Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
RÒ ĐỘNG MẠCH CẢNH XOANG HANG DO CHẤN THƯƠNG<br />
VÀ CAN THIỆP NỘI MẠCH CẤP CỨU<br />
Trần Chí Cường*, Trần Triệu Quốc Cường*, Võ Tấn Sơn**, Huỳnh Hồng Châu**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả việc áp dụng can thiệp nội mạch trong điều trị rò động mạch cảnh<br />
xoang hang trực tiếp sau chấn thương và trình bày những trường hợp rò động mạch cảnh xoang hang cần can<br />
thiệp cấp cứu.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tổng số 80 bệnh nhân được chẩn đoán rò động mạch cảnh xoang<br />
hang sau chấn thương đầu được điều trị nội mạch bít lỗ rách tại bệnh viện ĐHYD TPHCM, trong khoảng thời<br />
gian: từ tháng 10/2004 đến tháng 9/2007. Đây là nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang.<br />
Kết quả nghiên cứu: Trong số 80 ca rò trực tiếp: 97,5% sau chấn thương đầu do TNGT, 2,5% sau chấn<br />
thương do tai nạn sinh hoạt. Các triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất: ù tai, âm thổi ở mắt 96.3%, lồi mắt 87.5%,<br />
đỏ mắt, sung huyết kết mạc 85%, liệt vận nhãn 56.3%, mù mắt 12.5%, chảy máu mũi họng nặng 2,5%, xuất<br />
huyết dưới nhện 1,25%. Lỗ rò được bít hoàn toàn chiếm 97.5%.Biến chứng liệt nữa người 1.25%. Đặc biệt<br />
chúng tôi điều trị cấp cứu 10 trường hợp dò động mạch cảnh xoang hang nặng: kèm vỡ động mạch cảnh chảy<br />
máu mũi họng 2 ca, xuất huyết dưới nhện 1 ca, mù mắt tiến triển nhanh 2 ca, giả phình trong xoang bướm dọa<br />
vỡ 3 ca, giàm tri giác do trào ngược tĩnh mạch nông võ não 2 ca.<br />
Kết luận: Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy can thiệp nội mạch là phương pháp điều trị mới, với tỷ lệ<br />
thành công cao, ít tai biến, là phương pháp nên được lựa chọn đầu tiên để điều trị rò động mạch cảnh xoang<br />
hang.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ENDOVASCULAR AND EMERGENCY TREATMENT OF TRAUMATIC<br />
CAROTID CAVERNOUS FISTULAS: REVIEW 80 CONSECUTIVE CASES<br />
Tran Chi Cuong, Tran Trieu Quoc Cuong, Vo Tan Son, Huynh Hong Chau<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 233 - 240<br />
Objectives: To evaluate the results of endovascular and emergency treatment of patients having traumatic<br />
carotid-cavernous fistulas (CCF).<br />
Methods: A prospective study, from October 2004 to October 2007 in University Medical Center of HCM<br />
city, eighty consecutive patients underwent endovascular embolization procedure treatment of traumatic carotidcavernous fistulas.<br />
Results: Among 80 traumatic CCF, 97.5% suffered from head trauma traffic accident, 2.5% resulted from<br />
others trauma. The most common symptoms were orbital bruit 96.3%, proptosis 87,5%, chemosis 85%, abducens<br />
palsy 56.3%, visual loss 12.5%, severe nose and throat bleeding 2.5%, subarachnoid hemorrhage 1.25%.<br />
The fistulas were successfully occluded in 97.5%. The neurological complication rate (hemiparesis) was<br />
1.25%. Especially we have performed successfully 10 emergency procedures for severe tramatic CCF accompanied<br />
with: severe nose and throat bleeding causes by rupture ICA pseudoaneurysm in 2 cases, subarachnoid<br />
hemorrhage in 1 case, rapid progressive visual loss and blind in 2 cases, unrupture pseudoaneurysm ICA in<br />
sphenoid sinus in 3 cases, neurological deficit causes by cortical vein reflux and venous congestion in 2 cases.<br />
* Phân khoa Ngoại Thần Kinh BV ĐHYD TP HCM<br />
** Bộ Môn Ngoại Thần Kinh ĐHYD TP HCM<br />
<br />
Ngoại<br />
Thần Kinh<br />
232<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: On the basis of these results, we conclude that Endovascular therapy provides a high<br />
rate of fistula obliteration with low complication rate and is the best initial procedure to treat Carotid<br />
Cavernous Fistulas.<br />
đó đổ về xoang ngang và tĩnh mạch cảnh. Ngoài<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
ra cần lưu ý là xoang hang có thể thông nối với<br />
Rò động mạch cảnh xoang hang là sự thông<br />
tĩnh mạch nông vỏ não vùng trên lều và đám rối<br />
nối bất thường từ động mạch cảnh qua xoang<br />
tĩnh mạch vùng nền sọ-chẩm liên quan dẫn lưu<br />
tĩnh mạch hang (xoang hang). Sự thông nối này<br />
tĩnh mạch hố sau.<br />
có thể là trực tiếp do rach thành động mạch cảnh<br />
Liên quan đến động mạch: động mạch cảnh<br />
trong, đoạn đi trong xoang hang hay gián tiếp<br />
trong trước khi vào sọ cấp máu cho não sẽ đi<br />
qua các nhánh động mạch màng cừng của động<br />
trong xoang đám rối tĩnh mạch hang và cho các<br />
mạch cảnh trong hoặc cảnh ngoài. Hậu quả của<br />
nhánh nhỏ trong đoạn này cấp máu cho màng<br />
sự thông nối bất thường này gây ứ trệ dẫn lưu<br />
não và tuyến yên.Liên quan về thần kinh: ngoài<br />
của xoang hang và cả các tĩnh mạch đổ về xoang<br />
động mạch cảnh trong, xoang hang còn liên<br />
hang. Rò động mạch cảnh xoang hang trực tiếp<br />
quan mật thiết với các dây thần kinh vận nhãn:<br />
hay gặp sau chấn thương đầu gây xé rách thành<br />
dây III, IV, VI, và hạch thần kinh sinh ba, dây V1.<br />
động mạch cảnh trong, đoạn đi trong xoang<br />
hang, hoặc do vỡ túi phình động mạch cảnh<br />
Phân loại rò động mạch cảnh xoang hang<br />
trong ở đoạn này, cũng có thể xuất hiện sau các<br />
Theo tác giả Barrow rò động mạch cảnh<br />
thủ thuật vùng sàn sọ cạnh xoang hang và động<br />
xoanag hang được phân thành 4 types: A, B, C, D.<br />
mạch cảnh. Đối với rò động mạch cảnh xoang<br />
Type A: Thông nối trực tiếp từ động mạch<br />
hang gián tiếp đa số là khởi phát tự phát, nữ mắc<br />
cảnh trong và xoang hang (hay gặp nhất)<br />
bệnh nhiều hơn nam, một số ít khởi phát sau<br />
Type B: Thông nối gián tiếp từ các nhánh nhỏ<br />
mang thai và sanh con như theo ghi nhận của<br />
của động mạch cảnh trong vào xoang hang<br />
Walker và Allegre.<br />
(hiếm gặp).<br />
Đa số các trường hợp rò động mạch cảnh<br />
xoang hang ở Việt Nam là rò trực tiếp, thường<br />
khởi phát sau chấn thương đầu do TNGT, và<br />
khá thường gặp so với trên thế giới. Số lượng<br />
bệnh nhân chấn thương đầu gia tăng kéo theo số<br />
bệnh nhân rò động mạch cảnh xoang hang cũng<br />
gia tăng đáng kể. Do đó việc chẩn đoán đúng<br />
bệnh và điều trị kịp thời là vấn đề rất quan<br />
trọng. Bởi vì ngày nay bằng can thiệp nội mạch<br />
chúng ta có thể chữa khỏi bệnh này và nếu cấp<br />
cứu kịp thời chúng ta có thể cứu sống những<br />
bệnh nhân chảy máu mũi họng nặng do rò động<br />
mạch cảnh xoang hang hay vỡ động mạch cảnh<br />
sau chấn thương.<br />
<br />
Type C: Thông nối gián tiếp từ các nhánh nhỏ<br />
của động mạch cảnh ngoài vào xoang hang (rò<br />
màng cứng: dural fistula).<br />
<br />
Sơ lược giải phẫu vùng xoang hang<br />
<br />
Nghiên cứu 80 bệnh nhân được chẩn đoán<br />
lâm sàng rò động mạch cảnh xoang hang sau<br />
chấn thưong đầu được chụp mạch máu não xóa<br />
nền DSA và được điều trị nội mạch tại BV ĐHYD<br />
TP. HCM từ tháng 10/2004 đến tháng 9/2007.<br />
<br />
Xoang hang mỗi bên nằm ở vùng thân<br />
xương bướm, nhận máu chủ yếu từ tĩnh mạch<br />
mắt trên, và tĩnh mạch mắt dưới. máu từ xoang<br />
hang sẽ đồ về tĩnh mạch đá trên và đá dưới sau<br />
<br />
Ngoại Thần Kinh<br />
<br />
Type D: Thông nối gián tiếp từ các nhánh nhỏ<br />
của động mạch cảnh trong và động mạch cảnh<br />
ngoài vào xoang hang.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Đánh giá việc áp dụng can thiệp nội mạch<br />
trong điều trị rò động mạch cảnh- xoang hang.<br />
<br />
Đối tượng<br />
<br />
233<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Đây là nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang.<br />
<br />
Phương pháp điều trị phương tiện<br />
Phương pháp điều trị: chúng tôi thực hiện<br />
can thiệp nội mạch sử dụng máy chụp mạch<br />
máu xóa nền DSA để đưa bóng hoặc coils<br />
(những cuộn xoắn bằng platinum) qua những<br />
ống thông trong lòng mạch máu đến nơi mạch<br />
máu bị rách và bít tắc lỗ rách. Việc sử dụng bóng<br />
hay coils là tùy thuộc vào kích thước lỗ rách sau<br />
chụp DSA. Kết quả bít lổ rách được chụp kiểm<br />
tra ngay sau đặt và theo dõi các triệu chứng lâm<br />
sàng, tái khám lại sau 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng.<br />
Chỉ định điều trị cấp cứu khi<br />
- Thị lực diễn tiến xấu nhanh (sẽ dẫn đến<br />
mù mắt).<br />
- Chảy máu mũi họng nặng trên bệnh nhân<br />
dò mạch cảnh xoang hang.<br />
- Túi giả phình động mạch cảnh trong xoang<br />
bướm, (nếu vỡ dễ gây tử vong).<br />
- Bệnh nhân dò mạch cảnh xoang hang tri<br />
giác xấu dần.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Triệu chứng<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
Đỏ mắt phù nề sung huyết kết mạc.<br />
<br />
93,7%<br />
<br />
Lồi mắt<br />
<br />
96,3%<br />
<br />
Nghe trên mắt có âm thổi<br />
<br />
96,3%<br />
<br />
Giảm thị lực: Sáng tối (+), 3/10-7/10.<br />
<br />
30%<br />
<br />
Sáng tối (-)<br />
<br />
12,5%<br />
<br />
Liệt vận nhãn các dây III, IV, VI.<br />
<br />
56,3%<br />
<br />
Tăng nhãn áp.<br />
<br />
12,5%<br />
<br />
Chảy máu mũi xoang do vỡ giả phình<br />
<br />
2,5%<br />
<br />
trong xoang bướm.<br />
Xuất huyết dưới nhện hôn mê sâu<br />
<br />
1,25%.<br />
<br />
Cận lâm sàng<br />
Siêu âm Doppler động mạch cảnh-tĩnh mạch mắt<br />
- Có 45 trường hợp siêu âm doppler thấy dãn<br />
tĩnh mạch mắt sau đó những bệnh nhân này<br />
được chụp DSA và xác định chính xác là rò động<br />
mạch cảnh xoang hang trực tiếp.<br />
- Dấu hiệu điển hình trên siêu âm doppler<br />
là: Tĩnh mạch mắt dãn to, có hiện tượng thông<br />
nối động tĩnh mạch, tĩnh mạch mắt bị động<br />
<br />
Đặc điểm chung<br />
<br />
mạch hóa.<br />
<br />
Tuổi, giới<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
CT scan sọ não có cản quang<br />
Nam<br />
82,5%<br />
<br />
Nữ<br />
17,5%<br />
<br />
- Được thực hiện trong 30 ca tất cả những ca<br />
<br />
Tuổi nhỏ nhất là 17 tuổi lớn nhất 75 tuổi tuổi<br />
trung bình: 33,8 tuổi.<br />
<br />
này đều thấy được các dấu hiệu:<br />
<br />
Nguyên nhân<br />
<br />
thuốc cản quang sớm.<br />
<br />
Nguyên nhân:<br />
Chấn thương đầu do TNGT<br />
Chấn thương thể thao<br />
Bị đánh<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
97,5%<br />
1,25%<br />
1,25%<br />
<br />
- Xoang hang và tĩnh mạch mắt dãn to, bắt<br />
- Mắt lồi.<br />
<br />
DSA (Digital Subtraction Angiography)<br />
- Thấy được luồng thông từ động mạch cảnh<br />
<br />
Lâm sàng<br />
<br />
- xoang hang-tĩnh mạch mắt ngay thì động mạch<br />
<br />
Cơ năng<br />
- Nghe tiếng kêu ù ù trong tai gặp trong 95%<br />
các trường hợp rò động mạch cảnh xoang hang<br />
trực tiếp sau chấn thương.<br />
<br />
là tiêu chuẩn và để xác định chẩn đoán và phân<br />
<br />
Thực thể<br />
<br />
Ngoại<br />
Thần Kinh<br />
234<br />
<br />
loại lỗ rò.<br />
<br />
Hình minh hoạt rò động mạch cảnh xoang hang:<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Kỹ thuật đặt bóng bít lỗ rách<br />
<br />
Siêu âm Doppler<br />
<br />
CT scan có cản quang<br />
<br />
Hình DSA trước và sau đặt bóng.<br />
<br />
Triệu chứng ở mắt trước đặt bóng<br />
DSA mạch máu não<br />
<br />
Kết quả điều trị<br />
Cách điều trị<br />
Cách điều trị<br />
Đặt bóng<br />
Đặt coil<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
87,5%<br />
12,5%<br />
<br />
Cùng bệnh nhân, sau đặt bóng 48h<br />
<br />
Hình minh họa điều trị rò động mạch cảnh<br />
xoang bằng bóng.<br />
<br />
Ngoại Thần Kinh<br />
<br />
235<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br />
Kết quả điều trị<br />
Lỗ rò được bít hoàn toàn 78/80 trường hợp<br />
chiếm 97,5%.<br />
Kết quả<br />
Bít được hoàn toàn lỗ rách<br />
Chưa bít được hoàn toàn<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
97,5%<br />
2,5%<br />
<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 11 ca rò<br />
động mạch cảnh xoang hang tái phát bao gồm: 3<br />
ca tái phát sau mổ cột động mạch cảnh trong, 6<br />
ca tái phát sau mổ cột động mạch cảnh chung, 2<br />
ca tái phát sau thả cơ qua lỗ mở động mạch cảnh<br />
ở cổ (chưa cột động mạch cảnh).Việc điều trị cho<br />
những bệnh nhân đã cột động mạch cảnh gặp<br />
rất nhiều khó khăn. Chúng tôi phải chọn dò trực<br />
tiếp động mạch cảnh trong ở cổ và đặt bóng<br />
thành công 4 ca, 3 ca phải đi bằng đường động<br />
mạch thông sau, 1 ca cần phải phối hợp ngoại<br />
khoa bộc lộ động mạch cảnh trong phía trên nơi<br />
cột sau đó luồn ống thông trực tiếp vào động<br />
mạch cảnh để thả bóng kết quả là bít được hoàn<br />
toàn lỗ thông.<br />
Có 1 trường hợp không đến được lỗ rách:<br />
bệnh nhân rò động mạch cảnh xoang hang trực<br />
tiếp tái phát sau mổ cột động mạch cảnh trong<br />
trên bệnh nhân tuần hoàn thông nối qua đa giác<br />
Willis không tốt (bệnh nhân bị liệt nửa người sau<br />
cột động mạch cảnh trong), nên không thể đi<br />
đến lỗ rách.<br />
Trong nghiên cứu có 10 trường hợp dò động<br />
mạch cảnh xoang hang nặng chúng tôi bít được<br />
lỗ rách hoàn toàn trong 10 trường hợp, kết quả<br />
sau can thiệp:<br />
Tình trạng cấp cứu<br />
Số ca<br />
Kết quả<br />
Chảy máu mũi họng nặng 2 ca Cứu sống bệnh nhân<br />
Giả phình trong xoang bướm 3 ca Bít được hoàn toàn<br />
dọa vỡ<br />
túi phình<br />
Giàm tri giác do trào ngược 2 ca Phục hồi hoàn toàn<br />
tĩnh mạch nông võ não<br />
Mù mắt tiến triển nhanh<br />
2 ca Có phục hồi thị lực<br />
Xuất huyết dưới nhện bệnh 1 ca<br />
Không cải thiện<br />
nhân hôn mê sâu<br />
<br />
Đánh giá các triệu chứng sau thủ thuật<br />
Sau thủ thuật nếu thấy lỗ rách đã được bít<br />
hoàn toàn trên hình chụp DSA kiểm tra thì<br />
<br />
Ngoại<br />
Thần Kinh<br />
236<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
triệu chứng âm thổi ở mắt sẽ mất ngay sau làm<br />
thủ thuật.<br />
Các triệu chứng lồi mắt, đỏ mắt sẽ cải thiện<br />
rõ sau 24h và trở về bình thường sau vài ngày<br />
hoặc vài tuần tùy theo mức độ nặng nhẹ trước<br />
điều trị, trung bình là 1 tuần.<br />
Đối với các triệu chứng liệt vận nhãn sự<br />
phục hồi sẽ chậm hơn, trong nghiên cứu này có<br />
45 ca có liệt vận nhãn chiếm 56,3% tất cả các<br />
trường hợp liệt vận nhãn đều phục hồi hoàn<br />
toàn trong thời gian trung bình khoảng 3 tháng.<br />
Đối với các trường hợp giảm thị lực kể cả sáng<br />
tối (+) khoảng 70% bệnh nhân có cải thiện sau<br />
thủ thuật trong thời gian trung bình 3-4 tháng.<br />
Riêng các trường hợp những bệnh nhân mù mắt<br />
ngay sau chấn thương do thương tổn thần kinh<br />
thị không phân biệt được sáng tối thì khả năng<br />
phục hồi rất kém. Trường hợp theo dõi lâu nhất<br />
đã được 18 tháng vẫn chưa có dấu hiệu cải thiện.<br />
Đối với bệnh nhân bị xuất huyết dưới nhện hôn<br />
mê mặc dù đã can thiệp bít lỗ rách và túi phình<br />
được hoàn toàn nhưng bệnh nhân vẫn không cải<br />
thiện do tình trạng co thắt mạch máu nặng xảy<br />
ra sau xuất huyết.<br />
<br />
Tai biến và biến chứng<br />
Trong mẫu nghiên cứu này chúng tôi có 1<br />
trường hợp bị liệt nửa người chiếm 1,25%. Triệu<br />
chứng xuất sau làm thủ thuật 12h sau đó phục hồi<br />
gần hoàn toàn (bệnh nhân có thể tự đi lại được sau<br />
4 tháng). Bệnh nhân này lớn tuổi (55T) tăng huyết<br />
áp nhiều năm, hẹp động mạch não giữa cùng bên<br />
động mạch cảnh bị rách, lỗ rách lớn không bảo tồn<br />
được động mạch cảnh đoạn rách.<br />
Các tai biến khác: tụ máu nơi chọc kim:<br />
vùng bẹn: 3 ca, ở cổ 1 ca, chiếm 5%. Tai biến<br />
này trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi thì<br />
nhẹ và tự khỏi.<br />
Theo dõi sau thủ thuật<br />
Tất cả các bệnh nhân đều được tái khám<br />
đánh giá lại về triệu chứng lâm sàng sau 1 tuần,<br />
1 tháng, 3 tháng, 6 tháng và 1 năm. Tất cả những<br />
trường hợp bít được lỗ rách hoàn toàn, thấy trên<br />
hình DSA kiểm tra sau thủ thuật, theo dõi đến<br />
<br />