intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm “Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ”

Chia sẻ: Ngô Xuân Phú Phu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:32

2.145
lượt xem
318
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài viết 'sáng kiến kinh nghiệm “một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ”', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm “Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ”

  1. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ Sáng kiến kinh nghiệm “Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ” Phạm Thị Chức Trường Mầm non Đại Thành Ph¹m ThÞ Chøc 1 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  2. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ PHỤ LỤC Nội dung Trang 1 Phần I: Phần mở đầu 2 I- Lý do chọn đề tài 3 II- Nhận thức lý luận 4 III-Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 IV- Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Phần II: Thực trạng I- Đặc điểm tình hình 6 Phần III: Một số biện pháp thực hiện 12 Phần IV- Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm 13 Phần V- Kết luận Ph¹m ThÞ Chøc 2 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  3. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ LỜI NÓI ĐẦU Để thực hiện tốt mục tiêu của xã hội và mục đích của Đảng ta là: “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” thì trước hết nhiệm vụ của giáo dục phải đào tạo ra được những con người mới xã hội chủ nghĩa và con người đó phải được phát triển toàn diện. Chính vì nhiệm vụ nặng nề được đặt ra cho ngành giáo dục mà sự nghiệp giáo dục của những năm gần đây đã được quan tâm và chú trọng hơn. Đặc biệt là giáo dục mầm non là hệ thống đầu tiên của giáo dục quốc dân, nó là nền tảng đầu tiên trong suốt quá trình giáo dục đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện tốt những mục tiêu cơ bản của mình thì ngành học mầm non phải không ngừng đổi mới và phát triển về mọi mặt: số lượng và chất lượng, cơ sở vật chất cũng như nội dung chăm sóc - giáo dục trẻ. Như chúng ta đã biết, giáo dục là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cần thiết. Muốn thực hiện được nhiệm vụ to lớn này thì gia đình là sợi dây tình yêu, chăm sóc và kích thích đầu tiên của trẻ, cha mẹ là những người thầy đầu tiên và quan trọng nhất. Mỗi nhà giáo dục, mỗi một cô giáo, người mẹ thứ hai của trẻ, thì phải làm sao hình thành cho các cháu bước đầu có một đức tính tốt để sau này trẻ trở thành người công dân tốt. Ph¹m ThÞ Chøc 3 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  4. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ Là một giáo viên mầm non được phân công phụ trách trẻ ở độ tuổi 24-36 tháng, ở tuổi này trẻ còn rất bé nhưng đặc điểm sinh lý trẻ phát triển rất mạnh. Vì vậy giáo dục trẻ Mầm non đòi hỏi chúng ta phải chú ý đến việc giáo dục toàn diện cho trẻ ngay từ khi tới trường Mầm non. Trong quá trình cho trẻ hoạt động với đồ vật đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển thể chất cho trẻ. Đặc biệt trong việc phát triển thể lực và trí tuệ cho trẻ trong độ tuổi nhà trẻ cùng với trách nhiệm và lòng yêu thương, yêu nghề mến trẻ, đặc biệt hơn nữa cô giáo phải hiểu biết tâm lý trẻ, từ đó chăm sóc trẻ và tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật một cách tốt nhất. Để phát triển trí tuệ cho trẻ và thể lực của trẻ có rất nhiều yếu tố quan trọng như xã hội , gia đình, vật chất giáo dục. Trong đó vai trò của cô giáo có một vị trí quan trọng tạo điều kiện, cơ hội giúp trẻ phát huy tính sáng tạo, về tình cảm thẩm mỹ của trẻ nhà trẻ. Trong quá trình giảng dạy, như chúng ta đã biết môn hoạt động với đồ vật ở lứa tuổi nhà trẻ là hoạt động chủ đạo của trẻ, đó là hoạt động hết sức quan trọng, nó giúp trẻ phát triển trí tuệ và thể lực của trẻ, muốn chơi được với đồ vật thì trẻ phải trải qua một quá trình học tập, rèn luyện ở trường Mầm non và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trẻ em lứa tuổi nhà trẻ là lứa tuổi đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời cần được gia đình, nhà trường, và xã hội cùng chăm sóc. Ph¹m ThÞ Chøc 4 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  5. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ I. PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Đặt vấn đề Xuất phát từ mục đích giáo dục và hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ. Thông qua hoạt động với đồ vật mà chức năng của các đồ vật lần đầu tiên được bộc lộ ra trước đứa trẻ và đồ vật xung quanh trẻ thành đối tượng thu hút sự chú ý của trẻ, khiến trẻ có thể lôi cái này ra, tháo lắp cái nọ, cái kia tạo cho trẻ hòa hứng vui chơi suốt ngày. Chính nhờ hoạt động vui chơi với đồ vật mà tâm lý của trẻ phát triển mạnh, ngôn ngữ và đặc biệt là trí tuệ của trẻ. Thông qua hoạt động với đồ vật mà trẻ nắm được các chức năng và phương thức sử dụng đồ vật một cách dễ dàng hơn cùng với việc lĩnh hội những hành động sử dụng với đồ vật trong sinh hoạt hàng ngày thì đồng thời trẻ cũng hiểu được những quy tắc, hành vi đơn giản trong xã hội... Chính vì vậy để chăm sóc và giáo dục tốt cho trẻ tuổi nhà trẻ cần phải tổ chức tốt hoạt động với đồ vật cho trẻ để trẻ bộc lộ được hết khả năng của mình. Với ý nghĩa quan trọng như vậy của bộ môn hoạt động với đồ vật trẻ sẽ được phát triển thẩm mỹ, trẻ được làm quen với đồ vật quanh mình. Với đặc Ph¹m ThÞ Chøc 5 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  6. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ điểm hiếu động của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ trong trường Mầm non, vì thế mà tôi đã mạnh dạn suy nghĩ, tìm tòi, nghiên cứu, tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động với đồ vật nhiều hơn, giáo dục toàn diện về thể chất và trí tuệ cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ khả năng nói năng lưu loát, phát huy trí thông minh cho trẻ. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài . - Vì nhờ có hoạt động này mà chức năng của các đồ vật lần đầu tiên được bộc lộ ra trước mắt đứa trẻ và đồ vật xung quanh trở thành đối tượng thu hút sự chú ý khiến trẻ hăng hái đi tìm kiếm, lôi cái này ra, tháo cái kia nắp vào cái nọ bận rộn suốt ngày, chính nhờ vậy mà tâm lý trẻ phát triển mạnh. Đặc biệt là trí tuệ chức năng của đồ vật là thuộc tính ẩn tàng, trẻ không thể phát hiện được bằng những hành động chơi... Đồng thời trẻ cũng lĩnh hội được những quy tắc trong hành vi trong xã hội. Do nắm được phương thức hành động với đồ vật mà sự định hướng của trẻ vào thế giới đồ vật có một bước phát triển mới. Ph¹m ThÞ Chøc 6 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  7. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ - Nghiên cứu đề tài này để tìm ra cho trẻ những hứng thú say mê với môn hoạt động với đồ vật, góp phần vào việc giúp trẻ thụ động phát huy cái mới của trẻ - Đáp ứng những yêu cầu đổi mới, hình thức và phương pháp giáo dục Mầm non. - Rèn cho trẻ thói quen gọn gàng, tự tin vào bản thân. - Phát triển trí thông minh cho trẻ. - Rèn cho trẻ biết sử dụng các thao tác trí tuệ và hình thành ở trẻ sự ham thích hoạt động với đồ vật và tìm tòi khám phá thế giới xung quanh mình. II: CƠ SỞ KHOA HỌC 1. Cơ sở lý luận. Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ là hoạt động thực sự hấp dẫn là thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ mở cho trẻ cánh cửa vào thế giới rộng mở hơn Ở lứa tuổi mầm non thông qua các hoạt động khám phá trẻ thu được kinh nghiệm thực hiện, đây chính là cơ sở cho những kiến thức khoa học sau này, trẻ sẽ tiếp thu ở các lớp trên. Ph¹m ThÞ Chøc 7 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  8. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ vì vậy việc tổ chức cho tre trải qua một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ là việc làm quan trọng và rất cần thiết để trẻ kịp với giáo dục mầm non của thời đại. 2. Cơ sở thực tiễn. Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ hiện nay nội dung tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ chính là nội dung của các chủ đề, chủ điểm. Từ những nội dung này triển khai tất cả các hoạt động giáo dục ở trường mầm non. Qua nhiều năm chủ nhiệm lớp 24-36 tháng tôi thấy trẻ nhà trẻ rất hiếu động ham tìm tòi, thích khám phá khi đứng trước một vấn đề trẻ không suy nghĩ và không hiểu những gì trìu tượng. Trẻ cần những cái cụ thể và kinh nghiệm sống, trẻ muốn khám phá thông qua các đồ vật xung quanh mình. Từ đó tôi nhận thấy việc đưa ra vấn đề nghiên cứu về “Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ” để chia sẻ kinh nghiệm là rất cần thiết và rất mong nhận được những đóng góp của đồng nghiệp, của lãnh đạo phòng giáo dục để tôi thực hiện vấn đề nghiên cứu này được hoàn thiện và thực hiện tôt hơn nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ. Ph¹m ThÞ Chøc 8 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  9. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ III. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN. 1. Thời gian. Từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 5 năm 2012. 2. Địa điểm triển khai. Tại lớp nhà trẻ 24-36 tháng thôn Bảo Mản trường Mầm non Đại Thành. 3. Các phương pháp thực hiện. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp hoạt động trực tiếp trên đồ vật. - Phương pháp dùng lời - Phương pháp thực hành. - Phương pháp trò chơi. IV. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1. Thuận lợi Qua điều tra thực trạng lớp nhà trẻ 24-36 tháng do lớp tôi phụ trách Trường Mầm non Đại Thành có những thuận lợi sau: - Bộ Giáo dục Mầm non đã cho ra nhiều loại tài liệu có nội dung về chuyên môn nâng cao chất lượng môn hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ. Ph¹m ThÞ Chøc 9 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  10. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ + Bản thân tôi luôn được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, sự lãnh đạo thường xuyên của cấp trên, sự góp ý cởi mở của bạn bè đồng nghiệp. + Bản thân tôi là một giáo viên luôn tích cực học hỏi bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt là môn hoạt động với đồ vật. Tôi đã thăm và làm theo một số lớp điểm trong huyện tích cực soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến môn hoạt động với đồ vật. + Bản thân tham gia đầy đủ các chuyên đề đổi mới ngành học Mầm non nên có nhiều kinh nghiệm. + !00% trẻ lớp tôi đã sinh hoạt bán trú tại lớp, từ đó có điều kiện gần gũi giao tiếp với trẻ nhiều hơn để kịp thời phát hiện những trẻ có vấn đề về tâm sinh lý để từ đó có biện pháp khắc phục. + Bản thân tôi đã được học tập và dạy thực hành Chuyên đề nâng cao chất lượng môn hoạt động với đồ vật. 2. Khó khăn. - Phòng học còn quá chật nên không đủ nội dung các góc cho trẻ hoạt động vui chơi và học tập. - Nhận thức của các bậc phụ huynh còn chưa cao cho là lứa tuổi bé việc học tập chưa quan trọng. Ph¹m ThÞ Chøc 10 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  11. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ - Một số đồ dùng làm chưa đẹp, chưa phong phú với yêu cầu học tập của trẻ trong tổ chức hoạt động với đồ vật. - Do trẻ xuất phát từ gia đình làm ruộng, điều kiện kinh tế còn khó khăn, nhận thức phụ huynh còn thấp chưa thực sự quan tâm đến các cháu trẻ còn nhút nhát, chưa có nhiều đồ dùng, đồ chơi trực quan để cho trẻ hoạt động. - Trình độ của một số giáo viên còn hạn chế chưa có phương pháp và hình thức tổ chức tiết học phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương mình dẫn đến tiết học còn nặng nề, gò bó chưa có kết quả cao. 3. Thực trạng. - Việc vận dụng một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ như sau: - Trường Mầm non Đại Thành trong những năm trở lại đây đã thực hiện tốt chuyên đề nâng cao chất lượng môn hoạt động với đồ vật, trường đã cung cấp đầy đủ đồ dùng đồ chơi, tài liệu phục vụ cho việc phát triển trí tuệ cho trẻ. - Độ ngũ giáo viên đã có chuyên môn nghiệp vụ chăm sóc giáo dục trẻ tương đối tốt. - Phụ huynh và địa phương đã thống nhất mua sắm đồ dùng đồ chơi trong lớp cũng như ngoài trời phục vụ cho trẻ. Ph¹m ThÞ Chøc 11 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  12. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ - Tuy nhiên trong việc vân dụng “Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ” ở trường tôi còn có một số điều bất cập như sau: - Giáo viên chưa dành nhiều đồ chơi cho trẻ hoạt động, phụ huynh chưa quan tâm chú trọng đến việc mua thêm đồ dùng đồ chơi cho trẻ dẫn đến trẻ ít khi được tiếp xúc với đồ chơi. - Từ thực trạng trên tôi nhận thấy cần phải đưa “Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ” để giúp trẻ được tiếp xúc nhiều với đồ vật. V. NỘI DUNG THỰC HIỆN. Trong năm học 2011- 2012 tôi dã thực hiện trải nghiệm những nội dung sau. - Hoạt động xếp chuồng thú. - Hoạt động xâu vòng hoa tặng mẹ. - Hoạt động nặn hòn bi. - Hoạt động xếp ô tô. * Những biện pháp thực hiện. 1. Phối kết hợp với các bậc phụ huynh Tuyên truyền với các bậc phụ huynh đưa con em mình đến trường đúng độ tuổi, đúng thời gian quy định trao đổi thường xuyên với phụ huynh những gì Ph¹m ThÞ Chøc 12 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  13. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ trẻ làm được và chưa làm được để cùng tìm ra nguyên nhân và cách dạy trẻ tốt nhất Vận động phụ huynh s ưu tầm nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương. Ví dụ: Qua giờ đón trẻ tôi vận động phụ huynh nếu gia đình có vỏ sữa chua, non nước gia đình giữ lại mang đến để cô giáo làm đồ chơi. 2. Tăng cường làm đồ dùng, đồ chơi, bố trí đồ dùng đồ chơi hợp lý phục vụ cho hoạt động. Bản thân luôn tăng cường làm và sưu tầm nhiều đồ chơi đẹp, hấp dẫn để lôi kéo trẻ vào hoạt động vì ở độ tuổi này trẻ được hoạt động dưới nhiều hình thức học mà chơi, chơi mà học. VI. PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN. 1. Phương pháp quan sát. Ph¹m ThÞ Chøc 13 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  14. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ VII. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. Sau khi thực hiện các piện pháp tôi dã thu được những kết quả như sau: 1. Về bản thân. Tôi đã rút ra được nhiều kinh nghiệm qua cách làm đồ dùng từ đồ chơi tự tạo Ph¹m ThÞ Chøc 14 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  15. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ Tận dụng được các nguồn nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm để tạo ra nhiều loại đồ chơi phong phú đa dạng sử dụng có hiệu quả trong việc cho trẻ hoạt động với đồ vật. 2. Về trẻ. Khi chưa đưa những hình thức này vào tiết dạy tôi thấy kết quả thu được trên trẻ còn thấp - 50% trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động (10/20 trẻ) - 50% trẻ nắm được bài (10/20 trẻ). Sau khi đưa các hình thức trên vào quá trình giảng dạy tôi đã thu được kết quả như sau: - 86% trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động (18/20 trẻ). - 95% trẻ nắm được bài (19/20 trẻ) * Triển vọng của đề tài. Qua phương pháp nghiên cứu thực nghiệm của đề tài tôi đã đạt được một kết quả đáng kể trong quá trình thực hiện trong năm 2012-2013 và tiếp tục thực hiện 2013-2014 không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp để đề tài sáng kiến kinh nghiệm này được đầy đủ hơn để có thể phổ biến áp dụng rộng dãi cho tất cả các nhóm trẻ 24-36 tháng trong trường. Ph¹m ThÞ Chøc 15 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  16. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ VIII. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ. 1. Kết luận. Một bài học có kết quả, không những truyền thụ xong kiến thức mà còn phải tạo ra cho trẻ một cơ hội khám phá về khả năng tìm tòi đồ vật xung quanh mình và trẻ được trải nghiệm nắm bắt để khắc sâu kiến thức và trẻ có tính tư duy cao. Giáo viên luôn tạo cơ hội cho trẻ tự làm các việc phù hợp với khả năng của trẻ và có hành vi văn hóa. Với một hoạt động vừa đảm bảo được nội dung kiến thức, truyền thụ cho trẻ nhằm kích thích sự tư duy sáng tạo, tạo cho trẻ cơ hội được tìm tòi, khám phá và được sử dụng vào trong cuộc sống thực tế trong quá trình hình thành các biểu tượng về hoạt động với đồ vật tôi đã rút ra được kết luận sau: - Cô giáo phải linh hoạt lựa chọn các hình thức tổ chức với một số hình thức cho trẻ hoạt động với đồ vật ở lớp 24 -36 tháng mà tôi đã nghiên cứu và dựa vào thực hiện trên trẻ nhằm đáp ứng được yêu cầu của hoạt động. - Để thu được kết quả học tập tốt trên trẻ tôi thấy mình cần phải cố gắng nghiên cứu tìm tòi đưa ra những sáng kiến khác nhau để áp dụng vào quá trình giảng dạy, đồng thời cần tu dưỡng bản thân về mọi mặt để cô luôn là tấm gương cho trẻ noi theo. Ph¹m ThÞ Chøc 16 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  17. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ - Để đạt được mục tiêu đào tạo của con người Việt Nam có kiến thức, ngành học mầm non luôn coi trọng sự nghiệp chăm sóc - giáo dục trẻ là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng đặt nền tảng cho sự nghiệp giáo dục chung. Việc hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên về giáo dục nhân cách và phát triển toàn diện là nhiệm vụ hết sức khó khăn luôn được đặt hàng đầu. Vì thế chúng ta phải biết kết hợp tốt và chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình để chăm sóc nuôi dạy các cháu theo kiến thức khoa học. Có thể nói rằng những điều mà trẻ bắt đầu được tiếp nhận ở độ tuổi này đều có ảnh hưởng lâu dài đến việc hình thành toàn bộ nhân cách của trẻ sau này. 2. Kiến nghị. Về phụ huynh: - Đề nghị bổ sung thêm cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ hoạt động với đồ vật. Về nhà trường: - Đề nghị các cấp có thẩm quyền, các cấp lãnh đạo, cùng giáo viên phụ trách nhóm lớp tuyên truyền tới các bậc phụ huynh đ ưa con em đến trường đúng độ tuổi. Về giáo viên: Ph¹m ThÞ Chøc 17 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  18. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ - Là một giáo viên mầm non phải cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng và vai trò trách nhiệm với cái tên người mẹ thứ hai của trẻ. Thật sự yêu mến trẻ, nhiệt tình và say mê với công việc, có tấm lòng yêu thương trẻ thực sự. - Tăng cường làm nhiều đồ chơi đẹp, hấp dẫn phục vụ các hoạt động cho trẻ Trên đây là một số giải pháp dạy tốt “Hoạt động với đồ vật” cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng. Tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của đề tài để tôi có thêm nhiều giải pháp tích cực hơn nữa trong việc cho trẻ hoạt động với đồ vật ở nhóm lớp mình phụ trách cũng như ở các trường Mầm non khác./. Đại Thành, ngày tháng năm 2012 Người viết Phạm Thị Chức Ph¹m ThÞ Chøc 18 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  19. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ Hội đồng khoa học nhà trường (Đánh giá, nhận xét) ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Ph¹m ThÞ Chøc 19 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
  20. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Ph¹m ThÞ Chøc 20 Tr­êng MÇm non §¹i Thµnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2