Quản trị tiêu thụ
lượt xem 17
download
- NCTT được hiểu là quá trình thu thập, xử lý và phân tích số liệu về thị trường một cách hệ thống làm cơ sở cho các quyết định quản trị - Mục tiêu của NCTT: + Xác định thực trạng của TT theo các tiêu thức có thể lượng hóa được + Giải thích các ý kiến về cầu sản phẩm mà DN cung cấp, lý do mua/không mua của NTD và khả năng của đối thủ cạnh tranh
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản trị tiêu thụ
- 20-Mar-12 Chương IX Nội dung chương IX 1 Khái lược 2 Nghiên cứu thị trường Quản trị tiêu thụ 3 Xây dựng và quản trị hệ thống phân phối 4 Xây dựng các chính sách tiêu thụ 5 Xây dựng kế hoạch tiêu thụ 6 Tổ chức bán hàng và dịch vụ sau bán hàng 1.1. Tiêu thụ sản phẩm - Theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ Bán hàng - Theo nghĩa rộng: Tiêu thụ là một trong 6 chức năng hoạt động cơ bản của doanh nghiệp I – KHÁI LƯỢC Tiêu thụ Sản xuất Hậu cần Chức năng hoạt động cơ bản của DN Tài chính Kế toán Quản trị DN Mối liên hệ giữa sản xuất và tiêu thụ 1.2. Quản trị tiêu thụ sản phẩm Quản trị KD truyền thống: Quản trị tiêu thụ là tổng hợp các hoạt động xây dựng kế hoạch, các chính sách, giải pháp và tổ chức thực hiện các kế hoạch, chính sách và giải pháp Sản xuất Tiêu thụ (tiêu thụ đi sau sản xuất/DN bán cái mà ấy nhằm đảm bảo luôn luôn tiêu thụ hết các sản phẩm với lợi ích lớn nhất mình có) cho cả doanh nghiệp và khách hàng Quản trị KD hiện đại: QT tiêu thụ là một hoạt động chủ động: Khả năng tiêu thụ Hoạt động của DN Kế hoạch sản xuất Nghiên cứu (Nhu cầu thị trường) TT Phân phối Yêu cầu điều tra khả năng tiêu thụ trước khi tiến hành sản xuất Hậu QT tiêu thụ mãi Với khoảng thời gian trung và ngắn hạn một kế hoạch tiêu thụ Quảng cáo, sản phẩm đúng đắn luôn là cơ sở để xây dựng một kế hoạch Xúc tiến sản xuất thích hợp Bán hàng 1
- 20-Mar-12 2.1. Khái lược - NCTT được hiểu là quá trình thu thập, xử lý và phân tích số liệu về thị trường một cách hệ thống làm cơ sở cho các quyết định quản trị - Mục tiêu của NCTT: + Xác định thực trạng của TT theo các tiêu thức có thể lượng hóa được + Giải thích các ý kiến về cầu sản phẩm mà DN cung cấp, lý do II – NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG mua/không mua của NTD và khả năng của đối thủ cạnh tranh 2.2. Nội dung chủ yếu của NCTT Các bước của quá trình nghiên cứu -Ưu, nhược điểm của từng kênh tiêu thụ của DN, của ĐTCT Mạng - Ảnh hưởng của các nhân tố tới tiêu thụ lưới TT -Hình thức bán hàng Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu -Hiểu rõ ĐTCT hiện tại và tương lai -XĐ số lượng ĐTCT hiện tại và tiềm ẩn -Các chính sách của đối thủ: marketing-mix, sản xuất, thị Thu thập dữ liệu (thông tin) NC cung phần, khác biệt hóa sản phẩm, hậu mãi, thanh toán, … Xử lý dữ liệu (Mã hóa, nhập liệu, hiệu chỉnh,…) NC cầu Nghiên cứu Thị trường Phân tích dữ liệu - Đối tượng: DN, tổ chức XH, gia đình/cá nhân,… Báo cáo kết quả -Đặc điểm của thị trường: Quy mô/độ tuổi, tâm lý, thói quen,… -Nghiên cứu sản phẩm thay thế -Phản ứng của NTD trước chiến lược marketing-mix của ĐTCT 2.3. Các phương pháp nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp và phương pháp thu thập Các loại hình nghiên cứu: Dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu được thu thập cho một mục đích khác nào đó, đã có sẵn ở đâu đó và có thể được sử dụng cho cuộc nghiên cứu hiện tại. NC NC NC Nhân Ứng dụng của dữ liệu thứ cấp với các loại hình NC: Thăm dò mô tả quả • Giúp cho việc quan sát những gì đang xảy ra trong công ty, chiều hướng của KH, thị trường NC thăm • Có ý nghĩa quan trọng và phổ biến dò -Được tổ chức -Giúp hình dung và -Giúp chia tách không chính thức hiểu rõ các biến số các nguyên nhân • Có nhiều ý nghĩa và tác dụng nhưng không phải là dữ và thực hiện đầu NC quan trọng ảnh liệu duy nhất tiên trong quá trình -Miêu tả các vấn đề hưởng đến kết quả • Tìm ra manh mối để giải quyết vấn đề, so sánh các NC mô tả thông tin NC như thái độ, hành vi -Sử dụng phương -Tiến hành về một của khách hàng, số pháp thực nghiệm vấn đề cụ thể để lượng và chiến lược - Thực hiện phức • Ít được sử dụng biết thêm thông tin của ĐTCT tạp và tốn kém • Chỉ sử dụng để so sánh, tham khảo trước khi ra quyết NC nhân định quả 2
- 20-Mar-12 Dữ liệu thứ cấp và phương pháp thu thập (cont.) Dữ liệu sơ cấp và phương pháp thu thập Ưu, nhược điểm của dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu sơ cấp là loại dữ liệu được thu thập lần đầu để phục vụ mục đích Ưu điểm Nhược điểm của cuộc nghiên cứu (Chưa tồn tại trước khi cuộc nghiên cứu tiến hành) Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: -Dễ tìm kiếm và tìm kiếm nhanh -Đơn vị đo lường có thể không phù hợp -Tiết kiệm chi phí với mục đích nghiên cứu Phỏng vấn Quan sát Thực nghiệm -Sẵn sàng và thích hợp (được dùng ngay - Các khái niệm phân chia, phân loại của Cách thức - Đặt câu hỏi và - Giám sát về - Điều khiển những vào một mục tiêu cụ thể) dữ liệu không phù hợp thực hiện phỏng vấn để thu những hoạt động điều kiện nhất định -Làm tăng giá trị của dữ liệu sơ cấp hiện - Dữ liệu có thể đã lạc hậu hữu - Có thể làm thay đổi ý nghĩa ban đầu thông tin cần được quan tâm trong một môi trường của dữ liệu sau đó đo lường ảnh hưởng Nguồn dữ liệu thứ cấp: Hình thức - Điện thoại, thư - Quan sát trong - Thực nghiệm Labo; Nguồn bên trong Nguồn bên ngoài tín, trực tiếp cá môi trường bình thực nghiệm hiện - Báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết tài -Các ấn phẩm của cơ quan nhà nước nhân, nhóm tập thường; có điều trường; sản; báo cáo của nhân viên KD; biểu -Các tạp chí xuất bản định kỳ trung kiện, bằng người; thống kê vật tư; báo cáo từ cuộc nghiên -Thông tin thương mại máy; có tổ chức/ cứu cũ -Các nguồn thông tin phụ khác: báo cáo không có tổ chức của viện nghiên cứu, các nghiên cứu cá nhân,… 3.1. Xây dựng hệ thống kênh phân phối 3.1.1. Các khái niệm cơ bản - Kênh phân phối là nhóm các tổ chức và cá nhân thực hiện các hoạt động làm cho sản phẩm hoặc dịch vụ sẵn sàng để người tiêu dùng hoặc sử dụng công nghiệp có thể mua và sử dụng III – XÂY DỰNG VÀ QUẢN TRỊ HỆ - Chiều dài kênh phân phối được xác định bằng số trung gian có mặt THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI trong kênh - Kênh phân phối trực tiếp là kênh mà trong đó người sản xuất trực tiếp bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng - Kênh phân phối gián tiếp là kênh mà trong đó người sản xuất không trực tiếp bán hàng cho người tiêu dùng mà bán qua các trung gian thương mại Hệ thống các kênh phân phối 3.1.2. Quy trình xây dựng hệ thống kênh phân phối Nhà SX Nhà SX Nhà SX Nhà SX XĐ và XD các điểm XĐ các yêu bán hàng Đại lý cầu chủ yếu Xác định các mục Nhà bán buôn Nhà bán buôn tiêu Phân tích Nhà bán lẻ Nhà bán lẻ Nhà bán lẻ các căn cứ -Kết quả phân tích, đánh giá chung về thị trường; ảnh hưởng của luật pháp đến việc thiết kế kênh phân phối - Đặc điểm của sản phẩm tiêu thụ: Sản phẩm nhanh hỏng, mất Người TD Người TD Người TD Người TD phẩm chất, ôi, thiu Phân phối trực tiếp -Điểm mạnh yếu của các trung gian phân phối - Hệ thống phân phối của đối thủ cạnh tranh Kênh trực tiếp Kênh gián tiếp - Hệ thống kênh phân phối hiện có và xu hướng phát triển 3
- 20-Mar-12 Ảnh hưởng của sản phẩm đến việc lựa chọn kênh PP 3.1.2. Quy trình xây dựng hệ thống kênh phân phối -Việc bố trí phải dựa trên kết quả NCTT, các trung tâm dân cư, giao thông, -DN phải thường xuyên đánh giá, kiểm tra , đối chiếu với những thay đổi của thị trường để điều chỉnh XĐ và XD các điểm XĐ các yêu bán hàng cầu chủ yếu Kênh Xác định các mục -Lựa chọn các TGPP đảm bảo yêu cầu về: khả năng phục vụ khách hàng, phản hồi thông tin kịp thời, tiêu trực Phân tích các căn cứ trung thành, … - DN phải tôn trọng và tuân thủ thỏa thuận với TGPP, cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm; đảm bảo thời tiếp gian, chất lượng, … -Mục tiêu của kênh PP chịu ảnh hưởng bởi tình hình KD, sản phẩm, thị trường, khả năng tổ chức, khả năng tài chính của DN - Mục tiêu: Doanh số, lợi nhuận, thị phần,… 3.2. Quản trị hệ thống kênh phân phối Tính kinh tế 3.2.1. Đánh giá và tăng cường hệ thống kênh phân phối Doanh số, mức lưu kho TB, TG giao hàng; mức thất thoát,… Tính kinh tế Chi phí tiêu thụ của từng kênh So sánh doanh thu, chi phí trên từng kênh và các Khả năng Hiệu kênh để XĐ hiệu quả Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm soát quả Giải pháp để nâng cao hiệu quả kênh PP Tính thích nghi Khả năng kiểm soát Tính thích nghi (tính linh hoạt) Công ty có chút điều chỉnh về Khả năng thực hiện DV Khả năng kiểm soát thị chính sách PP trường Yêu cầu Làm sao để sau bán thích điều chỉnh ứng với đây?! Chất lượng nhân viên bán Tính chất cạnh tranh; các những hàng (thái độ, khả thay đổi năng,…) biểu hiện của đối thủ của thị trường Mức độ hợp tác trong các Mức độ thực hiện các cam chương trình quảng cáo, kết liên quan đến tiêu thụ huấn luyện của DN 4
- 20-Mar-12 3.2.2. Hỗ trợ và khuyến khích các thành viên XD chương trình IV – XÂY DỰNG CÁC CHÍNH SÁCH Cộng tác XD một hệ thống marketing dọc, có Hợp tác XD mối quan hệ kế hoạch, được TIÊU THỤ Sử dụng chính sách cộng tác lâu dài; quản lý theo đúng cây gậy và củ cà XD các chính sách nghiệp vụ, kết hợp rốt; Đưa ra những phù hợp và tìm nhu cầu của cả động lực tích cực kiếm những TGPP người sản xuất và đồng thời các chính đồng tình với các TGPP. sách trừng phạt chính sách đó. 4.1. Chính sách sản phẩm 4.1. Chính sách sản phẩm (cont.) Chính sách đưa một sản phẩm mới vào thị trường hay loại bỏ Các chính sách sản phẩm phải đảm bảo sao cho có sự phối hợp một sản phẩm cũ ra khỏi thị trường gắn với chu kỳ sống của giữa thâm nhập sản phẩm mới và loại bỏ sản phẩm cũ để sản phẩm không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của DN Doanh Nhận thức rõ các pha trong chu kỳ sống sản phẩm, chuẩn bị thu và GĐ tăng GĐ Bão kỹ càng cho việc thay thế sản phẩm mới lợi trưởng hòa GĐ Suy Căn cứ để đưa một sản phẩm mới thâm nhập thị trường/loại nhuận thoái GĐ giới bỏ sản phẩm cũ: thiệu QĐ sản phẩm Đặc điểm SP Doanh thu • Nên thay thế • Thời điểm hay không? • Cải tiến hay thay thích hợp đưa • Đặc tính • Thay thế sp thế hoàn toàn SP mới hay loại bỏ SP cũ • Chất lượng gì? • Khác biệt hóa? • Dịch vụ kèm Lợi nhuận QĐ thay thế Thời điểm theo,… Thời gian 4.1. Chính sách sản phẩm (cont.) 4.1. Chính sách sản phẩm (cont.) Chính sách hình thành SP mới và khác biệt hóa SP Chính sách bao gói Gắn với việc xác định và hình thức biểu hiện của sản phẩm; những thay đổi Quyết định về vật liệu bao gói về sản phẩm theo thời gian Hình thành những SP đáp ứng sự đa dạng về nhu cầu và cầu của NTD Thiết kế bao gói hấp dẫn khách hàng Gắn với giai đoạn của chu kỳ sống SP Đảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi trường Doanh GĐ Bão Mức chi phí KD thấp nhất (có thể) thu và GĐ hòa GĐ lợi tăng trưởng Suy nhuận GĐ giới thoái thiệu Doanh thu Phù hợp với kỹ thuật SP; kỹ thuật vận chuyển, lưu kho, đáp ứng yêu cầu và mục tiêu marketing Lợi nhuận Chưa nghĩ Các CS khác Đẩy mạnh Loại bỏ và đến khác biệt biệt hóa, cải công tác thay thế hóa SP tiến được chú khác biệt ý hóa 5
- 20-Mar-12 4.2. Chính sách giá 4.2. Chính sách giá (cont.) Các nguyên tắc Tác động vào giá cả nhằm hỗ trợ và Trong cơ chế KHH tập trung, giá cả được xây dựng từ giá thành: Các phương pháp thúc đẩy HĐ tiêu thụ Các giải pháp Tổng chi phí Tổng LN mong muốn Giá = + Các nhân tố bên trong và bên ngoài khác Tổng sản lượng Tổng sản lượng Nhân tố bên trong: Nhân tố bên ngoài: Giá trị Chi phí cảm nhận -Các mục tiêu; chiến -Đặc điểm của thị sản xuất lược marketing trường và cầu Giá thành (chi phí Lãi dự kiến (LN -Marketing mix -Bản chất và cơ cấu đơn vị sp) mong muốn) - Các yếu tố khác cạnh tranh Ưu điểm: Nhược điểm: Mức giá tối đa Mức giá tối -Đơn giản, dễ tính -Bỏ qua đặc điểm cầu và khách -Các yếu tố khác NTD sẵn sàng trả thiểu - Giảm thiểu sự cạnh tranh về giá hàng - Đảm bảo công bằng cho người mua và người - Coi nhẹ yếu tố cạnh tranh về giá bán (theo cảm nhận) Điều kiện áp dụng: -Doanh nghiệp đảm bảo được mức tiêu thụ dự kiến Các quyết định về giá (Price Decisions) -Kinh doanh trong ngành ở trạng thái ổn định 4.2. Chính sách giá (cont.) 4.3. Chính sách xúc tiến Tùy chiến lược kinh doanh và tình hình cụ thể của từng thị trường mà Chính sách xúc tiến đề cập đến tổng thể các nguyên tắc cơ DN đưa ra các chính sách giá cụ thể: bản, các phương pháp, thủ tục và giải pháp xúc tiến bán hàng Định giá theo từng thị trường nhằm hỗ trợ hoạt động tiêu thụ Định giá thấp (giá thâm nhập – Price Penetration) Định giá cao XĐ ngân Xác định sách Định giá phân biệt mục tiêu Định giá trên giá thành (Cost –plus pricing) Định giá theo giá trị cảm nhận của khách hàng (Value – Based Pricing) Nội dung Căn cứ vào những biến đổi của môi trường, cạnh tranh mà DN có thể Đánh giá đưa ra những thay đổi về giá (tăng/giảm giá) và các quyết định về giá nhằm đối phó lại việc thay đổi giá của đối thủ cạnh tranh. Phương tiện 4.3. Chính sách xúc tiến (cont.) 4.3. Chính sách xúc tiến (cont.) Các phương thức xúc tiến - Bao gồm mọi hình thức giứo thiệu một cách gián tiếp và đề cao những ý tưởng hàng hóa, dịch vụ -Các phương tiện: Tivi, báo, radio, bảng hiệu ngoài trời, Advertising internet, catalog, bao bì, truyền miệng,… - Sử dụng hỗn hợp các công cụ cổ động, kích thích khách hàng Quan hệ công chúng nhằm tăng nhanh nhu cầu về sản phẩm tại chỗ (tức thì). (Public Relation) - Phương tiện: Hàng mẫu, phiếu thưởng, quà tặng, hội nghị khách Quảng cáo Khuyến mãi hàng, hội chợ, triển lãm thương mại, trưng bày hàng, giảm giá, … (Advertising) (Sale Promotion) Sale Promotion - Xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với công chúng thông qua việc tuyên truyền hiệu quả, xây dựng hình ảnh tốt đẹp về công ty, nắm bắt và xử lý được các tin đồn thất thiệt, các câu chuyện tốt và các sự kiện - Các hoạt động: Quan hệ tốt với các phương tiện truyền Marketing trực tiếp Bán hàng cá nhân Quan hệ công chúng thông, cơ quan ngôn luận; tuyên truyền về sản phẩm; truyền (Direct Marketing) (Personal Selling) (Public Relation) thông về công ty; vận động hành lang; tham mưu;… 6
- 20-Mar-12 4.3. Chính sách xúc tiến (cont.) 4.4. Chính sách phân phối Marketing trực tiếp là một hệ thống tương tác của marketing có sử dụng một hay nhiều phương tiện Đề cập đến tổng thể các nguyên tắc cơ bản, các phương pháp, thủ quảng cáo để tác động đến một phản ứng đáp lại đo tục và giải pháp ở lĩnh vực phân phối nhằm hỗ trợ và thúc đẩy hoạt được và/hay việc giao dịch tại bất kỳ thời điểm nào động tiêu thụ, đảm bảo các mục tiêu tiêu thụ với hiệu quả cao nhất (đặt hàng) cho DN và lợi ích lớn nhất cho khách hàng Marketing trực tiếp - Các phương tiện: Marketing bằng catalog, thư trực (Direct Marketing) tiếp, điện thoại, đáp ứng trực tiếp trên truyền hình, trên truyền thanh; mua hàng điện tử,… Cách thức xây dựng kênh: Trực tiếp, gián tiếp, hệ thống các điểm bán,… Tiêu chuẩn lựa chọn TGPP Là sự giới thiệu bằng miệng về hàng hóa và Điều kiện kho hàng, vận chuyển, dịch vụ của người bán hàng qua cuộc đối thoại Chính sách bán hàng, quản lý kênh,… với một hoặc nhiệu khách hàng tiềm năng nhằm mục đích bán hàng Personal Selling Chính sách thanh toán và phục vụ khách hàng 4.5. Chính sách thanh toán - Đề cập đến tổng thể các nguyên tắc cơ bản, các thủ tục và phương pháp nhằm tạo ra các điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng khi mua sản phẩm của DN V – XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 4.6. Chính sách phục vụ khách hàng TIÊU THỤ - Đề cập đến tổng thể các nguyên tắc cơ bản, các phương tiện và phương pháp phục vụ khách hàng tốt nhất khi họ mua hàng của DN V – Xây dựng kế hoạch tiêu thụ 5.1. Kế hoạch bán hàng Căn cứ để xây dựng kế hoạch tiêu thụ: Kế hoạch Năng Doanh KQ Dự báo marketing lực SX, các tác thu thời nghiên kì trước cứu TT CPKD động Kế hoạch CPKD Cân đối năng lực sản xuất với khả năng tiêu thụ Kế hoạch tiêu thụ - Nếu dư thừa năng lực sản xuất cần có các biện pháp điều bán hàng chỉnh và tăng cường mở rộng thị trường - Nếu năng lực sản xuất không đáp ứng được khả năng tiêu thụ thì cần đầu tư bổ sung, mở rộng sản xuất trong điều kiện tài chính thích hợp Trong kế hoạch tiêu thụ phải chỉ ra giải pháp tiêu thụ sản phẩm thích hợp 7
- 20-Mar-12 5.2. Kế hoạch marketing 5.3. Kế hoạch chi phí kinh doanh tiêu thụ Xác định toàn bộ các CPKD liên quan đến hoạt động tiêu Phần Nội dung thụ bao gồm chi phí lao động và chi phí vật chất 1. Tóm lược Tóm tắt nội dung kế hoạch để ban lãnh đạo nắm bắt nhanh Các loại chi phí bao gồm: chi phí cho hoạt động thanh toán, 2. Tình hình Những số liệu cơ bản có liên quan đến thị trường, sản báo cáo, bán hàng, nghiên cứu thị trường, vận chuyển, lưu marketing hiện tại phẩm, cạnh tranh, phân phối và môi trường vĩ mô kho, quảng cáo, quản trị hoạt động tiêu thụ,… 3. Phân tích cơ hội Xác định những cơ hội/mối đe dọa chủ yếu, những điểm CPKD tiêu thụ khác với CPKD sản xuất và bị ảnh hưởng rất và vấn đề mạnh/yếu và những vấn đề đang đặt ra cho sản phẩm lớn bởi cạnh tranh 4. Mục tiêu Xác định các chỉ tiêu mà kế hoạch muốn đạt được về khối lượng tiêu thụ, thì phần, lợi nhuận Để xác định CPKD tiêu thụ cho từng loại sản phẩm phải tìm 5. Chiến lược Phương thức marketing tổng quát: thị trường, marketing cách tập hợp CPKD tiêu thụ và phân bổ CPKD tiêu thụ gián marketing mix, lực lượng bán hàng tiếp cho từng điểm chi phí 6. Chương trình hành Trả lời câu hỏi: Phải làm gì? Ai sẽ làm? Bao giở? Chi phí Điểm chi phí theo nhiệm vụ như: lưu kho, quảng cáo, bán động hết bao nhiêu? hàng, vận chuyển,… 7. Dự kiến lời, lỗ Dự báo kết quả tài chính mong đợi 8. Kiểm tra Nêu rõ cách theo dõi việc thực hiện kế hoạch 6.1. Thiết kế và trình bày cửa hàng Mục tiêu: Bảo quản hàng hóa và bán hàng thuận lợi Diện tích đủ lớn (chú ý diện tích dành VI – TỔ CHỨC BÁN HÀNG VÀ cho khách hàng) Trang thiết bị đảm bảo: máy móc, quầy kệ kê hàng, ánh sáng,… DỊCH VỤ SAU BÁN HÀNG Mục tiêu: Thu hút khách hàng -Trang trí tạo ra hệ thống nhận diện riêng của DN - Tạo ra cảm giác thoải mái, dễ chịu, kích thích tò mò cho khách hàng,… Các nguyên tắc bố trí, sắp xếp hàng hóa: Nguyên tắc tiện lợi Nguyên tắc đảo hàng Nguyên tắc hợp lý Nguyên tắc ưu tiên 6.2. Tổ chức hoạt động bán hàng 6.3. Tổ chức hoạt động dịch vụ sau bán hàng Thiết kế lực Mục Chiến Cơ Quy Chế Hướng dẫn và bảo hành lượng bán hàng tiêu lược cấu mô độ • Cung cấp hướng dẫn sử dụng đầy đủ theo sản phẩm • NVBH hướng dẫn khách hàng cách thức sử dụng • Lắp đặt và hướng dẫn sử dụng đối với những sản phẩm phức tạp • Xây dựng mạng lưới bảo hành rộng khắp, nhiệt tình, chu đáo • Các sản phẩm là máy móc, thiết bị cần kiểm tra định kỳ Cung cấp phụ tùng và thiết bị sửa chữa Quản lý LLBH Tuyển Huấn Chỉ Động Đánh • Sản xuất và bán phụ tùng thay thế phù hợp dụng luyện đạo viên giá • Tổ chức dịch vụ sửa chữa rộng khắp tạo điều kiện cho khách hàng Thu thập thông tin phản hồi về sản phẩm, cung cấp cho bộ phận Nâng cao hiệu Huấn luyện Nghệ thuật Nghệ thuật sản xuất quả của LLBH nghệ thuật đàm phán tạo dựng BH quan hệ 8
- 20-Mar-12 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị thực phẩm và đồ uống - ĐH Thương Mại
251 p | 611 | 45
-
Chương IV : Phân tích tình hình tiêu thụ và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
6 p | 236 | 42
-
Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ
37 p | 166 | 21
-
Tập bài giảng Quản trị doanh nghiệp
211 p | 77 | 17
-
Bài giảng Truyền thông marketing - Chương 4: Quản trị hoạt động kích thích tiêu thụ
14 p | 114 | 9
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng - Chương 7: Quản trị doanh thu, kiểm soát chi phí và đánh giá hiệu quả kinh doanh của nhà hàng
10 p | 27 | 6
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh 2 - Bài 3: Quản trị tiêu thụ (TS. Phạm Hồng Hải)
33 p | 78 | 6
-
Bài giảng môn Quản trị kinh doanh tổng hợp: Chương 5 - ThS. Ngô Thị Hương Giang
30 p | 45 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị hành chính văn phòng (Mã học phần: ADM321)
23 p | 13 | 4
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp: Chương 4 - ThS. Phùng Chí Cường
13 p | 9 | 4
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 9 - ThS. Lê Văn Hòa
15 p | 68 | 4
-
Bài giảng Quản trị lực lượng bán hàng: Chương 7 - ThS. Nguyễn Như Phương Anh
30 p | 11 | 3
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 4 - Tích hợp các hoạt động marketing triển khai chiến lược thương hiệu
9 p | 10 | 3
-
Bài giảng Quản trị quảng cáo: Chương 4 - Nghiên cứu phương tiện quảng cáo
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Quản trị xúc tiến bán: Chương 3 - Xúc tiến bán đối với người tiêu dùng: Mẫu hàng dùng thử và phiếu mua hàng
30 p | 3 | 2
-
Bài giảng Quản trị giá: Chương 5 - TS. Đỗ Khắc Hưởng
30 p | 4 | 1
-
Tài liệu chuyên đề 6: Nhóm hộ liên kết sản xuất, kinh doanh theo chuỗi giá trị và xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm (Lưu hành nội bộ - Nhóm Cộng đồng)
115 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn