intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử khối trung học phổ thông không chuyên

Chia sẻ: Namamanh Namamanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

145
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc dạy học đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi, tài năng môn Lịch sử đóng một vai trò hết sức quan trọng. Do đó việc tiếp tục tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa công tác dạy học đặc thù này là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những lý do đó mà "Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử khối trung học phổ thông không chuyên" đã được nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử khối trung học phổ thông không chuyên

  1. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Nội dung các khóa trình Lịch sử ở trường Trung học phổ thông là cung cấp cho học sinh những vốn hiểu biết phổ thông, cơ bản vững chắc về sự phát triển của xã hội loài người và dân tộc, làm cơ sở để rút ra những kết luận khoa học về các quy luật vận động, phát triển của xã hội; rút ra những bài học kinh nghiệm lịch sử bổ ích. Giúp cho học sinh nhận thức đúng con đường loài người đã, đang và sẽ tiếp tục trải qua. Trên cơ sở đó giúp học sinh dần hình thành thế giới quan khoa học, góp phần tích cực vào việc giáo dục đạo đức, niềm tin, truyền thống của dân tộc. 1.2. Để dạy và học tốt môn Lịch sử ở hệ trung học phổ thông, giúp học sinh yêu thích môn học thật sự là công việc rất khó khăn. Trong khi sách giáo khoa Lịch sử còn nhiều chổ bất cập, kiến thức sai, diễn đạt dài dòng, nhiều sự sự kiện trong một tiết học. Học sinh ngày càng không quan tâm đến môn học... 1.3. Theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo về việc dạy học khối THPT là tích cực phát huy tính tự giác, khả năng sáng tạo của học sinh trong quá trình tiếp cận kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Đồng thời đối với trường chuyên phải nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi. Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu khoa học, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện của trường và tâm sinh lý học sinh. Đây là một quá trình có thể nói là sự tương tác mang tính tích cực giữa thầy và trò trong quá trình dạy và học. 1.4. Cho đến nay, trên khắp cả nước, việc dạy học ở trường THPT chuyên vẫn mang nặng yếu tố truyền thống trong nền giáo dục Việt Nam. Học sinh vẫn bị động trong quá trình tiếp cận kiến thức. Dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực lấy “học sinh làm trung tâm” vẫn chưa được đẩy mạnh, hiệu quả thực hiện còn thấp. Dẫn đến trình độ của giáo viên, chất lượng học sinh không được nâng cao. 1
  2. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai Kết quả kỳ thi tốt nghiệp môn Lịch sử, kỳ thi tuyển sinh đại học, các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp Quốc gia nhiều năm cho thấy chất lượng môn Lịch sử có nhiều biểu hiện giảm sút. Học sinh chưa nhận thức đúng đắn về môn học. Hầu hết học sinh đều quan niệm học lịch sử chỉ cần học thuộc lòng; chuẩn bị cho kỳ thi chỉ là nhồi nhét kiến thức, học tủ, học vẹt ... 1.5. Từ năm học 1996-1997, Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định hàng năm đều tổ chức cho học sinh THPT thi học sinh giỏi môn lịch sử. Nó thể hiện sự quan tâm của Nhà nước- Bộ Giáo dục về tác dụng của môn lịch sử trong việc bồi dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ. Vậy, bằng cách nào để học giỏi và trở thành học sinh giỏi môn lịch sử. Biện pháp, phương pháp nào giúp các em đạt được điều mong ước đó? 1.6. Từ những căn cứ trên, thì việc dạy học- đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi, tài năng môn Lịch sử đóng một vai trò hết sức quan trọng. Do đó việc tiếp tục tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa công tác dạy học đặc thù này là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử khối trung học phổ thông chuyên” làm sáng kiến kinh nghiệm năm 2011. 2. Lịch sử vấn đề Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu phương pháp dạy học Lịch sử được chú trọng quan tâm. Tại Đại hội của các nhà sử học trên thế giới do Ủy ban Quốc tế khoa học Lịch sử tổ chức đã thu hút sự tham gia của nhiều học giả, chuyên gia nghiên cứu, giảng dạy có uy tín trên nhiều nước. Tại Đại hội lần thứ XV năm 1980, tiểu ban Giáo dục lịch sử đã thảo luận sôi nổi vấn đề: “Ý nghĩa của việc dạy học lịch sử đối với việc hình thành con người thế kỷ XX”. Hầu hết họ đều cho rằng, trong thời đại cách mạng khoa học- kĩ thuật, bộ môn lịch sử ở trường phổ thông không những vẫn giữ nguyên, mà còn cần phải tăng thêm vị trí cho nó. Trên quan điểm đó, nhà sử học Xô viết Pausutô khẳng định: “Muốn đào tạo con người phù hợp với thời đại chúng ta, cần phải không 2
  3. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng dạy học lịch sử. Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật, sự hứng thú, hấp dẫn ngày càng tăng đối với hiện tại không hề làm giảm bớt sự chú ý của chúng ta đối với việc dạy học lịch sử. Chính lịch sử là bằng chứng hiển nhiên về sự toàn thắng của công cuộc xây dựng, sáng tạo đối với sự tàn phá, chiến thắng của hòa bình đối với chiến tranh, sự gần gủi, hiểu biết của các dân tộc về văn học và các mặt khác, khắc phục tình trạng biệt lập”. {7; 18} Đồng thời, UNESCO cũng công bố nhiều tài liệu về Phương pháp dạy học lịch sử như: Sử dụng bảo tàng trong dạy học lịch sử, sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại, đặc biệt là phương tiện nghe nhìn... đây là cơ hội để nhà nghiên cứu, nhà giáo dục lịch sử có điều kiện học tập, trao đổi lẫn nhau. Ở Việt Nam, phải từ sau năm 1975 thì việc nghiên cứu các phương pháp, biện pháp dạy học lịch sử mới phát triển khá mạnh mẽ. Trên các tạp chí của ngành giáo dục: Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Tập san phổ thông cấp II, cấp III, Thông báo khoa học của các trường Đại học Sư phạm đã công bố nhiều luận văn, bài viết có giá trị cả về lý luận lẫn thực tiễn. Nhà Xuất bản Giáo dục, các trường đại học sư phạm cũng phát hành nhiều tài liệu đề cập một cách có hệ thống các vấn đề về biện pháp, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng môn lịch sử: Vị trí của dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Gây hứng thú học tập lịch sử, Phương pháp học tập lịch sử, Sử dụng tài liệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử, Công tác ngoại khóa, thực hành môn lịch sử ở trường phổ thông, Phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử... Gần đây, tháng 2 năm 1997 Vụ Trung học phổ thông ban hành tài liệu Tập huấn giảng dạy môn lịch sử dành cho cán bộ chỉ đạo và giáo viên chuẩn bị cho học sinh tham gia kỳ thi quốc gia. Giáo sư Phan Ngọc Liên đã có bài viết dài tới 23 trang: “Một số vấn đề phương pháp bồi dưỡng học sinh học giỏi môn lịch sử ở trường THPT” đầy bổ ích. Trong bài viết này, Giáo sư đã đề cập đến hai điểm: Cần nhận thức đúng về học tập lịch sử; xác định phương pháp học tập giỏi môn lịch sử, với các biện pháp, con đường, phương tiện có hiệu quả cao. 3
  4. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai Năm 1999, Hội giáo dục lịch sử (thuộc Hội khoa học lịch sử Việt Nam)- Khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm hà Nội) đã cho ra mắt bạn đọc tác phẩm của tập thể tác giả: Nguyễn Thị Côi, Trần Bá Đệ, Nguyễn Tiến Hỷ, Đặng Thanh Toán, Trịnh Tùng: “Hướng dẫn ôn tập và làm bài thi môn lịch sử” dày 428 trang. Cuốn sách giúp học sinh học tập, ôn thi môn lịch sử đạt kết quả tốt nhất nhờ tính chủ động, sáng tạo và những phương pháp học tập thích hợp. Đến năm 2003, Hội giáo dục Lịch sử, Khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội tiếp tục cho tái bản lần thứ 3 quyển sách: “Hướng dẫn thi đại học- cao đẳng môn lịch sử” dày 474 trang của tập thể tác giả do PGS. TS Trần Bá Đệ (chủ biên). Trong lời nói đầu, các tác giả đã khẳng định: “xuất phát từ nhận thức đúng về bộ môn, từ yêu cầu xác định những kiến thức cơ bản của các kháo trình lịch sử Việt Nam và Lịch sử thế giới, lựa chọn phương pháp học tập, ôn và làm bài có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu học tập và ôn thi (tốt nghiệp, thi học sinh giỏi quốc gia, tuyển sinh các trường Đại học Cao đẳng. Chúng tôi không đặt cho mình nhiệm vụ hướng dẫn học sinh nắm chắc các đề thi cụ thể, mà trang bị cho các em những kiến thức và phương pháp cơ bản có thể ứng phó với mọi “tình hướng có vấn đề” trong các kỳ thi”. {9 ; tr3}. 3. Nhiệm vụ, mục tiêu nghiên cứu 3.1. Nhiệm vụ Trình bày một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử. Nêu, phân tích khả năng ứng dụng của từng biện pháp cho từng kiểu bài, đề tài lên lớp, cũng như một số biện pháp nhằm nâng chất lượng giáo viên trực tiếp giảng dạy. 3.2. Mục tiêu Góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử khối THPT chuyên. 4
  5. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai Giúp cấp quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh nhận thức đúng đắn vai trò của môn Lịch sử trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Trên cơ sở đó có cách thức quản lý, dạy - học sao cho hiệu quả nhất. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Sáng kiến kinh nghiệm là việc tìm ra, vận dụng một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trong khối THPT chuyên. Những biện pháp này sẽ được ứng dụng cho từng bài học, kiểu bài lên lớp và bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp Quốc gia. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu, đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử cho khối THPT chuyên trên đất nước Việt Nam hệ ba năm. Cơ sở để đưa ra giải pháp là thực trạng dạy - học, thi cử môn lịch sử hiện nay, chương trình sách giáo khoa lịch sử cơ bản, sách giáo viên khối 10, 11, 12 và một số tài liệu tham khảo khác. 5. Đóng góp của sáng kiến kinh nghiệm - Sáng kiến kinh nghiệm lần đầu tiên đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi, tài năng. - Đây là một trong những sáng kiến đầu tiên trong việc đưa ra các biện pháp giúp các trường Trung học phổ thông chuyên trên khắp cả nước có kế hoạch xây dựng chương trình bồi dưỡng, dạy học sinh giỏi sao cho có hiệu quả nhất. - Sáng kiến kinh nghiệm nêu lên quan điểm cần mạnh dạn cho phép học sinh được tham gia nghiên cứu các công trình khoa học với thầy cô giáo; cần dạy học sinh phương pháp học tập tích cực trước khi cung cấp kiến thức, giáo viên cần đưa ra những quan điểm mới, nội dung khó mà từ trước tới nay giới sử học trong và ngoài nước còn đang tranh luận để các em nhận định, đánh giá; quá trình dạy học chính 5
  6. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai là quá trình rèn luyện về năng lực tư duy, phẩm chất đạo đức, chính trị cho học sinh. Tránh những quan điểm của một số trường Trung học phổ thông chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi cốt chỉ đi thi giành giải cao. - Ngoài ra, đây còn có thể là tài liệu cho các trường THPT chuyên và giáo viên mới ra trường ít có kinh nghiệm giảng dạy, nhất là khi lại được giao đảm nhiệm việc bồi dươngc học sinh giỏi, tài năng. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ 1.1. Chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên khối 10, 11, 12 1.1.1 Chương trình sách giáo khoa lớp 10 * VÒ hÖ thèng kiÕn thøc khối 10 Trong phÇn giíi thiÖu "môc tiªu ch−¬ng tr×nh gi¶ng d¹y lÞch sö líp 10" c¸c t¸c gi¶ viÕt: LÞch sö thÕ giíi ®−îc ®−a vµo gi¶ng d¹y ë líp 10 víi yªu cÇu chung lµ cung cÊp cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vµ t−¬ng ®èi hÖ thèng lµ ba thêi kú lÞch sö thÕ giíi: Thêi kú x· héi nguyªn thuû, thêi kú cæ ®¹i, thêi kú trung ®¹i vµ ®Ó thuËn tiÖn cho viÖc x¾p xÕp ch−¬ng tr×nh lÞch sö toµn cÊp, lÞch sö líp 10 cßn cã thªm" giai ®o¹n ®Çu cña thêi CËn ®¹i" ( ®iÒu nµy kh«ng khíp víi néi dung ch−¬ng tr×nh SGK lÞch sö líp 10). ë ®©y c¸c t¸c gi¶ kh«ng chØ tr×nh bµy "Thêi kú c¸ch m¹ng t− s¶n vµ b−íc ph¸t triÓn cña chñ nghÜa t− b¶n" mµ cßn giíi thiÖu qu¸ tr×nh 6
  7. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai c¸c n−íc t− b¶n chñ nghÜa chuyÓn sang giai ®o¹n ®Õ quèc, còng nh− "Phong trµo c«ng nh©n thÕ giíi cuèi thÕ kû XIX ®Çu thÕ kû XIX". Nh− vËy, c¸c t¸c gi¶ ®· tr×nh bµy gÇn nh− hÇu hÕt phÇn lÞch sö thÕ giíi CËn ®¹i. ThÕ mµ ë môc "vÒ kiÕn thøc" tiÕp ®ã l¹i viÕt: "Gióp cho häc sinh cã hiÓu biÕt ... vÒ 3/4 thêi kú lÞch sö c¨n b¶n cña loµi ng−êi ...! NÕu t¸ch x· héi nguyªn thuû thµnh mét thêi kú lÞch sö, th× loµi ng−êi trải qua 5 thêi kú lÞch sö c¨n b¶n: Thêi kú nguyªn thuû, thêi kú cæ ®¹i, thêi kú trung ®¹i, thêi kú cËn ®¹i vµ thêi kú hiÖn ®¹i. Trong thùc tÕ SGK ®· giíi thiÖu bao gåm 4/5 thêi kú lÞch sö, v× vËy yªu cÇu vÒ mÆt s− ph¹m ®· bÞ ph¸ vì trong viÖc ph©n bæ ch−¬ng tr×nh. ChÝnh v× sai lÇm ®ã, nªn dï cè g¾ng biªn soạn l¹i, SGK LÞch sö líp 10 vÉn kh«ng tr¸nh khái sù «m ®åm kh«ng cÇn thiÕt. ThËm chÝ cßn g©y m©u thuÉn trong viÖc d¹y vµ häc cña gi¸o viªn vµ häc sinh: Häc sinh chØ ®−îc häc 1 tiÕt/ tuÇn (häc kú I) vµ 2 tiÕt/ tuÇn (häc kú II) nh−ng ph¶i g¸nh mét khèi l−îng kiÕn thøc lín. * VÒ néi dung kiÕn thøc 1.1 MÆc dï ®· cè g¾ng söa ch÷a, nh−ng néi dung kiÕn thøc SGK vÉn cßn thiªn vÒ kÓ lÓ c¸c sù kiÖn, thËm chÝ qu¸ r−êm rµ, hµnh v¨n kh«ng hÊp dÉn. Mét bµi häc sinh ph¶i nhí ®Õn 10 hoÆc cã bµi ph¶i nhí tíi 20 sù kiÖn kh«ng cÇn thiÕt. G©y t©m lý nhµm ch¸n, cho häc sinh ( vÝ dô Bµi 19 tr. 96 SGK cơ bản lớp 10). 1.2 Mét sè bµi vÒ kiÕn thøc cßn sai lÇm nghiªm träng: ThÓ hiÖn ë c¸c bµi 29 SGV ®¸ng lÏ ph¶i viÕt "...sù ph¸t triÓn cña ngµnh dÖt len..." th× l¹i viÕt lµ "... sù ph¸t triÓn µo ¹t cña ngµnh dÖt lôa sinh ra nhu cÇu lín cña thÞ tr−êng ®èi víi l«ng cõu..."( tr149) dÖt lôa ch¾c ch¾n kh«ng dïng l«ng cõu! 1.3 Bµi 30 vÒ "ChiÕn tranh giµnh ®éc lËp cña c¸c thuéc ®Þa Anh ë B¾c MÜ" trong s¸ch gi¸o khoa lÞch sö líp 10 c¸c t¸c gi¶ viÕt: "... Tuyªn ng«n ®éc lËp lμ mét v¨n kiÖn cã ý nghÜa lÞch sö träng ®¹i ... Nh−ng Tuyªn ng«n kh«ng xo¸ bá chÕ ®é n« lÖ cïng viÖc bãc lét giai cÊp c«ng nh©n vμ nh©n d©n lao ®éng..." (tr.149). ë ®©y c¸c t¸c gi¶ ®· nhÇm lÉn gi÷a b¶n chÊt cña cuéc c¸ch m¹ng T− s¶n víi b¶n chÊt cña cuéc c¸ch m¹ng V« s¶n. C. M¸c tõng nãi "B¶n chÊt cña cuéc c¸ch m¹ng t− s¶n lμ 7
  8. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai chØ thay mét h×nh thøc bãc lét nμy b»ng mét h×nh thøc bãc lét kh¸c mμ th«i!". Do ®ã lµm g× cã chuyÖn giai cÊp t− s¶n ë 13 bang thuéc ®Þa B¾c MÜ tuyªn bè xo¸ bá viÖc bãc lét giai cÊp c«ng nh©n vµ nh©n d©n lao ®éng. MÆt kh¸c bãc lét lao ®éng cña c¸c n« lÖ ë c¸c bang thuéc ®Þa miÒn Nam lóc bÊy giê lµ mét trong nh÷ng "®Æc ®iÓm cña qu¸ tr×nh tÝch luü nguyªn thuû TBCN". Qu¸ tr×nh kh¸ch quan nµy dÜ nhiªn lµ tµn b¹o, nh−ng lµ tiÒn ®Ò kh«ng thÓ thiÕu ®èi víi sù ra ®êi cña chñ nghÜa t− b¶n. Tuyªn ng«n ®éc lËp cña 13 bang thuéc ®Þa B¾c MÜ kh«ng thÓ cã chuyÖn h¹n chÕ ®−îc! L−u ý, ®©y lµ tuyªn ng«n cña cuéc c¸ch m¹ng T− s¶n chø kh«ng ph¶i lµ tuyªn ng«n cña cuéc c¸ch m¹ng v« s¶n. Do đó khi dạy học đến phần này giáo viên không nên buộc học sinh phải chỉ ra những điểm hạn chế của Tuyên ngôn. 1.4 VÒ "C¸ch m¹ng t− s¶n Ph¸p": VÒ mèc kÕt thóc, vÉn cã hai quan ®iÓm, thÓ hiÖn trong gi¸o tr×nh ®¹i häc vµ cao ®¼ng. Quan ®iÓm thø nhÊt, lÊy cuéc ®¶o chÝnh th¸ng Nãng (27/7/1794) lµm mèc cuèi vµ quan ®iÓm thø hai lÊy cuéc chÝnh biÕn ngµy 18 th¸ng S−¬ng mï (9/11/1799) lµm mèc kÕt thóc. Sù tån t¹i cña hai quan ®iÓm nµy ë bËc ®¹i häc vµ cao ®¼ng cßn cã thÓ chÊp nhËn ®−îc, nh−ng ë bËc phæ th«ng th× thËt lµ khã hiÓu. VËy mµ SGK lÞch sö líp 8 c¸c t¸c g¶i lÊy mèc 27/7/1974 (tr.17) vµ trong SGK líp 10 l¹i lÊy 9/11/ 1799 lµm mèc kÕt thóc cuéc c¸ch m¹ng t− s¶n Ph¸p (mÆc dï cïng mét chñ biªn). ChÝnh v× vËy ®· g©y sù hå nghi cho HS, còng nh− nguyªn t¾c "Theo ch−¬ng tr×nh ®æi míi, bé m«n lÞch sö ë THPT nh»m gióp HS còng cè vμ n©ng cao kiÕn thøc c¬ b¶n nhÊt ®· häc ë bËc THCS" ®· bÞ ph¸ vì (SGV lÞch sö líp 10 tr.3). SGV lÞch sö líp 10 viÕt "....C¸ch m¹ng Ph¸p thùc sù chÊm døt khi chÕ ®é §èc ChÝnh kÕt thóc vai trß (1799)..." trong khi SGK tr×nh bµy lµm cho ng−êi ta t−ëng lµ c¸ch m¹ng m·i ®Õn khi "... chÕ ®é qu©n chñ phôc håi" míi kÕt thóc (tr .158). SGV LÞch sö líp 10 "...C¸ch m¹ng Ph¸p thùc sù chÊm døt khi chÕ ®é §èc chÝnh kÕt thóc vai trß (1799), mäi thμnh qu¶ c¸ch m¹ng bÞ b·i bá thÕ lùc ph¶n ®éng trë l¹i cÇm quyÒn ë Ph¸p..." (tr.161). NÕu thùc sù lµ nh− vËy th× lµm sao cã 8
  9. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai thÓ gäi C¸ch m¹ng t− s¶n Ph¸p lµ cuéc c¸ch m¹ng t−¬ng ®èi triÖt ®Ó lµ §¹i c¸ch m¹ng ®−îc. B»ng chøng, khi theo l−ìi g−¬m cña qu©n Liªn minh trë vÒ cÇm quyÒn ë Ph¸p, Lui XVIII buéc ph¶i c«ng bè mét b¶n HiÕn ch−¬ng lËp hiÕn (mét b¶n hiÕn Ph¸p do nhµ vua ban) thõa nhËn nh÷ng thµnh qu¶ c¬ b¶n cña c¸ch m¹ng nh−: Xo¸ bá chÕ ®é ®¼ng cÊp, c«ng nhËn quyÒn së h÷u ruéng ®Êt ®· ®−îc x¸c lËp trong qu¸ tr×nh c¸ch m¹ng. §©y lµ mét sai lÇm ®¸ng tiÕc, mµ nÕu gi¸o viªn kh«ng n¾m ch¾c kiÕn thøc th× dÔ thÓ nhÇm lÉn. 1.1.2. Chương trình lịch sử lớp 11 Ở chương trình Lịch sử khối 11ban cơ bản: 1 tiết x 35 tuần = 35 tiết. Trong đó: - Lịch sử thế giới cận đại (phần tiếp theo chương trình lịch sử lớp 10): 8 tiết; - Lịch sử thế giới hiện đại (phần 1917- 1945): 11 tiết; - Lịch sử Việt Nam từ 1858- 1918: 11 tiết; - Lịch sử địa phương: 1 tiết; - Củng cố kiểm tra 4 tiết. Qua việc xây dựng chương trình lớp 11 cơ bản, chúng ta nhận thấy những ưu điểm như: về cấu tạo và phân kỳ lịch sử đều đảm bảo nguyên tắc phân kỳ theo học thuyết hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa Mác- Lênin; đảm bảo tính toàn diện của việc học tập lịch sử. Chương trình đề cập đến những vấn đề về đời sống xã hội, văn hóa, khoa học và được xem xét như một sự kiện lịch sử chứ không phải nội dung của khoa học chuyên ngành. Chương trình mặc dù gồm hai khóa trình: lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc, song vẫn đảm bảo tính hệ thống, mối quan hệ lô gíc giữa lịch sử Việt Nam với lịch sử thế giới… Chương trình đặc biệt chú trọng đến việc giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, phù hợp với quan điểm, mục tiêu giáo dục. Tuy nhiên lịch sử 11 còn nhiều hạn chế, ví dụ: Bài 18 Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917-1945). Phần I. Những kiến thức cơ bản về thế giới hiện đại (1917-1945). Sau lời dẫn của tập thể tác giả SGK: “Trong gần 30 năm (1917-1945), nhiều sự kiện lịch sử đã diễn ra trên toàn thế 9
  10. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai giới... Chúng ta cùng nhau ôn tập các sự kiện lịch sử cơ bản theo hệ thống kiến thức dưới đây”: Thời gian, sự kiện, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa. Điều đáng ngạc nhiên là Giáo sư Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) đã đưa sự kiện cách mạng Dân chủ tư sản tháng 2 -1917 (diễn biến chính): Tổng bãi công chính trị ở Pê- tơ- rô- grát, Khởi nghĩa vũ trang, Nga Hoàng bị lật đổ vào phần Lịch sử thế giới hiện đại. Không hiểu tác giả lấy căn cứ nào? Nếu theo cách thức phân kỳ Lịch sử thế giới hiện đại được đông đảo giới sử học trong và ngoài nước chấp nhận nhất thì mốc khởi đầu cho Lịch sử thế giới hiện đại bắt đầu khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nhà nước Xô viết đầu tiên trên thế giới xuất hiện. hoặc ít ra là Đại chiến thế giới thứ nhất (1914-1918) kết thúc. Đó là chư kể đến sự nhầm lẫn cả về nội dung lẫn phương pháp. Ví dụ: Khởi nghĩa vũ trang, đây là hình thức, không phải là diễn biến; Nga Hoàng bị lật đổ là kết quả của cách mạng chứ không phải là diễn biễn... 1.1.2. Chương trình lịch sử khối 12 Chương trình Lịch sử cơ bản lớp 12, mặc dù được đánh giá cao trong khi thay sách. Song, sách chứa một khối lượng kiến thức quá tải đối với học sinh, nếu dạy theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo. Theo đó Ch−¬ng tr×nh néi dung LÞch sö 12 nghiên cứu khoảng thêi gian ng¾n nhÊt nh−ng số tiết dạy nhiều nhÊt. LÞch sö 10 nghiªn cøu hµng triÖu n¨m víi 1,5 tiÕt/1 tuÇn, LÞch sö 11 - 455 n¨m víi 1 tiÕt/1 tuÇn, LÞch sö 12 chØ nghiªn cøu 55 n¨m nh−ng l¹i häc tíi 2 tiÕt/1 tuÇn (tõ 1945 ®Õn 2000) (Học kỳ I). Ch−¬ng tr×nh néi dung LÞch sö 12 cã sù g¾n kÕt chÆt chÏ gi÷a LÞch sö ThÕ giíi vµ LÞch sö ViÖt Nam, lÞch sö thÕ giíi cã t¸c ®éng ®Õn lÞch sö d©n téc, nªn c¸c sù kiÖn cña lÞch sö d©n téc kh«ng chØ cã ý nghÜa trong n−íc mµ cßn cã ý nghÜa Quèc tÕ. Bên cạnh đó Ch−¬ng tr×nh gắn liền víi chÝnh trÞ, nhiều sự kiện chịu ¶nh h- −ëng chi phèi nhiÒu yÕu tè chÝnh trÞ. §iÒu ®ã t¸c ®éng ®Õn bµi gi¶ng, thi cö. V× 10
  11. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai vËy, d¹y lÞch sö 12 gi¸o viªn ph¶i chÞu ¸p lùc lín h¬n so víi d¹y sö khèi 10 vµ 11, nh−ng yªu cÇu vÒ nhËn thøc ®ßi hái cao h¬n khèi 10, khèi 11. Theo Tiến sĩ Hà Thị Minh Thuỷ trường Đại học sư phạm Thái Nguyên thì: “PhÇn LÞch sö ViÖt Nam trong SGK LÞch sö 12 (míi) lµ phÇn LÞch sö ViÖt Nam tõ 1919 ®Õn nay. §©y lµ giai ®o¹n lÞch sö rÊt gÇn víi chóng ta, cã nhiÒu sù kiÖn ®ang tiÕp diÔn. Thùc tÕ häc sinh ®· häc giai ®o¹n nµy ë líp 9, ®Õn líp 12 häc sinh tiÕp tôc ®−îc bæ sung mét sè kiÕn thøc cÇn thiÕt vµ n©ng cao h¬n sù nhËn thøc vÒ sù kiÖn, nh©n vËt lÞch sö. So víi ch−¬ng tr×nh vµ SGK LÞch sö líp 12 cò (s¸ch viÕt c¸ch ®©y 16 n¨m do GS §inh Xu©n L©m chñ biªn), phÇn LÞch sö ViÖt Nam cã néi dung kÐo dµi thªm 10 n¨m (SGK cò chØ viÕt ®Õn n¨m 1991, SGK míi viÕt ®Õn n¨m 2000), nh−ng víi sè tiÕt häc gi¶m 1 tiÕt ®èi víi ch−¬ng tr×nh n©ng cao (39/40 tiÕt), gi¶m 8 tiÕt ®èi víi ch−¬ng tr×nh chuÈn (32/40 tiÕt). S¸ch gi¸o khoa míi viÕt c« ®äng h¬n SGK cò (tr- −íc ®©y 1 tiÕt d¹y ®−îc viÕt tõ 5-8 trang, nay kho¶ng 3-5 trang) nh−ng vÉn b¶o ®¶m tÝnh hÖ thèng, toµn diÖn, hiÖn ®¹i, cËp nhËt vµ ®æi míi. Mét sè sù kiÖn, niªn ®¹i, nhËn ®Þnh ®¸nh gi¸ cã sù ®iÒu chØnh bæ sung b¶o ®¶m tÝnh kh¸ch quan lÞch sö”. Một điều dễ nhận thấy chương trình sách giáo khoa lịch sử 10, 11, 12 đều không có tiết bài tập, thực hành (SGK) để rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh (chỉ có một vài tiết bài tập). Nhất là tiết ôn tập đó lại nhằm mô tả lại một trận đánh, một chiến dịch trên sơ đồ - lược đồ mà giáo viên hướng dẫn các em chuẩn bị trước ở nhà. Đó là chưa kể đến chất lượng in còn thấp, màu sắc đơn điệu, tranh ảnh hầu hết là màu đen trắng, do đó không thể diễn tả được giá trị nội dung, nghệ thuật, những thành tựu về kinh tế, chính trị, văn hoá: ( Bài 5, Bài 6, Bài 7, Bài 8 Bài 9, SGK lớp 10 cơ bản, hình 2, Bài 1 Nhật Bản, hình 24, Bài 9, trang 49, hình 54, Bài 20 , hình 73, Bài 23 SGK Lịch sử 11 ban cơ bản …). Như vậy, ta thấy rõ ràng sách giáo khoa, sách giáo viên không thể làm chổ dựa cho học sinh học tốt môn Lịch sử, càng không thể giúp giáo viên nâng cao trình độ và phương pháp dạy học. 11
  12. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai 1.2. Thực trạng dạy và học hiện nay Theo GS Đinh Xuân Lâm đăng trên dantri.com.vn: “Lịch sử là môn khoa học góp phần đạo tạo nhân cách con người. Đối với học sinh càng nhỏ càng tiếp cận lịch sử càng có ấn tượng sâu sắc. Cùng với tuổi lớn lên của các em thì kiến thức đó ngày càng sâu rộng nên tôi cho rằng học lịch sử rất quan trọng… Nhưng hiện nay, vấn đề học lịch sử ở trường phổ thông chưa được coi trọng”. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, một phần là do cấp quản lý, giáo viên, phụ huynh và học sinh chưa nhận thức được vai trò, vị trí của môn học trong Chương trình giáo dục phổ thông. Hay nói cách khác là xu hướng hiện nay đang thiên về học các môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nhằm tìm kiếm những cơ hội cao hơn, tốt hơn, dễ hơn sau khi tốt nghiệp THPT, vào thi đại học. Những hạn chế của sách giáo khoa, những yếu kém về trình độ, phương pháp giảng dạy của giáo viên cũng là một trong những tác nhân dẫn đến sự sa sút này… thậm chí nhiều trường THPT vì thiếu hoặc không có giáo viên dạy sử cấp quản lý đã điều động cả giáo viên chưa bao giờ được đào tạo Lịch sử vào đảm nhiệm. Thực tế, ở các trường THPT, thậm chí là các trường chuyên có lớp chuyên Sử thì số lượng học sinh thi vào chuyên sử cũng rất ít, mặc dù đây cũng là một trong những môn được Bộ Giáo dục & Đào tạo đưa vào kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 12. Theo kết quả kỳ thi đại học năm 2006-2007, tỷ lệ thí sinh có điểm thi dưới trung bình chiếm hơn 80 %, trong đó, hơn 60 % có điểm thi dưới 1 (1/10). Qua đó cho thấy, thực trạng dạy học môn Lịch sử bậc trung học phổ thông đáng báo động. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã đưa ra một số biện pháp, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử, nhất là trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, tài năng. 12
  13. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai CHƯƠNG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC 2.1. Xây dựng và thống nhất chương trình bồi dưỡng 2.1.1. Đối với Ban biên soạn sách giáo khoa VÒ hÖ thèng kiÕn thøc trong Chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 10, 11, 12 hệ cơ bản nªn x¾p xÕp l¹i ®Ó tiÖn cho viÖc gi¶ng d¹y vµ häc tËp cña häc sinh, tr¸nh sù «m ®åm kh«ng cÇn thiÕt. VÒ néi dung c¸c bµi viÕt cÇn nªn l−îc bít phÇn diÔn biÕn. Tèt nhÊt c¸c bµi nªn tËp trung vµo nh÷ng vÊn ®Ò mÊu chèt, lµm râ träng t©m. §èi víi viÖc d¹y vÒ thêi kú lÞch sö Trung ®¹i, nhÊt lµ vÒ c¸c triÒu ®¹i nªn cho c¸c em thÊy nh÷ng −u ®iÓm vµ h¹n chÕ cña triÒu ®¹i ®ã. Tøc cho c¸c em thÊy ®−îc nh÷ng chÝnh s¸ch ®óng ®¾n,vµ sai lÇm cña triÒu ®¹i dÉn ®Õn sù h−ng khëi, diÖt vong. §ång thêi cÇn ph¶i chØ ra lùc l−îng nµo trong x· héi lµm nªn lÞch sö. Tèt nhÊt ®Ó hÖ thèng l¹i kiÕn thøc SGK kh«ng chØ cã nhiÖm vô tãm t¾t l¹i nh÷ng g× ®· häc (Theo kiÓu «n tËp ch−¬ng) mµ cÇn ®−a ra nh÷ng so s¸nh, nhËn xÐt lÞch sö gi÷a c¸c khu vùc, c¸c n−íc víi nhau, ®Æc biÖt gi÷a ph−¬ng §«ng víi ph−¬ng T©y. Tõ ®ã gióp HS hiÓu ®−îc t¹i sao ph−¬ng §«ng mÆc dï ra ®êi sím, nh−ng kh«ng thÓ ph¸t triÓn m¹nh nh− ph−¬ng T©y. NhÊt lµ trong giai ®o¹n cuèi thêi kú Trung ®¹i. VÒ c«ng t¸c in Ên vµ bæ trî kiÕn thøc: Nªn in mét tËp b¶n ®å, biÓu ®å theo tõng bµi ( gièng quyÓn ¸tl¸t cña m«n ®Þa lý) víi h×nh thøc ®Ñp ( in mÇu), néi dung trïng khíp víi c¸c b¶n ®å, biÓu ®å lín mµ gi¸o viªn treo trªn b¶ng, t¹o ®iÒu kiÖn cho häc sinh xem tr−íc ë nhµ, tiÕp thu kiÕn thøc mét c¸ch chñ ®éng, s¸ng t¹o. Chóng ta nªn biÕt r»ng, viÖc d¹y vµ häc lÞch sö dï cã nhiÒu môc ®Ých, song quan träng nhÊt lµ gióp c¸c em nhËn thøc ®−îc nh÷ng b−íc ®i cña lÞch sö loµi 13
  14. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai ng−êi. Gióp c¸c em nhËn thøc ®−îc nh÷ng bµi häc lÞch sö, tõ ®ã cã thÓ øng dông vµo cuéc sèng hiÖn t¹i, vµ nhËn biÕt, ®o¸n ®Þnh sù tiÕn triÓn cña thÕ giíi loµi ng−êi trong t−¬ng lai. 2.1.2. Xây dựng, thống nhất chương trình bồi dưỡng Chúng tôi cho rằng việc dạy học sinh giỏi phải luôn thực hiện được mục tiêu giáo dục. Đó là mục tiêu về kiến thức, về kĩ năng, về tư tưởng tình cảm. Trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi chúng ta đang chú trọng vào việc nâng cao kiến thức, và kĩ năng cho học sinh. Để thực hiện được mục tiêu giáo dục, chúng ta gặp phải một khó khăn rất lớn, đó là việc Bộ Giáo dục và Đạo tạo chưa thể xây dựng một chương trình giáo dục đặc biệt dành cho học sinh giỏi, tài năng ở tất cả các môn học, trong đó có môn Lịch sử. Vụ Trung học phổ thông chỉ dừng lại ở việc ban hành Tài liệu Hội nghị tập huấn giảng dạy môn Lịch sử dành cho cán bộ chỉ đạo và giáo viên chuẩn bị cho học sinh tham gia kỳ thi Quốc gia. Thành thử, để bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh tài năng, các trường THPT nói chung, trường chuyên nói riêng phải xây dựng chương trình bồi dưỡng riêng, nên khó cho công tác bồi dưỡng và khi tiến hành kiểm tra đánh giá để chọn học sinh giỏi sẽ khó có một tiêu chí chung, thống nhất. Vậy, Bộ Giáo dục và Đạo tạo cần tiến hành xây dựng chương trình giáo dục đặc biệt dành cho học sinh giỏi, tài năng. Chương trình này phải được xây dựng theo quan điểm phát triển, cần được bổ sung, điều chỉnh theo sự phát triển của khoa học và phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước. Chương trình này được phép đưa vào những vấn đề lịch sử đang tranh luận, vấn đề khó, quan điểm mới mà từ trước đến nay chúng ta cho rằng nó không phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh phổ thông. Tất nhiên những quan điểm mới đó không thể trái với quan điểm của Đảng, Nhà nước và sự nghiệp cách mạng mà dân tộc Việt Nam đã lựa chọn. 14
  15. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai Xây dựng Chương trình phải có sự tham gia của các chuyên gia đầu ngành và những giáo viên đã và đang đào tạo học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế ở trường THPT trên khắp cả nước.. 2. 2. Tăng cường nghiên cứu khoa học Một thực tế dễ nhận thấy trong hệ thống các trường THPT chuyên hiện nay là việc rèn luyện, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của giáo viên, học sinh rất thấp. Nghiên cứu khoa học là một trong những năng lực không thể thiếu của một giáo viên. Bởi, dạy học là một khoa học, nhưng đồng thời cũng là một nghệ thuật. Đối với việc dạy học Lịch sử, nhất là việc đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh giỏi, tài năng, thì giáo viên hơn ai hết cũng cần phải có, và phải được trang bị năng lực nghiên cứu khoa học thực sự. Công việc nghiên cứu này phải được tiến hành nghiêm túc, cẩn thận và thường xuyên.. Năng lực nghiên cứu là cơ sở giúp giúp giáo viên, học sinh giỏi nâng cao được năng lực nhận thức, năng lực dạy và khả năng tự học một cách sáng tạo, có hiệu quả. Tránh quan niệm từ trước đến nay cho rằng Lịch sử chỉ là môn học thuộc, chỉ cần nhớ và hiểu các sự kiện là đủ. Muốn được như vậy, trường chuyên phải tiến hành quan hệ hợp tác với các trường đại học, viện nghiên cứu trong và ngoài nước.Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, tài liệu, chương trình giảng dạy học sinh giỏi và tổ chức hội thảo khoa học. Trên cơ sở đó trường chuyên sẽ thành lập Hội đồng khoa học. Hội đồng này được phép phối hợp với các cấp chính quyền tạo điều kiện thuận lợi về kinh phí, thời gian và những chế độ ưu đãi khác dành cho giáo viên và học sinh tham gia nghiên cứu. Đồng thời, Hội đồng khoa học sẽ tiến hành kiểm tra, đánh giá và khen thưởng một cách nghiêm túc kết quả đạt được của các tập thể, cá nhân đã có thành tích xuất sắc trong nghiên cứu khoa học cũng như công bố kết quả nghiên cứu khoa học trên các tạp chí, đặc san khoa học của trường, của tỉnh, và các tạp chí Trung ương khác. 15
  16. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai Học sinh giỏi cần phải được giáo viên hướng dẫn nghiên cứu những chuyên đề nằm trong chương trình học và thi học sinh giỏi. Đến lượt mình, giáo viên cần được hướng dẫn, được bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, năng lực, phương pháp nghiên cứu khoa học một cách bài bản, thực chất bởi chuyên gia đầu ngành với những khóa học ngắn ngày hoặc dài ngày. Kiến thức, kĩ năng học sinh được trang bị đi thi, đó không chỉ là kiến thức, kĩ năng, mà giáo viên nhận thức được từ sách giáo khoa, những công trình nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước…, rồi đem dạy lại cho học sinh, mà đó còn là kết quả của cả một quá trình nghiên cứu khoa học thực sự nghiêm túc của giáo viên và chính bản thân học sinh. 2.3. Thay đổi phương pháp dạy và học 2.3.1 Dạy học sinh phương pháp học tập tích cực Theo Chương II, Mục 2 Luật Giáo dục năm 2005 thì: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. [12; tr 22]. Đồng thời đối trường chuyên phải nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi. Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu khoa học, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện của trường và tâm sinh lý học sinh. Đây là một quá trình có thể nói là sự tương tác mang tính tích cực giữa thầy và trò trong quá trình dạy học. Như thế, dạy và học là hai mặt thống nhất, biện chứng của quá trình dạy học. Trong đó hoạt động dạy chỉ đạo hoạt động học. Để nâng chất lượng của công việc dạy học sinh giỏi nói chung, bộ môn Lịch sử nói riêng đòi hỏi ở người giáo viên không chỉ có chuyên môn giỏi, phương pháp dạy học tốt, mà còn đòi hỏi cả người học phải biết phương pháp học. Vì thế giáo viên cần phải dạy phương pháp học cho học sinh. Khi đã có phương pháp học thì học sinh mới biết vận dụng vào quá 16
  17. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai trình học và nghiên cứu theo trình tự tư duy lôgíc và có khoa học. Giáo viên không chỉ truyền thụ những tri thức có sẵn, mà phải biết định hướng, tổ chức, hướng dẫn để học sinh tự khám phá kiến thức, biết sử dụng phương pháp để tìm ra, khám phá ra kiến thức đó. Khi đã hình thành chức năng cơ bản của quá trình dạy học là dạy cho học sinh cách thức học tập, thì dạy phương pháp học tập sẽ trở thành mục tiêu dạy học, chứ không đơn giản chỉ là phương tiện, biện pháp, thủ thuật nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học. Thực tế cho thấy khi tiến hành bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử ở các trường THPT chuyên, giáo viên vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong việc dạy học sinh phương pháp học tập tích cực. Mặc dù ở một số trường chuyên có lớp chuyên sử, học sinh nhìn chung yêu thích, có khả năng tự học, đủ tài liệu tham khảo và có thái độ đúng đắn với môn học này, nhưng nếu giáo viên không dạy các em phương pháp học tập tích cực, khả năng hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập thì kết quả bồi dưỡng sẽ không cao. Dạy phương pháp học tập tích cực phải đồng thời diễn ra trong suốt quá trình giáo dục. Để các em thay đổi phương pháp học, đòi hỏi sự nổ lực, tâm huyết của giáo viên, nhà trường, đồng thời phải xây dựng động cơ học tập đúng đắn cho học sinh. 2.3.2 Phát huy tư duy, sáng tạo và tính chủ động của học sinh Dạy học là một quá trình sáng tạo, dạy học mang tính chất khám phá. Vậy, bằng cách nào để phát huy tư duy sáng tạo và chủ động của học sinh? Đây là vấn đề hoàn toàn không có gì mới mẻ đối với việc dạy Lịch sử ở các nước có nền giáo dục phát triển. Song, với Việt Nam trong quá trình dạy học, nhiều giáo viên, thậm chí là giáo viên giỏi vẫn là người “phát thanh” lại những kiến thức, nội dung trong sách giáo khoa, và các tài liệu khác. Cao hơn một chút là giáo viên vừa cung cấp kiến thức, vừa tiến hành luyện các dạng đề, gây không ít khó khăn cho học sinh trong việc điều chỉnh cách học, và không khuyến khích tư duy, sự năng động, sáng tạo, tính chủ động ở các em. Cho nên, dạy Lịch sử, bồi dưỡng học sinh giỏi giáo 17
  18. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai viên cần phải coi trọng việc hướng dẫn, gợi mở để các em tự đặt vấn đề suy nghĩ, trao đổi và nghiên cứu. Giáo viên phải nắm được những nguyên tắc và con đường phát triển tư duy học sinh. Để thực hiện tốt vấn đề này giáo viên cần thực hiện đồng bộ các biện pháp sau đây: Thứ nhất, thông báo cho học sinh toàn bộ kế hoạch, nội dung chương trình học tập trong năm học và cả khóa học. Đánh dấu những phần kiến thức khó, trọng tâm để các em dành nhiều thời gian để suy nghĩ. Nhất là kế hoạch ôn luyện trong giai đoạn thi học sinh giỏi cấp tỉnh, khu vực và cấp quốc gia. Thứ hai, giới thiệu, hướng dẫn tư liệu đọc thêm cho học sinh, để làm sao các em có một bộ sách tham khảo hoàn chỉnh. Quan trọng nhất là các tài liệu có liên quan đến Kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia, những công trình vừa được công bố có những quan điểm mới tiến bộ. Thứ ba, thường xuyên kiểm, tra đánh giá ý thức, kết quả học học tập của các em. Bổ sung vào đội tuyển những sinh thực sự có năng lực, trình độ và thải loại những học sinh không đủ năng lực. Giáo viên cần phải nắm bắt được thế mạnh và điểm yếu của từng học sinh, trên cơ sở đó đưa ra phương pháp dạy học, thời gian bồi dưỡng thích hợp. Thứ tư, chú ý phát hiện những học sinh có năng khiếu vượt trội để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng riêng. Thực tế, đối với trường chuyên học sinh chủ yếu là khá, giỏi nhưng trong số đó sẽ có những học sinh cực kỳ suất sắc. Những học sinh này cần phải được tạo điều kiện tốt nhất để các em phát huy hết năng lực học tập của mình. Thứ năm, tất cả học sinh giỏi đều phải được giao nghiên cứu và viết chuyên đề hẹp (đảm bảo tính vừa sức, thiết thực…). Đề tài nghiên cứu, học sinh cỏ thể làm theo nhóm, cá nhân, một số học sinh thật sự xuất sắc có thể tham gia vào các công trình nghiên cứu của giáo viên. Đồng thời tổ chuyên môn, trường sẽ tổ chức hội thảo để các em báo cáo kết quả nghiên cứu. 18
  19. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai Thứ sáu, trước khi lên lớp giáo viên cần gửi chuyên đề sẽ dạy cho học sinh ít nhất trước một tuần kèm theo tên tài liệu tham khảo phục vục chuyên đề đó, để các em có thời gian chuẩn bị và tìm hiểu trước. Lưu ý là cả một chuyên đề hoàn chỉnh chứ không phải là tên chuyên đề, hay một số câu hỏi nằm trong chuyên đề đó. Thứ bảy, trong quá trình lên lớp giáo viên có thể sử dụng rất nhiều phương pháp dạy học. Bởi các phương pháp này đều có những mặt mạnh và hạn chế của nó. Vấn đề ở chổ là biết khai thác, vận dụng một cách phù hợp, làm sao nó phải hướng tới mục đích thúc đẩy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc tiếp thu, khám phá tri thức. Một trong những phương pháp có hiệu quả nhất trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia là phương pháp dạy học nêu vấn đề. Giáo viên phải dẫn dắt học sinh vào một tình huống có vấn đề, một tình huống mâu thuẫn. Tình huống này cần rõ ràng, sau đó tổ chức hướng dẫn và tạo điều kiện gợi mở, cung cấp một số sự kiện làm nảy sinh và giải quyết vấn đề [10; tr60].Ví dụ, khi trình bày công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với phong trào cách mạng Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX, giáo viên có thể nêu vấn đề: Theo các em “Dân tộc Việt Nam đã chọn con đường cách mạng theo khuynh hướng vô sản, hay Nguyễn Ái Quốc đã chọn cho?”. Học sinh phải tìm tài liệu để làm sáng tỏ vấn đề, và các em phải thấy được đâu là những điều kiện khách quan và chủ quan tác động đến sự lựa chọn ấy. Kết quả các em phải hiểu được chính dân tộc Việt Nam đã lựa chọn Con đường cách mạng theo khuynh hướng vô sản. Giáo viên đặt tình huống có vấn đề tiếp “Vậy, vai trò của Nguyễn Ái Quốc ở đây là gì?”. Học sinh một lần nữa phải tìm những tài liệu, sự kiện lịch sử để trả lời: Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. Nếu như Lênin đã đưa cách mạng vô sản từ những nước có nền công nghiệp phát triển, giai cấp công nhân, phong trào công nhân thực sự lớn mạnh vào một nước Nga “chỉ là một nước tư bản chủ nghĩa phát triển trung bình. Chủ nghĩa tư bản Nga phát triển muộn ngày càng lạc hậu và lệ thuộc vào các nước phương Tây” [13; tr9] thành công, thì Nguyễn Ái Quốc đã phát triển học thuyết của Mác bằng việc truyền bá một cách có hiệu quả con đường 19
  20. SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai cách mạng vô sản về một nước thuộc địa. Điều đó đã làm chuyển biến phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam. Đến năm 1930 con đường yêu nước theo khuynh hướng vô sản đã thắng thế. Đây là một sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc, đã làm cho chủ nghĩa Mác- cách mạng vô sản có tính phổ quát ra toàn thế giới. 2.3.3 Phát triển khả năng thực hành lịch sử của học sinh Từ trước tới nay, nhiều người vẫn quan niệm, học lịch sử không có thực hành, vì học để tìm hiểu cái đã qua, đã mất, cái không còn tồn tại. Người học tập lịch sử đáng lẽ là chủ thể của lịch sử thì lại trở thành khách thể của lịch sử. Có lẽ vì thế mà trong suốt nhiều năm việc ra đề thi chọn học sinh giỏi cấp Quốc gia vẫn mang nặng yếu tố nhận thức, cao hơn một chút là đòi hỏi kĩ năng làm bài của học sinh. Cho nên, thiết nghĩ hơn ai hết giáo viên phải phát triển năng lực thực hành, hoạt động thực tiễn cho học sinh thông qua quá trình dạy học. Sao cho từ việc nhận thức được quá khứ, các em sẽ đoán định được tương lai. Phát triển khả năng thực hành, hoạt động thực tiễn của học sinh, không đơn giản chỉ dừng lại ở chổ giúp học sinh cụ thể hóa các sự kiện lịch sử, làm và sử dụng các loại đồ dùng trực quan, khả năng vẽ bảng biểu, bản đồ, lược đồ, mà phải giúp học sinh liên hệ, so sánh, đối chiếu, phân tích các sự kiện lịch sử đã qua với những sự kiện đang diễn ra hàng ngày để thấy được chiều hướng phát triển của lịch sử. Từ đó, giúp các em thấy được những bài học lịch sử, quy luật phát triển của xã hội loài người, giáo viên phải đặt học sinh vào trong một tình huống lịch sử cố định để xem các em giải quyết thế nào. Ví dụ, khi dạy bài 17 Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19 -12- 1946”, giáo viên có thể đặt học sinh vào một tình huống như sau: “Nếu em là một thành viên trong Chính phủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đứng trước tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc” của đất nước em sẽ làm gì? Cụ thể hơn có thể hỏi “đứng trước nạn đói năm 1945 em sẽ làm gì ?”, hoặc khi dạy học sinh tìm hiểu Chiến dịch Việt Bắc Thu- Đông năm 1947, giáo viên cung cấp cho học sinh âm 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2