Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT<br />
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I (TỪ 2008 – 2010)<br />
Lê Thanh Cẩm*, Bùi Quốc Thắng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, các biện pháp và kết quả điều trị rối loạn<br />
đông máu trên bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết tại khoa Hồi sức Chống độc, bệnh viện Nhi Đồng 1.<br />
Đối tượng – Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang phân tích trên 107 bệnh nhi điều trị tại khoa Hồi sức<br />
Chống độc bệnh viện Nhi Đồng I trong hai năm (từ 2008 – 2010) với chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết được xác<br />
định bằng cấy máu dương tính.<br />
Kết quả: xuất huyết da niêm và nội tạng biểu hiện ở 29,91% và 32,71% bệnh nhân. Tỷ lệ prothrombin<br />
giảm dưới 70% và rAPTT kéo dài cùng chiếm tỷ lệ 62,62%. Số lượng tiểu cầu giảm biểu hiện ở 57,01% bệnh<br />
nhân. Có 37,38% bệnh nhân biểu hiện DIC. Về điều trị, việc sử dụng các chế phẩm máu ở nhóm bệnh nhân có<br />
biểu hiện DIC nhiều hơn đáng kể so với nhóm bệnh nhân không có biểu hiện này.<br />
Kết luận: Có mối liên quan giữa xuất huyết da niêm, xuất huyết nội tạng, rAPTT kéo dài và D-dimer<br />
dương tính với sốc nhiễm khuẩn và tử vong.<br />
Từ khóa: rối loạn đông máu, nhiễm khuẩn huyết<br />
<br />
ABSTRACT<br />
COAGULATION DISORDERS IN PATIENTS WITH SEPSIS AT ICU OF THE CHILDREN’S HOSPITAL<br />
1FROM 2008 TO 2010<br />
Le Thanh Cam, Bui Quoc Thang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 54 - 59<br />
Objective: To identify ratio of clinical and laboratory features, treatment and outcomes of coagulation<br />
disorders in children with sepsis at the ICU of Children’s Hospital 1.<br />
Method: A cross-sectional study recruited 107 children with sepsis documented by positive bacterial blood<br />
culturesat ICU of Children’s Hospital 1 from 2008 to 2010.<br />
Result: Membrano-cutanuous and visceral hemorrhagies were 29,91% and 32,71%. Low prothrombine<br />
( 2SD so với giá trị bình thường<br />
theo tuổi.<br />
- Mạch > 2SD so với giá trị bình thường theo<br />
tuổi hoặc nhịp tim chậm ở trẻ dưới 1 tuổi.<br />
- Bạch cầu (103/mm3) > 12 hoặc < 4 hoặc bạch<br />
cầu non > 10%.<br />
* Cấy máu dương tính.<br />
<br />
Tiêu chí loại trừ<br />
- Không chọn bệnh nhân phỏng<br />
- Tiền căn suy gan<br />
- Có bệnh lý rldm: bao gồm rldm nội sinh,<br />
ngoại sinh, bệnh tiểu cầu<br />
- Đang dùng thuốc chống đông hay thuốc<br />
ảnh hưởng lên quá trình đông cầm máu<br />
- Không làm xét nghiệm chức năng đông<br />
máu cùng thời điểm cấy máu<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân<br />
tích<br />
Thu thập dữ kiện: nhập tất cả các dữ kiện cần<br />
thiết vào phiếu thu thập dữ kiện.<br />
Xử lý các số liệu bằng chương trình Stata 10.0<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
MỘT SỐ TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ÁP<br />
DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 1: Thang điểm chẩn đoán DIC(1,8)<br />
Điểm<br />
Tiểu cầu (109/l)<br />
Fibrinogen (g/l)<br />
Taux de Prothrombin<br />
D-dimer<br />
<br />
0<br />
> 100<br />
>1<br />
> 70%<br />
Âm tính<br />
<br />
1<br />
≥ 50<br />
≤1<br />
40 – 70%<br />
<br />
2<br />
< 50<br />
< 40%<br />
Dương tính<br />
<br />
Chẩn đoán xác định DIC khi tổng điểm ≥ 5.<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc: bệnh nhân được<br />
chẩn đoán sốc khi<br />
Đã truyền tĩnh mạch ≥ 40 ml/kg/giờ dung<br />
dịch đẳng trương để duy trì huyết áp trong giới<br />
hạn bình thường, hoặc<br />
Sử dụng thuốc vận mạch để duy trì huyết áp<br />
trong giới hạn bình thường (Dopamin > 5<br />
µg/kg/ph hoặc Dobutamin, Epinephrine hoặc<br />
Norepinephrine ở bất kỳ liều lượng nào), hoặc<br />
HATT < 60 mmHg ở trẻ sơ sinh<br />
HATT < 70 mmHg ở trẻ 2-< 12 tháng<br />
HATT < 70 + 2n (mmHg) (n = tuổi theo năm)<br />
ở trẻ 1 – 10 tuổi<br />
HATT < 90 mmHg ở trẻ > 10 tuổi<br />
Mạch bắt nhẹ, khó bắt hoặc không bắt được<br />
và da nổi vân tím hoặc CRT > 3 giây<br />
Bảng 2: Dấu hiệu sinh tồn theo tuổi (giới hạn dưới<br />
của nhịp tim ở mức 5th percentile và giới hạn trên của<br />
nhịp tim, nhịp thở ở mức 95th percentile)(4)<br />
Nhóm tuổi<br />
<br />
Nhịp tim nhanh<br />
(nhịp/ph)<br />
<br />
0 ngày-1 tuần<br />
1 tuần-1 tháng<br />
1 tháng-1 tuổi<br />
2-5 tuổi<br />
6-12 tuổi<br />
>12 tuổi<br />
<br />
> 180<br />
> 180<br />
> 180<br />
> 140<br />
> 130<br />
> 110<br />
<br />
Nhịp tim<br />
chậm<br />
(nhịp/ph)<br />
< 100<br />
< 100<br />
< 90<br />
<br />
Nhịp thở<br />
nhanh<br />
(nhịp/ph)<br />
> 50<br />
> 40<br />
> 34<br />
> 22<br />
> 18<br />
> 14<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Biểu hiện lâm sàng<br />
Bảng 3: Đặc điểm lâm sàng<br />
Đặc điểm<br />
XH da niêm<br />
XH nội tạng<br />
XH da niêm và nội tạng<br />
<br />
Tần số<br />
32<br />
35<br />
20<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
29,91<br />
32,71<br />
18,69<br />
<br />
Phân tích các số liệu và đưa ra nhận xét.<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
55<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Chế phẩm máu<br />
<br />
Đặc điểm cận lâm sàng<br />
Bảng 4:Đặc điểm cận lâm sàng<br />
Tần số<br />
67<br />
67<br />
61<br />
51<br />
<br />
Đặc điểm<br />
Tỷ lệ Prothrombin ≤ 70%<br />
rAPTT > 1,15<br />
TC < 150.109/l<br />
D-dimer (+)<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
62,62<br />
62,62<br />
57,01<br />
47,66<br />
<br />
Kết quả xét nghiệm cho thấy đa số bệnh nhân<br />
có biểu hiện rldm biểu hiện qua tỷ lệ<br />
prothrombin giảm, rAPTT kéo dài và biểu hiện<br />
DIC cùng gặp trong 62,62% bệnh nhân; tiểu cầu<br />
giảm xuất hiện ở 57,01% trường hợp và có gần<br />
50% trường hợp có xét nghiệm D-dimer (+).<br />
Biểu hiện lâm sàng, xét nghiệm RLĐM theo<br />
độ nặng của bệnh<br />
Bảng 5: Mối liên quan giữa rldm với SNK<br />
Biến số<br />
XHDN<br />
XHNT<br />
Tỷ lệ Prothrombin<br />
rAPTT<br />
Fibrinogen<br />
D-dimer<br />
<br />
NCTĐ<br />
3,53<br />
7,28<br />
0,73<br />
6,79<br />
0,18<br />
5,6<br />
<br />
KTC 95%<br />
1,36 – 9,21<br />
2,71 – 19,82<br />
0,19 – 2,63<br />
2,22 – 24,52<br />
0,06 – 0,53<br />
2,15 – 15,04<br />
<br />
P<br />
0,003<br />
< 0,001<br />
< 0,001<br />
< 0,001<br />
< 0,001<br />
< 0,001<br />
<br />
Nhóm bệnh nhân có SNK thì rối loạn đông<br />
máu biểu hiện qua xuất huyết da niêm và nội<br />
tạng, rAPTT kéo dài, D-dimer dương tính tăng<br />
gấp 4 – 7 lần so với nhóm bệnh nhân không<br />
SNK.<br />
Bảng 6:. Mối liên quan giữa rldm và tử vong<br />
Biến số<br />
XHDN<br />
XHNT<br />
Tỷ lệ Prothrombin<br />
rAPTT<br />
D-dimer<br />
<br />
NCTĐ<br />
2,15<br />
2,82<br />
0,35<br />
4,2<br />
3,57<br />
<br />
KTC 95%<br />
0,86 – 5,46<br />
1,13 – 7,07<br />
0,13 – 0,86<br />
1,64 – 11,63<br />
1,48 – 8,66<br />
<br />
P<br />
0,04<br />
0,01<br />
0,01<br />
< 0,001<br />
0,002<br />
<br />
Ở nhóm bệnh nhân tử vong, biểu hiện xuất<br />
huyết da niêm và nội tạng; các xét nghiệm<br />
rAPTT kéo dài, D-dimer dương tính tăng gấp 2 –<br />
4 lần so với nhóm bệnh nhân không tử vong.<br />
Các biện pháp điều trị RLĐM trên bệnh nhân<br />
NKH có DIC<br />
Bảng 7: Biện pháp điều trị rldm trên bệnh nhân<br />
NKH có DIC<br />
Chế phẩm máu<br />
HT tươi (n,%)<br />
<br />
56<br />
<br />
Không DIC<br />
DIC<br />
n = 67<br />
n = 40<br />
9 (13,43) 26 (65,00)<br />
<br />
P<br />
<br />
KTL (n,%)<br />
Khối TC (n,%)<br />
<br />
Không DIC<br />
DIC<br />
n = 67<br />
n = 40<br />
2 (2,99)<br />
14 (35,00)<br />
7 (10,45) 18 (45,00)<br />
<br />
P<br />
< 0,001<br />
< 0,001<br />
<br />
Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng các chế phẩm máu<br />
trong nhóm NKH có DIC cao hơn đáng kể so với<br />
nhóm bệnh nhân không DIC.<br />
Chúng tôi cũng tiến hành khảo sát việc sử<br />
dụng đơn thuần hay phối hợp các chế phẩm máu<br />
trong quá trình điều trị ở hai nhóm bệnh nhân<br />
DIC và không DIC, ghi nhận việc sử dụng phối<br />
hợp các chế phẩm máu trên nhóm bệnh nhân<br />
DIC cao hơn hẳn so với nhóm không DIC, sự<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê với p