hîp nhÊt. (11) Tµi s¶n cã kh¸c: lµ nh÷ng kho¶n môc gép l¹i tÊt c¶ c¸c TS cã lÆt vÆt, kh«ng ®ñ lín ®Ó thµnh 1 kho¶n riªng nh c¸c chi phÝ tr¶ tríc, sè d tµi kho¶n tiÒn gëi ë c¸c NH kh¸c (nÕu nã ®ñ lín th× sÏ ®Ó thµnh kho¶n môc riªng). 1.5.2.3.2. C¸c kho¶n môc thuéc TS nî vµ vèn Bªn TS nî vµ vèn trªn b¶ng tæng kÕt TS cña NH tr×nh bµy c¸c nguån huy ®éng vèn thµnh tõng h¹n môc riªng rÏ. C¸c h¹n môc nµy cã thÓ dùa trªn h×nh thøc cña tæ chøc cÊp nguån vèn (c¸ nh©n, doanh nghiÖp, ®èi t¸c, c«ng chóng) hay h×nh thøc cña hîp ®ång (sæ tiÕt kiÖm, chøng chØ tiÒn gëi thÞ trêng tiÒn tÖ). Trong c¸c kho¶n môc nî, tiÒn gëi lµ kho¶n chñ yÕu cña NH lµ tiÒn gëi cña KH (DN, hé gia ®×nh, chÝnh phñ). Khi NH bÞ ph¸ s¶n, tr íc hÕt ph¶i u tiªn thanh to¸n cho ngêi gëi, sau ®ã míi ®Õn ngêi cho vay vµ cæ ®«ng. C¸c kho¶n môc thuéc TS nî vµ vèn cña NH cô thÓ nh sau: (1) TiÒn gëi kh«ng kú h¹n (TiÒn gëi giao dÞch kh«ng h ëng l·i): lµ lo¹i TK sÐc kh«ng hëng l·i cña c¸c c¸ nh©n, ®èi t¸c, c«ng ty vµ c¸c ®¬n vÞ thuéc chÝnh phñ. ChiÕm phÇn lín cña kho¶n môc nµy lµ tiÒn gëi cña c¸c c«ng ty bëi: (1) DN kh«ng ® îc phÐp gi÷ tiÒn díi d¹ng TK sÐc hëng l·i vµ thêng ph¶i gi÷ mét kho¶n tiÒn gëi kh«ng kú h¹n nhÊt ®Þnh t¹i NH (theo diÒu kho¶n vay) (2) c¸ nh©n ®îc phÐp gi÷ tiÒn díi d¹ng TK sÐc hëng l·i, (3) c¸c ®¬n vÞ thuéc chÝnh phñ gi÷ tiÒn phÇn lín díi d¹ng TK tiÒn gëi hëng l·i (2) Tµi kho¶n tiÒn gëi giao dÞch kh¸c (TiÒn gëi giao dÞch cã h ëng l·i): (TK NOW: Negotiable Order of Withdrawal accounts: c¸c lÖnh rót tiÒn cã thÓ chuyÓn nh îng): §©y lµ TK cña c¸ nh©n vµ c¸c ®èi t¸c ®îc hëng l·i nÕu hä ®¸p øng ®îc c¸c tiªu chÝ mµ NH ®Æt ra. (3) Tµi kho¶n tiÒn gëi tiÕt kiÖm: lµ c¸c kho¶n tiÒn gëi ® îc hëng l·i (l·i suÊt thÊp) cña c¸c c¸ nh©n vµ ®èi t¸c mµ kh«ng cã kú h¹n cô thÓ. Hîp ®ång cña TK nµy kh«ng cã ®iÒu kho¶n yªu cÇu KH ph¶i th«ng b¸o cho NH b»ng v¨n b¶n khi hä cã dù ®Þnh rót tiÒn. H×nh thøc tiÕt kiÖm cã thÓ lµ sæ TK vµ tµi kho¶n thÞ trêng tiÒn tÖ (tr¶ l·i theo l·i suÊt thÞ trêng). (4) Kú phiÕu (CDs díi 100000$): lµ tiÒn gëi cã kú h¹n d íi h×nh thøc c¸c c«ng cô kh«ng thÓ chuyÓn nhîng víi l·i suÊt vµ thêi h¹n x¸c ®Þnh. Nh÷ng chøng chØ nµy kh«ng bÞ chÕ buéc bëi trÇn l·i suÊt vµ nÕu ng êi gëi rót tiÒn tríc h¹n th× sÏ kh«ng ®îc hëng l·i. Chóng thêng cã l·i suÊt cè ®Þnh vµ do c¸ nh©n n¾m gi÷ (song còng cã thÓ do DN n¾m gi÷ vµ l·i suÊt biÕn ®æi). (5) CDs tõ 100000$ trë lªn: lµ nh÷ng tµi kho¶n cã gi¸ trÞ lín h¬n c¸c chøng chØ cã kú h¹n vµ thêng cã thÓ chuyÓn nhîng ®îc. Chóng thêng cã l·i suÊt cè ®Þnh hoÆc biÕn ®æi vµ th êng ®îc c¸c DN n¾m gi÷. Song, chÝnh phñ, chÝnh quyÒn ®Þa ph ¬ng, c¸ nh©n giµu còng cã thÓ n¾m gi÷. (6) C¸c kho¶n tiÒn gëi cã l·i kh¸c: lµ kho¶n môc gép tÊt c¶ nh÷ng lo¹i tiÒn gëi tiÕt kiÖm vµ cã kú h¹n cßn l¹i cña NH. TiÒn gëi cã kú h¹n cu¶ chÝnh quyÒn ®Þa ph ¬ng lµ kho¶n môc chñ yÕu _______________________________________________________________________ Trang 19
- _ Môn học: Quản trị hoạt động ngân hàng I trong tiÒn gëi hëng l·i kh¸c nµy. C¸c lo¹i tiÒn gëi cã kú h¹n kh¸c bao gåm tiÒn gëi cña c¸c NH, cña chÝnh phñ vµ c¸c ®Þnh chÕ tµi chÝnh níc ngoµi. (7) Vèn vay mîn ng¾n h¹n: bao gåm vèn liªn bang vµ c¸c tho¶ thuËn mua l¹i (Repo). Vèn liªn bang cã nghÜa lµ dù tr÷ v ît møc cña NH ®îc mét NH kh¸c hiÖn ®ang thiÕu dù tr÷ mua trªn c¬ së kh«ng cã ®¶m b¶o. C¸c cuéc mua b¸n nµy th êng ®îc tiÕn hµnh hµng ngµy. Trong toµn hÖ thèng NH, lîng vèn liªn bang mua còng b»ng l îng vèn liªn bang b¸n. Tho¶ thuËn mua l¹i (repo) lµ viÖc b¸n chøng kho¸n víi tho¶ thuËn sÏ mua l¹i nh÷ng chøng kho¸n ®ã. §©y lµ h×nh thøc vay nî ng¾n h¹n trong ®ã NH cã nghÜa vô ph¶i mua l¹i nh÷ng chøng kho¸n ®· t¹m thêi b¸n ®i. Trong kho¶n thêi gian cña tho¶ thuËn nµy th× bªn mua cÇm gi÷ chøng kho¸n nªn cã thÓ gäi repo lµ mét d¹ng vay nî cã b¶o ®¶m. C¸c kho¶n vay m în kh¸c bao gåm vay chiÕt khÊu tõ côc dù tr÷ liªn bang, vµ th¬ng phiÕu. §©y lµ kho¶n môc phi tiÒn gëi quan träng nhÊt cña NH. (8) Tµi s¶n nî kh¸c: lµ kho¶n môc gom gãp tÊt c¶ nh÷ng tµi s¶n nî cßn l¹i. c¸c kho¶n th êng thÊy trong kho¶n môc nµy lµ thuÕ vµ chi phÝ céng dån, cæ tøc ph¶i tr¶, c¸c kho¶n mua hµng chÞu, vµ nh÷ng tµi s¶n nî lÆt vÆt kh¸c. (9) Nî phô: Bao gåm chøng chØ vèn cña NH vµ giÊy nhËn nî víi thêi h¹n trªn 1 n¨m. C¸c lo¹i giÊy tê nµy thêng kh«ng ®îc b¶o hiÓm vµ mét sè cã thÓ chuyÓn ®æi thµnh cæ phiÕu. Nõu ®¸p øng ®îc yªu cÇu (nh thø tù u tiªn phô (®øng sau tiÒn gëi vµ TS nî kh¸c), thêi h¹n nhá nhÊt khi ph¸t hµnh lµ 8-10 n¨m vµ thêi h¹n cßn l¹i còng nhá nhÊt 2 n¨m) th× nî phô ® îc cã thÓ ®îc xem lµ vèn cæ phÇn. (10) Vèn cæ phÇn: ChÝnh lµ hiÖu sè gi¸ trÞ ghi sæ cña TS cã vµ TS nî, cã thÓ cã 4 h¹n môc: - Cæ phiÕu u ®·i: tr¶ cè tøc cè ®Þnh hay biÕn thiªn, kh«ng thuéc chi phÝ khÊu trõ thuÕ (Ýt muèn ph¸t hµnh cæ phiÕu u ®·i). - Cæ phiÕu thêng: lµ tæng gi¸ trÞ danh nghÜa hoÆc ® îc c«ng bè cña mäi cæ phiÕu hiÖn cã cña NH. - ThÆng d: cã thÓ t¨ng lªn nÕu NH b¸n ® îc cæ phiÕu víi gi¸ cao h¬n mÖnh gi¸ hoÆc chuyÓn tõ lîi nhuËn kh«ng chia sang (cã thÓ bao gåm c¶ dù tr÷ vèn cæ phÇn). - Lîi nhuËn kh«ng chia: gièng nh DN phi TC. Thu nhËp sau thuÕ lµm t¨ng lîi nhuËn kh«ng chia, tr¶ cæ tøc sÏ lµm gi¶m sè d cña kho¶n môc nµy. 1.5.2.4 C¸c kho¶n môc ngoµi b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n cña NH Trong thËp niªn 80, 90, nhiÌu NH ®· ph¸t triÓn nh÷ng ph ¬ng tiÖn kinh doanh mµ kh«ng thÓ hiÖn trªn b¶ng c©n ®èi tµi s¶n. Nh÷ng kho¶n môc ngo¹i b¶ng nµy t¸c ®éng m¹nh mÏ ®Õn lîi nhuËn vµ rñi ro cña NH. Mét sè ho¹t ®éng ngo¹i b¶ng t ¬ng ®èi th«ng dông vµ c¸c nguån th«ng tin t¬ng xøng. - Lo¹i thø nhÊt: C¸c ho¹t ®éng t¹o ra thu nhËp hoÆc chi phÝ mµ kh«ng t¹o ra mét tµi s¶n cã hoÆc nî nµo. VÝ dô: NH ®ãng vai trß ng êi m«i giíi, hoÆc NH thùc hiÖn dÞch vô qu¶n lý tiÒn mÆt. - Lo¹i thø hai: lµ nh÷ng cam kÕt vµ yªu cÇu ngÉu sinh ®èi víi NH. Cam kÕt cã nghÜa lµ NH chÊp thuËn thùc hiÖn mét hµnh ®éng trong t ¬ng lai vµ ®îc hëng phÝ thùc hiÖn cam kÕt ®ã. Mét yªu cÇu ngÉu sinh tøc lµ nghÜa vô cña NH thùc hiÖn mét hµnh ®éng (cho vay vèn hay mua chøng kho¸n) nÕu ph¸t sinh mét tr êng hîp cÇn thiÕt. Yªu cÇu nµy kh«ng xuÊt hiÖn trªn b¶ng c©n ®èi TS cho ®Õn khi nã ®îc thùc hiÖn (khi ®· cÊp vèn vay hay mua chøng kho¸n). NH th êng xuyªn b¶o ®¶m mét nghÜa vô nh vËy cña mét bªn thø ba vµ t¹o ra thu nhËp ®ång thêi còng chÊp nhËn rñi ro. C¸c lo¹i cam kÕt vµ yªu cÇu ngÉu sinh chñ yÕu ngo¹i b¶ng cña NH thêng chia thµnh 3 lo¹i (1) B¶o l·nh tµi chÝnh: §îc thùc hiÖn bëi 1 NH (bªn b¶o l·nh) ®øng ®»ng sau nghÜa vô cña 1 bªn thø ba vµ thùc hiÖn nghÜa vô ®ã trong tr êng hîp bªn thø ba kh«ng thùc hiÖn nh: - TÝn dông th dù phßng: nghÜa lµ NH ph¶i thanh to¸n cho ng êi thô hëng nÕu bªn th ba mÊt kh¶ n¨ng thanh to¸n ®èi víi nghÜa vô tµi chÝnh trªn hîp ®ång - H¹n møc TD: lµ mét tho¶ thuËn kh«ng mÊt phÝ vµ kh«ng chÝnh thøc gi÷a NH vµ KH r»ng NH sÏ cÊp mét kho¶n vay tíi møc nhÊt ®Þnh theo tho¶ thuËn cho KH ®ã. _______________________________________________________________________ Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh ngân hàng: Chương 1 - TS. Lê Thẩm Dương
50 p | 187 | 46
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh ngân hàng: Chương 5 - TS. Lê Thẩm Dương
60 p | 141 | 36
-
Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại
10 p | 234 | 33
-
Chuyên đề Đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng - PGS. TS Trương Quang Thông
20 p | 145 | 16
-
Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại: Phần 1
215 p | 40 | 11
-
Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại: Phần 2
232 p | 39 | 11
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 1 - TS. Trương Quang Thông
25 p | 89 | 10
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 5: Quản trị hoạt động thanh toán của ngân hàng thương mại
58 p | 23 | 9
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 3: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
44 p | 20 | 8
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 p | 83 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 4: Quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
107 p | 22 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 1: Quản trị hoạt động cho thuê và đầu tư tài chính của Ngân hàng thương mại
25 p | 12 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng nâng cao - Chương 3: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
49 p | 46 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2: Chương 3 - ĐH Thương Mại
43 p | 30 | 6
-
Cần chú trọng quản trị các yếu tố rủi ro nội bộ trong hoạt động ngân hàng
2 p | 77 | 5
-
Cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng Việt Nam sau gia nhập WTO
4 p | 78 | 3
-
Tác động của hoạt động ngân hàng ngầm đến mức độ chấp nhận rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
13 p | 6 | 2
-
Quản lý nhà nước đối với hoạt động ngân hàng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
12 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn