Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
lượt xem 19
download
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên được nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, thường xuyên chỉ đạo cán bộ, giáo viên tự trau dồi kĩ năng vi tính, sử dụng phần mềm ứng dụng. Qua đó tổ chức thi đua dạy và soạn giáo án điện tử, xây dựng thư viện bài giảng điện tử và thiết lập cây thư mục khoa học dễ dàng truy tìm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
- UBND HUYỆN KONPLÔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Người thực hiện: Phạm Văn Thắng Chức vụ: Trưởng Phòng Đơn vị: Phòng GD&ĐT huyện KonPlông Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục
- PHỤ LỤC Trang I. Lý do chọn đề tài.......................................................................................02 II. Cơ sở lý luận và thực tiễn......................................................................03 III. Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên...............03 1.Phân loại, sắp xếp, bố trí đội ngũ...............................................................03 2. Xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng chuẩn đội ngũ giáo viên.....................04 a. Bồi dưỡng dài hạn.......................................................................................04 b. Bồi dưỡng ngắn hạn...................................................................................04 3. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên........................05 a. Chỉ đạo bôi d ̀ ưỡng chuyên môn qua viêc tô ch ̣ ̉ ức chuyên đê, thao giang, ̀ ̉ ̣ ̣ ............................................................................................05 tham quan hoc tâp ̀ ương qua phong trao thi đua b. Bôi d ̃ ̀ ...............................................................05 ́ ̀ ưỡng ứng dụng CNTT.........................................................06 c. Công tac bôi d 4. Xây dựng khối đoàn kết..............................................................................07 IV. Kết quả....................................................................................................08 V. Kết luận.....................................................................................................09 Trang 2
- I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trước hết chúng ta phải khẳng định giáo viên là yếu tố hàng đầu quyết định chất lượng giáo dục. Luât giao duc (điêu 15 ch ̣ ́ ̣ ̀ ương I) nêu ro ̃"Nha giao ̀ ́ giữ vai tro quyêt đinh trong viêc đam bao chât l ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ượng giao duc. Nha giao phai ́ ̣ ̀ ́ ̉ không ngưng hoc tâp, ren luyên, nêu g ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ương tôt cho ng ́ ươi hoc. Nha n ̀ ̣ ̀ ươc tô ́ ̉ chưc đao tao, bôi d ́ ̀ ̣ ̀ ương nha giao, co chinh sach bao đam cac điêu kiên cân ̃ ̀ ́ ́ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ực hiên nhiêm vu cua minh…" thiêt vê vât chât va tinh thân đê nha giao th ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ . Với nhận thức hoạt động trung tâm của nhà trường là dạy học và giáo dục. Để phát triển toàn diện học sinh, thầy cô giáo là lực lượng trực tiếp thực hiện chương trình giáo dục của cấp học. Trong những năm gần đây ngành giáo dục chúng ta hiện nay đang trên đà chuyển biến với chiều hướng tích cực đồng hành cùng với sự vươn lên cùng với sự phát triển của xã hội. Với xu thế phát triển của xã hội hiện đại, Ngành Giáo dục và Đào tạo huyện KonPlông đã và đang nâng cao chất lượng để góp phần hoàn thành nhiệm vụ “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát triển nhân tài cho đất nước”. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đội ngũ cán bộ và nhà giáo huyện KonPlông đã phấn đấu và hoàn thành những mục tiêu đề ra. Tuy nhiên trước những khó khăn và thử thách đặc thù trên địa bàn huyện, kết quả đạt được còn hạn chế. Bởi một phần, vai trò của Cán bộ quản lý trong nhà trường đã không thực hiện đầy đủ, còn lỏng lẻo trong chỉ đạo và chưa phát huy hết vai trò của tầng lớp giáo viên. Đội ngũ giáo viên chưa ý thức được trách nhiệm và vai trò của giảng dạy, còn chây lười trong việc đổi mới PPDH và tiếp thu chương trình mới. Để thực hiện Công nghiệp hoáHiện đại hoá phải phát triển Giáo dục và Đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển mạnh và bền vững. Để thực hiện được điều đó phải thay đổi về nhận thức và nâng cao đội ngũ giáo viên trong toàn Ngành, vững về năng lực và nhiệt huyết trong công tác. Trang 3
- Dựa vào những lý do trên, tôi đã xây dựng và hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm về đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên" áp dụng thực tế vào Ngành GD&ĐT huyện KonPlông. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chất lượng giáo dục của nhà trường phần lớn do đội ngũ giáo viên quyết định. Do đó việc bồi dưỡng, phát triển đội ngũ nhà giáo vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển nhà trường. Tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện theo hướng chuẩn hóa là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài. Chất lượng đội ngũ trong mỗi nhà trường thể hiện ở nhiều mặt: Đủ về số lượng, hợp lý cơ cấu, đảm bảo về trình độ đào tạo và có phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Thầy giáo, cô giáo phải là người hiểu sâu về kiến thức chuyên ngành, biết rộng về các bộ môn khoa học liên quan và có vốn văn hóa nói chung. Bước sang thế kỷ XXI nền giáo dục hiện đại có những xu hướng đổi mới sâu sắc từ quan niệm về vị trí, vai trò, chức năng của giáo dục đến nội dung và phương pháp giáo dục...Sự đổi mới này tất yếu đặt ra những yêu cầu xây dựng lại đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng sự đổi mới đó. Sự phát triển của khoa họccông nghệ đòi hỏi mỗi thầy cô giáo phải luôn bồi dưỡng, cập nhật thông tin, tri thức mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ. Trong thời gian qua trên địa bàn huyện KonPlông, chất lượng đội ngũ giáo viên ngày càng phát triển và hoàn thiện. Tuy nhiên những biện pháp đã thực hiện chưa phát huy hết năng lực của giáo viên, đặc biệt đối với các giáo viên vùng kinh tếxã hội đặc biệt khó khăn. Do đó, cần đưa ra những biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong toàn ngành. III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Với những lý luận thực tiễn trên và đáp ứng với các điều kiện trên địa bàn huyện KonPlông, tôi đã lựa chọn các biện pháp nâng cao chất lượng cho Trang 4
- đội ngũ giáo viên Ngành Giáo dục và Đào tạo huyện KonPlông cụ thể như sau: 1. Phân loại, sắp xếp, bố trí đội ngũ Xưa nay, bất cứ việc gì con người ta đều dựa vào 03 yếu tố: Thiên thời, Địa lợi và Nhân hòa. Con người là tổng hợp của nhiều mối quan hệ trong xã hội do đó con người có đầy đủ những mặt xấu và mặt tốt, quan trọng nhất là phát huy tích cực mặt tốt và hạn chế mặt tiêu cực. Muốn làm điều đó thì việc đầu tiên là hiểu và nắm bắt năng lực của từng giáo viên. Từ đó phân loại và bố trí công việc phù hợp nhằm phát huy tối đa các hiệu quả đem lại. Dựa vào đặc điểm trên, mỗi đơn vị trường phải phân loại giáo viên theo các mức: tốt, khá, trung bình và yếu. Sắp đặt mỗi giáo viên vào một nhiệm vụ khác nhau, chỉ rõ công việc phải hoàn thành và yêu cầu giáo viên phải nổ lực, trau dồi kiến thức và thay đổi bản thân để phù hợp với hoàn cảnh. Nếu sự phân công hợp lý và rõ ràng sẽ đẩy mạnh hiệu quả công việc và đem lại chất lượng giáo dục tốt nhất. Đối với những giáo viên giỏi về chuyên môn cần bố trí kèm cặp giáo viên yếu kém, thường xuyên động viên và góp ý trong các hoạt động giảng dạy. Bố trí vào các vị trí: tổ trưởng, tổ phó để hướng dẫn và theo dõi công việc của tổ viên. Hàng quý, hàng tháng các tổ chuyên môn tổ chức họp theo chuyên đề, mỗi giáo viên tự đánh giá và xếp loại bản thân, sau đó cả tổ góp ý và đưa ra những giải pháp phù hợp. Đối với biện pháp này đóng vai trò là nền tảng để xây dựng một tập thể đoàn kết và thể hiện tính dân chủ mỗi cá nhân, luôn đặt lợi ích tập thể lên hàng đầu. Góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ trong nhà trường và tinh thần trách nhiệm của mỗi cá nhân trong công việc được giao. 2. Xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng chuẩn đội ngũ giáo viên. Nhằm phát triển đổi ngũ giáo của Ngành GD&ĐT đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và đặc biệt là bản lĩnh chính trị. Các đơn vị trường cần tập trung bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo 02 giai đoạn: Trang 5
- a. Bồi dưỡng dài hạn: Đối với giáo viên chưa đạt chuẩn và có nhu cầu học trên chuẩn, các trường chủ động phân công, phân nhiệm hợp lý để tạo điều kiện tham gia học tại các trường Đại học liên kết trên địa bàn tỉnh Kon Tum hoặc các trường Đại học mở lớp trong hè. b. Bồi dưỡng ngắn hạn: Các đơn vị trường bố trí Giáo viên có trình độ chuyên môn giỏi và khả năng truyền thụ tốt để tham gia các lớp bồi dưỡng thường xuyên của Sở GD&ĐT, Phòng GD&Đt huyện tổ chức. Sau đó về tập huấn đại trà cho giáo viên tại đơn vị mình. Biện pháp này giúp xóa dần số lượng giáo viên chưa đạt chuẩn và nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, nhằm tiến tới phát triển Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đội ngũ giáo viên trong Ngành giáo dục. 3. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ là vấn đề thường xuyên của ngành GD&ĐT, đáp ứng được các xu thế thay đổi của xã hội và nắm bắt các chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật nhà nước. Để thực hiện tốt vấn đề này, cần tập trung các nội dung: a. Chỉ đạo bôi d ̀ ương chuyên môn qua viêc tô ch ̃ ̣ ̉ ức chuyên đê, thao ̀ giang, tham quan hoc tâp ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ Trong công tac quan ly chi đao chuyên môn, đăc biêt chu y đên cách ́ ́ ́ ́ thức tổ chức hoat đông, chuyên đê, thao giang. Bám sát vào th ̣ ̣ ̀ ̉ ực tế của địa phương, đưa ra biện pháp phù hợp và tránh tình trạng đối phó, sai chủ đề và lý thuyết phải đi đôi với thực hành. Để thực hiện được, CBQL các trường là người trực tiếp chỉ đạo và ghi nhận phản hồi từ các bộ phận chuyên môn. Trong đó, phải cai tiên cách góp ý ̉ ́ trong tiết dạy của giáo viên. Bước đầu se tao c ̃ ̣ ơ hôi cho giao viên trao đôi ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ kinh nghiêm, hoc hoi nh ưng cai hay, cai tôt trong các bu ̃ ́ ́ ́ ổi hội thảo. Để mở rông tâm nhin va tao c ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ơ hôi hoc tâp cho giao viên, ph ̣ ̣ ̣ ́ ải tô ch ̉ ức ́ ợt tham quan, hoc tâp tai cac tr cac đ ̣ ̣ ̣ ́ ương trên đ ̀ ịa bàn huyện và toàn tỉnh. Giúp Trang 6
- ̣ ̉ giao viên hoc hoi, trau d ́ ồi những kinh nghiệm và có kiến thức áp dụng tại trường mình. b. Bôi d ̀ ương qua phong trao thi đua ̃ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ưỡng thông qua cac phong trao thi đua, tô Co thê noi, biên phap bôi d ́ ́ ̀ ̉ chưc cac hôi thi, hôi giang th ́ ́ ̣ ̣ ̉ ương xuyên se giup cho giao viên manh dan, binh ̀ ̃ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̃ ự tin khi lên lơp. Đê đat đ tinh t ́ ̉ ̣ ược thanh tich đoi hoi môi ng ̀ ́ ̀ ̉ ̃ ười phai trao dôi ̉ ̀ năng lực sư phạm, nghê thuât lôi cuôn h ̣ ̣ ́ ọc sinh, phai chiu kho suy nghi tim toi, ̉ ̣ ́ ̃ ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ hoc hoi đông nghiêp, ban be … T ̀ ̀ ừ đo trinh đô chuyên môn va tay nghê cua ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ giao viên đ ́ ược nâng lên. Phong trào thi đua nhà trường luôn xác định rõ mục tiêu, luôn thể hiện tốt tinh thần công khai, minh bạch, đảm bảo công bằng và dân chủ trong các Hội thi. Hăng năm các đ ̀ ơn vị trường tô ch ̉ ưc cac hôi thi: giáo viên d ́ ́ ̣ ạy giỏi, đồ dùng tự tạo và bồi dưỡng học sinh giỏi,...để có nguồn tham gia các hoạt động phong trào do các cấp tổ chức. Viêc tô ch ̣ ̉ ưc cac hôi thi trong nha tr ́ ́ ̣ ̀ ương s ̀ ẽ ́ ̉ ự phân đâu v thuc đây s ́ ́ ươn lên cua cac giao viên và có điêu kiên khăng đinh ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ minh tr ̀ ươc tâp thê. Song bên canh đo, viêc tô ch ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ưc cac hôi thi cung tao đ ́ ́ ̣ ̃ ̣ ược ̣ ́ ỡ nhau trong tâp thê giao viên nha tr môi quan hê thân ai, giup đ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ường đê cung ̉ ̀ ́ ̣ nhau tiên bô. ̉ ̣ Đê hôi thi tr ở được diễn ra thường xuyên va đem l ̀ ại kêt qua tôt, CBQL ́ ̉ ́ các trường chỉ đạo chuyên môn xây dựng kê hoach và ch ́ ̣ ỉ đạo trực tiếp các cuộc thi. Sau hôi thi, t ̣ ổ chức tông kêt rut kinh nghiêm và khen th ̉ ́ ́ ̣ ưởng cac ca ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ể đông viên tinh thân giáo viên và nâng cao chât nhân co thanh tich xuât săc đ ̣ ̀ ́ lượng giáo dục tại địa phương. Thường xuyên chỉ đạo đổi mới Phương pháp sinh hoạt chuyên môn cấp trường, cấp tổ theo các chuyên đề: bồi dưỡng kiến thức, nâng cao nghiệp vụ sư phạm, đổi mới phương pháp dạy học,... kết hợp với kiểm tra, đánh giá và thực hiện của từng giáo viên. c. Công tac bôi d ́ ̀ ương ̃ ứng dụng CNTT Hiện nay CNTT đã và đang phát triển theo xu thế của xã hội, vai trò của CNTT trong trường là vô cung quan trong. Công nghê thông tin v ̀ ̣ ̣ ừa là Trang 7
- phương tiên gi ̣ ảng dạy vừa giup cho giao viên t ́ ́ ự học hỏi và nâng cao trinh đô ̀ ̣ ̉ ́ ồi dưỡng CNTT cho đội ngũ giáo viên không chỉ góp phần nâng hiêu biêt. B cao công tác quản lý học sinh, phát huy tính sáng tạo mà còn hiện đại hóa giảng dạy trong nhà trường. Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, thường xuyên chỉ đạo cán bộ, giáo viên tự trau dồi ki năng vi tinh, s ̃ ́ ử dụng phần mềm ứng dụng. Qua ̉ ưc thi đua day va soan giao an điên t đó tô ch ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ử, xây dựng thư viên bai giang ̣ ̀ ̉ ̣ ử va thiêt lâp cây th điên t ̀ ́ ̣ ư muc khoa hoc dê dang truy tim. ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ̣ Bên canh đo, nhà tr ́ ường cần phát huy các ứng dụng của các phần mềm quản lý như: phần mềm nhân sự PMIS, phần mềm quản lý học sinh VEMIS, phần mềm thống kê trực tuyến EMISOnline, SQEAP online,vv...; Đổi mới phương pháp sinh hoạt chuyên môn như truongtructuyen.edu.vn, trao đổi kinh nghiệm với nhau qua email miền @kontum.edu.vn,.... 4. Xây dựng khối đoàn kết Trong sự nghiệp giáo dục, Lênin đã nói: “Sự nhất trí trong một tập thể sư phạm là yếu tố quyết định mọi sự thành công trong nhà trường”. Do đó, muốn xây dựng tập thể đoàn kết, thì CBQL phải là trung tâm xây dựng khối đoàn kết trong nhà trường. Xác định được yêu cầu trên, CBQL trong từng trường phải thực sự gương mẫu trong công tác, trong sinh hoạt, đầu tư nghiên cứu để tạo được niềm tin thật sự của tập thể, luôn gần gũi tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh từng giáo viên để có những giúp đỡ, giải quyết phù hợp, chân tình, giải toả những mâu thuẫn. Phối hợp với các đoàn thể trong trường, địa phương để làm tốt công tác giáo dục tư tưởng, xây dựng đơn vị thực sự là tổ ấm, trao đổi giúp đỡ nhau trong công tác, trong chuyên môn, trong đời sống để từ đó tình cảm gắn bó và yên tâm công tác. Để làm được việc trên, CBQL các trường nêu cao tinh thần trách nhiệm, lập trường tư tưởng vững vàng, sẵn sàng giúp đỡ những khó khăn vướng mắc của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong công tác, đời sống, biết lắng nghe, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh của từng giáo viên qua Trang 8
- đồng nghiệp, qua các đợt kiểm tra, qua các lớp bồi dưỡng hay những lúc tâm tư, trò chuyện cùng đồng nghiệp, Để có biện pháp giải quyết, giúp đỡ đội ngũ kịp thời, phù hợp từng hoàn cảnh CBQL các trường phải thường xuyên thăm hỏi động viên nhau cùng công tác tốt và điều quan trọng là phải tạo được uy tín, niềm tin đối với từng cán bộ giáo viên về mọi mặt nhất là những hiểu biết về chuyên môn, về quản lý, về tham gia học tập… Đồng thời tạo điều kiện để cùng thăm hỏi, quan tâm giúp đỡ nhau tạo thành một tập thể yêu thương, tôn trọng nhau, cùng chung sức và hoàn thành nhiệm vụ. Từng bước thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với người lao động theo quy định hiện hành của Nhà nước, tất cả GV, NV ngoài biên chế Nhà nước đều được đóng BHXH, BHYT, BHTN ... Các đơn vị trường thương xuyên phôi h ̀ ́ ợp vơi công đoan ngành tô ch ́ ̀ ̉ ức ̣ ̣ ̀ ̃ ớn như: Ngày thành lập Hội liên hiệp sinh hoat, toa đam trong cac ngay lê l ̀ ́ Phụ nữ Việt Nam 20/10, Ngày Nhà Giáo Việt Nam 8/3,... IV. KẾT QUẢ Trong năm học 20132014, tôi đã áp dụng các biện pháp nâng cao đội ngũ giáo viên trên vào việc quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trong toàn Ngành GD&ĐT huyện KonPlông, bước đầu đã đạt những thành công nhất định. Về việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp đối với cán bộ quản lý và giáo viên tại các đơn vị trường học trực thuộc đảm bảo công bằng, khách quan. Qua đánh giá giáo viên và Hiệu trưởng theo chuẩn đã phân loại được đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, dựa trên cơ sở này xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho những năm tiếp theo. Tính đến thời điểm tháng 6/2014, Ngành Giáo dục và Đào tạo huyện đã tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, đặc biệt là những giáo viên người dân tộc thiểu số tham gia các lớp học bồi dưỡng, nâng cao trình độ đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ. Kết quả: GV có trình độ chuẩn đạt 99,7 % (trong đó trên chuẩn là 235 GV, chiếm 37,1%). Trang 9
- Điều thành công lớn nhất mà toàn Ngành đã đạt được chính là đã nâng cao sự hiểu biết, những kinh nghiệm qúy báu trong công tác giảng dạy, mỗi giáo viên đã thấy được tầm quan trọng của việc dạy thật, học thật. Kết quả phong trào thi đua các cấp của toàn Ngành GD&ĐT huyện đã đạt được: Giải giáo viên: 35 giáo viên công nhân danh hiệu GVG cấp huyện. SKKN: 69 giáo viên công nhận SKKN đạt cấp huyện; 5 giáo viên công nhận cấp tỉnh; Đồ dùng dạy học: 25 giải công nhận cấp huyện; 4 giải công nhận cấp tỉnh. Giải học sinh: Giao lưu tiếng việt cấp tỉnh: 5 giải (1 giải nhất, 2 giải nhì, 1 giải ba và 1 giải ba toàn đoàn); Giao lưu tiếng anh cấp tỉnh: 2 giải (1 giải ba và 1 giải KK); Thi học sinh giỏi bậc THCS: có 81 giải công nhận cấp huyện và 5 giải cấp tỉnh. Về thi đua khen thưởng: Năm học 20132014 toàn ngành đã đề nghị: 74 cá nhân đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở, 309 cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến, 11 giấy khen tuyên dương học sinh giỏi và 11 tập thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Ngoài ra, đề xuất UBND tỉnh tặng Bằng khen cho 4 cá nhân. V. KẾT LUẬN Cho đến nay, Ngành Giáo dục và Đào tạo huyện đã và đang xây dựng được một đội ngũ nhà giáo các cấp tương đối đồng bộ về cơ cấu, đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị, trình độ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ tốt, đáp ứng được yêu cầu phát triển nguồn nhân lực của ngành. Nhưng biên phap trên la yêu tô anh h ̃ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̉ ưởng trực tiêp đên viêc nâng cao ́ ́ ̣ ́ ượng giáo dục trong toàn Ngành Giáo dục và Đào tạo. Nêu giai quyêt chât l ́ ̉ ́ ̉ ̃ ưng nhu câu vê chê đô đ thoa man nh ̃ ̀ ̀ ́ ̣ ời sông, khen th ́ ưởng vât chât va tinh thân ̣ ́ ̀ ̀ ̣ kip th ơi, công băng, dân ch ̀ ̀ ủ se giup cho cán b ̃ ́ ộ, giao viên hoàn thành t ́ ốt công việc và phân đâu ren luyên hoc tâp. ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ Trang 10
- Thực hiện theo Nghị quyết 29NQ/TW, ngày 4/11/2013 của Ban chấp hành trung ương về "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế" đang đặt lên vai đội ngũ giáo viên Ngành GD&ĐT huyện KonPlông những yêu cầu mới với trách nhiệm lớn hơn trong dạy học và giáo dục. Mỗi thầy giáo, cô giáo theo yêu cầu đổi mới không những là người giỏi về chuyên môn dạy học các môn học mà còn phải là người có năng lực sư phạm, năng lực giáo dục và truyền động lực học tập, tu dưỡng đạo đức nhân cách tới mỗi học sinh. Bên cạnh đó, mỗi thầy giáo, cô giáo cũng cần có năng lực huy động và hợp tác rộng rãi hơn với đồng nghiệp, với cha mẹ học sinh, cộng đồng và các tổ chức xã hội cùng tham gia hiệu quả vào các hoạt động giáo dục. Vì vậy, việc xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới được ngành giáo dục và đào tạo xác định là nhiệm vụ quan trọng, là khâu then chốt trong công cuộc đổi mới giáo dục theo yêu cầu đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, có năng lực giáo dục, gương mẫu về đạo đức nhà giáo và trách nhiệm nghề nghiệp. Toàn ngành triển khai đổi mới mạnh mẽ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện đạo đức nhà giáo trong các khâu đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo nhằm đáp ứng yêu cầu mới của giáo dục ở tất cả các cấp học mà trước mắt là chuẩn bị cho những đổi mới của chương trình và sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015. Dạy học là nghề cao quý và có những yêu cầu riêng, đòi hỏi mỗi người khi tham gia đều phải có những xác định cụ thể về sự mẫu mực "Mô phạm", sự cống hiến và cần có sự nỗ lực, tận tụy, thậm chí hy sinh không mệt mỏi vì lợi ích công việc, cũng như vì thành tựu của đối tượng phục vụ thay vì những lợi ích vị kỷ về vật chất. Ðể có thể đáp ứng yêu cầu "Hành nghề sư phạm", trước hết cần phải có đạo đức nghề nghiệp tức là có tình yêu với nghề giáo, tâm huyết và sẵn sàng cống hiến cho sự nghiệp giáo dục; có tình yêu với học trò và sự xả thân "tất cả vì học sinh thân yêu". Sau nữa là luôn tự hoàn thiện và nâng cao năng Trang 11
- lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và các năng lực theo những yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp để có thể đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới. ̀ ột số biên phap nâng cao chât l Trên đây la m ̣ ́ ́ ượng đôi ngu giáo viên mà ̣ ̃ ̉ ̃ ực hiên trong th ban thân đa th ̣ ơi gian qua. Tuy nhiên đ ̀ ề tài vân con m ̃ ̀ ột số haṇ ́ ất định, rât mong đ chê nh ́ ược sự hô tr ̃ ợ va gop y chân tinh cua đông nghiêp va ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̉ Hôi đông khoa hoc cac câp đê sang kiên kinh nghiêm cua tôi ngay cang hoan ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ơn. thiên va hiêu qua h KonPlông, ngày......tháng 12 năm 2015. Người viết Phạm Văn Thắng Trang 12
- ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT SÁNG KIẾN NĂM 2014 CẤP HUYỆN ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Trang 13
- ............................................................................................................................... Trang 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm nâng cao công tác chủ nhiệm học sinh lớp 5
14 p | 2595 | 686
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn học vần cho học sinh lớp 1 trường tiểu học Mỹ Phước D
50 p | 2696 | 408
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt môn tập làm văn
10 p | 2125 | 376
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn kĩ năng học tốt môn tập làm văn ở lớp 5
11 p | 1175 | 281
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đầu cấp
28 p | 778 | 213
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm trong dạy học môn Toán lớp 3 - Bùi Thị Giao Thủy
20 p | 660 | 121
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 đọc đúng, đọc diễn cảm
24 p | 572 | 119
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy và học môn Tiếng Việt lớp 2 phân môn kể chuyện
20 p | 589 | 112
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 2 trong phân môn Tiếng Việt
11 p | 596 | 100
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học
9 p | 436 | 80
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối 1 nâng cao chất lượng dạy môn Tiếng Việt
15 p | 613 | 74
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giải bài toán BĐT
25 p | 309 | 70
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khai thác triệt để mô hình để giảng dạy môn Sinh học lớp 7
17 p | 384 | 69
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn kỹ năng học tốt môn tập làm văn ở lớp 5
13 p | 360 | 66
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp giải phương trình mũ – phương trình Logarit
29 p | 352 | 42
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số sai lầm thường gặp của học sinh khi giải phương trình lượng giác cơ bản
13 p | 298 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản vị thành niên thông qua tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu - Môn Ngữ Văn - Lớp 12 chương trình chuẩn
51 p | 273 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao công tác nữ công trong trường Tiểu học
17 p | 24 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn