Chương 4: LÝ THUYẾT CHI PHÍ <br />
<br />
Lý thuyết chi phí là rất quan trọng đối với nhà <br />
quản lý bởi vì nó là cơ sở cho hai quyết định <br />
sản xuất quan trọng sau:<br />
1)<br />
2)<br />
<br />
Có nên đóng cửa sản xuất hay không?<br />
Sản xuất bao nhiêu?<br />
<br />
Những chi phí nào là quan<br />
trọng?<br />
Chi phí cơ hội và Chi phí kế toán<br />
Chi phí cơ hội là chi phí liên quan đến những <br />
<br />
giá trị bị bỏ qua khi đã đưa ra một quyết định <br />
kinh tế<br />
<br />
Chi phí kế toán chỉ xem xét những chi phí nổi, <br />
<br />
như chi phí tiền lương, nguyên liệu, và thuê tài <br />
sản<br />
<br />
Các chi phí trong ngắn hạn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tổng sản lượng là một hàm của các yếu tố đầu vào <br />
khả biến và các yếu tố đầu vào cố định<br />
Do vậy, tổng chi phí sản xuất bằng chi phí cố định <br />
(chi phí cho các đầu vào cố định) cộng với chi phí <br />
biến đổi (chi phí cho các đầu vào khả biến)<br />
<br />
<br />
Chi phí cố định (FC): Chi phí không thay đổi theo mức sản <br />
<br />
<br />
<br />
Chi phí biến đổi (VC): Chi phí thay đổi theo mức sản lượng<br />
<br />
lượng<br />
<br />
TC = FC + VC<br />
<br />
Các chi phí trong ngắn hạn<br />
tiếp theo<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tổng chi phí trung bình (ATC) là chi phí tính <br />
trên một đơn vị sản lượng<br />
Chi phí cố định trung bình (AFC) là chi phí <br />
cố định tính trên một đơn vị sản lượng <br />
Chi phí biến đổi trung bình (AVC) là chi phí <br />
biến đổi tính trên một đơn vị sản lượng <br />
<br />
ATC =<br />
<br />
TC<br />
Q<br />
<br />
=<br />
<br />
FC<br />
Q<br />
<br />
+<br />
<br />
VC<br />
Q<br />
<br />
= AFC + AVC<br />
<br />
Các chi phí trong ngắn hạn<br />
tiếp theo<br />
<br />
Chi phí cận biên (MC) là chi phí bổ sung <br />
thêm khi tăng thêm một đơn vị sản lượng. <br />
Do vậy, chi phí cố định (FC) không ảnh <br />
hưởng đến chi phí cận biên<br />
<br />
∆TC ∆VC + ∆FC ∆VC<br />
MC =<br />
=<br />
=<br />
∆Q<br />
∆Q<br />
∆Q<br />
<br />