intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) - Báo cáo cuối cùng - Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật - Số 4: Quy hoạch vùng và đô thị

Chia sẻ: Homnay 2 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:197

149
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo kỹ thuật sau bao gồm tất cả các khía cạnh tổng thể có liên quan đến qui hoạch vùng và đô thị trong khu vực nghiên cứu, bao gồm điều kiện KT-XH và tình hình đô thị hóa hiện nay, sự phát triển nhà ở và công nghiệp, các điều kiện đất đai và các khía cạnh liên quan đến thể chế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) - Báo cáo cuối cùng - Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật - Số 4: Quy hoạch vùng và đô thị

  1. CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI, NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM (BỘ GTVT) UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUY HOẠCH TỔNG THỂ VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI VỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÔ THỊ KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH (HOUTRANS) BÁO CÁO CUỐI CÙNG Quyển 5: Báo Cáo Kỹ Thuật Số 4: Quy Hoạch Vùng và Đô Thị Tháng 6 năm 2004 CÔNG TY ALMEC
  2. MỤC LỤC 1. GIỚI THIỆU..................................................................................................................... 1-1 1.1. Bối cảnh ................................................................................................................... 1-1 1.2. Phương pháp luận ................................................................................................... 1-1 2. CƠ CẤU THỂ CHẾ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ.................... 2-1 2.1. Các chức năng của các ban ngành liên quan: ......................................................... 2-1 2.2. Các qui định và luật lệ liên quan đến phát triển và qui hoạch vùng và đô thị ........... 2-4 2.3. Qui hoạch vùng và đô thị.......................................................................................... 2-12 2.4. Qui trình phát triển và các vấn đề thuộc thể chế ...................................................... 2-19 3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HIỆN TẠI Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ TPHCM.................. 3-1 3.1. Tình hình sử dụng đất hiện tại ................................................................................. 3-1 3.2. Điều kiện nhân khẩu học.......................................................................................... 3-4 3.3. Các vấn đề và khuynh hướng phát triển đô thị hiện tại ............................................ 3-8 3.4. Đô thị hóa hiện tại và các điều kiện đất.................................................................... 3-13 3.5. Phân loại khu vực nghiên cứu và nếp sống đô thị hiện tại ....................................... 3-16 4. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG NHÀ Ở KHU ĐÔ THỊ TPHCM.................................................. 4-1 4.1. Tình hình phát triển nhà ở........................................................................................ 4-1 4.2. Chính sách phát triển nhà ở..................................................................................... 4-3 4.3. Các thể chế liên quan đến Bất động sản và tài chính nhà ở .................................... 4-5 5. PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI KHU ĐÔ THỊ TPHCM .............................................. 5-1 5.1. Tình hình phát triển công nghiệp.............................................................................. 5-1 5.2. Chính sách phát triển công nghiệp........................................................................... 5-4 6. PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG .................................................................................... 6-1 6.1. Hệ thống cấp nước .................................................................................................. 6-1 6.2. Hệ thống thoát nước ................................................................................................ 6-2 6.3. Hệ thống xử lý chất thải rắn ..................................................................................... 6-4
  3. 7. DỰ BÁO VỀ KHUNG KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KVNC ....................................................... 7-1 7.1. Tình hình kinh tế xã hội hiện tại ............................................................................... 7-1 7.2. Giả định về Khung kinh tế xã hội tương lai .............................................................. 7-4 7.3. Giả định về phân bổ dân số khu vực........................................................................ 7-7 8. CƠ CẤU ĐÔ THỊ VÀ KHU VỰC VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TƯƠNG LAI................................ 8-1 8.1. Cơ cấu đô thị và khu vực tương lai .......................................................................... 8-1 8.2. Chính sách phân bố công nghiệp............................................................................. 8-6 8.3. Kế hoạch sử dụng đất đề xuất ................................................................................. 8-8 PHỤ LỤC 1: HỌP GIAO BAN VỚI SỞ QHKT/VIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG PHỤ LỤC 2: QUY TRÌNH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN PHỤ LỤC 3: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐẤT THEO CHỈ TIÊU LỰA CHỌN PHỤ LỤC 4: DỮ LIỆU TÓM TẮT ĐIỀU KIỆN ĐẤT PHỤ LỤC 5: ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ CỦA CÁC KCN Đ/V KỊCH BẢN ĐỀ XUẤT PHỤ LỤC 6: CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT THEO QUẬN
  4. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.1 Các cơ quan liên quan đến phát triển và qui hoạch đô thị ở TPHCM....................... 2-2 Bảng 2.1.2 Các cơ quan ban ngành liên quan tới việc phát triển và quy hoạch đô thị ở các tỉnh thành lân cận ..................................................................................................... 2-3 Bảng 2.1.3 Tái cơ cấu các ban ngành gần đây ở TPHCM ......................................................... 2-3 Bảng 2.2.1 Các qui định và luật lệ liên quan đến bồi thường và tái định cư............................... 2-12 Bảng 2.3.1 Hệ thống cấp bậc QHTT vùng và đô thị ................................................................... 2-13 Bảng 2.4.1 Các Giấy chứng nhận và Chấp thuận cơ bản đ/v từng dự án.................................. 2-30 Bảng 2.4.2 Công việc của cơ quan nhà nước đ/v Chấp thuận sử dụng đất.............................. 2-31 Bảng 2.4.3 Tóm tắt quy trình đầu tư xây dựng theo luật mới ..................................................... 2-32 Bảng 3.1.1 Cấu phần sử dụng đất hiện tại của khu vực nghiên cứu .......................................... 3-2 Bảng 3.2.1 Các điều kiện KT-XH của khu vực nghiên cứu......................................................... 3-5 Bảng 3.3.1 Hoạt động xây dựng trái phép ở TPHCM ................................................................. 3-10 Bảng 3.4.1 Đánh giá điều kiện đất.............................................................................................. 3-15 Bảng 3.5.1 Sơ lược về Khu vực Nghiên cứu theo phân loại đô thị............................................. 3-17 Bảng 3.5.2 Môi trường sống và hình ảnh về hộ gia đình trong từng khu vực............................. 3-18 Bảng 4.1.1 Loại nhà ở tại TPHCM năm 1989 và 2000 ............................................................... 4-1 Bảng 4.1.2 Phát triển nhà ở tại 1995-2000 theo quận ................................................................ 4-2 Bảng 4.1.3 Phân loại nhà ở ba tỉnh lân cận năm 1999 ............................................................... 4-2 Bảng 4.1.4 Diện tích sàn trên hộ gia đình trong khu vực nghiên cứu năm 1999 ........................ 4-2 Bảng 4.2.1 Nhà ở dọc theo các kênh rạch trong khu đô thị........................................................ 4-3 Bảng 4.2.2 Vị trí các khu nhà ổ chuột, lụp xụp ở TPHCM .......................................................... 4-4 Bảng 4.3.1 Các qui định về thế chấp tài sản .............................................................................. 4-9 Bảng 5.1.1 Tình hình phát triển các KCN/KCX chính thức tại TPHCM....................................... 5-1 Bảng 5.1.2 Tình hình phát triển các KCN ở tỉnh Bình Dương..................................................... 5-3 Bảng 5.1.3 Tình hình phát triển các KCN/KCX ở tỉnh Đồng Nai ................................................. 5-4 Bảng 7.1.1 Biến động GDP của TP HCM ................................................................................... 7-1 Bảng 7.1.2 GDP theo ngành kinh tế (%)..................................................................................... 7-1 Bảng 7.1.3 Dự báo GDP chính thức của TP HCM ..................................................................... 7-2 Bảng 7.1.4 Tăng trưởng GDP ở các tỉnh lân cận ....................................................................... 7-3 Bảng 7.1.5 Tăng trưởng GDP ở các tỉnh lân cận theo ngành kinh tế (%) .................................. 7-3
  5. Bảng 8.1.1 Các tiểu trung tâm và đô thị vệ tinh ở khu vực đô thị trung tâm TP HCM................. 8-4 Bảng 8.1.2 Các dự án phát triển công nghiệp và giáo dục ở khu vực TPHCM .......................... 8-5 Bảng 8.3.1 Phát triển đô thị và sử dụng đất theo khu vực đô thị (dự kiến)................................. 8-9 DANH MỤC HÌNH Hình 2.2.1 Hệ thống luật pháp ................................................................................................... 2-4 Hình 2.2.2 Hệ thống pháp luật liên quan đến việc phát triển & qui hoạch đô thị và hệ thống của nó.......................................................................................................................2-10 Hình 2.3.1 Qui hoạch khu vực cấp vùng của khu vực đô thị TPHCM ........................................ 2-14 Hình 2.3.2 QHTT đô thị của TPHCM đến năm 2020.................................................................. 2-16 Hình 2.3.3 QHTT phát triển đô thị khu vực phía nam tỉnh Bình Dương đến năm 2020. ............ 2-17 Hình 2.4.1 Cơ cấu luật pháp hiện tại và mong muốn................................................................. 2-34 Hình 3.1.1 Tình hình sử dụng đất hiện tại trong khu vực nghiên cứu ........................................ 3-3 Hình 3.2.1 Mật độ dân số theo vùng .......................................................................................... 3-6 Hình 3.2.2 Tỷ lệ gia tăng dân số theo quận ............................................................................... 3-7 Hình 3.2.3 Tỷ lệ gia tăng dân số theo vùng (1996 – 2002) ........................................................ 3-7 Hình 3.3.1 Các khuynh hướng phát triển đô thị hiện tại............................................................. 3-8 Hình 3.3.2 Tình hình xây dựng trái phép ở nội thành TPHCM................................................... 3-9 Hình 3.3.3 Ví dụ điển hình về phát triển đô thị ở các khu vực đang đô thị hoá nhanh............... 3-11 Hình 3.3.4 Các hướng QHTT của TPHCM đ/v sự phát triển đô thị............................................ 3-12 Hình 3.4.1 Các điều kiện tự nhiên (khu vực bị ngập lụt và khu có thổ nhưỡng tốt) ................... 3-14 Hình 3.4.2 So sánh điều kiện tự nhiên và sử dụng đất hiện tại ................................................. 3-14 Hình 3.5.1 Phân loại khu vực đô thị ........................................................................................... 3-17 Hình 4.2.1 Sự phân bố khu nhà lụp xụp và ổ chuột tại TPHCM ................................................ 4-4 Hình 5.1.1 Vị trí của các KCN và KCX chính thức tại TPHCM................................................... 5-2 Hình 6.1.1 Những nơi được cấp nước trong khu vực nghiên cứu............................................. 6-2 Hình 6.2.1 Những nơi có hệ thống nước thải trong Khu vực nghiên cứu .................................. 6-3 Hình 6.3.1 Vị trí các điểm xử lý rác thải ..................................................................................... 6-4 Hình 7.1.1 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào TP HCM, 1996-1999 ................................................ 7-2 Hình 7.2.1 Khung kinh tế xã hội tương lai tới năm 2020............................................................ 7-6
  6. Hình 8.1.1 Ý tưởng sơ bộ của kịch bản phát triển đề xuất ........................................................ 8-2 Hình 8.1.2 Cấu trúc đề xuất của đô thị trung tâm tương lai của Khu vực Nghiên cứu............... 8-6 Hình 8.2.1 Chính sách phân bố công nghiệp trong Khu vực Nghiên cứu .................................. 8-7 Hình 8.3.1 Cách phân loại mới theo hành lang tăng trưởng ...................................................... 8-10 Hình 8.3.2 Mật độ dân số tương lai tại khu vực trung tâm......................................................... 8-10 Hình 8.3.3 Khái quát hình ảnh sử dụng đất trong tương lai....................................................... 8-11
  7. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 4: Quy hoạch vùng và đô thị 1. GIỚI THIỆU 1.1. Bối cảnh Khu vực nghiên cứu bao gồm khu vực đô thị lớn nhất ở Việt Nam, bao gồm TPHCM và ba tỉnh lân cận. Đặc biệt, Sài gòn hay còn gọi là Thành phố Hồ Chí Minh đã kỉ niệm 300 năm thành lập vào năm 1998, được công nhận trong nhiều năm là thành phố lớn nhất ở Việt Nam do qui mô dân số và các hoạt động kinh tế. Gần đây, TPHCM chiếm khoảng ¾ dân số đô thị của ở miền nam Việt Nam, và gấp tám lần qui mô dân số của thành phố lớn nhì ở phía Nam. Ngoài ra, TPHCM có sản lượng cao nhất trong khu vực kinh tế hai và ba của Việt Nam. Sau khi đất nước áp dụng chính sách đổi mới, sự phát triển của TPHCM tăng vượt bậc. Cùng với sự phát triển của TPHCM, nền kinh tế và qui mô dân số của các tỉnh thành lân cận cũng tăng ở tốc độ nhanh. Đặc biệt đô thị hóa và công nghiệp hóa phát triển nhanh dọc theo các đường quốc lộ trong phạm vi khu vực nghiên cứu. Trong năm 2002, tỉnh Bình Dương nhận được vốn đầu tư nước ngòai cao nhất, và trong năm 2003, tỉnh cũng đã đạt được tỷ lệ phát triển cao nhất đối với sản lượng công nghiệp tại VN (chiếm 35% hàng năm. Trong năm 2002, tỉnh Đồng Nai đã đạt được vị trí số hai về lượng đầu tư trực tiếp từ nước ngòai (FDI), và số lượng các KCN chính thức do Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt cao nhất ở VN (15 KCN). Tỉnh Long An cũng bắt đầu phát triển, đứng ở vị trí thứ ba về vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài sau TPHCM và tỉnh Bình Dương. Như trình bày ở trên, Khu vực nghiên cứu là khu vực có tốc độ tăng trưởng cao nhất ở Việt Nam, nơi mà các điều kiện KT-XH và tình hình đô thị thay đổi rất nhanh. Việc nghiên cứu sự thay đổi về điều kiện KT-XH và đô thị hóa là nền tảng quan trọng đối với nghiên cứu này, bởi vì điều đó sẽ ảnh hưởng đáng kể đối với hệ thống giao thông đô thị. Báo cáo kỹ thuật bao gồm tất cả các khía cạnh tổng thể có liên quan đến qui hoạch vùng và đô thị trong khu vực nghiên cứu, bao gồm điều kiện KT-XH và tình hình đô thị hóa hiện nay, sự phát triển nhà ở và công nghiệp, các điều kiện đất đai và các khía cạnh liên quan đến thể chế. 1.2. Phương pháp luận Nhằm nắm bắt tình hình hiện tại của khu vực nghiên cứu, nhiều buổi phỏng vấn với cán bộ ở các ban ngành liên quan đến qui hoạch vùng và đô thị đã được tiến hành, và sau đó các báo cáo cũng như các tài liệu chính thức có liên quan được xem xét. Thêm vào đó, các khảo sát thực địa trên hầu hết khu vực nghiên cứu đã được tiến hành nhằm điều tra đìều kiện thực tế. Một tổ thử nghiệm chính sách được thành lập để thực hiện qui trình nghiên cứu các tình hình đô thị và các kịch bản phát triển đô thị cùng với Sở Quy hoạch Kiến trúc và Viện Quy hoạch Đô thị. Danh sách các thành viên trong tổ thử nghiệm chính sách và qui trình làm việc được trình bày trong Phụ lục 1. Thêm vào đó, các buổi hội thảo và hội nghị được tổ chức có sự tham gia của nhiều cán bộ thuộc các tỉnh lân cận. Để phục vụ cho nghiên cứu , dữ liệu GIS được phát triển bao gồm việc sử dụng đất hiện tại, điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển CSHT và vị trí các công trình xã hội. Dữ liệu GIS là công cụ hữu hiệu đối với nghiên cứu khách quan tình hình đô thị hiện tại. 1-1
  8. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 4: Quy hoạch vùng và đô thị 2. CƠ CẤU THỂ CHẾ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 2.1. Các chức năng của các cơ quan ban ngành có liên quan: 1) Cấp quốc gia (1) Quốc Hội Trong lĩnh vực phát triển và qui hoạch đô thị, Quốc hội, ngành lập pháp cấp quốc gia, ban hành hệ thống luật có liên quan. Quốc hội cũng phê duyệt định hướng quan trọng đối với các chương trình phát triển cấp quốc gia. (2) Chính Phủ Chính Phủ là cơ quan điều hành của Quốc hội và là văn phòng quản lý cấp quốc gia trên phạm vi cả nước, bao gồm 17 bộ, 5 cơ quan ngang bộ và 24 tổ chức. Các bộ và cơ quan có liên quan đến qui hoạch & phát triển đô thị là: • Bộ Xây dựng • Tổng cục Địa chính Nhà đất • Ban Chỉ đạo cấp Quốc gia đối với các chính sách về đất & nhà ở. • Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2) Cấp tỉnh Mỗi tỉnh có một UBND, đây là văn phòng hành chánh cấp quốc gia ở khu vực. TPHCM ngang hàng với cấp tỉnh, và cũng có UBND riêng như một văn phòng hành chánh. UBND cấp tỉnh có những phòng ban liên quan đến phát triển và qui hoạch đô thị. Bảng 2.1.1 và Bảng 2.1.2 trình bày các phòng ban liên quan và vai trò của các phòng ban trong khu vực nghiên cứu. Trong năm 2003, các tổ chức chính quyền của TPHCM và trách nhiệm của các tổ chức này liên quan đến phát triển và qui hoạch đô thị được tái cơ cấu mạnh mẽ. Sự thay đổi quan trọng nhất là đối với Sở Địa chính Nhà đất . Sở Địa chính Nhà đất được tái tổ chức lại thành một sở quản lý môi trường (tên gọi của nó được đổi thành Sở Tài nguyên Môi trường (SởTNMT)). Thẩm quyền của Sở Địa chính Nhà đất liên quan đến phát triển và quản lý nhà ở được chuyển sang Sở Xây dựng, trong lúc đó trách nhiệm đối với việc quản lý môi trường của Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường thì lại chuyển giao cho Sở TNMT (xem Bảng 2.1.3). Văn phòng kiến trúc sư trưởng cũng thay đổi tên thành Sở Quy hoạch Kiến trúc. 2-1
  9. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 4: Quy hoạch vùng và đô thị Bảng 2.1.1 Các cơ quan liên quan đến phát triển và qui hoạch đô thị ở TPHCM Cơ quan ban ngành Chức năng Sở Quy hoạch Kiến Là văn phòng hành chính của thành phố có thẩm quyền về kiến trúc trúc và qui hoạch đô thị, vai trò của Sở Quy hoạch Kiến trúc bao gồm: • Chuẩn bị và đánh giá các QHTT cấp thành phố • Đánh giá các QHTT cấp quận/huyện *Tiền thân là Văn • Ban hành các quyết định hay các tài liệu phê duyệt vị trí phòng Kiến trúc sư • Ban hành các quyết định hay tài liệu phê duyệt đối với các qui trưởng hoạch chi tiết do các đơn vị thực hiện đệ trình • Đề xuất các chính sách dài và ngắn hạn về phát triển đô thị Viện Quy hoạch Đô thị Là một trong những phòng ban cấp dưới của Sở Quy hoạch Kiến trúc, Viện Quy hoạch Đô thị có trách nhiệm chính là : • Chuẩn bị các QHTT cấp thành phố và quận/huyện (bản đồ sử dụng đất tương lai) • Phát triển các kế hoạch của các dự án CSHT và đô thị ở qui mô lớn Sở Kế hoạch Đầu tư Là đơn vị hỗ trợ chính của UBND thành phố trong việc quản lý kế hoạch và đầu tư, vai trò của Sở Kế Hoạch & Đầu Tư bao gồm: • Phê duyệt các dự án đầu tư có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước • Ban hành các quyết định đầu tư (đ/v các dự án nhà nước) hoặc giấy phép đầu tư (đ/v các dự án tư nhân) • Ban hành giấy phép đăng kí kinh doanh • Hợp tác với các đơn vị tài trợ của các dự án đầu tư Sở Tài nguyên Môi Là đơn vị chính chịu trách nhiệm quản lý môi trường sống , trách trường (Sở TNMT) nhiệm của Sở Tài nguyên Môi trường là : • Quản lý và kiểm sóat môi trường sống • Quản lý, bàn giao và cho thuê đất, bao gồm: - Cắm mốc và xác định ranh giới - Khảo sát và trình phê duyệt lên UBND để ban hành Quyết *Tiền thân là Sở Địa định giao đất (Giấy trắng), Chứng nhận quyền sử dụng đất chính Nhà đất (Giấy đỏ) và Chứng nhận quyền sở hữu nhà và đất (Giấy hồng) Sở Xây dựng Là đơn vị chính chịu trách nhiệm quản lý các họat động xây dựng, trách nhiệm chính của SỞ XÂY DỰNG: • Quản lý việc xây dựng • Quản lý chất lượng xây dựng • Ban hành Giấy phép xây dựng • Quản lý các dự án về nhà ở Viện Kinh tế Là đơn vị hợp pháp có ngân sách từ UBND-HCM, Viện Kinh tế đóng một vai trò tư vấn đối với UBND trong việc thiết lập các chương trình phát triển kinh tế, xã hội, bao gồm: • Chuẩn bị các kế hoạch KT-XH và các chương trình phát triển mang tính chiến lược của thành phố • Thực hiện các nghiên cứu với việc cải tiến các doanh nghiệp nhà nước, cải tổ hành chính nhà nước, hệ thống quản lý CSHT .... Nguồn: phỏng vấn với các cán bộ Sở Quy hoạch Kiến trúc, Viện Quy hoạch Đô thị, Sở TNMT, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch Đầu tư và Viện Kinh tế 2-2
  10. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 4: Quy hoạch vùng và đô thị Bảng 2.1.2 Các cơ quan ban ngành liên quan đến việc phát triển và quy hoạch đô thị ở các tỉnh thành lân cận Cơ quan ban ngành Chức năng Tỉnh Bình Dương Sở KHĐT (Sở KHĐT) Chức năng giống như Sở KHĐT của thành phố HCM Sở Xây dựng Bên cạnh chức năng giống như Sở Xây dựng của TPHCM, Sở Xây dựng còn kiêm nhiệm thêm chức năng của Sở Quy hoạch Kiến trúc và Viện Quy hoạch Đô thị TPHCM Sở TNMT (SỞ TNMT) Bên cạnh chức năng của SỞ TNMT của TPHCM, thì kiêm nhiệm thêm chức năng nghiên cứu kế hoạch sử dụng đất trong tương lai (làm cơ sở cho QHTT của Sở Xây dựng) Tỉnh Đồng Nai Sở KHĐT (Sở KHĐT) Chức năng giống như Sở Kế hoạch Đầu tư của TPHCM SỞ XÂY DỰNG Bên cạnh chức năng giống như Sở Xây dựng của TPHCM, thêm các chức năng của Sở Quy hoạch Kiến trúc và Viện Quy hoạch Đô thị TPHCM và chức năng cung cấp CSHT (cung cấp nước và thóat nước) Sở Tài nguyên Môi trường Giống như chức năng của Sở TNMT tại TPHCM (Sở TNMT) Tỉnh Long An Sở KHĐT(Sở KHĐT) Giống như chức năng của Sở Kế hoạch Đầu tư tại TPHCM Sở Xây dựng Bên cạnh các chức năng giống như Sở Xây dựng của TPHCM, bao gồm thêm các chức năng của Sở Quy hoạch Kiến trúc và Viện Quy hoạch Đô thị TPHCM. Sở TNMT (Sở TNMT) Giống như chức năng của Sở TNMT tại TPHCM. * Ở các tỉnh thành lân cận, các ban ngành có liên quan chuẩn bị các chính sách phát triển KT-XH và được Sở Kế hoạch Đầu tư biên sọan (không có ban ngành nào có chức năng giống như Viện Kinh tế của TPHCM) Nguồn: Phỏng vấn với cán bộ tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An Bảng 2.1.3 Tái cơ cấu các ban ngành gần đây ở TPHCM Các ban ngành Sở KH&CN&MT (Sở Khoa cũ học-Công nghệ-Môi Trường) Sở Địa chính Nhà đất Chức năng Khoa học Môi trường Địa chính Đất Nhà & công nghệ Ban ngành SỞ TNMT Sở Xây dựng mới Trách nhiệm Các vấn đề liên quan đến đất,nước và Các vấn đề liên quan các nguồn tài nguyên. Quản lý môi đến nhà ở. Kiểm tra trường chất lượng xây dựng Các chứng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đất ở nhận ban hành Sở hữu nhà ở Giấy phép xây dựng Các cơ quan Sở Quy hoạch Kiến trúc, Sở Kế hoạch ban ngành liên Đầu tư, Sở Tài chính vật giá quan khác Nguồn: Phỏng vấn với Sở TNMT và Sở Xây dựng 2-3
  11. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 4: Quy hoạch vùng và đô thị 2.2. Các qui định và luật lệ liên quan đến phát triển và qui hoạch vùng và đô thị Hình 2.2.1 Hệ thống luật pháp Luật (Quốc hội) Sắc lệnh (Ủy ban thường trực QH) Nghị định (Văn phòng chủ tịch nước/văn phòng chính phủ) Thông tư (các bộ) Quyết định (Thủ tướng, UBND) Nguồn: Đoàn nghiên cứu 1) Cơ cấu luật cấp quốc gia (1) Thể chế Hiến pháp năm1992 Hiến pháp hiện tại được thành lập năm 1992. Liên quan đến nhà ở và đất,có một số điều khỏan1 như sau: 1. Tất cả mọi người đều có quyền sở hữu đất. (điều 17) 2. Nhà nước quản lý tất cả đất đai theo luật và kế hoạch (điều18) 3. Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân nhằm sử dụng lâu dài và ổn định (điều 18) 4. Các tổ chức và cá nhân có thể chuyển giao quyền sử dụng đất (điều 18) 5. Mọi công dân được hưởng quyền sở hữu nhà ở (điều 58) (2) Luật Luật về đất đai năm 1993 Cơ quan ban hành: Quốc hội Ngày ban hành: 14/07/1993 1 Xem JBIC. Khu vực nhà ở và phát triển đô thị ở Việt Nam (tháng 12, 1999): trang 43 2-4
  12. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 4: Quy hoạch vùng và đô thị Luật đất đai được ban hành vào năm 1993 dựa trên Hiến pháp năm 1992 (điều 17,18,19) và thông qua một số bổ sung và sửa đổi. Bao gồm các điều khỏan chung và hành chính liên quan đến đất, các qui định sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, các qui định liên quan đến việc cho thuê đất đối với các tổ chức nước ngòai, các biện pháp xử lý các vi phạm và các qui định thực hiện. Có một số điều khỏan sau:1 1. Đất là tài sản chung của mọi người, và nhà nước có vai trò độc quyền quản lý (điều1) 2. Nhà nước giao đất cho các hộ gia đình và cá nhân cho mục đích dài hạn đối với việc xây dựng nhà dân cư (điều 20) 3. Trong khu vực qui hoạch cho mục đích xây dựng khu dân cư, UBND cấp tỉnh/thành phố dưới sự chỉ đạo trực tiếp từ Trung ương sẽ quyết định giao đất theo các điều khỏan của Chính phủ (điều 57) 4. Bất kỳ hộ gia đình hay cá nhân nào được Nhà nước giao đất đều được quyền mua bán, trao đổi, cho thuê, chuyển nhượng, thừa kế hoặc thế chấp quyền sử dụng đất (điều 3) Hai sắc lệnh liên quan đến các tổ chức trong nước và nước ngòai đã được ban hành bởi vì Luật đất đai không có đủ những điều khỏan liên quan đến nội dung này. Nghị định 18/CP và Nghị định 11/CP đã được ban hành để bổ sung các sắc lệnh tương ứng. Thêm vào đó, vào năm 1998, “Luật bổ sung và sửa đổi một số điều khỏan của Luật đất đai”, xem Luật đất đai năm 1998 đã được ban hành. Luật thay thế các sắc lệnh liên quan đến các tổ chức trong nước. Ban đầu, một dự luật tương đối hòan chỉnh được trình lên Quốc hội, nhưng kết quả là vẫn có một số điều cần điều chỉnh đối với luật năm 1993. Luật Đất đai năm 1998: Cơ quan ban hành: Quốc hội Ngày ban hành: 28/09/1998 Trong luật chỉ định ra có hai loại hình giao đất:”Giao đất mà không thu tiền thuế sử dụng đất” và “ Giao đất có thu thuế sử dụng đất”2. Việc các cá nhân xây dựng nhà ở và các tổ chức phát triển nhà ở với mục đích thương mại thì cả hai đều rơi vào trường hợp “Giao đất có thu thuế sử dụng đất”. Trong trường hợp sau, các cơ quan nhà nước phải chấp thuận nghiên cứu khả thi và việc sử dụng đất phải dựa trên qui hoạch. Theo như các qui định trong luật, tổng tiền thuế thu được bằng với giá trị quyền sử dụng đất được giao. Vì thế, việc giao đất có thể xem là mua bán đất giữa nhà nước với người sử dụng. 1 Xem JBIC. Khu vực nhà ở và phát triển đô thị ở Việt Nam (12/1999): trang 44 2 Xem JBIC. Khu vực nhà ở và phát triển đô thị ở Việt Nam (12/1999): định nghĩa ở trang 38. 2-5
  13. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 4: Quy hoạch vùng và đô thị Luật Tổ chức Chính Phủ Cơ quan ban hành: Quốc hội Ngày ban hành: 30/12/1992 Qui định cách thức tổ chức và hoạt động của Chính Phủ. Dựa vào Nghị định24, 91/CP, 52, 17 và 48/CP. Luật đầu tư nước ngòai Cơ quan ban hành: Quốc hội Ngày ban hành :23/11/1996 Cơ sở của Nghị định 24 và 71. (3) Nghị định Nghị định về quản lý qui hoạch đô thị (Nghị định số.91/CP) Cơ quan ban hành: Chính Phủ Ngày ban hành:17/08/1994 Dựa trên: Luật tổ chức Chính Phủ Qui định này xác định cơ sở phát triển cũng như là qui trình mà các nhà đầu tư phát triển đô thị phải tuân theo. Qui định liên quan đến môi trường và CSHT, cũng như bao gồm các biện pháp xử lý vi phạm. Có các điều khoản sau đây: 1. Các khu vực đô thị phải được xây dựng và phát triển theo các qui định luật pháp và theo qui hoạch, phục vụ cho các mục đích chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, trật tự và an ninh quốc phòng (điều 2) 2. Việc xây dựng và nâng cấp đô thị phải được dựa trên qui hoạch xây dựng đô thị đã được các cơ quan chính phủ có thẩm quyền phê duyệt. Qui hoạch xây dựng đô thị bao gồm qui hoạch chi tiết và qui hoạch tổng quan (điều 5) Các qui định liên quan đến Quản lý, xây dựng và đầu tư (Nghị định số.52/1999/NĐ- CP) Cơ quan ban hành: Chính Phủ Ngày ban hành: 08/07/1999 Dựa trên Luật tổ chức Chính Phủ 2-6
  14. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 4: Quy hoạch vùng và đô thị Dựa trên Luật tổ chức Chính Phủ ban hành ngày 30/09/1992, ban hành các điều khỏan chung về việc thực hiện, quản lý xây dựng và đầu tư, các hướng chuẩn bị đầu tư, các bước thực hiện đầu tư/hòan thành,cũng như xác định việc quản lý dự án, dự tóan xây dựng và các biện pháp xử lý vi phạm. Các khoản ưu tiên đầu tư đ/v xây dựng nhà ở cho mục đích kinh doanh và cho thuê (Nghị định số. 71/2001/NĐ-CP) Cơ quan ban hành: Chính phủ Ngày ban hành:5/10/2001 Dựa trên: Luật tổ chức Chính Phủ,Luật đất đai (sửa đổi), Luật đầu tư nước ngoài, Luật khuyến khích đầu tư trong nước. Các biện pháp và qui định nhằm tạo ra một môi trường lý tưởng cho các nhà đầu tư trong và ngòai nước thực hiện các dự án xây dựng nhà ở. Quyết định của chính Phủ về xử phạt hành chính đối với vi phạm xây dựng và quản lý kĩ thuật và CSHT nhà ở(Nghị quyết số. 48/CP) Cơ quan ban hành: Chính phủ Ngày ban hành:: 05/05/1997 Dựa vào: Luật xử phạt hành chính, luật tổ chức Chính Phủ Xử phạt đối với các trường hợp nhẹ (không nặng như trách nhiệm hình sự) liên quan đến xây dựng và quản lý CSHT và nhà ở. Thủ tục trao đổi, chuyển giao, cho thuê, cho thuê lại và thừa hưởng quyền sử dụng đất và thế chấp quyền sử dụng đất và góp vốn bằng quyền sử dụng đất (Nghị định số17/1999/NĐ-CP) Cơ quan ban hành: Chính phủ Ngày ban hành:03/1999 Các điều khỏan hòan chỉnh liên quan đến sử dụng đất. Một điều khoản quan trọng là tất cả mọi người phải có chứng nhận quyền sử dụng đất để thực hiện quyền sử dụng đất. Nếu nghị định này được thực hiện nghiêm túc thì mọi người không thể buôn bán, kinh doanh đất mà không có giấy chứng nhận. Sửa đổi và bổ sung nghị định số.17/1999/ND-CP (Nghị định số 79/2001/NĐ-CP) Cơ quan ban hành:Chính Phủ Ngày ban hành:11/01/2001 2-7
  15. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 4: Quy hoạch vùng và đô thị Những sửa đổi và bổ sung chính: thực hiện các sửa đổi lớn nhằm thay đổi quyền sử dụng đất (điều 7) và chuyển nhượng quyền sử dụng đất (điều 14). Các điều khỏan liên quan đến bảo đảm giá trị quyền sử dụng đất (điều 26a, 29a, 30, 31) đã được bổ sung vào. 2) Các chỉ đạo và quyết định của UBND-TPHCM (1) Quyết định của UBND-TPHCM Qui định về việc Tổ Chức và Họat Động của các ban ngành,các ban và các tổ chức phi lợi nhuận thuộc Sở Nhà đất của TPHCM (Quyết định số.133/QDTC-DCND) Cơ quan ban hành: Sở nhà đất TPHCM Ngày ban hành: 28/08/1998 Dựa vào : Quyết định số. 3420/1998/QĐ-UB-NC Trách nhiệm của mỗi ban ngành có liên quan đến nhà và đất được liệt kê. Quyết định của UBND-TPHCM dựa trên Qui định về giao đất/cho thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất để Xây dựng và Đầu tư ở TPHCM (Quyết định số.06/2003/QĐ-UB) Cơ quan ban hành: UBND TPHCM Ngày ban hành:07/01/2003 Ban hành để thay thế Quyết định số.1295/QĐ-UB năm 1993, dựa trên một số quy định của Chính Phủ. Các qui trình thủ tục và khái niệm chung về việc giao đất, thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất được ban hành. Quyết định của UBND-TPHCM về Quyền hạn và trách nhiệm của Chủ tịch UBND cấp quận, xã, thị trấn trong việc xử phạt vi phạm hành chính đối với quản lý xây dựng tai TPHCM (Quyết định số. 107/2003/QĐ-UB) Cơ quan ban hành:UBND-TPHCM Ngày ban hành:27/06/2003 Dựa trên: Sắc lệnh vi phạm hành chánh, Nghị định số. 48/CP, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND. Trách nhiệm tăng cường của mỗi tổ chức và chủ tịch được ban hành nhằm ngăn chặn kịp thời các vi phạm của các dự án xây dựng. Quyết định của UBNDTP về quản lý các dự án đầu tư trong nước (Quyết định số.155/2002/QĐ-UB) Cơ quan ban hành:UBND-TPHCM Ngày ban hành:19/12/2002 Dựa trên: Luật tổ chức Chính Phủ, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND, Nghị định số 88/1999/NĐ-CP, Nghị định số.93/2001/NĐ-CP Hướng dẫn các chính sách và qui định thủ tục thực hiện đối với các dự án đầu tư trong nước tại TPHCMC. 2-8
  16. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 4: Quy hoạch vùng và đô thị Quyết định của UBND-TPHCM về ban hành giấy phép xây dựng ở TPHCM (Quyết định số. 58/2000/ QB-UB-ĐT) Cơ quan ban hành:UBND-TPHCM Ngày ban hành:25/10/2000 Dựa vào: Luật tổ chức HĐND và UBND, Nghị định số. 52, 91/CP, 12/CP, 26/1999/NĐ- CP, 32/1999/NĐ-CP Thay thế quyết định số.3217/QĐ-UB-QLDT ban hành ngày 26/06/1997 do UBND- TPHCM. Qui định hướng dẫn thủ tục chi tiết của việc ban hành giấy phép xây dựng. Hướng dẫn của UBND-TPHCM về việc cải thiện và tái tổ chức quản lý nhà nước đối với nhà ở và đất đai ở TPHCM. Cơ quan ban hành:: UBND TPHCM Ngày ban hành:: Các biện pháp hiện nay chống lại sự thay đổi bất hợp pháp của mục đích sử dụng đất đã được ban hành nhằm thực hiện Quyết định của Thủ Tướng chính phủ số.60/TB-VPCP ban hành ngày 3/04/2002. Điều chỉnh và bổ sung các Qui định về Xây Dựng của TPHCM (Văn kiện số.3665/ UB-QLĐT) ( Quyết định số.2542/CV-UB-QLĐT) Cơ quan ban hành: UBND-TPHCM Ngày ban hành: 02/07/1999 Xem xét tình hình xây dựng hiện tại ở TPHCM, một số sửa đổi và bổ sung thay đổi được tiến hành đối với qui định xây dựng ở TPHCM (Văn kiện số. 3665/UB-QLĐT, ban hành ngày 27/09/1997). Quy định về số tầng cao và chiều cao căn nhà đã được sửa đổi, và một qui định tiêu chuẩn được bổ sung thêm cho việc xây dựng tạm thời ở TPHCM. (2) Chỉ đạo đường lối Chỉ đạo đối với các nội dung chính của việc thiết kế kế hoạch chi tiết xây dựng đô thị Cơ quan ban hành: Bộ Xây dựng Ngày ban hành:28/12/1993 (Ban hành cùng với Quyết định số.322/BXD-ĐT bởi Bộ trưởng bộ Xây dựng) Đây là chỉ đạo đối với chính quyền cấp vùng trong việc ban hành thiết kế xây dựng đô thị. Chỉ đạo bao gồm các tiền lệ và các đề cương của bản đồ và văn kiện được ban hành. Bao gồm ba phần, giải thích tổng quan về thiết kế chi tiết xây dựng (Phần một), thực hiện điều khỏan (Phần hai) và đề xuất qui hoạch chi tiết (Phần ba). Trình bày các nội dung chi tiết các bản vẽ và văn kiện. 2-9
  17. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 4: Quy hoạch vùng và đô thị Hình 2.2.2 Hệ thống pháp luật liên quan đến việc phát triển & qui hoạch đô thị và hệ thống của nó Hiến pháp (1992) (Điều 17,18,19) Luật tổ chức HĐND và UBND Sắc lệnh xử lý vi phạm hành (21/06/1994) Luật đầu tư nước ngòai Luật khuyến khích đầu tư trong nước Luật tổ chức Chính Phủ (20/05/1998) Luật đất đai (12/11/1996) (14/07/1993) Nghị định sô.24/2000/NĐ-CP (31/07/2000) Nghị định số. 52 (08/07/1999) Nghị định số. 91/CP (17/08/1994) Các qui định về Quản Lý Nghị định số. 04/2000/NĐ-CP (11/02/2000) Nghị định số.12/CP (18/02/1997) Qui định về Quản Lý, Xây Dựng Và Qui Hoạch Đô Thị Nghị định số.66/2001/NĐ-CP (28/02/2001) Và Đầu Tư Sửa đổi và bổ sung Luật Đất đai Nghị định số.26/1999/NĐ- CP, số.32/1999/NĐ-CP Bộ luật dân sự Nghị định số.48/CP (05/05/1997) (28/10/1995) Nghị định sô.58/2000/QĐ-UB-ĐT Nghị định sô.71/2001/NĐ-CP (05/10/2001) Quyết định của Chính phủ về xử phạt hành chánh đối với các hành đồng vi phạm việc xây dựng , nhà ở và Ban hành giấy phép xây dựng tại Một số ưu tiên về đầu tư đối với việc xây dựng quản lý CSHT kỹ thuật đô thị TPHCM nhà ở cho mục đích kinh doanh và cho thuê. Nghị định số.17/1999/NĐ-CP (29/03/1999) Trao đổi, chuyển giao, cho thuê, cho thuê lại và thừa kế quyền sử dụng đất cũng như thế chấp và đóng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất. Nghị định số.88/1999/NĐ-CP Nghị định số.93/2001/NĐ-CP Thông tư số.1990/2001/TT-TCDC (01/09/1999) (12/12/2001) (30/11/2001) Nghị định số.79/2001/NĐ-CP (01/11/2001) Sửa đổi và bổ sung Nghị định số. 17/1999/NĐ-CP Sắc lệnh xử phạt hành chánh (02/07/2002) Quyết định số.06/2003/QĐ-UB Quyết định số.155/2002/QĐ-UB(19/12/2002) Đối với Nhiệm Vụ Quản Lý Các Dự Án Đầu Tư Qui định về vịêc giao đất/ cho thuê đất/ Trong Nước và thay đổi mục đích sử dụng đất vào việc xây dựng và đầu tư tại TPHCM. Quyết định số.107/2003/QĐ-UB Về Quyền hạn và trách nhiệm của Chủ tịch cấp quận/huyện/phường/xã trong việc thực hiện xử phạt vi phạm hành chánh đ/v quản lý xây dựng ở TPHCM 2-10
  18. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 4: Quy hoạch vùng và đô thị 3) Các qui định và luật lệ liên quan đến bồi thường và tái định cư (1) Cấp đất và bồi thường Có một số qui định và luật lệ liên quan đến tái định cư và bồi thường được trình bày trong các Nghị định cấp quốc gia và được cấp thành phố hay quận huyện bổ sung bằng các Quyết định và Thông tư, như trong trường hợp của cơ cấu pháp lý của qui hoạch đô thị. Một bảng tóm tắt các qui định và luật lệ liên quan đến bồi thường và tái định cư được trình bày trong Bảng 2.2.1. Là cơ sở của luật bồi thường và tái định cư, Điều 27 của Luật đất đai nêu rõ Nhà nước có quyền thu hồi đất đai cho mục đích lợi ích quốc gia hoặc lợi ích cộng đồng và cũng nêu lên biện pháp bồi thường đối với các gia đình bị ảnh hưởng. Qui định về bồi thường đặc biệt được nêu trong Nghị định số.22/1998. Nghị định này nêu lên nhiều quyền lợi hơn đối với việc bồi thường so với luật trước (Nghị định 90). Phạm vi bồi thường bao gồm như sau: • Bồi thường thiệt hại do mất nhà cửa và đất đai • Bồi thường thiệt hại do mất tài sản có liên quan đến việc phát triển đất • Trợ cấp đời sống và họat động sản xuất đối với người dân bị ảnh hưởng • Trợ cấp thiệt hại mất hay thay đổi công việc và các chi phí di dời khác Thêm vào đó, Chỉ thị số.145-1998/TT-BTC do Bộ Tài Chính ban hành nêu rõ hướng dẫn thực hiện Nghị định số.22/1998, bao gồm phương án quyết định hệ số “K” đối với công tác bồi thường. Hệ số K được dùng để điều chỉnh giá trị sử dụng đất (giá đất) do chính phủ ban hành với giá trị thực tế tại thời điểm ban hành (giá thị trường). UBND cấp tỉnh có trách nhiệm quyết định hệ số K bằng cách xem xét các điều kiện ở địa phương. Sau đó, cơ cấu giá đất được quyết định tại Nghị định 87/CP ban hành năm 1994 như sau: • Quyết định số.302/TTg ban hành vào năm 1996 bởi Thủ tướng chính phủ để điều chỉnh hệ số K của Nghị định 87/CP ban hành năm 1994, và ban hành một phạm vi rộng hơn hay giá trị hệ số “K” • Nghị định số.17/1998/NĐ- CP ban hành vào năm 1998 nhằm điều chỉnh Nghị định số 87/CP năm 1994. Lần này quyết định bỏ hệ số K ban hành trong Nghị định 87/CP. (2) Quản lý và đăng ký nhà và đất Nghị định số.60/CP ban hành năm 1994 quy định quyền sở hữu tài sản và quyền sử dụng đất ở khu vực đô thị vốn được qui định trong Hiến pháp 1992. Nghị định phân chia tài sản thành ba loại sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu do các tổ chức phi chính phủ, và sở hữu cá nhân. Những người chủ sở hữu hợp pháp này phải đăng kí tất cả các tài sản, đất cư ngụ và nhà ở, họ sẽ được cấp Chứng nhận quyền sử dụng đất (Sổ đỏ) và Chứng nhận quyền sở hữu nhà & quyền sử dụng đất (Sổ hồng). Thủ tục đăng kí do UBND phường/xã tiến hành theo các nghị định sau: 2-11
  19. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT đô thị khu vực TPHCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 4: Quy hoạch vùng và đô thị • Nghị định số.61/CP (15/7/1994) và số.21/CP ban hành ngày 16/4/1996 bởi Chính Phủ, qui định về việc kinh doanh, mua bán nhà ở. • Nghị định số. 88/CP ban hành 17/08/1994 bởi Chính Phủ qui định việc quản lý và sử dụng đất đô thị. • Nghị định số.45/CP ban hành ngày 03/08/1996 bởi Chính phủ nhằm điều chỉnh Điều 10 của 60/CP (5/7/1994). Bảng 2.2.1 Các qui định và luật lệ liên quan đến bồi thường và tái định cư Áp dụng Chính sách Trình bày Giao đất, Hiến pháp năm 1992 Nêu rõ các quyền sở hữu nhà Quyền sử Luật đất đai Tháng 10 năm 1993 và tài sản, dụng đất & Luật Cư trú của Hội đồng Chính phủ (1991) Nhà nước quản lý đất đai Các quy định Nghị định Số 04/2000 ND-CP (11/02/2000) Bảo vệ tài sản & quy định phân chung về Nghị định Số 87/CP (17/08/1994) loại tài sản việc di dời và Nghị định Số 38/2000/ND/CP (23/08/2000) Quy định điều chỉnh đất đai, Các tái định cư Nghị định 203 HDBT(21/01/1982) thủ tục cho thuê đất Thông tư Số 145/1998 TT-BTC Thiết lập đơn giá đất với giá thị (04/11/ 1998) trường tự do Nghị định 88/CP (17/08/1994) Thủ tục làm giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất (LUR) Quản lý và sử dụng đất đô thị Giá trị đất và Nghị định 22/1998/ND-CP/ 24/07/1998 đền bù Nghị định 38/2000/ND-CP, 23/08/2001 Thông cáo 115/2000/TT-BTC 04/11/ 1998 Nghị định 17/1999ND-CP Quyết định 71/2001/QD-UB, 29/08/2001 Nghị định 87-CP, 17/08/1994 Quyết định 05-UBQLDT, 04/10/1995 Quyết định 302/TTG/ 05/01/1996 Giá trị nhà Quyết định 692 QD-UBTM, 04/05/1993,1996 -Xác định hệ số "K” của đất và Quyết định 38/2000/QD-UB-DT, 26/08/1995 nhà Quyết định Số 5184-QCUT/KT, 11/09/ Quyết Tăng hệ số từ 1,2 lên 3,6 định 5675/QD-UB-KT, 09/11/1996 Quyết định Số 05/QD-UB-QLDT Tiền trợ cấp Quyết định 40/2001/QD-UB, 15/05/2001 Dành cho Dự án Đại lộ Đông và những hỗ Tây trợ khác Nguồn: Đoàn Nghiên cứu 2.3. Qui hoạch vùng và đô thị 1) Hệ thống qui hoạch vùng và đô thị ở Việt Nam Theo Qui định của việc Quản lý qui hoạch đô thị (Nghị định sô.91, 1994], việc xây dựng và cải thiện đô thị phải dựa trên “Kế hoạch xây dựng đô thị” được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Kế hoạch xây dựng đô thị bao gồm một “QHTT đô thị” cho toàn bộ khu vực đô thị và “QH chi tiết” cho các khu vực đô thị được phân chia ra nhỏ hơn. Bảng 2.3.1 thể hiện hệ thống và tình trạng luật pháp đối với hệ thống QHTT liên quan. 2-12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1