Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) - Báo cáo cuối cùng - Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật - Số 2: Điều tra phỏng vấn hộ gia đình
lượt xem 30
download
Việc tìm hiểu hành vi đi lại hiện tại của người dân và các đặc điểm khác có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc hoạch định quy hoạch tổng thể giao thông vận tải, kế hoạch hành động ngắn hạn cũng như các nghiên cứu khả thi. Vì vậy, Đoàn Nghiên cứu đã tổ chức Điều tra phỏng vấn hộ gia đình (còn được gọi là Điều tra chuyến đi cá nhân). Mục tiêu cơ bản của điều tra này là thu thập thông tin về đặc điểm chuyến đi hàng ngày của người dân trong khu vực nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) - Báo cáo cuối cùng - Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật - Số 2: Điều tra phỏng vấn hộ gia đình
- CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI, NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM (BỘ GTVT) UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUY HOẠCH TỔNG THỂ VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI VỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÔ THỊ KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH (HOUTRANS) BÁO CÁO CUỐI CÙNG Quyển 5: Báo Cáo Kỹ Thuật Số 2: Điều Tra Phỏng Vấn Hộ Gia Đình Tháng 6 năm 2004 CÔNG TY ALMEC
- MỤC LỤC 1. GIỚI THIỆU............................................................................................................................... 1-1 2. SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU TRA ......................................................................................................... 2-1 2.1. Phương pháp ..................................................................................................................... 2-1 2.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................... 2-8 2.3. Tổ chức Điều tra ................................................................................................................ 2-9 2.4. Kế hoạch Điều tra .............................................................................................................. 2-11 2.5. Đánh giá về quá trình điều tra............................................................................................ 2-13 3. XỬ LÝ SỐ LIỆU ........................................................................................................................ 3-1 3.1. Giới thiệu ........................................................................................................................... 3-1 3.2. Mở rộng ............................................................................................................................. 3-1 3.3. Điều chỉnh tuyến chính....................................................................................................... 3-2 3.4. Điều trình ma trận OD theo điều tra đường bao và hàng hóa............................................ 3-6 4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ PHÂN TÍCH ...................................................................................... 4-1 4.1. Thông tin về kinh tế – xã hội .............................................................................................. 4-1 4.2. Đặc điểm nhu cầu giao thông ............................................................................................ 4-12 4.3. Phân bổ nhu cầu giao thông .............................................................................................. 4-26 4.4. Đánh giá, nhận thức và quan điểm về giao thông đô thị .................................................... 4-37 PHỤ LỤC 1: CÁC MẪU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH PHỤ LỤC 2: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.1 Số vùng trong Nghiên cứu HOUTRANS................................................................... 2-2 Bảng 2.1.2 Hệ thống phân vùng trong Nghiên cứu HOUTRANS ............................................... 2-5 Bảng 2.2.1 Quy mô Điều tra Phỏng vấn Hộ gia đình trong Nghiên cứu HOUTRANS ................ 2-8 Bảng 2.3.1 Nhân lực cho Điều tra............................................................................................... 2-10 Bảng 3.3.1 Tỷ lệ sử dụng xe trung bình theo từng loại xe .......................................................... 3-4 Bảng 3.3.2 Kết quả điều chỉnh tuyến chính ................................................................................ 3-5 Bảng 3.4.1 Ma trận OD của người ngoài thành phố ................................................................... 3-7 Bảng 3.4.2 Ma trận OD xe tải bổ sung theo điều tra hàng hóa................................................... 3-8 Bảng 4.1.1 Dân số và số hộ gia đình ước tính trong khu vực nghiên cứu, 2002........................ 4-1 Bảng 4.1.2 Thông tin kinh tế xã hội của từng quận, huyện......................................................... 4-2 Bảng 4.1.3 Tình trạng lao động tại từng tỉnh .............................................................................. 4-4 Bảng 4.1.4 Dân số ban ngày và ban đêm tại từng quận, huyện................................................. 4-5 Bảng 4.1.5 Phân bổ thu nhập của hộ gia đình và cá nhân ......................................................... 4-8 Bảng 4.1.6 Tình hình sở hữu phương tiện của hộ gia đình, 1996 và 2002 ................................ 4-10 Bảng 4.1.7 Kỷ yếu về hộ theo hình thức sở hữu phương tiện.................................................... 4-10 Bảng 4.1.8 Tình hình sở hữu phương tiện của cá nhân, 2002 ................................................... 4-11 Bảng 4.1.9 Tình hình sở hữu xe máy theo giới và độ tuổi.......................................................... 4-12 Bảng 4.2.1 Tổng nhu cầu đi lại ở khu vực nghiên cứu ............................................................... 4-14 Bảng 4.2.2 Tăng trưởng tại khu vực nghiên cừu về chuyến đi và Hệ số đi lại ........................... 4-14 Bảng 4.2.3 Tổng nhu cầu đi lại theo phương thức vận tải năm 1996 và 2002 ........................... 4-18 Bảng 4.2.4 Nhu cầu đi lại trong Khu vực Nghiên cứu theo mục đích và phương thức (2002) ... 4-18 Bảng 4.2.5 Cấu thành nhu cầu đi lại của mục đích theo phương thức (2002) ........................... 4-19 Bảng 4.2.6 Tỷ lệ cấu thành phương thức đi lại chia theo mục đích............................................ 4-19 Bảng 4.2.7 Thời gian đi lại trung bình chia theo mục đích đi lại ................................................. 4-23 Bảng 4.2.8 Thời gian đi lại trung bình nội vùng và liên vùng theo mục đích đi lại1) 2) (phút) ....... 4-25 Bảng 4.3.1 Phát sinh/Thu hút chuyến đi theo địa điểm đi/đến.................................................... 4-26 Bảng 4.3.2 Lượng Phát sinh và Thu hút chuyến đi theo quận/huyện ......................................... 4-27 Bảng 4.3.3 Đặc điểm phân bố nhu cầu đi lại .............................................................................. 4-29 Bảng 4.3.4 Phân bổ Nhu cầu đi lại tổng thể trong Khu vực Nghiên cứu..................................... 4-30 Bảng 4.3.5 Phân bổ Nhu cầu đi lại tổng thể trong Khu vực Nghiên cứu (tiếp theo) ................... 4-30 Bảng 4.3.6 10 cặp OD có số lượng chuyến đi lớn nhất.............................................................. 4-31 Bảng 4.3.7 10 cặp OD có số chuyến đi lớn nhất ........................................................................ 4-32 Bảng 4.3.8 10 cặp OD có số lượng chuyến đi lớn nhất.............................................................. 4-33 Bảng 4.3.9 10 cặp OD có số chuyến đi lớn nhất ........................................................................ 4-34 Bảng 4.3.10 10 cặp OD có số lượng chuyến đi lớn nhất.............................................................. 4-35 Bảng 4.4.1 Khả năng tiếp cận phương tiện giao thông thay thế, 2002....................................... 4-37 Bảng 4.4.2 Thời gian đi lại trung bình và kết quả đánh giá theo phương thức ........................... 4-37 Bảng 4.4.3 Đánh giá điều kiện giao thông khi đi làm theo phương thức .................................... 4-41
- DANH MỤC HÌNH Hình 2.1.1 So sánh giữa khu vực nghiên cứu của HOUTRANS và của DFID........................... 2-2 Hình 2.1.2 Hệ thống phân vùng trung Nghiên cứu HOUTRANS ............................................... 2-3 Hình 2.3.1 Sắp xếp Tổ chức Điều tra Hành trình Cá nhân ........................................................ 2-10 Hình 2.4.1 Chương trình nhập liệu HIS của HOUTRANS.......................................................... 2-12 Hình 3.2.1 Sơ đồ quy trình mở rộng .......................................................................................... 3-2 Hình 3.3.1 Sơ đồ điều chỉnh tuyến chính................................................................................... 3-3 Hình 3.3.2 Phân loại chuyến đi .................................................................................................. 3-4 Hình 3.4.1 Sơ đồ điều chỉnh ma trận OD theo điều tra đường bao và hàng hóa....................... 3-6 Hình 4.1.1 Phân bổ dân số theo giới và độ tuổi ......................................................................... 4-1 Hình 4.1.2 Mật độ dân số theo khu vực ..................................................................................... 4-3 Hình 4.1.3 Tình trạng lao động của người dân theo giới ........................................................... 4-4 Hình 4.1.4 Số lượng người lao động tại nơi sinh hoạt và làm việc ở từng quận, huyện............ 4-6 Hình 4.1.5 Số lượng học sinh/sinh viên tại nơi sinh hoạt và học tập ở từng quận, huyện ......... 4-7 Hình 4.1.6 Phân bổ thu nhập của hộ gia đình và cá nhân ......................................................... 4-8 Hình 4.1.7 Thu nhập trung bình của hộ gia đình theo khu vực .................................................. 4-9 Hình 4.1.8 Sở hữu phương tiện theo thu nhập của hộ .............................................................. 4-11 Hình 4.1.9 Mức thu nhập trung bình và tình hình sở hữu phương tiện theo vùng ..................... 4-11 Hình 4.2.1 Phân bổ chuyến đi tại khu vực nghiên cứu .............................................................. 4-13 Hình 4.2.2 Hệ số đi lại phân theo giới tính và độ tuổi ................................................................ 4-15 Hình 4.2.3 Hệ số đi lại phân theo thu nhập hộ gia đình ............................................................. 4-15 Hình 4.2.4 Hệ số đi lại phân theo nghề nghiệp .......................................................................... 4-16 Hình 4.2.5 Hệ số đi lại theo loại phương tiện giao thông cá nhân ............................................. 4-16 Hình 4.2.6 Tỷ phần phương thức theo mục đích ....................................................................... 4-17 Hình 4.2.7 Tỉ lệ đảm nhận phương thức theo giới tính và lứa tuổi ............................................ 4-20 Hình 4.2.8 Tỉ lệ đảm nhận phương thức theo thu nhập hộ gia đình .......................................... 4-21 Hình 4.2.9 Tỷ lệ đảm nhận phương thức theo loại hộ gia đình.................................................. 4-21 Hình 4.2.10 Phân bổ theo giờ của các chyến đi theo mục đích ................................................... 4-22 Hình 4.2.11 Phân bổ theo giờ của các chyến đi, chia theo mục đích (theo tỉ lệ........................... 4-22 Hình 4.2.12 Phân bổ thời gian đi lại theo mục đích ..................................................................... 4-23 Hình 4.2.13 Thời gian đi lại trung bình theo khu vực ................................................................... 4-24 Hình 4.3.1 Phân bổ nhu cầu đi lại: Tất cả mục đích................................................................... 4-31 Hình 4.3.2 Phân bổ nhu cầu đi lại: Đi làm.................................................................................. 4-32 Hình 4.3.3 Phân bổ nhu cầu đi lại: Đi học.................................................................................. 4-33 Hình 4.3.4 Phân bổ nhu cầu đi lại: Việc riêng ............................................................................ 4-34 Hình 4.3.5 Phân bổ nhu cầu đi lại: Công việc ............................................................................ 4-35 Hình 4.3.6 Phân bổ của các chuyến “đi làm” và “đi học”............................................................ 4-36 Hình 4.4.1 Thời gian đi lại trung bình theo đánh giá chuyến đi và phương thức ....................... 4-38 Hình 4.4.2 Lý do lựa chọn phương thức vận tải ........................................................................ 4-38 Hình 4.4.3 Đánh giá chuyến đi theo khu vực/vùng xuất phát..................................................... 4-39 Hình 4.4.4 Quan tâm và đánh giá của người dân về sử dụng xe máy....................................... 4-40 Hình 4.4.5 Thời gian đi làm theo phương thức và mức đánh giá .............................................. 4-40 Hình 4.4.6 Điều kiện đi lại theo khu vực .................................................................................... 4-41 Hình 4.4.7 Sự quan tâm và đánh giá của người dân về các vấn đề đô thị ................................ 4-42 Hình 4.4.8 Sự quan tâm và đánh giá của người dân về dịch vụ đô thị ...................................... 4-43 Hình 4.4.9 Sự quan tâm của người dân đối với dịch vụ vận tải đô thị ....................................... 4-43 Hình 4.4.10 Sự quan tâm và đánh giá của người dân về dịch vụ xe buýt ................................... 4-44 Hình 4.4.11 Ý kiến của người dân về định hướng chính sách GTVT tương lai ........................... 4-45 Hình 4.4.12 Kỳ vọng của người dân về GTVT tương lai.............................................................. 4-45
- Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 2: Điều tra phỏng vấn hộ gia đình 1. GIỚI THIỆU Việc tìm hiểu hành vi đi lại hiện tại của người dân và các đặc điểm khác có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc hoạch định quy hoạch tổng thể giao thông vận tải, kế hoạch hành động ngắn hạn cũng như các nghiên cứu khả thi. Những số liệu này có thể được thu thập thông qua Điều tra phỏng vấn hộ gia đình (HIS) được tổ chức với hình thức phỏng vấn trực tiếp số hộ trong phạm vi lấy mẫu và đặt những câu hỏi về hành vi đi lại hàng ngày và các khía cạnh kinh tế xã hội khác. Năm 1996, chính quyền TPHCM đã có một dự án với Bộ Phát triển Quốc tế của Anh (DFID) thông qua một công ty tư vấn của Anh là MVA. Trong nghiên cứu này, các chuyên gia đã tổ chức điều tra, phỏng vấn 12.000 hộ gia đình. Tuy nhiên, khu vực nghiên cứu chỉ nằm trong TPHCM, không có các huyện Cần Giờ và Củ Chi. Do các khu vực lân cận có tốc độ đô thị hóa cao, huyện Củ Chi và Cần Giờ, cũng như nhiều huyện giáp ranh thuộc các tỉnh kế cận như Biên Hòa thuộc Đồng Nai, Thủ Dầu Một thuộc Bình Dương, và Tân An thuộc Long An cũng cần được xét tới do những khu vực này cũng được coi là một phần của khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, do điều kiện kinh tế của người dân thay đổi nhanh chóng từ năm 1992 khi Việt Nam bắt đầu chính sách mở cửa kinh tế, khoảng cách 6 năm cũng đủ để cần cập nhật số liệu. Theo hướng này, Đoàn Nghiên cứu đã tổ chức Điều tra phỏng vấn hộ gia đình (còn được gọi là Điều tra chuyến đi cá nhân). Mục tiêu cơ bản của điều tra này là thu thập thông tin về đặc điểm chuyến đi hàng ngày của người dân trong khu vực nghiên cứu. Thông tin về điều kiện kinh tế xã hội của người dân cũng được thu thập. Điểm chính của cuộc điều tra này là: • Đảm bảo kết quả khảo sát đầy đủ và đáng tin cậy, đặc biệt là trong việc xác định vùng điều tra và tỷ lệ mẫu; • Xây dựng mô hình điều tra dựa trên điều tra do DFID tiến hành năm 1996 để kết quả của nghiên cứu này có thể sử dụng để so sánh; và • Kết hợp sử dụng mẫu câu hỏi xã hội nhằm nắm được đặc điểm xã hội về khả năng tiếp cận sử dụng phương tiện và tình hình đi lại của người dân. 1-1
- Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 2: Điều tra phỏng vấn hộ gia đình 2. SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU TRA 2.1. Phương pháp 1) Mẫu và quy trình điều tra thực tế Số hộ gia đình được phỏng vấn tại mỗi phường/xã được tính toán dựa trên số liệu điều tra dân số toàn quốc năm 1999 và tỷ lệ mẫu của cuộc điều tra này. Tại 20 quận ở thành phố Hồ Chí Minh (tất cả các quận trừ huyện Củ Chi và huyện Cần Giờ), tỷ lệ mẫu đặt ra là 2,5%, và tại các khu vực lân cận, tỷ lệ mẫu đặt ra là 0,9%. Trong nghiên cứu này, đoàn điều tra đã cố gắng đến khảo sát các hộ gia đình đã được chọn trong điều tra của DfID-MVA nhằm so sánh hành vi giao thông và tình hình kinh tế xã hội của các hộ gia đình này. Đoàn Nghiên cứu chuẩn bị danh sách các hộ gia đình sẽ phỏng vấn dựa vào số liệu trên. Số hộ gia đình được điều tra thêm tại mỗi phường được tính toán sau khi lập được danh sách các hộ gia đình đã được điều tra trong nghiên cứu của DFID. Đơn vị hành chính nhỏ nhất của Việt Nam là tổ/ấp. Do sự cần thiết của việc tiếp xúc trực tiếp với tổ trưởng của mỗi tổ để có thể khảo sát các hộ gia đình trong tổ, việc chọn mẫu ngẫu nhiên là không thực tế, theo tư vấn của các đối tác Việt Nam. Do vậy, chọn mẫu theo nhóm đã được sử dụng, trong đó số tổ được chọn một cách ngẫu nghiên ở mỗi phường cùng với sự hướng dẫn của lãnh đạo phường. Số hộ gia đình khảo sát trong các tổ của mỗi phường được xác định dựa trên quy mô dân số và được liệt kê trong danh sách mẫu. Hơn nữa, số hộ khảo sát trong các tổ của mỗi phường cũng dựa trên danh sách mẫu của DFID, do vậy, các tổ đã được điều tra trong nghiêu cứu của DFID năm 1996 được xác định là các tổ sẽ được điều tra trong nghiên cứu này. Các tổ được chọn càng nhiều càng tốt theo danh sách mẫu của các tổ và được phân bố đều theo ranh giới địa lý của phường. Sau đó số gia đình mẫu trong một tổ có thể được ước tính như là chỉ tiêu hộ gia đình mẫu của khu vực (như đã liệt kê trong danh sách mẫu), phân chia theo số tổ được điều tra. 2-1
- Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 2: Điều tra phỏng vấn hộ gia đình Hình 2.1.1 So sánh giữa khu vực nghiên cứu của HOUTRANS và của DFID Nguồn: Nghiên cứu giao thông TPHCM (DfID-MVA), Đoàn Nghiên cứu 2) Hệ thống phân vùng Điều tra phỏng vấn các hộ gia đình được tiến hành trong toàn khu vực nghiên cứu, bao gồm 22 quận của thành phố Hồ Chí Minh, 8 huyện của tỉnh Long An , 3 huyện của tỉnh Bình Dương và 3 huyện của tỉnh Đồng Nai. Trong nghiên cứu của DFID, thành phố Hồ Chí Minh được chia nhỏ thành 211 vùng. Trong nghiên cứu này, hệ thồng vùng ở thành phố Hồ Chí Minh trừ Củ Chi và Cần Giờ – là vùng quy hoạch chính trong nghiên cứu này cũng sẽ dựa trên hệ thống phân vùng của nghiên cứu DFID. Các vùng còn lại, bao gồm vùng lân cận, được chia thành 54 vùng theo quy mô dân số, mật độ đường và quan hệ với các vùng khác. Tổng số vùng trong nghiên cứu được giả định là khoảng 265 vùng. Bảng 2.1.1 Số vùng trong Nghiên cứu HOUTRANS Nghiên cứu HOUTRANS của DFID Trung tâm TP 136 136 (12 quận) Ngoại thành 73 73 TP HCM (8 quận) Huyện 2 7 (2 huyện) Khu vực lân cận - 8 huyện của tỉnh Long An - 49 - 3 huyện của tỉnh Bình Dương - 3 huyện của tỉnh Đồng Nai Tổng 211 265 Nguồn: Đoàn Nghiên cứu 2-2
- Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 2: Điều tra phỏng vấn hộ gia đình Hình 2.1.2 Hệ thống phân vùng trung Nghiên cứu HOUTRANS - 12 quận nội thành của TPHCM- Nguồn: Đoàn Nghiên cứu 2-3
- Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 2: Điều tra phỏng vấn hộ gia đình Hình 2.1.2 Hệ thống phân vùng trung Nghiên cứu HOUTRANS(tiếp theo) - 8 huyện ngoại thành TPHCM- - Toàn bộ khu vực nghiên cứu- Nguồn: Đoàn Nghiên cứu 2-4
- Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 2: Điều tra phỏng vấn hộ gia đình Bảng 2.1.2 Hệ thống phân vùng trong Nghiên cứu HOUTRANS 058 PHƯỜNG 12 Vùng QUẬN PHƯỜNG QUẬN 6 059 PHƯỜNG 13 PHƯỜNG 14 HỒ CHÍ MINH 060 QUẬN 8 PHƯỜNG 1 PHƯỜNG 2 PHƯỜNG 3 001 TÂN ĐỊNH 061 PHƯỜNG 4 QUẬN 1 002 ĐA KAO 062 PHƯỜNG 5 003 BẾN NGHÉ (1) 063 PHƯỜNG 6 004 BẾN NGHÉ (2) 064 PHƯỜNG 7 (1) 005 BẾN NGHÉ (3) 065 PHƯỜNG 7 (2) 006 BẾN THÀNH 066 PHƯỜNG 8 007 PHẠM NGŨ LÃO 067 PHƯỜNG 9 PHƯỜNG 10 008 NGUYỄN CƯ TRINH (1) 068 PHƯỜNG 11 PHƯỜNG 12 PHƯỜNG 13 009 NGUYỄN CƯ TRINH (2) 069 PHƯỜNG 14 010 NGUYỄN THÁI BÌNH 070 PHƯỜNG 15 (1) 011 CẦU ÔNG LÃNH CÔ GIANG 071 PHƯỜNG 15 (2) 012 CẦU KHO 072 PHƯỜNG 16 013 QUẬN 3 PHƯỜNG 1 073 QUẬN 10 PHƯỜNG 1 014 PHƯỜNG 2 PHƯỜNG 3 074 PHƯỜNG 2 PHƯỜNG 3 015 PHƯỜNG 4 075 PHƯỜNG 4 PHƯỜNG 9 016 PHƯỜNG 5 076 PHƯỜNG 5 PHƯỜNG 8 017 PHƯỜNG 6 (1) 077 PHƯỜNG 6 018 PHƯỜNG 6 (2) 078 PHƯỜNG 7 019 PHƯỜNG 7 079 PHƯỜNG 10 020 PHƯỜNG 8 080 PHƯỜNG 11 021 PHƯỜNG 9 081 PHƯỜNG 12 022 PHƯỜNG 10 PHƯỜNG 11 082 PHƯỜNG 13 023 PHƯỜNG 12 PHƯỜNG 13 083 PHƯỜNG 14 024 PHƯỜNG 14 084 PHƯỜNG 15 025 QUẬN 4 PHƯỜNG 1 085 QUẬN 11 PHƯỜNG 1 026 PHƯỜNG 2 PHƯỜNG 3 PHƯỜNG 5 086 PHƯỜNG 2 027 PHƯỜNG 4 PHƯỜNG 6 087 PHƯỜNG 3 028 PHƯỜNG 8 PHƯỜNG 9 PHƯỜNG 10 088 PHƯỜNG 4 PHƯỜNG 6 029 PHƯỜNG 12 089 PHƯỜNG 5 030 PHƯỜNG 13 PHƯỜNG 14 090 PHƯỜNG 7 031 PHƯỜNG 15 PHƯỜNG 16 091 PHƯỜNG 8 032 PHƯỜNG 18 092 PHƯỜNG 9 PHƯỜNG 10 033 QUẬN 5 PHƯỜNG 1 093 PHƯỜNG 11 034 PHƯỜNG 2 094 PHƯỜNG 12 PHƯỜNG 13 035 PHƯỜNG 3 095 PHƯỜNG 14 036 PHƯỜNG 4 096 PHƯỜNG 15 037 PHƯỜNG 5 097 PHƯỜNG 16 038 PHƯỜNG 6 098 QUẬN GÒ VẤP PHƯỜNG 1 PHƯỜNG 3 PHƯỜNG 4 039 PHƯỜNG 7 099 PHƯỜNG 5 PHƯỜNG 7 040 PHƯỜNG 8 100 PHƯỜNG 10 041 PHƯỜNG 9 101 PHƯỜNG 11 042 PHƯỜNG 10 102 PHƯỜNG 12 043 PHƯỜNG 11 103 PHƯỜNG 13 PHƯỜNG 16 044 PHƯỜNG 12 104 PHƯỜNG 15 045 PHƯỜNG 13 105 PHƯỜNG 17 046 PHƯỜNG 14 106 QUẬN PHƯỜNG 1 PHƯỜNG 3 BÌNH THẠNH 047 PHƯỜNG 15 107 PHƯỜNG 2 PHƯỜNG 15 PHƯỜNG 17 048 QUẬN 6 PHƯỜNG 1 PHƯỜNG 5 PHƯỜNG 6 PHƯỜNG 7 PHƯỜNG 11 108 049 PHƯỜNG 2 PHƯỜNG 14 050 PHƯỜNG 3 109 PHƯỜNG 12 PHƯỜNG 24 PHƯỜNG 26 051 PHƯỜNG 4 PHƯỜNG 5 110 PHƯỜNG 13 111 PHƯỜNG 19 PHƯỜNG 21 PHƯỜNG 22 052 PHƯỜNG 6 112 PHƯỜNG 25 053 PHƯỜNG 7 113 PHƯỜNG 27 PHƯỜNG 28 054 PHƯỜNG 8 114 PHƯỜNG 1 PHƯỜNG 2 055 PHƯỜNG 9 QUẬN TÂN BÌNH 115 PHƯỜNG 3 PHƯỜNG 5 056 PHƯỜNG 10 057 PHƯỜNG 11 Nguồn: Đoàn nghiên cứu 2-5
- Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 2: Điều tra phỏng vấn hộ gia đình Bảng 2.1.2 Hệ thống phân vùng trong Nghiên cứu HOUTRANS (Tiếp theo) 116 QUẬN TÂN BÌNH PHƯỜNG 4 PHƯỜNG 12 174 HUYỆN ĐA PHƯỚC BÌNH CHÁNH 117 PHƯỜNG 13 175 BÌNH HƯNG 118 PHƯỜNG 15 (1) 176 PHONG PHÚ 119 PHƯỜNG 6 PHƯỜNG 7 PHƯỜNG 8 177 AN PHÚ TÂY 120 PHƯỜNG 9 178 TÂN TÚC 121 PHƯỜNG 10 179 TÂN KIÊN 122 PHƯỜNG 11 180 AN LẠC 123 PHƯỜNG 14 181 TÂN TẠO 124 PHƯỜNG 15 (2) 182 BÌNH TRỊ ĐÔNG 125 PHƯỜNG 16 183 BÌNH HƯNG HOÀ 126 PHƯỜNG 17 184 VĨNH LỘC A 127 PHƯỜNG 18 185 PHẠM VĂN HAI 128 PHƯỜNG 19 186 BÌNH LỢI 129 PHƯỜNG 20 187 TÂN NHỰT 130 QUẬN PHƯỜNG 1 PHƯỜNG 2 PHƯỜNG 7 188 LÊ MINH XUÂN PHÚ NHUẬN 131 PHƯỜNG 3 PHƯỜNG 4 PHƯỜNG 5 189 BÌNH CHÁNH 132 PHƯỜNG 8 190 TÂN QUÝ TÂY 133 PHƯỜNG 9 191 HUYỆN NHỊ BÌNH HÓC MÔN 134 PHƯỜNG 10 PHƯỜNG 11 192 ĐÔNG THÀNH 135 PHƯỜNG 12 PHƯỜNG 15 PHƯỜNG 17 193 THỚI TÁM THƠN 136 PHƯỜNG 13 PHƯỜNG 14 194 TÂN HIỆP 137 QUẬN 2 CÁT LÁI THANH MỸ LỢI 195 HÓC MÔN 138 AN PHÚ THẢO ĐIỀN 196 TÂN THỚI NHỊ 139 BÌNH TRƯNG ĐÔNG BÌNH TRƯNG TÂY 197 XUÂN THỚI SƠN 140 AN KHÁNH AN LỢI ĐÔNG THỦ THIÊM 198 TÂN XUÂN 141 BÌNH AN BÌNH KHÁNH 199 XUÂN THỚI THƯỢNG 142 QUẬN 7 TÂN THUẬN ĐÔNG 200 BA ĐIỀM 143 BÌNH THUẬN TÂN THUẬN TÂY 201 QUẬN LINH XUÂN THỦ ĐỨC 144 TÂN KIỂNG TÂN QUY 202 TRƯỜNG THỌ 145 TÂN HƯNG TÂN PHONG 203 BÌNH THỌ LINH CHIỂU LINH TÂY 146 PHÚ THUẬN TÂN PHÚ 204 LINH TRUNG 147 PHÚ MỸ 205 LINH ĐÔNG 148 QUẬN 9 PHƯỚC BÌNH PHƯỚC LONG A PHƯỚC LONG B 206 TAM PHÚ 149 HIỆP PHÚ 207 BÌNH CHIỂU TAM BÌNH 150 PHÚ HỮU 208 HIỆP BÌNH PHƯỚC 151 LONG TRƯỜNG TRƯỜNG THANH 209 HIỆP BÌNH CHÁNH 152 LONG PHƯỚC 210 HUYỆN CỦ CHI TÂN AN HỘI TÂN THÔNG HỢI CỦ CHI TÂN PHÚ 153 LONG BÌNH 211 PHƯỚC VĨNH AN TRUNG 154 LONG THẠNHMỸ 212 BÌNH MỸ HÒA PHÚ TÂN THANH 155 TÂN PHÚ 213 PHÚ HÒA ĐÔNG TÂN THẠNH TÂY TRUNG AN TĂNG NHƠN TRUNG LẬP 156 TĂNG NHƠN PHÚ A PHÚ B PHƯỚC HIỆP PHƯỚC THÀNH THÁI MỸ HẠ 214 157 QUẬN 12 TÂN THỚI NHẤT TRUNG LẬP THƯỢNG NHUẬN PHẠM VĂN 158 ĐÔNG HƯNG THUẬN AN NHƠN TÂY AN PHÚ 215 ĐỨC COI 159 TRUNG MỸ TÂY PHÚ MỸ HƯNG 160 TÂN CHÁNH HIỆP HUYỆN CẦN GIỜ AN THỚI ĐÔNG BÌNH KHÁNH CẦN THẠNH LONG HOÀ 216 161 HIỆP THÀNH TÂN THỚI HIỆP THỚI AN LÝ NHƠN TAM THỚI HIỆP THÀNH AN 162 THANH LỘC THANH XUÂN 163 AN PHÚ ĐÔNG 164 HUYỆN NHÀ BÈ NHÀ BÈ 165 PHƯỚC KIỂN 166 PHƯỚC LỘC 167 NHƠN ĐỨC 168 LONG THỚI 169 PHÚ XUÂN 170 HIỆP PHƯỚC 171 HUYỆN VĨNH LỘC B BÌNH CHÁNH 172 HƯNG LONG 173 QUÝ ĐỨC Nguồn: Đoàn nghiên cứu 2-6
- Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 2: Điều tra phỏng vấn hộ gia đình Bảng 2.1.2 Hệ thống phân vùng trong Nghiên cứu HOUTRANS (Tiếp theo) LONG AN XÃ/PHƯỜNG 260 HUYỆN THỊ TRẤN AN PHƯỚC LONG ĐỨC TAM AN LONG THÀNH LONG THÀNH 217 THỊ XÃ TÂN AN HƯỚNG THỌ PHÚ BÌNH AN BÌNH SƠN CẨM ĐƯỜNG LỘC AN 261 LỢI BÌNH 218 TÂN AN AN VĨNH NGÃI KHÁNH HẬU NHƠN LONG AN SUỐI TRẦU HUYỆN CẦN LONG TRƯỢNG MỸ LỘC PHƯỚC HẬU PHƯỚC BÀU CẠN LONG PHƯỚC PHƯỚC BÌNH PHƯỚC 219 GIUỘC LÂM 262 THÁI PHƯỚC LÝ TÂN HIỆP 263 HUYỆN TRƯỜNG 220 LONG AN TÂN KIM THUẬN THÀNH BÌNH ĐẠI PHƯỚC PHÚ ĐÔNG PHÚ HỮU PHÚ THẠNH NHƠN TRẠCH PHƯỚC VĨNH 221 LONG HẬU PHƯỚC LAI TÂY HIỆP PHƯỚC LONG TÂN LONG THỌ PHÚ HỘI PHƯỚC 264 THỊ TRẤN CẦN GIUỘC ĐÔNG THẠNH LONG PHỤNG VĨNH ĐÔNG PHƯỚC THIỆN 222 TÂN TẬP 265 PHƯỚC AN PHƯỚC KHÁNH VĨNH THANH HUYỆN CẦN LONG CANG LONG ĐỊNH LONG HOÀ LONG KHÊ 223 ĐƯỚC LONG TRẠCH PHƯỚC VÂN TÂN TRẠCH LONG SƠN 224 MỸ LỆ PHƯỚC TUY TÂN LẬP 225 THỊ TRẤN CẦN ĐƯỚC TÂN AN TÂN CHÁNH 226 LONG HỰU ĐÔNG LONG HỰU TÂY PHƯỚC ĐÔNG HUYỆN CHÂU BÌNH QUỚI VĨNH CÔNG DƯƠNG XUÂN HIỆP THẠNH HỘI 227 THÀNH LONG TRÌ PHÚ NGÃI TRỊ HOÀ PHÚ PHƯỚC TÂN HƯNG THANH PHÚ THANH VĨNH AN LỤC LONG ĐÔNG 228 LONG THUẬN MỸ 229 HUYỆN THỦ LONG THẠNH LONG THUẬN MỸ LẠC TÂN THÀNH THỪA THỊ TRẤN THỦ THỪA BÌNH AN MỸ AN MỸ PHÚ 230 NHỊ THÀNH MỸ THẠNH HUYỆN BẾN LỨC BÌNH ĐỨC NHỨT CHÁNH THÀNH ĐỨC THANH 231 HOA THÀNH LỢI AN THÀNH LƯƠNG BINH LƯƠNG HOÁ TÂN BƯU 232 THÀNH PHÚ TÂN HÓA PHƯỚC 233 BẾN LỨC LONG HIỆP MỸ YÊN LỢI 234 HUYỆN ĐỨC HOÀ AN NINH ĐÔNG AN NINH TÂY HIỆP HÒA TÂN MỸ 235 HOÀ KHÁNH ĐÔNG HOÀ KHÁNH TÂY TÂN PHÚ 236 ĐỨC LẬP HẠ ĐỨC LẬP THƯƠNG THỊ TRẤN HẬU NGHĨA 237 THỊ TRẤN ĐỨC HOA ĐỨC HÒA HẠ HỰU THẠNH ĐỨC HÒA 238 ĐỨC HÒA ĐÔNG THƯỢNG MỸ HẠNH BẮC HUYỆN TÂN TRỤ TÂN TRỤ BÌNH LÃNG BÌNH TỊNH BÌNH TRINH ĐÔNG 239 ĐỨC TÂN AN NHẬT TÂN NHỰT NINH QUÊ MỸ THẠNH TÂN PHƯỚC TÂY LẠC TẤN MỸ BÌNH BÌNH DƯƠNG 240 HUYỆN THỦ DẦU CHÁNH MỸ TÂN AN TƯƠNG BÌNH HIỆP MỘT 241 ĐỊNH HOÀ PHÚ MỸ 242 HIỆP THÀNH PHÚ CƯỜNG 243 CHÁNH NGHĨA PHÚ HOÀ PHÚ THỌ HUYỆN THUẬN AN SƠN THỊ TRẤN AN BÌNH NHÂM HƯNG 244 AN THẠNH ĐỊNH VĨNH PHÚ LÁI THIÊU THUẬN 245 AN PHÚ BÌNH CHUẨN BÌNH HOÁ GIAO 246 HUYỆN DĨ AN DĨ AN TÂN BÌNH TÂN ĐÔNG HIỆP 247 AN BÌNH BÌNH AN ĐÔNG HÒA TỈNH ĐỒNG NAI 248 TP BIÊN HOÀ BỬU HOÀ HOÁ AN TÂN HẠNH TÂN VẠN 249 BỬU LONG HOÀ BÌNH QUANG VINH 250 TÂN PHONG TÂN TIẾN 251 HỐ NAI TÂN HIỆP TRẢNG DÀI 252 TÂN BIÊN TÂN HIỆP 253 QUYẾT THẮNG THANH BÌNH TRUNG DŨNG 254 HIỆP HOÀ THỐNG NHẤT 255 TAM HIỆP TÂN MAI 256 BÌNH ĐA TAM HÒA 257 AN BÌNH LONG BÌNH TÂN 258 LONG BÌNH HUYỆN LONG TAM 259 THÀNH AN HOÀ LONG HƯNG PHƯỚC TÂN PHƯỚC Nguồn: Đoàn nghiên cứu 2-7
- Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 2: Điều tra phỏng vấn hộ gia đình 2.2. Phạm vi nghiên cứu 1) Quy mô lấy mẫu Số lượng mẫu của mỗi quận được tính toán dựa trên số liệu tổng điều tra dân số năm 1999 vì đây là số liệu duy nhất đáng tin cậy cho biết dân số ở cấp phường. Số lượng mẫu (số hộ gia đình được điều tra) được trình bày trong bảng sau. Bảng 2.2.1 Quy mô Điều tra Phỏng vấn Hộ gia đình trong Nghiên cứu HOUTRANS Dân số Số hộ gia Số lượng mẫu (000) đình (000) TPHCM Trung tâm TP 3.386 660 16.740 Ngoại ô 1.337 287 6.597 Tổng phụ 4.723 947 23.337 Tỷ lệ mẫu đạt được (%) 2,46 Khu vực ngoại thành 311 70 611 Khu vực lân cận 2.090 457 4.056 Tổng phụ 2.402 527 4.667 Tỷ lệ mẫu đạt được (%) 0,89 TỔNG 28.004 Nguồn: Niên giám thống kê, Đoàn Nghiên cứu 2) Nội dung điều tra Các mẫu điều tra sử dụng trong cuộc điều tra như sau (các mẫu điều tra thực tế được trình bày trong phụ lục 1). (1) Mẫu điều tra 1 Phần 1: Thông tin kiểm soát – Bao gồm các thông tin cần thiết cho việc tính toán bảng điều tra của hộ gia đình. Phần 2: Chỗ ở và Người trả lời – Bao gồm các thông tin về hộ gia đình và các thông tin cơ bản để phân loại người trả lời. Phần 3: Thông tin về hộ gia đình – Bao gồm các thông tin về đặc trưng kinh tế xã hội của hộ gia đình. Phần 4: Thông tin về phương tiện giao thông của hộ gia đình – Bao gồm các thông tin về việc sử dụng xe và sở hữu xe của hộ gia đình. (2) Mẫu điều tra 2 Phần 5: Thông tin cá nhân – Bao gồm các thông tin về đặc điểm kinh tế xã hội của mỗi thành viên trong hộ gia đình và của khách. Phần 6: Thông tin về hành trình đi lại – Bao gồm các thông tin về hành trình đi lại của từng cá nhân hiện nay trong hộ gia đình và của khách cư trú tạm thời trong hộ gia đình. Hành trình đi lại trong nghiên cứu này bao gồm hành trình thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định và được gọi là thời gian mẫu mục tiêu. 2-8
- Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 2: Điều tra phỏng vấn hộ gia đình (3) Mẫu điều tra 3 Phần 7: Thông tin bổ sung – Bao gồm các thông tin về quan điểm và các thông tin khác về các vấn đề vận tải cụ thể. Phần 7-1: Đánh giá tổng thể về các vấn đề đô thị Phần 7-2: Dịch vụ xe buýt Phần 7-3: An toàn giao thông Phần 7-4: Mức độ linh hoạt của xe máy Phần 7-5: Điều kiện đi bộ và sử dụng xe đạp Phần 7-6: Các chính sách định hướng Phần 7-7: Viễn cảnh về tình hình giao thông 2.3. Tổ chức Điều tra Cuộc điều tra được thực hiện dựa theo cơ cấu tổ chức sau đây: 1. Giám sát chính: Giám sát chính sẽ chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động điều tra nói chung và báo cáo công việc. Do đó, người này sẽ phải liên hệ chặt chẽ với Đoàn nghiên cứu JICA trong quá trình thực hiện điều tra; 2. Điều phối khu vực: Điều phối khu vực sẽ phải hỗ trợ giám sát chính trong quá trình điều tra và chịu trách nhiệm về hoạt động điều tra trong khu vực của mình; 3. Giám sát viên: Các giám sát viên sẽ hỗ trợ điều phối viên khu vực trong quá trình điều tra và chịu trách nhiệm chính đối với hoạt động điều tra, đào tạo và giám sát điều tra viên; 4. Điều tra viên: Cần tuyển điều tra viên để thực hiện điều tra; 5. Nhân viên nhập dữ liệu: Cẩn tuyển người làm công tác nhập số liệu, đặc biệt là cho việc nhập mã vùng. Người này cần biết tên của các khu vực cũng như đường phố; 6. Biên tập viên: Nhân viên quản lý nhập dữ liệu sẽ phải hỗ trợ giám sát chính trong thời gian xử lý số liệu. Người này cần biết cách sử dụng máy tính để kiểm tra dữ liệu. 7. Nhân viên xử lý số liệu: Cần tuyển người để xử lý dữ liệu 2-9
- Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 2: Điều tra phỏng vấn hộ gia đình Hình 2.3.1 Sắp xếp Tổ chức Điều tra Hành trình Cá nhân Đoàn Nghiên Giám sát chính Điều phối khu vực Giám sát viên Điều tra viên cứu JICA 28.000 5.000 – 6.000 1.000 – 1.200 100-120 Điều tra viên Điều phối khu vực Giám sát viên Điều tra viên Điều tra viên Điều tra viên Điều tra viên Điều phối khu vực Giám sát viên Điều phối khu vực Giám sát viên Điều phối khu vực Giám sát viên Điều tra Biên tập viên Nhập dữ liệu Xử lý số liệu Xử lý số liệu Xử lý số liệu Xử lý số liệu Xử lý số liệu Xử lý số liệu Chú ý: Con số dưới các cột là con số hộ gia đình trong phạm vi chịu trách nhiệm. Xử lý số liệu Xử lý số liệu Nguồn: Đoàn nghiên cứu Bảng 2.3.1 Nhân lực cho Điều tra Chức vụ Số người Ghi chú Giám sát chính 1 Giám sát chính chịu trách nhiệm về toàn bộ nhân viên. Điều phối khu vực Một điều phối viên khu vực chịu trách nhiệm về 5 giám 5 stá viên, 50 điều tra viên và e nhân viên nhập dữ liệu. Giám sát viên 25 Một giám sát viên chịu trách nhiệm về 10 điều tra viên Điều tra viên Một điều tra viên phải thu thập dữ liện của 3 hộ gia 250 đình trong một ngày Nhập dữ liệu Một nhân viên nhập dữ liệu phải nhập dữ liệu của 20 25 bảng câu hỏi của các hộ gia đình trong một ngày Biên tập viên Một biên tập viên chịu trách nhiệm về 25 nhân viên 1 nhập dữ liệu và giúp đỡ 25 nhân viên này . Xử lý dữ liệu Một nhân viên xử lý dữ liệu phải nhập dữ liệu của 20 25 phiếu điều tra hộ gia đình trong một ngày Nguồn: Đoàn nghiên cứu 2-10
- Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 2: Điều tra phỏng vấn hộ gia đình 2.4. Kế hoạch Điều tra Cuộc điều tra này và xử lý dữ liệu thu thập được thực hiện theo kế hoạch trình bày trong bảng 2.4.1. Bảng 2.4.1 Kế hoạch thực hiện Điều tra Hành trình Cá nhân Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 2 Tháng 3 9/2002 10 11 12 1/2003 1. Chuẩn bị - Kế hoạch điều tra - Thiết kế mẫu điều tra - Phê duyệt điều tra - Xác định số lượng mẫu - Đào tạo giám sát viên và điều tra viên 2. Tiến hành điều tra - Điều tra sơ bộ - Điều tra phỏng vấn gia đình 3. Biên tập/Nhập dữ liệu - Đào tạo biên tập viên và người nhập dữ liệu - Biên tập và nhập dữ liệu 4. Kiểm tra dữ liệu 5. Xử lý dữ liệu Nguồn: Đoàn Nghiên cứu Quy trình điều tra thực tế ở từng giai đoạn như sau: 1) Chuẩn bị Quá trình chuẩn bị được thực hiện trong vòng 2 tháng (từ tháng 9 tới tháng 10 năm 2002). Phần quan trọng nhất của giai đoạn chuẩn bị là thiết kế mẫu điều tra và tập huấn cho điều tra viên và giám sát viên. Về thiết kế mẫu điều tra, đã có một loạt các cuộc họp, thảo luận với phía Việt Nam (có cả điều phối viên khu vực điều tra), trên cơ sở đó tiến hành chỉnh sửa mẫu. Quy trình này đã giúp hiểu rõ tình hình tại Việt Nam và giúp phía Việt Nam hiểu được những điều mà Đoàn Nghiên cứu muốn biết. Việc tập huấn cho giám sát viên do Đoàn nghiên cứu trực tiếp đảm nhiệm, còn việc tập huấn cho điều tra viên do phía Việt Nam thực hiện dưới sự theo dõi của Đoàn Nghiên cứu. Do thảo luận thường xuyên về việc thiết kế mẫu điều tra, nội dung mẫu đã được các bên hiểu rõ. 2) Điều tra thực địa Quá trình điều tra tại thực địa được triển khai trong 2 tháng (tháng 11 năm 2002 – tháng 01 năm 2003). Đợt điều tra đầu được tiến hành với 1.000 hộ để kiểm nghiệm nhận thức của điều tra viên và giám sát viên. Hàng ngày phải có báo cáo cho Đoàn nghiên cứu, và hàng tuần Đoàn nghiên cứu sẽ đi thị sát tại các điểm đã điều tra để theo dõi và xác định những vấn đề khó khăn và những điểm còn thiếu trong nhận thức của điều tra viên càng sớm càng tốt. Trên cơ sở thị sát và kiểm tra kết quả điều tra của Đoàn Nghiên cứu, các biên bản được nộp lên cho giám sát chính, chỉ ra những lỗi và những chỉnh sửa trong phương pháp điều tra. 2-11
- Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 2: Điều tra phỏng vấn hộ gia đình 3) Biên tập/Nhập liệu Quá trình biên tập và nhập liệu được tiến hành trong vòng 4 tháng (tháng 10 năm 2002 – tháng 2 năm 2003). Quá trình biên tập được thực hiện dưới sự giám sát của điều phối viên khu vực nhằm tạo ra mối quan hệ gần gũi hơn với các giám sát viên và điều tra viên. Quá trình nhập liệu do UBND thực hiện, sử dụng chương trình nhập liệu do Đoàn Nghiên cứu phát triển (làm việc tốt trong hệ điều hành Windows) (xem Hình 2.4.1). Những người nhập liệu đã được Đoàn nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn cách sử dụng phần mềm này, và Đoàn nghiên cứu cũng thường xuyên theo dõi quá trình nhập liệu để kiểm tra xem có sự hiểu sai trong cách nhập liệu bằng chương trình này hay không. Số liệu đã nhập sau đó được nộp lại để Đoàn nghiên cứu kiểm tra. Hình 2.4.1 Chương trình nhập liệu HIS của HOUTRANS Nguồn: Đoàn Nghiên cứu 4) Kiểm tra số liệu Quá trình kiểm tra số liệu được thực hiện theo 2 bước: kiểm tra logic, chuẩn bị báo cáo tạm thời và thường xuyên. Bước kiểm tra logic được thực hiện ngay sau khi nhận được số liệu đã nhập. Những thông tin không phù hợp và các giá trị không thực tế kiểm tra được trong bước này được báo cáo lên cho giám sát viên. Báo cáo tạm thời nhằm kiểm tra tính xác thực của các số liệu thu được, ví dụ như hệ số đi lại và mối quan hệ của hệ số này với tỷ lệ sở hữu phương tiện v.v. Báo cáo tạm thời cũng được sử dụng để thu xác định đặc điểm hành vi đi lại của người dân trong khu vực nghiên cứu một cách tóm tắt ngay ở giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu do để hoàn tất HIS thu được toàn bộ thông tin sẽ mất nhiều thời gian. 5) Xử lý số liệu Sau khi hoàn tất điều tra thực địa, số liệu được đưa vào xửa lý. Quá trình này dược mô tả chi tiết ở chương sau. 2-12
- Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 2: Điều tra phỏng vấn hộ gia đình 2.5. Đánh giá về quá trình điều tra Kết quả đánh giá về từng khía cạnh của quá trình điều tra được trình bày dưới đây: 1) Thiết kế mẫu điều tra • Rất khó lồng ghép những câu hỏi về tình hình kinh tế của người dân do cơ quan đối tác phía Việt Nam, là người tổ chức điều tra, không muốn đưa những câu hỏi này vào do trước đây khi thực hiện điều tra hành trình cá nhân cùng với DFID đã gặp nhiều khó khăn về vấn đề này. Về khía cạnh thu nhập, điều tra viên có thể đoán mức thu nhập của hộ và cá nhân nếu người trả lời không muốn nói về vấn đề đó. Trong trường hợp này, điều tra viên phải đánh dấu vào mẫu điều tra. • Câu hỏi này cũng khó đưa vào hoặc đoàn nghiên cứu phải thay đổi cách hỏi, điều có thể bị coi là “trái với quan điểm của Chính phủ” do người trả lời có thể không muốn đề cập đến vấn đề đó. • Mất nhiều thời gian để cán bộ đối tác nắm được khái niệm “chuyến đi” (trip) và một số thuật ngữ khác do việc dịch những thuật ngữ này từ tiếng Anh sang tiếng Việt còn hạn chế. Có trường hợp Đoàn Nghiên cứu phải mất cả ngày để giải thích một số khái niệm cụ thể cho phiên dịch. Và cũng mất nhiều thời gian để hiểu một số khái niệm của Việt Nam về “hộ” và “đăng ký hộ khẩu”. Những khái niệm này cần được nắm rõ trước khi Đoàn nghiên cứu tiến hành thiết kế mẫu điều tra để dành thời gian hiểu rõ những câu hỏi. 2) Tổ chức điều tra • Quá trình điều tra được tiến hành theo 2 phần trình bày một số khó khăn. Đoàn nghiên cứu không thể trực tiếp quản lý các điều phối viên khu vực và trưởng nhóm nhập liệu do giám sát viên và điều tra viên đều được thuê bên ngoài, không thuộc cơ quan đối tác. Do đó, dù mất khá nhiều thời gian để đối tác hiểu được toàn bộ bảng câu hỏi, nhưng Đoàn nghiên cứu cũng không thể chắc chắn là điều tra viên và giám sát viên – những người có vai trò quan trọng trong việc tiến hành điều tra một cách hiệu quả – hiểu rõ các mẫu câu hỏi đó hay không. Cơ quan đối tác có báo cáo cho Đoàn nghiên cứu về tiến độ điều tra hàng ngày nhưng đôi lúc Đoàn nghiên cứu vẫn không thể chắc chắn rằng quá trình đó được tiến hành trực tiếp. Mối quan hệ giữa Đoàn nghiên cứu, điều tra viên và giám sát viên được thiết lập trước khi tiến hành điều tra. • Đôi lúc khó thuyết phục đối tác tổ chức điều tra và nhập số liệu đầy đủ mà không có bổ sung kinh phí, và ưu tiên của đối tác không phải là đầu ra mà là tiết kiệm ngân sách càng nhiều càng tốt do “tiết kiệm” là một nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam. 3) Tiến hành điều tra Có một số câu trả lời không rõ ràng, và có thể coi là bất hợp pháp ví dụ như tính hợp pháp của vị trí ngôi nhà, loại hộ gia đình, hộ khẩu, v.v. Nguyên nhân của việc này là người trả lời thường nghĩ điều tra viên là cán bộ điều tra của Chính phủ. Khi hỏi về thu nhập và tình hình sở hữu phương tiện cũng gặp vấn đề tương tự do một số người trả lời nghĩ điều tra viên là cán bộ của cục thuế Thành phố. 2-13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương và dự án: Quy hoạch tổng thể phát triển các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Hòa Bình đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020
20 p | 242 | 76
-
LUẬN VĂN“ Đánh giá quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội năm 210”.Đánh giá quy hoạch và phát triển đô thị Hà Nội 2020ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN 2020A. Tổng quan của bản quy hoạch:I- Một số nội dung của bản quy hoạch: 1. Cở sở n
29 p | 245 | 60
-
ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN 2020
29 p | 220 | 50
-
Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 (báo cáo tóm tắt)
46 p | 156 | 39
-
Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) - Báo cáo cuối cùng - Quyển 1: Báo cáo tóm tắt
128 p | 212 | 39
-
Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) - Báo cáo cuối cùng - Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật - Số 1: Các cuộc điều tra giao thông vận tải
131 p | 213 | 37
-
Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) - Báo cáo cuối cùng - Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật - Số 4: Quy hoạch vùng và đô thị
197 p | 148 | 30
-
Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) - Báo cáo cuối cùng - Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật - Số 9: Các nút giao thông
71 p | 121 | 22
-
Đề án: Quy hoạch phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011-2020 tỉnh Lào Cai
25 p | 117 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu tích hợp các vấn đề môi trường và các yếu tố biến đổi khí hậu vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 nhằm phát triển bền vững
60 p | 98 | 13
-
Nghiên cứu một số vấn đề xã hội liên quan đến quy hoạch môi trường vùng đồng bằng sông Hồng
51 p | 75 | 12
-
Xây dựng tạo nên bộ mặt đô thị và đất nước nhưng cần có quy hoạch tổng thể và cụ thể để tăng hiệu quả lâu dài
74 p | 62 | 12
-
Báo cáo tổng hợp Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh quảng ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
386 p | 74 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
107 p | 26 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ea Súp - tỉnh Đắk Lắk
126 p | 35 | 4
-
Dự án tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Đánh giá tài nguyên, kinh tế-xã hội và môi trường cho định hướng quy hoạch tổng thể đới bờ biển tỉnh Bình Thuận
27 p | 21 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Định hướng điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025
109 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn