intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm tại phòng khám y học gia đình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm đến khám tại phòng khám y học gia đình, nơi bệnh nhân đến khám và tái khám bệnh ngoại trú thường xuyên theo lịch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm tại phòng khám y học gia đình

  1. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 RỐI LOẠN TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM TẠI PHÒNG KHÁM Y HỌC GIA ĐÌNH Lê Thanh Toàn*, Nguyễn Thị Mỹ Dung* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rối loạn trầm cảm là một trong những bệnh lý tâm thần rất phổ biến, đặc biệt ở những bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm. Theo dự báo của Tổ chức Y tế thế giới đến năm 2020 có hơn 264 triệu người bị rối loạn trầm cảm trên toàn thế giới. Mặc dù, hiệu quả điều trị các rối loạn tầm thần cao nhưng khoảng 76% đến 85% người dân ở các nước có thu nhập thấp và trung bình không điều trị. Rào cản trong việc điều trị hiệu quả đó là dễ bị bỏ sót trên lâm sàng, triệu chứng của bệnh rất đa dạng, thường dễ bị nhầm lẫn vào triệu chứng của những bệnh thực thể khác. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm đến khám tại phòng khám y học gia đình, nơi bệnh nhân đến khám và tái khám bệnh ngoại trú thường xuyên theo lịch. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 319 bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm đến khám tại phòng khám bác sĩ gia đình Bệnh viện quận 2 và Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 04/2019 đến tháng 06/2019. Những người đồng ý tham gia được phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi về sức khoẻ bệnh nhân, thang đo rối loạn trầm cảm PHQ-9. Phân tích dữ liệu được thực hiện bằng Stata/IC phiên bản 13.0. Kết quả: Trong số 319 người tham gia nghiên cứu, rối loạn trầm cảm (n=73, 22,9%). Phân tích hai chiều cho thấy có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê (P
  2. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 Nghiên cứu Y học 85% of people in low- and middle-income countries receive no treatment for their disorder. Barriers to effective care include a lack of resources, lack of trained health-care providers and social stigma associated with mental disorders. Another barrier to effective care is an inaccurate assessment. In countries of all income levels, people who are depressed are often not correctly diagnosed, and others who do not have the disorder are too often misdiagnosed. Objectives: Estimate depressive rate and relative factors in patients with non-communicable diseases having a regular treatment in family doctor rooms. Methods: We conducted cross-study and analyzed 319 patients with non-communicable disease visiting family doctors from April 2019 to June 2019 in district hospital 2 and University Medical Center at HCMC. All the participants were interviewed by questionnaire and PHQ-9 scale scoring. The statistical data were analyzed by Stata/IC 13.0. Results: Of the 319 who participated in the study, depression (n=73, 22.9%). Bivariate analysis displayed significant negative association (p
  3. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 RLTC là ≥10 điểm, độ nhạy 92% và độ đặc hiệu chi bình phương hay phép kiểm định Fisher (khi 80%(5). Trong nghiên cứu này, chúng tôi tham có ≥20% giá trị vọng trị
  4. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 Nghiên cứu Y học 95% 1,22–2,91; p=0,008), sống một mình gian mắc bệnh (PR=1,51; KTC 95% 1,01–2,25; (PR=2,29; KTC 95% 1,25–4,19; p=0,023), có tập thể p=0,048), số bệnh không lây nhiễm hiện mắc dục (PR=0,60; KTC 95% 0,4–0,9; p=0,013), thời (PR=2,54; KTC 95% và p=0,007) (Bảng 2, 3). Bảng 4. Mối liên quan giữa RLTC và các đặc điểm dân số Rối loạn trầm cảm Đặc điểm mẫu Giá trị p PR (KTC 95%) Có Tần số (%) N=73 Không Tần số(%) N=246 Nữ 53 (72,6) 152 (61,7) 1,47 (0,93 – 2,34) Giới tính 0,090 Nam 20 (27,4) 94 (38,3) 18 – 44 3 (4,1) 13 (5,2) 0,766* 0,75 (0,26 – 2,13) Nhóm tuổi 45 – 59 19 (26,0) 81 (33,0) 0,237 0,76 (0,47 – 1,21) ≥ 60 51 (69,9) 152 (61,8) 1 Bảng 5. Mối liên quan giữa rối loạn trầm cảm với tình trạng hôn nhân và các yếu tố kinh Rối loạn trầm cảm Đặc điểm mẫu Giá trị p PR (KTC 95%) Có Tần số (%) N=73 Không Tần số(%) N=246 Đã kết hôn 47 (64,4) 189 (76,8) 1 Tình trạng hôn Độc thân 5 (6,8) 8 (3,2) 0,109 1,93 (0,93-4,02) nhân Ly dị/ly thân 2 (2,7) 5 (2,0) 0,631* 1,43 (0,43-4,76) Góa chồng/vợ 19 (26,1) 44 (18,0) 0,080 1,51 (0,96-2,39) Bản thân 32 (43,8) 126 (51,2) 1 Nguồn thu nhập Gia đình chu cấp 37 (50,7) 98 (40,0) 0,154 1,35 (0,89-2,05) Trợ cấp xã hội 4 (5,5) 22 (8,8) 0,790* 0,76 (0,29-1,97) Đủ ăn 55 (75,4) 201 (81,7) 1 Tự đánh giá kinh tế Khá giả 1 (1,4) 20 (8,1) 0,088* 0,22 (0,03-1,52) Nghèo 17 (23,2) 25 (10,2) 0,008 1,88 (1,22-2,91) Bảng 6. Mối liên quan giữa rối loạn trầm cảm và đặc điểm gia đình Rối loạn trầm cảm Đặc điểm mẫu Giá trị p PR (KTC 95%) Có Tần số (%) N=73 Không Tần số(%) N=246 Có 67 (91,8) 240 (97,6) Người sống chung 0023 Không 6 (8,2) 6 (2,4) 2,29 (1,25-4,19) Có 40 (54,8) 126 (51,2) 1,12 (0,75-1,68) Người thân đưa đi khám 0,591 Không 33 (45,2) 120 (48,8) Có 45 (61,6) 175 (71,1) 0,72 (0,48-1,09) Người chăm sóc 0,124 Không 28 (38,4) 71 (28,9) Bảng 7. Mối liên quan giữa rối loạn trầm cảm và thói quen bản thân, tình trạng sức khỏe Rối loạn trầm cảm Đặc điểm mẫu Có Tần số (%) Không Tần số(%) Giá trị p PR (KTC 95%) N=73 N=246 Có 32 (43,9) 148 (60,1) 0,60 (0,40-0,90) Tập thể dục 0,013 Không 41 (56,1) 98 (39,9) Có 7 (9,6) 30 (12,2) 0,81 (0,40-1,63) Hút thuốc lá 0,541 Không 66 (90,4) 216 (87,8) < 10 năm 43 (58,9) 175 (71,1) Thời gian mắc bệnh 0,048 ≥ 10 năm 30 (41,1) 71 (28,9) 1,51 (1,01 – 2,25) Có 65 (88,0) 207 (84,1) 1,40 (0,72 – 2,73) Bệnh tim mạch 0,300 Không 8 (11,0) 39 (15,9) Có 31 (42,5) 94 (38,2) 1,15 (0,76 – 1,72) Đái tháo đường 0,513 Không 42 (57,5) 152 (61,8) Có 1 (1,4) 6 (2,4) 0,62 (0,10 – 3,84) COPD 0,584 Không 72 (98,6) 240 (97,6) 66
  5. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 BÀN LUẬN 16,2/1000 so với nhóm chứng không mắc COPD Trong nghiên cứu khi sử dụng thang điểm là 9,4/1000(12). PHQ-9 với điểm cắt 10, chúng tôi chẩn đoán Đối chiếu với những nghiên cứu ở các nước, sàng lọc được tỷ lệ bệnh nhân rối loạn trầm cảm số liệu của chúng tôi thấp hơn các nghiên cứu là 22,9% (73/319). Con số này cao hơn so với của Ganasegera K (2014)(13), Sun N (2016)(14) và nghiên cứu của Đặng Hoàng Hải (2008)(7) khảo Himani G (2018)(15) nhưng cao hơn nghiên cứu sát rối loạn trầm cảm ở người trưởng thành tại của Wong TS (2014)(16). Sự chênh lệch này có thể TP. Hồ Chí Minh (6,6%), nhưng không có sự do sự khác nhau về dân số nghiên cứu. Đa phần khác biệt với kết quả của Hoàng Khánh Chi các tác giả chỉ tiến hành khảo sát rối loạn trầm (2016)(8). Giải thích điều này có thể là do sự giống cảm trên 1 loại bệnh không lây nhiễm, trong khi nhau về địa điểm nghiên cứu, độ tuổi (của tác nghiên cứu của chúng tôi thực hiện trên 3 bệnh giả là 64,9 ± 9,7 tuổi so với 62,8 ± 10,9 tuổi trong lý: tim mạch, đái tháo đường và COPD. Ngoài ra của chúng tôi), và sử dụng cùng thang đo PHQ- sự không tương đồng về tình trạng kinh tế, xã 9. Tuy nhiên, so với kết quả của Đỗ Minh Quang hội, học vấn và việc lựa chọn thang đo khác (2010)(9), tỷ lệ rối loạn trầm cảm của chúng tôi nhau cho mục đích sàng lọc cũng là những yếu thấp hơn (22,9% và 48,5%). Điều này có thể được tố quan trọng có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ rối loạn lý giải bởi đối tượng nghiên cứu của tác giả là trầm cảm. những bệnh nhân suy tim mạn đang điều trị nội Nghiên cứu có thiết kế tương tự chúng tôi trú tại bệnh viện, tình trạng bệnh lý nền nặng, và của tác giả Kulkarni V(17) thực hiện tại Ấn Độ thang đo Beck. năm 2014 báo cáo tỷ lệ rối loạn trầm cảm là Bảng 8. Các nghiên cứu về tỷ lệ rối loạn trầm cảm 29,1%, cao hơn kết quả của chúng tôi (22,9%). trên bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm tại Việt Theo chúng tôi, lý do nằm ở độ tuổi trung bình Nam của các đối tượng trong nghiên cứu này thấp Thang hơn so với dân số trong nghiên cứu của chúng Tác giả Dân số Cỡ mẫu Tỷ lệ điểm tôi (53,2 ± 7,2 tuổi so với 62,8 ± 10,9 tuổi). Bệnh tim mạch, Chúng tôi ĐTĐ, COPD 319 PHQ-9 22,9% Nhìn chung, thống kê của chúng tôi phù hợp Hoàng Khánh với báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) ĐTĐ tuýp 2 500 PHQ-9 23,6% Chi(3) về tỷ lệ hiện mắc của rối loạn trầm cảm ở những Võ Thị Thu Hội chứng Thang Hà(4) chuyển hóa 261 Beck 21,5% nước đang phát triển như Việt Nam là 10-44%. Đỗ Minh Thang Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ bệnh Suy tim mạn 97 48,5% Quang(8) Beck nhân nữ cao hơn so với bệnh nhân nam (64,3% Trên thế giới, theo Lim GY (2018)(10), phân so với 35,7%). Kết quả này tương tự nghiên cứu tích gộp 90 nghiên cứu từ 30 quốc gia khác nhau của tác giả Võ Thị Thu Hà trên 261 bệnh nhân có trong giai đoạn 1994 – 2014 cho thấy tỷ lệ rối hội chứng chuyển hóa tại phòng khám Tim loạn trầm cảm trong dân số chung là 12,9% và tại mạch – Nội tiết bệnh viện Nhân Dân 115 với vực Châu Á là 16,7%. Một phân tích gộp 11 64,8% bệnh nhân là nữ(18). Trên thế giới, nghiên nghiên cứu với gần 5000 bệnh nhân đái tháo cứu của Viện Sức khỏe Tâm thần Singapore đường tuýp 2 không có rối loạn trầm cảm trước cũng ghi nhận tỷ lệ rối loạn trầm cảm ở nữ đó, các tác giả cũng cho thấy tỷ lệ rối loạn trầm (7,2%) cao hơn nam (4,3%)(19). cảm ở những bệnh nhân đái tháo đường cao hơn Tuổi trung vị của các đối tượng tham gia (24%)(11). Theo một nghiên cứu tiến cứu gần đây nghiên cứu là 62,8 ± 10,9 tuổi, trong đó hơn 60% được tiến hành bởi Schneider C trên 35.000 bệnh bệnh nhân trên 60 tuổi, tương đối đồng nhất với nhân COPD với thời gian theo dõi trong 10 năm, các nghiên cứu của các tác giả trong nước. tỷ lệ mắc trầm cảm ở nhóm bệnh nhân COPD là Hoàng Khánh Chi (2016) khảo sát 500 bệnh nhân 67
  6. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 Nghiên cứu Y học đái tháo đường tại phòng khám ngoại trú bệnh nhân mắc bệnh dưới 10 năm. Kết quả này TNHH y tế Hòa Hảo cho thấy tuổi trung bình là đồng nhất với nghiên cứu của Đặng Thị Hiền 64,9 ± 9,7 tuổi(8), tác giả Đỗ Minh Quang (2010)(9) (2017)(21) và Kulkarni V (2014)(17) trong đó tỷ lệ tiến hành trên 97 trường hợp suy tim mạn điều nhóm mắc bệnh dưới 10 năm lần lượt là 70,2% trị tại BV Nhân Dân Gia Định cũng thống kê có và 63,8%. 68% bệnh nhân trên 60 tuổi. Đa phần các đối tượng tham gia nghiên cứu Trình độ học vấn của các đối tượng tham gia có bệnh lý tim mạch (chiếm tỷ lệ 85,3%), đái tháo nghiên cứu đa dạng. Có 46,7% đối tượng có đường với tỷ lệ 39,2% và COPD 2,3%. Trong báo trình độ học vấn từ trung học trở lên, 29,5% bệnh cáo của Đặng Thị Hiền (2017), bệnh tim mạch nhân có trình độ cấp 1 và 23,8% bệnh nhân chỉ cũng có tỷ lệ cao nhất với 83,6%, trong khi nhóm biết đọc, biết viết. Ở các nghiên cứu của Đỗ đái tháo đường và bệnh hô hấp mạn tính chiếm Minh Quang (2010)(9) tỉ lệ mù chữ là 21,7%, còn 37,7% và 10% các trường hợp khác(21). Kết quả Kullkarni V (2014)(17) là 41,8%. Sự khác biệt này này của chúng tôi phù hợp với thống kê của Tổ có thể được lý giải do chênh lệch trong trình độ chức Y tế thế giới năm 2013, nhận định rằng tỷ lệ học vấn ở các quốc gia khác nhau và địa điểm tử vong do bệnh lý tim mạch chiếm tỷ lệ cao thực hiện nghiên cứu. nhất tại Đông Nam Á(22). Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 74% đối Đa phần các bệnh nhân trong nghiên cứu tượng đã kết hôn và 96% có người sống cùng. của chúng tôi có cùng lúc một đến hai bệnh Kết quả này tương tự như nghiên cứu của tác giả không lây nhiễm chiếm tỷ lệ 73,6%, và mắc cùng Lưu Thị Hải Anh thực hiện trên 220 bệnh nhân lúc 5 bệnh chỉ có 2 trường hợp (0,63%). Tỷ lệ đái tháo đường tuýp 2 cao tuổi, cho thấy 70,9% bệnh nhân có 1 hoặc 2 bệnh không lây nhiễm bệnh nhân đã kết hôn và 91,4% sống chung với của chúng tôi thấp hơn so với nghiên cứu của người thân(20). Đặng Thị Hiền(21) (89,5%). Sự khác biệt này có thể Trong 319 người được phỏng vấn, có 56,4% do cách thức chọn mẫu khác nhau: tác giả khảo bệnh nhân có tập thể dục. Tỷ lệ này cũng tương sát bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm tại tự như nghiên cứu của tác giả Đặng Thị Hiền phòng khám bệnh viện Quận 2, trong khi đó khảo sát rối loạn lo âu trên bệnh nhân mắc bệnh chúng tôi tiến hành phỏng vấn ở cả phòng khám không lây nhiễm (56,7%)(21). Một nghiên cứu bệnh viện quận 2 và bệnh viện Đại học Y Dược khác của Hoàng Khánh Chi(8) thực hiện trên đối Thành phố Hồ Chí Minh. tượng bệnh nhân đái tháo đường cũng cho thấy KẾT LUẬN tỷ lệ bệnh nhân có vận động thể lực chiếm Tỷ lệ rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân mắc 75,6%. bệnh không lây nhiễm đến khám tại phòng Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 11,6% khám Y học gia đình BV Quận 2 và BV ĐHYD bệnh nhân hút thuốc lá, hầu hết là bệnh nhân TP. HCM (phòng khám bác sĩ gia đình bệnh viện nam, tương tự với số liệu của Võ Thị Thu Hà Quận 2 và bệnh viện Đại học Y dược Thành phố thực hiện trên bệnh nhân hội chứng chuyển hóa Hồ Chí Minh năm 2019) là 22,9%. Trong đó, rối tại BV Nhân Dân 115 cho thấy có 87,5% người loạn trầm cảm mức độ nhẹ chiếm 20,7%, rối loạn được khảo sát không hút thuốc lá(18). Khi đối trầm cảm mức độ vừa chiếm 1,9% và rối loạn chiếu với nghiên cứu của Kulkarni V(17), số trầm cảm mức độ nặng chiếm 0,3%. trường hợp hút thuốc lá cao hơn (14,9%). Sự TÀI LIỆU THAM KHẢO chênh lệch này có lẽ 56,4% bệnh nhân trong 1. GBD 2017 Disease and Injury Incidence and Prevalence nghiên cứu của tác giả là nam giới, trong khi Collaborators (2018). Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 354 diseases and nghiên cứu của chúng tôi đa phần là nữ giới. injuries for 195 countries and territories, 1990–2017: a systematic Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có 68,3% analysis for the Global Burden of Disease Study. 68
  7. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 2. Wang PS, et al (2007). Worldwide use of Mental Health Services 14. Sun N, Lou P, Shang Y, et al (2016). Prevalence and for Anxiety, Mood, and Substance Disorders: Results from 17 determinants of depressive and anxiety symptoms in adults Countries in the WHO World Mental Health (WMH) Surveys. with type 2 diabetes in China: a cross-sectional study. BMJ Open, Lancet, 370(9590):841-50. 6(8):e012540. 3. Ngo VK, Rubinstein A, Ganju V, et al (2013). Grand challenges: 15. Himani G, Badini A, Nanji K (2018). Depression and its integrating mental health care into the non-communicable Associated Factors among Patients with Chronic Obstructive disease agenda. PLoS Medicine, 10(5):e1001443. Pulmonary Disease in Karachi, Pakistan. Cureus, 10(7):e2930. 4. Bộ Y Tế (2017). Niên giám Thống kê Y tế. Nhà xuất bản Y học. 16. Wong TS, Xiang YT, Tsoh J, et al (2014). Depressive disorders in 5. Kroenke K, Spitzer RL, Williams JB (2001). The PHQ-9: validity older patients with chronic obstructive pulmonary disease of a brief depression severity measure. J Gen Intern Med, (COPD) in Hong Kong: a controlled study. Aging Ment Health, 16(9):606-13. 18(5):588-92. 6. Lý Thị Phương Hoa, Võ Tấn Sơn (2010). Tỷ lệ trầm cảm ở bệnh 17. Kulkarni V, Chinnakali P, Kanchan T, Rao A, Shenoy M, nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện Nguyễn Tri Papanna MK (2014). Psychiatric Co-morbidities among Patients Phương. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(4):70. with Select Non-communicable Diseases in a Coastal City of 7. Đặng Hoàng Hải (2008). Trầm cảm ở người trưởng thành tại TP South India. Int J Prev Med, 5 (9):1139-1145. Hồ Chí Minh, tỷ lệ mắc và hiệu quả của giáo dục trong điều trị. 18. Võ Thị Thu Hà (2012). Trầm cảm trên bệnh nhân hội chứng Luận văn Tiến sĩ, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. chuyển hóa. Luận văn Chuyên khoa cấp I, Đại học Y Dược Thành 8. Hoàng Khánh Chi (2016). Tầm soát trầm cảm và các yếu tố liên phố Hồ Chí Minh. quan bằng bộ câu hỏi PHQ-9 ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 19. Afifi M (2007). Gender differences in mental health. Singapore 2. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Đại học Y Dược TP. HCM. Med J, 48(5):385-91. 9. Đỗ Minh Quang (2010). Khảo sát trầm cảm ở bệnh nhân suy tim 20. Lưu Thị Hải Anh (2015): Khảo sát tỷ lệ và các yếu tố liên quan mạn. Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí đến rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 cao Minh. tuổi. Luận văn Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ 10. Lim GY, Tam WW, Lu Y, et al (2018). "Prevalence of Depression Chí Minh. in the Community from 30 Countries between 1994 and 2014". 21. Đặng Thị Hiền (2017). Rối loạn lo âu và các yếu tố liên quan ở Sci Rep, 8(1):2861. bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm tại Bệnh viện quận 2 11. Nouwen A, Winkley K, Twisk J, et al (2010). Type 2 diabetes Thành phố Hồ Chí Minh. Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y học dự mellitus as a risk factor for the onset of depression: a systematic phòng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. review and meta-analysis. Springer, 22. World Health Organization (2014). Global status report on https://link.springer.com/article/10.1007/s00125-010-1874-x. noncommunicable diseases 2014. World Health Organization. 12. Schneider C, Jick SS, Bothner U, Meier CR (2010). COPD and the risk of depression". Chest, 137(2):341-7. Ngày nhận bài báo: 30/07/2020 13. Ganasegeran K, Renganathan P, Manaf RA, Al-Dubai SA (2014). Factors associated with anxiety and depression among type 2 Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 19/08/2020 diabetes outpatients in Malaysia: a descriptive cross-sectional Ngày bài báo được đăng: 30/08/2020 single-centre study. BMJ Open, 4(4):e004794. 69
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2