
Tỷ lệ rối loạn trầm cảm ở thai phụ có tuổi thai từ 36 tuần đến 40 tuần tại Bệnh viện Hùng Vương
lượt xem 1
download

Bài viết trình bày: Nghiên cứu cắt ngang được được thực hiện tại bệnh viện Hùng Vương từ 12/2020 đến 06/2021 nhằm xác định tỷ lệ rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở thai phụ. Tổng cộng 250 thai phụ từ 36 đến 40 tuần tuổi thai tại bệnh viện Hùng Vương đã tham gia phỏng vấn có cấu trúc và hoàn thành bảng câu hỏi đánh giá trầm cảm sau sinh Edinburgh (EPDS). Kết quả cho thấy 5,6% thai phụ bị trầm cảm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tỷ lệ rối loạn trầm cảm ở thai phụ có tuổi thai từ 36 tuần đến 40 tuần tại Bệnh viện Hùng Vương
- vietnam medical journal n01 - FEBRUARY - 2025 tỉnh Bến Tre. Y Học TP Hồ Chí Minh. 2022;26(2) students. Nat Sci Sleep. 2014;6:73-84. doi: 4. Carter B, Rees P, Hale L, Bhattacharjee D, 10.2147/NSS.S62907. PMID: 25018659; PMCID: Paradkar MS. Association Between Portable PMC4075951. Screen-Based Media Device Access or Use and 7. Lee J. Sleep duration's association with diet, Sleep Outcomes: A Systematic Review and Meta- physical activity, mental status, and weight analysis. JAMA pediatrics. 2016;170(12):1202- among Korean high school students. Asia Pac J 1208. doi:10.1001/jamapediatrics.2016.2341 Clin Nutr. 2017;26(5): 906-913. doi: 10.6133/ 5. Chen WL, Chen JH. Consequences of apjcn.082016.04. PMID: 28802301. inadequate sleep during the college years: Sleep 8. Pesonen AK, Kahn M, Kuula L, Korhonen T, deprivation, grade point average, and college Leinonen L, Martinmäki K, Gradisar M, graduation. Prev Med. 2019;124:23-28. doi: Lipsanen J. Sleep and physical activity - the 10.1016/j.ypmed.2019.04.017. Epub 2019 Apr 26. dynamics of bi-directional influences over a PMID: 31034864. fortnight. BMC Public Health. 2022;22(1):1160. 6. Hershner SD, Chervin RD. Causes and doi: 10.1186/s12889-022-13586-y. PMID: consequences of sleepiness among college 35681198; PMCID: PMC9185923. TỶ LỆ RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở THAI PHỤ CÓ TUỔI THAI TỪ 36 TUẦN ĐẾN 40 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Nguyễn Thị Tuyết1, Hoàng Thị Diễm Tuyết1, Đặng Ngọc Yến Dung1, Trần Thị Hằng1, Hoàng Thị Tâm Hòa1, Võ Thị Phương Hoa1, Trần Thị Quyền Nương1, Nguyễn Thị Minh Trang2*, Võ Ý Lan2 TÓM TẮT A cross-sectional study was conducted at Hung Vuong Hospital from December 2020 to June 2021 to 75 Nghiên cứu cắt ngang được được thực hiện tại determine the prevalence of depression and related bệnh viện Hùng Vương từ 12/2020 đến 06/2021 nhằm factors among pregnant women. A total of 250 xác định tỷ lệ rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên pregnant women, between 36 and 40 weeks of quan ở thai phụ. Tổng cộng 250 thai phụ từ 36 đến 40 gestation, participated in a structured interview and tuần tuổi thai tại bệnh viện Hùng Vương đã tham gia completed the Edinburgh Postnatal Depression Scale phỏng vấn có cấu trúc và hoàn thành bảng câu hỏi (EPDS) questionnaire. The results showed that 5.6% đánh giá trầm cảm sau sinh Edinburgh (EPDS). Kết of the participants experienced depression. Factors quả cho thấy 5,6% thai phụ bị trầm cảm. Các yếu tố associated with depression included conflicts with the liên quan đến tình trạng này bao gồm mâu thuẫn với husband's family, lack of support from the husband, gia đình bên chồng, sự thiếu quan tâm từ chồng, not confiding in the husband, and routine prenatal người tâm sự không phải là chồng và việc khám thai visits at private healthcare facilities. Screening for định kỳ tại các cơ sở y tế tư nhân. Việc sàng lọc trầm depression in all pregnant women at prenatal care cảm cho tất cả thai phụ tại các cơ sở khám thai là cần facilities is essential for the early detection of thiết để phát hiện sớm các trường hợp có biểu hiện từ symptoms ranging from anxiety to depression. This lo âu đến trầm cảm, từ đó có thể cung cấp tư vấn, hỗ approach would allow for timely counseling, support, trợ, chăm sóc và điều trị kịp thời. Điều này không chỉ care, and treatment. Not only would this improve the giúp thai phụ có sức khỏe tốt hơn mà còn nâng cao health of pregnant women, but it would also enhance chất lượng cuộc sống, đảm bảo thế hệ tương lai khỏe their quality of life, ensure a healthy future generation mạnh về thể chất và tinh thần, đồng thời giảm gánh both physically and mentally, and reduce the nặng bệnh tật cho ngành y tế. healthcare burden. Keywords: Depression, Từ khóa: Trầm cảm, thai kỳ, thai phụ, EPDS pregnancy, pregnant women, EPDS SUMMARY I. ĐẶT VẤN ĐỀ RATE OF DEPRESENTATIVE DISORDERS IN Trầm cảm là một rối loạn tâm thần phổ biến PREGNANT WOMEN WITH GESTATIONAL ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi trên toàn thế giới. AGE FROM 36 WEEKS TO 40 WEEKS AT Đến năm 2030, tỉ lệ trầm cảm được dự đoán gia HUNG VUONG HOSPITAL tăng đáng kể, gây tăng gánh nặng bệnh tật toàn cầu.1 Phụ nữ mang thai là nhóm đối tượng dễ 1Bệnh mắc trầm cảm do những thay đổi về thể chất, viện Hùng Vương. 2Đại tinh thần do thay đổi nội tiết trong thai kỳ và học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh. Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Minh Trang căng thẳng trong cuộc sống.2 Trên thế giới, tỷ lệ Email: ntmtrangytcc@ump.edu.vn trầm cảm ở thai phụ dao động từ 7% đến hơn Ngày nhận bài: 18.11.2024 25%.3 Tại Việt Nam, tỷ lệ này chiếm khoảng Ngày phản biện khoa học: 20.12.2024 29,1%.4 Trầm cảm trước khi sinh có thể ảnh Ngày duyệt bài: 23.01.2025 hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và chất lượng 310
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 547 - th¸ng 2 - sè 1 - 2025 cuộc sống của cả bà mẹ và trẻ. Nếu không được hiện trầm cảm khi điểm số EPDS từ 13 điểm trở phát hiện sớm và can thiệp kịp thời, trầm cảm lên. Các biến số độc lập bao gồm các yếu tố kinh trước sinh có thể dẫn đến trầm cảm trước sinh tế, xã hội và gia đình, tiền căn sức khỏe sinh có thể dẫn đến trầm cảm sau sinh và là nguyên sản, tình trạng thai kỳ hiện tại. nhân hàng đầu làm tăng bệnh suất và tử suất 2.7 Phương pháp thu thập số liệu. Nhóm chu sinh ở phụ nữ.5 nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi phỏng vấn có Việc sàng lọc hiệu quả và can thiệp kịp thời, cấu trúc và thang điểm EPDS để thu thập số liệu được hỗ trợ bởi các mạng lưới xã hội mạnh mẽ, từ thai phụ thông qua phỏng vấn trực tiếp và tự có thể làm giảm đáng kể những rủi ro này. 3 Tuy đánh giá. Mẫu được lấy từ hai khoa khám bệnh, nhiên, việc chăm sóc sức khỏe tâm thần, đặc với 190 mẫu từ khoa khám bệnh A và 67 mẫu từ biệt là trầm cảm trước khi sinh, vẫn chưa được khoa khám bệnh B tại các phòng khám thai cho quan tâm đúng mức tại các cơ sở y tế. Nghiên đối tượng dịch vụ, thu phí và bảo hiểm y tế tại cứu của chúng tôi được thực hiện nhằm mục bệnh viện Hùng Vương. Thai phụ được sàng lọc đích xác định tỉ lệ rối loạn trầm cảm ở thai phụ theo tiêu chuẩn chọn mẫu và được cung cấp thời kì trước sinh với tuổi thai từ 36 tuần đến 40 thông tin chi tiết về nghiên cứu. Nếu đồng ý tuần. Kết quả nghiên cứu là cơ sở tham khảo cho tham gia, họ ký thỏa thuận và tham gia phỏng các chiến lược chăm sóc sức khỏe tâm thần cho vấn trong phòng riêng, bao gồm các bước: thai phụ, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phỏng vấn trực tiếp, hoàn tất bảng câu hỏi EPDS phát hiện và can thiệp sớm tình trạng trầm cảm. và đánh giá trầm cảm theo tiêu chuẩn chẩn đoán và xếp loại tâm thần phiên bản số 5 (Diagnostic II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU and Statistical Manual of Mental Disorders 2.1 Đối tượng nghiên cứu. Các thai phụ 5_DMS-V). Những thai phụ có điểm số EPDS từ tuổi có tuổi thai từ 36 đến 40 tuần đến khám 13 điểm trở lên sẽ được hỗ trợ tâm lý và giới thai tại bệnh viện Hùng Vương. thiệu đến chuyên khoa tâm thần. Tiêu chí chọn vào: Các thai phụ từ 18 tuổi 2.8 Xử lý và phân tích dữ kiện. Dữ liệu trở lên, có tuổi thai từ 36 tuần đến 40 tuần đến được nhập liệu bằng phần mềm Microsoft Excel khám tại hai khoa Khám bệnh A và khoa Khám 2010 và phân tích bằng phần mềm R phiên bản bệnh B, có khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt. 3.3.3. Các kết quả được trình bày dưới dạng tỉ lệ Thai phụ đồng ý tham gia nghiên cứu. % cho các biến định tính, trung bình và độ lệch Tiêu chí loại ra: Các thai phụ được chẩn chuẩn cho các biến định lượng. Kiểm định mối đoán rối loạn trầm cảm trước tuổi thai 36 tuần, liên quan giữa trầm cảm thai kỳ với các biến số đang trong tình trạng cần cấp cứu. về kinh tế, xã hội, gia đình, tiền căn sức khỏe 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu. sinh sản, tình trạng thai kỳ hiện tại bằng các Nghiên cứu được thực hiện tại hai khoa Khám phép t kiểm độc lập, ANOVA và hệ số tương bệnh A và khoa Khám bệnh B, bệnh viện Hùng quan Pearson. Mô hình hồi qui Poisson được sử Vương từ 18/12/2020 đến 07/06/2021. dụng để ước tính tỉ số hiện mắc PR và khoảng 2.3 Thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu cắt tin cậy 95%. Ngưỡng ý nghĩa thống kê p
- vietnam medical journal n01 - FEBRUARY - 2025 Đặc điểm Tần số Tỉ lệ (%) Cha mẹ chồng 7 2,8 Tuổi* 30.85 ± 5.12 Bạn bè 23 9,2 Nhóm tuổi Không có ai/ Khác 28 11,2 < 35 tuổi 185 74,0 Về tiền sử sức khỏe sinh sản thai kỳ hiện tại ≥ 35 tuổi 65 26,0 của đối tượng nghiên cứu, thai phụ khám thai Trình độ học vấn định kỳ ở bệnh viện công chiếm tỷ lệ cao nhất Tiểu học 21 8,4 46%. Phần lớn thai phụ khám thai dịch vụ. Đa số Trung học phổ thông 62 24,8 thai phụ có quan tâm đến sức khỏe, đi khám thai Trung học cơ sở 71 28.4 từ 2 lần trở lên và có thai kỳ bình thường (Bảng 3). Cao đẳng, đại học 96 38,4 Bảng 3. Đặc điểm tiền sử sức khỏe sinh Nghề nghiệp sản thai kỳ hiện tại (N=250) Nội trợ 57 22,8 Đặc điểm Tần số Tỉ lệ(%) Nghề nghiệp ổn định 179 5,6 Nơi khám thai định kỳ Nghề nghiệp chưa ổn định 14 71,6 Bệnh viện công 115 46,0 Dân tộc Bệnh viện/phòng khám tư 56 22,4 Kinh 238 95,2 Cả hai 79 31,6 Khác 12 4,8 Đối tượng đăng kí khám Tôn giáo thai Có 85 34,0 170 68,0 Dịch vụ Không 165 66,0 80 32,0 Bảo hiểm y tế Kinh tế Số lần đi khám thai định kỳ Mức sống khá 248 99,2 < 2 lần 4 1,6 Khác 2 0,8 ≥ 2 lần 246 98,4 *Số liệu được trình bày dưới dạng trung bình Thai kỳ bình thường ± độ lệch chuẩn Bình thường 163 65,2 Về tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên Bệnh lý 87 34,8 cứu, hầu hết thai phụ sống chung với chồng, Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỉ chiếm tỷ lệ 94,8%. Đa số các thai phụ không có lệ thai phụ có trầm cảm ở thai phụ có tuổi thai mâu thuẫn với gia đình bên chồng. 86,8 thai phụ từ 36 tuần đến 40 tuần khám thai tại bệnh viện cho biết thường xuyên nhận được sự quan tâm Hùng Vương là 5,6% với ngưỡng cắt theo thang của chồng. Chủ yếu chồng là người thai phụ tâm đo EPDS ≥ 13 điểm (Bảng 4). sự khi vui/ lo lắng, kế đến là cha mẹ ruột (Bảng 2). Bảng 4. Tỉ lệ biểu hiện trầm cảm ở thai Bảng 2. Đặc điểm tình trạng hôn nhân phụ (N=250) của đối tượng nghiên cứu (N=250) Biểu hiện trầm cảm Tần số Tỷ lệ (%) Đặc điểm Tần số Tỉ lệ (%) Có 14 5,6 Tình trạng hôn nhân Không 236 94,4 Đang sống chung với chồng 237 94,8 Mô hình phân tích hồi quy đa biến về các yếu Không còn sống với chồng 1 0,4 tố có liên quan đến trầm cảm của thai phụ được Chưa kết hôn 12 4,8 trình bày trong Bảng 5. Các yếu tố này bao gồm: Mâu thuẫn với gia đình chồng có mâu thuẫn với gia đình bên chồng (PR= 3.04, Có 19 7,6 KTC 95% [1.33-6.98], p=0,008); sự ít quan tâm Không 231 92,4 của chồng trong lần mang thai này (PR=5.42, Sự quan tâm của chồng KTC 95% [2.01-14.58], p
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 547 - th¸ng 2 - sè 1 - 2025 Có 4 (21,1) 15 (78,9) 3,04 (1,33-6,98) 0,008 Sự quan tâm của chồng lần mang thai này Quan tâm thường xuyên 8 (3,7) 209 (96,3) 1 1 Ít quan tâm 6 (20,0) 24 (80,0) 5,42 (2,01 – 14,58)
- vietnam medical journal n01 - FEBRUARY - 2025 1. World Health Organization. Global burden of 5. Bennett HA, Einarson A, Taddio A, Koren G, mental disorders and the need for a Einarson TR. Prevalence of depression during comprehensive, coordinated response from health pregnancy: systematic review. Obstet Gynecol. and social sectors at the country level 2011. Apr 2004;103(4):698-709. https://apps.who.int/gb/ebwha/pdf_files/eb130/b doi:10.1097/01.AOG.0000116689.75396.5f 130_9-en.pdf 6. Mohammad KI, Gamble J, Creedy DK. 2. Fatoye FO, Adeyemi AB, Oladimeji BY. Prevalence and factors associated with the Emotional distress and its correlates among development of antenatal and postnatal Nigerian women in late pregnancy. J Obstet depression among Jordanian women. Midwifery. Gynaecol. Aug 2004;24(5):504-9. Dec 2011;27(6):e238-45. doi:10.1016/ doi:10.1080/01443610410001722518 j.midw.2010.10.008 3. Gelaye B, Rondon MB, Araya R, Williams 7. Eberhard-Gran M, Eskild A, Tambs K, MA. Epidemiology of maternal depression, risk Opjordsmoen S, Samuelsen SO. Review of factors, and child outcomes in low-income and validation studies of the Edinburgh Postnatal middle-income countries. Lancet Psychiatry. Oct Depression Scale. Acta Psychiatr Scand. Oct 2016; 3(10): 973-982. doi:10.1016/s2215- 2001;104(4):243-9. doi:10.1034/j.1600- 0366(16)30284-x 0447.2001.00187.x 4. Nhị TT, Hạnh NTT, Gammeltoft TM. Emotional 8. Lau Y, Yin L, Wang Y. Antenatal depressive violence and maternal mental health: a qualitative symptomatology, family conflict and social study among women in northern Vietnam. BMC support among Chengdu Chinese women. Matern Womens Health. Apr 24 2018;18(1):58. Child Health J. Nov 2011;15(8):1416-26. doi:10.1186/s12905-018-0553-9 doi:10.1007/s10995-010-0699-z ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG HÔ HẤP VÀ HRCT NGỰC Ở BỆNH NHÂN XƠ CỨNG BÌ TOÀN THỂ VÀ VIÊM CƠ VÔ CĂN CÓ BỆNH PHỔI KẼ Đào Ngọc Bằng1, Trịnh Đình Thắng1, Nguyễn Thị Bích Ngọc2 TÓM TẮT phổi, tiên lượng xấu hơn. Từ khoá: Viêm cơ tự miễn; Xơ cứng bì toàn thể; Bệnh phổi kẽ. 76 Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm chức năng hô hấp và HRCT ngực ở bệnh nhân xơ cứng bì toàn thể và SUMMARY viêm cơ vô căn có bệnh phổi kẽ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, cắt CHARACTERISTICS OF RESPIRATORY ngang trên 26 bệnh nhân xơ cứng bì toàn thể (SSc) và FUNCTION AND CHEST HRCT IN PATIENTS 21 bệnh nhân viêm cơ vô căn (IIM) có tổn thương WITH SYSTEMIC SCLEROSIS AND phổi kẽ, điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương và IDIOPATHIC INFLAMMATORY MYOPATHIES Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 1/2022 đến tháng 4/2024. Đánh giá đặc điểm lâm sàng, chức năng hô HAVING INTERSTITIAL LUNG DISEASE hấp và hình ảnh HRCT ngực. Kết quả nghiên cứu: Objectives: To evaluate characteristics of Bệnh nhân thường gặp độ tuổi > 50, chủ yếu là nữ respiratory function and chest HRCT in patients with giới (80,77% và 71,43%). Triệu chứng hô hấp hay systemic sclerosis and idiopathic inflammatory gặp nhất là ran nổ và khó thở. Suy hô hấp hay gặp myopathies with interstitial lung disease. Subjects hơn ở bệnh nhân IIM (p < 0,05). Đa số bệnh nhân có and methods: A descriptive, cross-sectional study on rối loạn thông khí hạn chế. Tổn thương cơ bản trên 26 patients with systemic sclerosis and 21 patients HRCT ngực hay gặp nhất là dạng lưới (96,25 và with idiopathic inflammatory myopathies having 85,72%). Tổn thương dạng kính mờ gặp nhiều hơn ở interstitial lung disease, treated at the National Lung nhóm bệnh nhân SSc (88,46%), tổn thương đông đặc Hospital and Military Hospital 103 from January 2022 gặp nhiều hơn ở nhóm bệnh nhân IIM (52,38%). Hình to April 2024. Evaluate clinical characteristics, thái tổn thương NSIP gặp nhiều nhất (69,2% và respiratory function and chest HRCT images. Results: 47,6%). Kết luận: Bệnh nhân thường là nữ, tuổi Patients are usually over the age of 50, mainly women trung niên, có khó thở và ran nổ, rối loạn thông khí (80.77% and 71.43%). The majority of patients had hạn chế, tổn thương lưới và hình thái NSIP trên HRCT restrictive ventilation disorder. The most common ngực. Bệnh nhân IIM hay gặp suy hô hấp và đông đặc respiratory symptoms are fine crackle and dyspnea. Respiratory failure is more common in IIM patients (p < 0.05) The most common lesion on chest HRCT is 1Bệnh viện Quân y 103 reticular (96.25 and 85.72%). Ground-glass opacities 2Bệnh viện Phổi Trung ương are more common in SSc patients (88.46%), while Chịu trách nhiệm chính: Đào Ngọc Bằng consolidation lesions are more common in IIM patients (52.38%). NSIP lesion morphology is the most Email: bsdaongocbang@gmail.com common (69.2% and 47.6%). Conclusions: Patients Ngày nhận bài: 19.11.2024 are usually female, middle-aged, and have dyspnea Ngày phản biện khoa học: 20.12.2024 and fine crackle, restrictive ventilation disorder, Ngày duyệt bài: 22.01.2025 314

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số rối loạn tâm lý thường gặp ở người cao tuổi
6 p |
235 |
30
-
Trầm cảm - PGS. TS Nguyễn hữu kỳ
28 p |
104 |
6
-
Tỷ lệ và các biểu hiện lâm sàng của một số rối loạn tâm thần của công nhân tại Khu công nghiệp Biên Hòa 2
11 p |
92 |
3
-
Mối liên quan giữa tuân thủ sử dụng thuốc và trầm cảm ở người bệnh tăng huyết áp tại Khoa Nội lão, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
7 p |
4 |
2
-
Tỷ lệ rối loạn trầm cảm qua đánh giá bằng tiêu chuẩn lâm sàng của ICD 10 và mối liên quan với hành vi sức khỏe, tuân thủ điều trị và các bệnh lý kèm theo ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
8 p |
4 |
2
-
Khảo sát tỷ lệ trầm cảm, rối loạn ý thức và rối loạn dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3 - 5
7 p |
6 |
2
-
Rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại xã Tân Hưng, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước năm 2019
9 p |
3 |
1
-
Rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm tại phòng khám y học gia đình
7 p |
9 |
1
-
Tỷ lệ rối loạn lo âu, trầm cảm và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân nữ hiếm muộn
10 p |
4 |
1
-
Đặc điểm chức năng gia đình và sức khỏe tâm thần của người bệnh tại phòng khám Y học gia đình, bệnh viện Quận 4
8 p |
6 |
1
-
Khảo sát mối liên hệ giữa trầm cảm theo thang đo PHQ-9 và thể chất y học cổ truyền trên sinh viên Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
8 p |
6 |
1
-
Trầm cảm, lo âu, căng thẳng và các yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh
11 p |
5 |
1
-
Trầm cảm, lo âu, căng thẳng và các yếu tố liên quan ở học sinh trường trung học phổ thông chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương
10 p |
10 |
1
-
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan rối loạn trầm cảm chủ yếu ở trẻ vị thành niên: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tại Bệnh viện Tâm thần
8 p |
6 |
1
-
Tỷ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân mụn trứng cá
7 p |
7 |
1
-
Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc trầm cảm sau sinh và một số yếu tố liên quan tại thành phố Huế năm 2016
7 p |
8 |
1
-
Khảo sát rối loạn trầm cảm bằng thang điểm DASS-21 ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ
9 p |
2 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
