intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050

Chia sẻ: Pham Sy Hoang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:181

542
lượt xem
119
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngày 26 tháng 7 năm 2011 tại Quyết định số1259/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 (viết tắt là QHCHN) do Liên danh tư vấn quốc tế Perkin Eastman- Posco E&C- Jina Architects Co.Ltd (PPJ) cùng với tư vấn trong nước gồm Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị và nông thôn (VIAP) và Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội (HUPI) thực hiện . Hồ sơ quy hoạch bao gồm: bản vẽ, thuyết minh và quy định quản lý....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050

  1. QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ THEO ĐỒ AN QUY HOACH CHUNG XÂY DỰNG THỦ ĐÔ HÀ NÔI ́ ̣ ̣ ĐÊN NĂM 2030 VÀ TÂM NHIN ĐÊN NĂM 2050 ́ ̀ ̀ ́ (Ban hanh kem theo Quyêt đinh phê duyêt số 1259/QĐ -TTg ngay 26 thang 7 năm 2011 ̀ ̀ ̣́ ̣ ̀ ́ cua Thủ tướng Chinh phủ về viêc phê duyêt Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôị ̉ ́ ̣ ̣ ̣ đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050) ́ ̀ ̀ ́ Đại diện chủ đầu tư Cơ quan thẩm định Cục Phát triển đô thị- Bộ Xây dựng LIÊN DANH TƯ VẤN QUỐC TẾ PPJ – VIAP - HUPI Viện Kiến trúc, Quy hoạch Perkins Eastman Architects Đô thị và Nông thôn Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội POSCO E&C., Ltd JINA Architects., Ltd QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 1 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  2. ̣ ̣ MUC LUC ̀ ̣ Phân I: QUY ĐINH CHUNG............................................................................................................. 6 1.1. Đối tượng và phạm vi áp dụng.................................................................................................. 6 1.2. Đất đai, dân số............................................................................................................................. 6 1.2.1. Đất đai................................................................................................................................... 6 1.2.2. Dân số.................................................................................................................................... 6 1.3. Phân vùng phát triển không gian............................................................................................... 6 1.3.1. Quy định quản lý kiểm soát phát triển không gian đô thị và các vùng chức năng............8 1.3.2. Quy định quản lý cảnh quan tự nhiên- không gian xanh ................................................13 1.4 Quy định chung về hạ tầng xã hội........................................................................................... 15 1.4.1. Đối với nhà ở...................................................................................................................... 15 1.4.2. Đối với hệ thống công sở.................................................................................................. 15 1.4.3. Đối với mang lưới Giáo dục và đao tao............................................................................ 18 ̣ ̣̀ 1.4.4. Đối với hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng................................................18 1.4.5. Đối với hệ thống công trình Văn hóa................................................................................ 22 1.4.6. Đối với hệ thống Thể dục thể thao.................................................................................. 22 1.4.7. Đối với hệ thống dich vụ du lịch....................................................................................... 22 ̣ 1.4.8 Đối với hệ thống công nghiệp........................................................................................... 27 1.4.9. Đối với hệ thống thương mại........................................................................................... 29 1.4.10. Đôi với nông – lâm - ngư nghiệp..................................................................................... 30 ́ 1.4.11. Đối với đảm bảo an ninh quốc phòng............................................................................ 31 1.5. Quy định chung đối với bảo tồn di sản.................................................................................. 31 1.6. Quy định quản lý hạ tầng kỹ thuật........................................................................................ 31 1.6.1. Giao thông............................................................................................................................ 32 1.6.1.1. Hệ thống giao thông toàn thành phố ............................................................................. 32 1.6.1.2 Quy định phạm vi bảo vệ kêt cấu hạ tầng giao thông................................................33 1.6.2. Phong chống lũ.................................................................................................................... 38 ̀ 1.6.3. Cao độ nền.......................................................................................................................... 38 1.6.5. Câp nước............................................................................................................................. 41 ́ ́ ̣ 1.6.6. Câp điên............................................................................................................................... 42 1.6.7. Chiếu sáng đô thị................................................................................................................ 43 1.6.8. Hệ thông thông tin liên lac.................................................................................................. 43 ́ ̣ 1.6.9. Thu gom và xử lý nước thải.............................................................................................. 48 1.6.10. Quản lý chât thai răn........................................................................................................ 48 ́ ̉́ 1.6.11. Quản lý nghĩa trang........................................................................................................... 49 1.6.12. Quy đinh về hạ tầng ngầm.............................................................................................. 49 ̣ 1.7. Quy định về môi trường........................................................................................................... 51 Phân II: QUY ĐINH CỤ THỂ ......................................................................................................... 53 ̀ ̣ 2.1. Đô thị trung tâm.......................................................................................................................... 53 2.1.1. Khu vực nội đô lịch sử (khu A).......................................................................................... 56 2.1.1.1.Trung tâm chính trị Ba Đình(A1)..................................................................................... 58 ̀ ̀ 2.1.1.2.Khu Hoang thanh Thăng Long (A2)................................................................................ 61 2.1.1.3.Khu phố cổ (A3).............................................................................................................. 62 2.1.1.4.Khu phố cũ (A4) .............................................................................................................. 64 2.1.1.5.Khu vực Hồ Gươm và vùng phụ cân (A5).....................................................................67 ̣ 2.1.1.6.Khu vực Hồ Tây và phụ cận (A6).................................................................................. 69 2.1.1.7.Khu vực han chế phat triên (A7)..................................................................................... 72 ̣ ́ ̉ 2.1.2. Khu vực nội đô mở rộng (khu B) ...................................................................................... 76 2.1.2.1.Khu vực Từ Liêm-Tây Hồ (B1)...................................................................................... 78 2.1.2.2.vụ đô thị và khu vực........................................................................................................ 93 2.1.2.3. Khu vực quận Hoàng Mai (B4).................................................................................... 104 2.1.3. Chuôi khu đô thị phía Bắc sông Hồng (khu C)................................................................107 ̃ 2.1.3.1.Khu đô thị Mê Linh-Đông Anh (C1 )............................................................................ 109 2.1.3.2.Khu đô thị Đông Anh ( C2 )........................................................................................... 112 QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 2 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  3. 2.1.3.3.Khu đô thị Yên Viên - Long Biên - Gia Lâm ( C3,C4)................................................116 2.1.4. Chuỗi khu đô thị phía đông đường vành đai 4 (khu D)....................................................120 2.1.4.1.Khu đô thị Đan Phượng (D1)........................................................................................ 123 2.1.4.2.Khu đô thị Hoài Đức (D2)............................................................................................. 126 2.1.4.3.Khu đô thị An Khánh (D3)............................................................................................. 128 2.1.4.4.Khu đô thị Hà Đông (D4)............................................................................................... 131 2.1.4.5.Khu đô thị Thanh Trì (D5)............................................................................................. 134 2.1.5. Hành lang doc hai bên sông Hồng (SH)............................................................................ 137 ̣ 2.1.6. Vành đai xanh sông Nhuệ (VĐX).................................................................................... 139 2.1.7. Nêm xanh (NX).................................................................................................................. 143 2.2. Đô thị vệ tinh (VT1 – VT5)...................................................................................................... 145 2.2.1. Đô thị vệ tinh Sóc Sơn (VT1)........................................................................................... 146 2.2.2. Đô thị vệ tinh Sơn Tây (VT2)........................................................................................... 149 2.2.3. Đô thị vệ tinh Hòa Lạc (VT3)........................................................................................... 152 2.2.4. Đô thị vệ tinh Xuân Mai (VT4)......................................................................................... 156 2.2.5. Đô thị vệ tinh Phú Xuyên (VT5)....................................................................................... 159 2.3. Thị trấn sinh thái, thị trấn, thị tứ........................................................................................... 162 2.3.1. Thị trấn sinh thái Phúc Thọ (ST1)................................................................................... 162 2.3.2. Thị trấn sinh thái Quốc Oai (ST2)................................................................................... 163 2.3.3. Thị trấn sinh thái Chúc Sơn (ST3)................................................................................... 165 2.3.4. Các thị trấn, thị tứ (TT1 – TT10)...................................................................................... 170 ̀ 2.4. Hanh lang xanh (HLX).............................................................................................................. 172 2.5. Lang xom, điêm dân cư nông thôn........................................................................................... 176 ̀ ́ ̉ Phần III: TỔ CHỨC THỰC HIỆN .............................................................................................. 179 3.1. Kế hoach tổ chức thực hiên...................................................................................................... 179 ̣ ̣ ́ ̣ 3.2. Phân công trach nhiêm.............................................................................................................. 179 3.3. Quy đinh công bố thông tin....................................................................................................... 180 ̣ 3.4. Quy đinh về khen thưởng, xử phat thi hanh.......................................................................... 180 ̣ ̣ ̀ QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 3 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  4. Lời giới thiêu: ̣ Ngày 26 tháng 7 năm 2011 tại Quyết định số1259/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính ph ủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 t ầm nhìn 2050 (vi ết tắt là QHCHN) do Liên danh tư vấn quốc tế Perkin Eastman- Posco E&C- Jina Architects Co.Ltd (PPJ) cùng với tư vấn trong nước gồm Vi ện Ki ến trúc, Quy ho ạch đô th ị và nông thôn (VIAP) và Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội (HUPI) thực hiện . Hồ sơ quy ho ạch bao gồm: bản vẽ, thuyết minh và quy định quản lý. Quy đinh quan lý theo đồ án QHCHN được lập theo các quy định c ủa: Lu ật Xây ̣ ̉ dựng, Luật Quy hoạch đô thị, Nghị định 37/2010/NĐ-CP, Thông tư số 10/2010/TT-BXD và các quy định pháp luật có liên quan, trên cơ sở nội dung đồ án đã được phê duyệt. Quy định quản lý này cùng với hồ sơ bản vẽ thuyết minh QHCHN là c ơ sở pháp lý đ ể lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, quy hoạch chuyên ngành; để các tổ ch ức, cá nhân có liên quan tuân thủ và thực hiện. Quy đinh quan lý bao gôm 3 phân: ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ Phân 1 - Quy đinh chung: - Bao gồm đối tượng, phạm vi áp dụng, các mục tiêu, tầm nhìn, chi ến l ược và các d ự báo phát triển; cac phân vung kiểm soát phát triển theo định h ướng phát tri ển không ́ ̀ gian của đồ án QHC; các quy định và hướng dẫn mang tính đ ịnh h ướng cho t ừng vùng, khu vực chức năng chính, đồng thời cũng đưa ra các qui đ ịnh chung cho h ệ th ống chuyên ngành và hạ tầng kỹ thuật. Phân 2 - Quy định cụ thê: ̀ ̉ - Bao gồm các qui định và chỉ dẫn phục vụ công tác quan ly, kiêm soat phat triên về tinh ̉ ́ ̉ ́ ́ ̉ ́ chât, quy mô, đinh hướng phat triên không gian, hạ tâng … theo ba c ấp đ ộ:1) đ ược ́ ̣ ́ ̉ ̀ phép, khuyến khích; 2) được phép có điều kiện; 3) không được phép xây dựng phat ́ triên cho từng khu vực cụ thể. ̉ Phân 3 - Tổ chức thực hiên: ̀ ̣ - Hướng dân về tổ chức thực hiên, phân công trach nhiêm và cac quy đinh khac có liên ̃ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ quan. Căn cứ pháp lý: - Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003; - Căn cứ Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12; - Căn cứ Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị; - Căn cứ Thông tư số 10/2010/ TT-BXD ngày 11/8/2010 c ủa BXD v ề quy đ ịnh h ồ s ơ của từng loại quy hoạch đô thị; - Căn cứ Quyết định 1259/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 26 tháng 7 năm 2011 phê duyệt đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050; - Căn cứ các văn bản phap lý có liên quan; ́ - Căn cứ hồ sơ Đồ án Quy hoạch xây dựng chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 t ầm nhìn 2050 bao gồm thuyết minh tổng hợp, thuyết minh tóm tắt, và các bản vẽ: QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 4 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  5. Giải thích từ ngữ: Các từ ngữ dưới đây được hiểu trong khuôn khổ phạm vi của đ ồ án QHCHN và Quy định quản lý như sau: Đô thị trung tâm: Đô thị trung tâm là khu vực đô thị chính, hạt nhân trong cấu trúc chùm đô thị của thủ đô Hà Nội có ranh giới phát triển bao gồm 3 khu vực đô thị chính: Khu nội đô (nội đô lịch sử và nội đô mở rộng); chuỗi khu đô thị phía Bắc sông Hồng (khu đô thị Mê Linh, Đông Anh, Long Biên – Gia Lâm); chuỗi khu đô th ị phía Đông đ ường vành đai 4 (Đan Phượng, Hoài Đức, An Khánh, Hà Đông, Thanh Trì); bao gồm vành đai xanh và nêm xanh. Đô thị vệ tinh: Các đô thị vệ tinh là các khu vực đô thị được tạo lập dựa trên các đô th ị hiện hữu, phát triển hoàn chỉnh đồng bộ từ hạ tầng kỹ thuật đến hạ tầng xã h ội m ột cách độc lập và hỗ trợ, giảm tải một số chức năng cho đô thị trung tâm như: công nghi ệp, giáo dục và đào tạo, y tế, du lịch, đầu mối hạ tầng kỹ thuật diện rộng... Thị trấn sinh thái: mô hình đô thị mật độ thấp, đa số được xây dựng dựa trên các thị tr ấn huyện lỵ hiện hữu, là trung tâm kinh tế- xã hội của các huyện và khu vực hành lang xanh. Không gian xanh toàn thành phố: bao gồm hành lang xanh, vành đai xanh và nêm xanh, hệ thống sông hồ chính của thành phố, các khu vực cảnh quan đặc thù, vùng đa dạng sinh học, và công viên đô thị. Hành lang xanh: gồm toàn bộ khu vực nông thôn - nông nghiệp-lâm nghiệp- cảnh quan tự nhiên của Hà Nội (không tính vùng đất dành để phát triển đô thị trung tâm, các đô th ị v ệ tinh và các đô thị sinh thái, thị trấn). Hành lang xanh có ý nghĩa là giới hạn phát triển của các đô thị và phân tách các đô thị với nhau. Vành đai xanh sông Nhuệ: chức năng chính là tạo một không gian đệm xanh phân tách giữa khu vực đô thị cũ và khu vực đô thị mở rộng của đô thị trung tâm là lá ph ổi xanh c ủa thành phố. Chủ yếu tạo lập một không gian mở gắn với các hoạt động công cộng, vui chơi giải trí, công viên chuyên đề, cây xanh thể dục thể thao và không gian công cộng. Nêm xanh: là khoảng không gian chủ yếu là cây xanh nằm xen kẹp trong đô thị. Dự án kiểm soát đặc biệt: là các dự án được phép hình thành trong vành đai xanh, nêm xanh, dọc theo các hành lang thoát lũ và được kiểm soát chặt chẽ về m ật độ, tầng cao xây dựng thấp. Đối với hành lang xanh, những vị trí được ký hiệu trên bản vẽ tương t ự như đối với vành đai xanh và nêm xanh thì cũng thuộc dự án kiểm soát đặc biệt. Đất hỗn hợp: là đất có từ 2 chức năng trở lên, để xây dựng các công trình dân d ụng đô thị, công cộng, cơ quan, đất dịch vụ thương mại, văn phòng, khách sạn, siêu thị, ở.... QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 5 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  6. ̀ ̣ Phân I: QUY ĐINH CHUNG 1.1. Đối tượng và phạm vi áp dụng Quy định này áp dụng đối với tất cả các tổ chức, cá nhân thực hi ện vi ệc qu ản lý phát tri ển đô thị, đầu tư xây dựng, cải tạo chỉnh trang đô thị trên địa bàn Hà N ội đảm b ảo theo đúng đồ án Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đã được phê duyệt. Quy định này là cơ sở để chính quyền các cấp, các c ơ quan quản lý ki ến trúc, quy ho ạch, xây dựng của Hà Nội xây dựng Quy chế quan lý kiên truc quy hoach và quản lý đầu t ư xây ̉ ́ ́ ̣ dựng, cấp phép xây dựng mới, cải tạo chỉnh trang các công trình ki ến trúc, thi ết k ế c ảnh quan trong đô thị và làm căn cứ để xác lập nhi ệm vụ và đồ án quy ho ạch chung, quy ho ạch phân khu, quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị, các quy ho ạch chuyên ngành, t ất c ả các khu vực trong và ngoài đô thị tuân thủ định hướng QHC. 1.2. Đất đai, dân số 1.2.1. Đất đai Đến năm 2020, tổng diện tích đất xây dựng đô thị và nông thôn kho ảng 128.900 ha. Trong đó đất xây dựng đô thị khoảng 73.000 ha (chiếm khoảng 21,8% di ện tích tự nhiên), ch ỉ tiêu khoảng 160 m2/người, bao gồm: Đất dân dụng khoảng 34.200 ha, chỉ tiêu kho ảng 70 - 75 m2/người và đất ngoài dân dụng khoảng 38.800 ha. Đến năm 2030, tổng diện tích đất xây dựng đô thị và nông thôn khoảng 159.600ha, trong đó đất xây dựng đô thị khoảng 94.700 ha (chiếm khoảng 28,3% diện tích tự nhiên), ch ỉ tiêu khoảng 150 m2/người, bao gồm đất dân dụng khoảng 48.100 ha, chỉ tiêu kho ảng 80 m2/người và đất ngoài dân dụng khoảng 46.600 ha. Tại các đồ án quy hoạch chung, quy hoạch phân khu và quy ho ạch chi ti ết sau QHC Th ủ đô triển khai thực hiện theo Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 của Chính phủ và thông tư số 10/TT-BXD ngày 11/8/2010 của Bộ Xây dựng sẽ qui đ ịnh c ụ th ể qu ản lý và quy mô diện tích xây dựng đô thị. Tại khu vực nông thôn th ực hi ện theo Lu ật Xây d ựng và các quy định pháp lý liên quan. (xem sơ đồ định hướng quy hoạch sử dụng đất toàn thành phố) 1.2.2. Dân số Kiểm soát phát triển qui mô dân số theo dự báo toàn thành phố đến năm 2020 khoảng7,3- 7,9 triệu, năm 2030 khoảng 9,0-9,2 triệu người, năm 2050 tối đa kho ảng 10,8 tri ệu ng ười. Trong đó đến năm 2020 dân số đô thị khoảng 4,6 triệu, năm 2030 kho ảng 6,2 tri ệu ng ười và năm 2050 khoảng 7,5 triệu người. Dân số nông thôn đến 2020 là kho ảng 3,3 tri ệu người, năm 2030 là khoảng 2,9 triệu và năm 2050 là khoảng 3,2 tri ệu. Phân b ố dân c ư c ần thực hiện theo cấu trúc đô thị bao gồm dân số đô thị trung tâm: năm 2030: khoảng 4,6 triệu người. Các đô thị vệ tinh năm 2030 kho ảng 1,3- 1,4 tri ệu người. Các đô th ị sinh thái, th ị trấn huyện lỵ có dân số đến 2030 là khoảng 0,2- 0,3triệu người và khu vực hành lang xanh (nông thôn) đến 2030 khoảng 2,9 triệu người. 1.3. Phân vùng phát triển không gian Thủ đô Hà Nội phát triển theo mô hình chùm đô thị, gồm: 01 đô thi ̣ trung tâm, 05 đô thi ̣ vê ̣ tinh, các đô thị sinh thái, thị trấn và vùng nông thôn; được kết n ối b ằng h ệ th ống đ ường vành đai kết hợp các trục hướng tâm, có mối liên kết với m ạng lưới giao thông vùng Th ủ đô và quốc gia. Đô thị trung tâm Hà Nội được phân cách với các đô thị vệ tinh, các th ị tr ấn bằng hành lang xanh (xem sơ đồ phân vùng kiểm soát phát triển toàn thành phố) QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 6 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  7. - Đô thị trung tâm gồm các phân khu: Khu A, Khu B, Khu C, Khu D, Vành đai Xanh và Nêm Xanh - Khu vực đô thị vệ tinh gồm các đô thị từ: VT1-VT5 - Khu vực các thị trấn gồm các thị trấn từ: TT1-TT10 - Khu vực các đô thị sinh thái gồm các thị trấn sinh thái: ST1-ST3 - Khu vực Hành Lang Xanh gồm các phân khu từ: NT1-NT5 và CQ1-CQ3 QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 7 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  8. 1.3.1. Quy định quản lý kiểm soát phát triển không gian đô thị và các vùng chức năng QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 8 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  9. - Đối với khu vực đô thị trung tâm: Đô thị trung tâm có diện tích tự nhiên: khoảng 74.800 ha , tổng đất xây dựng đô thị tối đa khoảng 51.700 ha đến 55.200 ha. Dân số năm 2030: khoảng 4.606 nghìn người; Dân số năm 2050: khoảng 5.445 nghìn người. Các khu đô thị chính này có tính chất, đặc điểm riêng, được quy định ki ểm soát phát tri ển phù hợp với quan điểm, mục tiêu và cấu trúc phát tri ển của khu v ực đô th ị trung tâm nh ư sau: Khu vực nội đô ( nội đô lịch sử và n ội đô mở r ộng): Cải tạo, chỉnh trang để gìn giữ phát huy các giá trị đô thị lịch sử; nâng cấp, bổ sung hoàn thiện hệ thống hạ tầng xã hội, h ạ tầng kỹ thuật trong nội đô lịch sử. Đồng thời xây dựng, phát triển các khu đô thị mới, các trung tâm đô thị tại khu vực nội đô mở rộng nhằm “giảm áp lực” quá tải cho đô thị nội đô lịch sử; gắn kết các yếu tố kiến trúc, cảnh quan đô thị c ổ với kiến trúc c ảnh quan khu phát triển mới hài hòa và đồng bộ. Căn cứ định hướng QHCHN2030 đ ược duy ệt, trên c ơ s ở điều chỉnh quy hoạch chi tiết các quận huyện đã được phê duyệt trước đây, khu v ực n ội đô nghiên cứu lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, thi ết kế đô th ị ho ặc l ập quy định và quy chế quản lý các quận huyện có liên quan theo Luật định. Trong đó t ập trung nghiên cứu đề xuất các chức năng sử d ụng đất thay thế vị trí sau khi di dời các cơ sở công nghiệp, trụ sở các bộ, cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng và cơ sở y t ế, sắp xếp b ố trí đ ủ quy mô các công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật phục v ụ tr ực ti ếp cho khu v ực và thành phố. ( Xem chi tiết khu A, B trong qui định cụ thể sơ đồ phân vùng kiểm soát) Khu vực chuỗi đô thị phía bắc sông Hồng: Xây dựng hình ảnh đô thị hiện đại mật độ thấp bên bờ bắc sông Hồng và được kiểm soát bằng dải cây xanh dọc hai bên sông Thi ếp - đ ầm Vân Trì cùng các nêm xanh. Trong đó hình thành các không gian chủ đạo về cây xanh, mặt nước, văn hóa: Đền Hai Bà Trưng - Sông Thiếp, Đ ầm Vân Trì - C ổ Loa - Đ ền Đô - Làng Phù Đổng; Cổ Loa - sông Hồng kết nối với Hồ Tây; Trục động lực kinh t ế c ầu Nhật Tân - Nội Bài gắn với trung tâm tài chính, thương mại, dịch vụ, du lịch triển lãm, thể dục thể thao, logicstic…( Xem chi tiết khu C trong qui định cụ thể sơ đồ phân vùng kiểm soát) Khu vực chuỗi đô thị phía đông vành đai 4: Đô thị mở rộng nằm trong vùng kiểm soát của đô thị trung tâm có tính chất là đô thị ở, dịch vụ và thương m ại tài chính ngân hàng, vui chơi giải trí. Là không gian có cac công trinh văn hóa, lịch sử cua qu ốc gia. Khu đô th ị m ới ́ ̀ ̉ hiện đại có hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đ ồng b ộ đáp ứng cho sinh ho ạt dân cư và các hoạt động công sở, văn phòng, trong đó bố trí quỹ đất di dời cho khu v ực n ội đô và các dự án di dời tại vành đai xanh và nêm xanh. ( Xem chi tiết khu D trong qui định cụ thể sơ đồ phân vùng kiểm soát) Các hệ thống nêm xanh và vành đai xanh cần được khoan h vùng cắm mốc kiểm soát phát triển, lập quy hoạch để quản lý. Tập trung xây dựng hệ thống không gian mở, không gian công cộng cho các khu vực này một cách liên hoàn . Đối với sông, hồ ao, công viên cây xanh hiện trạng theo quy định tại mục sông hồ mục 1.3.2. Đối với hệ thống làng xóm đô thị hóa cần có nghiên cứu cải tạo, phát huy các giá tr ị văn hoá lịch sử truyền thống, ưu tiên cải tạo và hoàn thi ện hạ tầng k ỹ thuật đ ồng b ộ đ ạt chuẩn đô thị hiện đại. Đối với các dự án trong khu vực nêm xanh, vành đai xanh và các dự án cao tâng trong 4 ̀ quận nội thành sẽ được cụ thể hóa xem xét quyết định trong quy ho ạch phân khu, qui hoạch chi tiết, thiết kế đô thị và quy chế quản lý cụ thể, phù hợp với nội dung chỉ đạo c ủa Thủ tướng Chính phủ tại Thông báo số 202/TB-VPCP ngày 19/7/2010. Nghiên cứu quy hoạch không gian ngầm trong đô thị trung tâm. Xây dựng mô hình quy hoạch TOD (Transit Oriented Development) với chức năng sử dụng đ ất h ỗn h ợp xung quanh các nhà ga đầu mối của hệ thống vận tải hành khách công c ộng, trong ph ạm vi bán QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 9 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  10. kính đi bộ tối đa khoảng 500-600m tính từ Nhà ga . Hoàn thi ện và xây dựng m ới các tuyến đường vành đai: 2; 2,5;3;3,5; 4. Xây dựng mạng lưới các tuyến tầu đi ện ngầm trong đô th ị trung tâm, ưu tiên các tuyến xuyên tâm Đông-Tây và Bắc-Nam. Đối với hệ thống đường chính đô thị cần khoanh ranh gi ới dọc 2 bên đ ường v ới quy mô hợp lý để nghiên cứu quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, các quy hoạch chỉnh trang tuyến phố và thiết kế đô thị làm cơ sở để quản lý thực thiện. - Đối với các đô thị vệ tinh Quy định có 05 đô thị vệ tinh, có diện tích tự nhiên: khoảng 439 km2, tổng đất xây dựng đô thị tối đa khoảng 35.200 ha; Dân số năm 2030: 1.377 nghìn người; Dân số năm 2050: 1.787 nghìn người. Các đô thị vệ tinh được phát triển hoàn chỉnh đồng bộ từ hạ tầng k ỹ thu ật đến h ạ t ầng xã hội một cách độc lập và hỗ trợ, giảm tải một số chức năng cho đô th ị trung tâm nh ư: Công nghiệp, công nghệ cao, giáo dục, đào tạo, y tế, du lịch, đầu mối hạ tầng kỹ thuật diện rộng.... Quy mô, chức năng sử dụng đất của các đô thị vệ tinh trong hồ sơ QHCHN2030 mang tính định hướng. Quy mô, chức năng sử dụng đất và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật c ủa các đô thị vệ tinh sẽ được xác định cụ thể trên cơ sở quy hoạch chung các huyện ho ặc quy hoạch phân khu trên nguyên tắc đảm bảo chức năng hỗ trợ cho đô thị trung tâm, đ ồng th ời là động lực thúc đấy phát triển kinh tế xã hội các huyện ngo ại thành, phù h ợp tiêu chu ẩn và quy chuẩn xây dựng Việt Nam và định hướng quy hoạch chung Hà Nội. - Đối với các đô thị sinh thái và thị trấn: Có diện tích tự nhiên: khoảng 101 km2, tổng đất xây d ựng đô thị tối đa khoảng 4.400 ha. Dân số năm 2030: khoảng 235,4 nghìn người; Dân số năm 2050 khoảng 278,5nghìn người. Vị trí và phạm vi ranh giới cũng như quy mô diện tích c ủa các th ị tr ấn sinh thái đ ược quy định cụ thể trong phần quy định cụ thể. Tùy tính chất chức năng, các đô thị, thị trấn sinh thái có thể lập quy ho ạch phân khu, chi tiết ngay sau khi QHC được duyệt trên nguyên tắc phát triển đô thị sinh thái mật đô thấp hỗ trợ phát triển vùng nông thôn và công nghiệp sinh thái chất lượng cao gắn v ới d ịch v ụ du lịch tiểu thủ công nghiệp. Các dự án trong hành lang xanh, vành đai xanh và nêm xanh c ần tuy ệt đ ối tuân th ủ c ấu trúc đô thị kết nối hạ tầng đồng bộ, phù hợp với định hướng quy hoạch chung và sẽ được xem xét trong các quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị đảm bảo đặc trưng tính chất của không gian xanh được quy định tại m ục hành lang xanh, vành đai xanh, nêm xanh, và theo tinh thần của Thủ tướng Chính phủ tại Thông báo số 202/TB-VPCP ngày 19/7/2010. Khoanh vùng các làng đô thị hóa tạo các không gian chuyển ti ếp một cách hài hòa, thích ứng với các không gian đô thị hiện đại bằng hệ không gian xanh và không gian m ở cách ly. Tránh đô thị hóa tràn lan, thiếu kiểm soát phá vỡ cấu trúc không gian ki ến trúc c ảnh quan và giá trị văn hoá truyền thống. (xem sơ đồ định hướng quy hoạch sử dụng đất toàn thành phố) QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 10 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  11. QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 11 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  12. QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 12 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  13. 1.3.2. Quy định quản lý cảnh quan tự nhiên- không gian xanh - Đối với hành lang xanh : Trong cấu trúc phát triển Thủ đô Hà Nội xác định hành lang xanh chiếm 70% đất tự nhiên. Trong khu vực hành lang xanh bao gồm khu v ực c ảnh quan đặc thù, vùng đa dạng sinh học và các khu vực nông thôn đã được phân vùng là cơ sở để triển khai các quy hoạch bước tiếp theo theo luật định (theo bản đồ phân vùng kiểm soát). - Đối với khu vực cảnh quan đặc thù ( CQ1-CQ3): Vị trí ranh giới, qui mô diện tích được xác định theo các ranh giới hạn chế phát tri ển trong bản đồ không gian xanh và theo các quy chế hành lang bảo v ệ theo luật định và các văn bản pháp luật liên quan gồm 3 phân khu chính: 1) Vùng c ảnh quan v ườn qu ốc gia Ba Vì. 2) Vùng cảnh quan Quan Sơn- Hương Tích, 3) Vùng c ảnh quan Núi Sóc. 3 phân vùng này là cơ sở để tiến hành cac nghiên cứu cac quy hoach cụ thê ̉ ở các bước ti ếp theo, theo quy ́ ́ ̣ định của pháp luật. Trên cơ sở quy hoạch các vùng cảnh quan hoặc kết hợp với quy ho ạch chuyên ngành như quy hoạch bảo tồn, quy hoạch môi trường... để quản lý phát triển và kết hợp khai thác du lịch, dịch vụ...trong đó cảnh quan tự nhiên làm trọng tâm và là đối tượng bảo tồn và tôn tạo. Khuyến khích xây dựng công trình dịch vụ, văn hóa, vui ch ơi gi ải trí kết hợp công cộng phục vụ cộng đồng . - Đối với khu vực Nông thôn trong hành lang xanh ( NT): Trên cơ sở nguyên tắc chung của bản đồ phân vùng kiểm soát phát triển khu vực nông thôn được chia làm 5 phân khu: Phia bắc( NT2) là toàn bộ vùng hành lang xanh huy ện Gia Lâm- Yên Viên, Sóc Sơn và Mê Linh; NT4-Phía Tây gồm khu v ực gi ữa h ữu đê sông Đáy và t ả đê sông Tích phía bắc tiếp giáp Sông Hồng, phía nam là tuyến đường QL6; NT5- phía tây toàn bộ khu vực hữu đê sông tích tiếp giáp khu vực chậm lũ cũ là khu v ực bán s ơn đ ịa Ba Vì, Xuân Mai và Hương Sơn thuộc địa phận Ba Vì, Phúc Thọ, Chương M ỹ...; NT3 là khu v ực chậm lũ Hà Tây cũ; là cơ sở thực hiện quy hoạch phân khu và quy hoạch xây d ựng nông thôn ở các bước tiếp theo, theo quy định của pháp luật ( xem sơ đồ khu v ực hành lang xanh). Các cụm, điểm dân cư khu vưc nông thôn cần nghiên cứu thực hi ện theo luât đ ịnh và mô ̣ ̣ hình nông thôn mới do gắn với đặc thù của Thủ đô. Đam bao giao thông và hạ tâng kỹ ̉ ̉ ̀ thuật đồng bộ, hướng tới hiên đai. ̣ ̣ - Đối với hệ thống sông hồ: nghiên cứu lập quy hoạch và khoanh vùng bảo vệ theo quy hoạch. Đối với sông hồ hiện tại phù hợp quy hoạch, vùng bảo v ệ đ ược xác đ ịnh trên nguyên tắc tuân thủ quy định của Luật Đê điều, các văn bản quy ph ạm có liên quan. Đ ối với các sông hồ xây dựng mới cần tính toán tích hợp với các h ệ th ống công viên b ảo đ ảm tăng khả năng thoát nước, cải thiện môi trường và cảnh quan. Tính liên tục và liên hoàn và đảm bảo vùng bảo vệ cách mép nước theo quy định. Khoanh phân khu kiểm soát phát triển, tạo ranh giới và kho ảng cách đệm v ới các đô th ị và làng đô thị hóa bằng không gian mở và không gian công c ộng chú ý t ạo m ặt n ước làm không gian đệm. Đảm bảo hệ thống ao hồ điều hòa chiếm từ 5-7% diện tích đất trong các các khu vực đô thị phát triển mới. -Đối với hệ thống cây xanh trong đô thị: Phát triển hệ thống cây xanh đô thị kết hợp cải tạo chỉnh trang hệ thống công viên, cây xanh hiện có, gắn v ới không gian m ặt n ước, đ ảm bảo liên kết với không gian cây xanh của vành đai xanh, nêm xanh, tuân th ủ tiêu chu ẩn hiện hành về cây xanh trong đô thị, trên nguyên tắc: Đối với khu vực nội đô và khu vực xây dựng hiện hữu: hoàn thi ện h ệ th ống công viên theo định hướng quy hoạch, cải tạo chỉnh trang công viên hiện hữu. Đối với h ệ th ống công viên cây xanh trong khu vực phát triển đô thị mới: Phát tri ển đ ồng b ộ h ệ th ống công viên, cây xanh đô thị theo các cấp, phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn xây d ựng hi ện hành, g ắn v ới việc phát triển các công trình sân bãi tập luyện thể dục thể thao, khu vui ch ơi gi ải trí ph ục vụ mọi đối tượng, tầng lớp nhân dân. (xem sơ đồ khu vực hành lang xanh) QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 13 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  14. QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 14 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  15. 1.4 Quy định chung về hạ tầng xã hội 1.4.1. Đối với nhà ở Đên năm 2030, nhà ở khu vực đô thị phân đâu đạt tối thiểu là 30m2 sàn sử dụng/người và ́ ́ ́ nhà ở nông thôn tối thiểu là 25m2 sàn sử dụng/người. Phát triển nhà ở mới hiện đại, tiện nghi, hài hòa với không gian, theo các dự án đô thị mới đảm bảo môi trường phát triển bền vững, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật cũng như xã h ội. Ưu tiên các tổ hợp công trình nhà ở hỗn hợp cao tầng, nhà xã h ội, dành nhi ều di ện tích cho không gian công cộng và không gian mở, diện tích giao thông tĩnh và giao thông cho xe đ ạp và đi bộ. Đề xuất quy chế quản lý kiến trúc, thiết kế nhà mẫu điển hình đối với loại hình nhà ở tự xây để giảm bớt và chấm dứt tình trạng xây dựng lộn xộn . Hạn chế dự án đầu tư xây dựng phát triển nhà ở mới ở khu vực phố c ổ, phố cũ, tập trung vào cải tạo quỹ nhà hiện có. Bảo tồn kiến trúc nhà ở có giá trị (bi ệt thự, nhà lô ph ố). Đôí với cac biêt thự cũ trong khu phố Phap cân có biên phap bao tôn, xây dựng quy chế quản lý ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ kiến trúc đô thị theo định hướng bảo tồn phát huy giá trị không gian đô thị, kiến trúc Pháp- thành phố vườn. (xem sơ đồ định hướng phát triển nhà ở) Quy hoạch cải tạo, xây dựng lại các khu tập thể cũ được chia làm 2 khu vực: + Trong Khu vực hạn chế phát triển: cải tạo xây dựng l ại trên nguyên tắc hạn chế gia tăng dân số, chất tải lên cơ sở hạ tầng đô thị trong khu vực; bổ sung, hoàn thiện đồng bộ các chức năng, hài hòa với cảnh quan xung quanh. Tạo cơ chế đặc thù cải tạo chung cư theo hướng hài hòa lợi ích các bên. + Trong Khu vực phát triển: được cải tạo theo định hướng c ủa quy ho ạch chung và quy hoạch phân khu khuyến khích gia tăng không gian và các ti ện ích ph ục v ụ c ộng đ ồng tại chỗ. 1.4.2. Đối với hệ thống công sở - Đối với các cơ quan Chính trị-Hành chính cấp Quốc gia: Trụ sở các cơ quan đầu não của Đảng, Quốc hội, Nhà nước và Chính phủ tiếp tục bố trí tại khu vực Ba Đinh, cải tạo ̀ và nâng cấp thành quần thể kiến trúc cảnh quan tiêu biểu cho Thủ đô và c ả n ước . Thực hiện di dời một số chức năng tại khu vực này để có đi ều ki ện c ải t ạo nâng c ấp v ề đi ều kiện làm việc và hạ tầng cơ sở tại khu vực này. - Đối với công sở cơ quan Trung ương: Di dời trụ sở các bộ ngành ra khỏi khu vực nội đô lịch sử về các khu vực Tây Hồ Tây và Mễ Trì theo hướng hình thành khu v ực hành chính tập trung. Quỹ đất sau khi di dời ưu tiên sử dụng vào mục đích công c ộng ph ục v ụ đô thị, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và các tiện ích đô thị. - Đối với Công sở cơ quan hành chính của thanh phô: Trụ sở Thành ủy, UBND thành ̀ ́ phố, Hội đồng nhân dân tiếp tục đặt vị trí tại khu vực xung quanh H ồ G ươm. Các c ơ quan công sở của thành phố sẽ được hợp khối chức năng và xác định ở vị trí thích hợp trong giai đoạn quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết và các đề án hoặc quy hoạch chuyên ngành. - Đối với mạng lưới các viện và trung tâm nghiên cứu: Cần nghiên cứu phân bố lại mạng lưới các Viện và Trung tâm nghiên cứu đầu ngành tại Hà N ội hi ện nay, gắn k ết các Viện và Trung tâm nghiên cứu với các cơ sở đào tạo hoặc các cơ sở sản xuất . (xem sơ đồ định hướng quy hoạch hệ thống công sở) QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 15 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  16. QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 16 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  17. QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 17 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  18. 1.4.3. Đối với mang lưới Giáo dục và đao tao ̣ ̀ ̣ Phát triển mạng lưới giáo dục, đào tạo tại Hà Nội để tiếp tục xứng đáng là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao lớn nhất cả n ước. B ố trí h ệ th ống tr ường h ọc theo từng khu vực dân cư nhằm tạo điều kiện học tập, đi lại thuận tiện. - Đối với các cơ sở đào tạo Đại học, cao đẳng: Phân bố, sắp xếp lại hệ thống các trường đại học và cao đẳng, khu v ực n ội đô kh ống ch ế khoảng 30 vạn sinh viên. Xây dựng mới 3.500 - 4.500 ha các khu, c ụm đại h ọc, g ồm: Gia Lâm khoảng 200 - 250 ha (5 - 6 vạn sinh viên); Sóc S ơn kho ảng 600 - 650 ha (8 - 10 v ạn sinh viên); Sơn Tây khoảng 300 - 350 ha (4 - 5 vạn sinh viên); Hòa L ạc kho ảng 1.000 - 1.200 ha (12 - 15 vạn sinh viên); Xuân Mai khoảng 600 - 650 ha (8 - 10 v ạn sinh viên); Phú Xuyên khoảng 100 - 120 ha (1,5 - 2 vạn sinh viên); Chúc S ơn kho ảng 150 - 200 ha (2 - 3 vạn sinh viên). Thực hiện di dời (hoặc xây dựng cơ sở 2) cho m ột số tr ường t ừ n ội đô ra các đô thị vệ tinh hoặc các tỉnh trong vùng Thủ đô; quỹ đất sau khi di dời sử dụng vào m ục đích công cộng phục vụ đô thị. (xem sơ đồ định hướng quy hoạch hệ thống đào tạo đại học, cao đẳng) - Đối với Hệ thông giao duc phổ thông, mầm non: ́ ́ ̣ Xây dựng, bố trí đủ hệ thống các trường phổ thông theo quy chuẩn và tiêu chuẩn đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện: Trí-Đức-Thể-Mỹ. Đến năm 2020, tỷ lệ trường đạt tiêu chuẩn quốc gia >60%. Trong khu vực nội đô, ngoài việc cai tao và nâng câp c ơ sở vât chât cac tr ường hiên co,́ c ần ̣̉ ́ ̣ ́́ ̣ tăng cường diện tích xây dựng trường trên cơ sở quỹ đất từ các d ự án c ải t ạo khu chung cư cũ, di dời chuyển đổi chức năng KCN ( khu công nghi ệp), và di d ời các tr ụ s ở c ơ quan...Đối với các đơn vị ở phát triển mới, kiểm soát chặt chẽ vi ệc bố trí quỹ đ ất xây dựng trường học phổ thông theo tiêu chuẩn và quy chuẩn xây dựng hiện hành. 1.4.4. Đối với hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng Các Bộ chuyên ngành phối hợp với UBND Thành phố Hà Nội và chính quyền các c ấp c ần triển khai các quy hoạch chuyên ngành về mạng lưới y tế, cơ sở khám chữa bệnhdựa trên định hướng quy hoạch chung Hà Nội làm cơ sở quản lý và thực hiện chi tiết và cụ thể. Chỉ tiêu về giường bệnh (tuyến thành phố và quận/ huyện/thị xã, gôm cả cac bênh viên ̀ ́ ̣ ̣ ngoai công lâp): Năm 2020: 20,5- 25 giường /10.000 dân; Năm 2030: 25- 30 gi ường /10.000 ̀ ̣ dân; Chỉ tiêu về diên tich đất/giường bênh: 120 m2 đât/giường bệnh. ̣́ ̣ ́ Nâng cấp các bệnh viện, cơ sở y tế hiện có trong nội đô, khai thác ph ục v ụ c ộng đ ồng theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành; di chuyển các c ơ sở y t ế đi ều tr ị các b ệnh truyền nhiễm, mức độ lây nhiễm cao ra khỏi nội đô. Dành quỹ đất cho các c ơ s ở nghiên cứu - đào tạo - khám chữa bệnh chất lượng cao. Đầu tư xây dựng các tổ hợp công trình y tế chất lượng cao tầm c ỡ qu ốc t ế, qu ốc gia, nh ư: trung tâm đào tạo - khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, sản xuất dược - trang thi ết b ị y tế và cơ sở 2 cho các bệnh viện Trung ương và Thành ph ố t ại Gia Lâm - Long Biên (khoảng 50 ha), Hòa Lạc (khoảng 200 ha); Sóc Sơn (khoảng 80 - 100 ha); Phú Xuyên (khoảng 200 ha), Sơn Tây (khoảng 50 ha). Các khu đô thị mở rộng, đô thị vệ tinh, đô th ị sinh thái và các thị trấn hiện hữu xây dựng hệ thống bệnh vi ện thành ph ố, qu ận huyện và phòng khám đa khoa theo tiêu chuẩn và quy chuẩn xây dựng Vi ệt Nam. C ủng c ố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở. Hệ thống cơ sở khám chữa bệnh được quy định theo bản đồ cơ sở khám ch ữa bệnh y t ế trong đó có các tổ hợp y tế đa chức năng chất lượng cao và quốc tế sẽ triển khai quy hoạch phân khu và chi tiết theo quy định hiện hành. QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 18 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  19. (xem sơ đồ định hướng quy hoạch các công trình y tế) QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 19 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
  20. QUY ĐINH QUAN LÝ ̣ ̉ 20 theo đồ an Quy hoach chung xây dựng thủ đô Hà Nôi đên năm 2030 và tâm nhin đên năm 2050 ́ ̣ ̣́ ̀ ̀ ́
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2