Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Tên mục<br />
<br />
TT<br />
<br />
Trang<br />
<br />
1<br />
<br />
I. Phần mở đầu<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1.1. Lý do chọn đề tài<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
1.3. Đối tƣợng nghiên cứu<br />
<br />
3<br />
<br />
5<br />
<br />
1.4. Giới hạn nghiên cứu<br />
<br />
3<br />
<br />
6<br />
<br />
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
<br />
3<br />
<br />
7<br />
<br />
II. Phần nội dung<br />
<br />
3<br />
<br />
8<br />
<br />
II.1. Cơ sở lí luận<br />
<br />
3,4<br />
<br />
9<br />
<br />
II.2. Thực trạng<br />
<br />
4<br />
<br />
10<br />
<br />
e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.<br />
<br />
5<br />
<br />
11<br />
<br />
II.3. Giải pháp, biện pháp<br />
<br />
6<br />
<br />
12<br />
<br />
a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br />
<br />
6<br />
<br />
13<br />
<br />
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp<br />
<br />
7<br />
<br />
14<br />
<br />
c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp.<br />
<br />
15<br />
<br />
15<br />
<br />
d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.<br />
<br />
16<br />
<br />
17<br />
<br />
4. Kết quả<br />
<br />
16<br />
<br />
18<br />
<br />
III. Phần kết luận, kiến nghị<br />
<br />
17<br />
<br />
19<br />
<br />
III.1. Kết luận<br />
<br />
17<br />
<br />
20<br />
<br />
III.2. Kiến nghị<br />
<br />
17<br />
<br />
GV: Trần Thị Hương<br />
<br />
1<br />
<br />
Trường Tiểu học Lý Tự Trọng<br />
<br />
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4<br />
<br />
I. Phần mở đầu:<br />
1.1 Lý do chọn đề tài.<br />
Để thực hiện mục tiêu giáo dục của Bộ GD&ĐT đã đặt ra : Giáo dục cho học<br />
sinh Tiểu học là phải giáo dục toàn diện, không coi trọng môn chính, môn phụ. Bởi<br />
vậy cùng với các môn học khác, môn Địa lí đã góp phần không nhỏ vào việc hình<br />
thành và phát triển toàn diện cho học sinh.<br />
Để dạy tốt môn Địa lí, ngƣời giáo viên cần biết phối kết hợp các phƣơng pháp dạy<br />
học nhƣ: Phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp nhóm, phƣơng pháp trò chơi học tập.<br />
Trong đó phƣơng pháp Trò chơi học tập là một trong những phƣơng pháp dạy học có<br />
hiệu quả nhằm khuyến khích sự tò mò khám phá, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải<br />
thích khi các em đƣợc tiếp cận với thực tế, qua đó các em dễ dàng ghi nhớ nội dung<br />
bài học.<br />
- Trò chơi học tập còn có một vai trò rất lớn trong mỗi tiết học vì:<br />
+ Nó làm thay đổi không khí lớp học, tập thể có đƣợc bầu không khí vui vẻ, thân ái,<br />
thông cảm.<br />
+ Quá trình học tập còn trở thành một hình thức vui chơi hấp dẫn.<br />
+ Học sinh thấy nhanh nhẹn cởi mở hơn.<br />
+ Học sinh tiếp thu bài tự giác, tích cực hơn.<br />
+ Học sinh đƣợc hệ thống và củng cố kiến thức.<br />
Nhƣng một số ý kiến cho rằng, sử dụng phƣơng pháp này sẽ gây ồn ào, mất trật<br />
tự ảnh hƣởng đến hoạt động khác, lại có ý kiến cho rằng phƣơng pháp này chỉ là hình<br />
thức và thay bằng hoạt động cá nhân, nếu có tổ chức cũng chỉ là gƣợng ép, miễn<br />
cƣỡng.<br />
Mặt khác, một số giáo viên khi sử dụng phƣơng pháp Trò chơi học tập lại chƣa biết lựa<br />
chọn nội dung bài dạy để vận dụng phƣơng pháp trò chơi học tập cho hợp lý, hoặc trò<br />
chơi đƣa ra không có tác dụng thiết thực phục vụ mục tiêu bài học nên việc tổ chức Trò<br />
chơi học tập chơi chƣa đạt hiệu quả cao.<br />
Riêng tôi, tôi thấy phƣơng pháp Trò chơi học tập có nhiều ƣu điểm, không<br />
những giúp học sinh tự khám phá, hình thành, hệ thống kiến thức mà nó còn tạo cho<br />
các em có sự thi đua, tính nhanh nhẹn, cởi mở, vui vẻ khi đến trƣờng tạo điều kiện cho<br />
sự phát triển toàn diện ở học sinh Tiểu học.<br />
Qua nhiều năm giảng dạy, tôi thấy đa số học sinh rất muốn đƣợc tham gia Trò chơi<br />
học tập nhƣng vẫn còn không ít học sinh thụ động, tự ti, chƣa mạnh dạn tham gia vào<br />
các hoạt động này. Mặt khác, trong môn Địa lí lớp 4 có rất nhiều tiết học cần sử dụng<br />
đến phƣơng pháp Trò chơi học tập để phát hiện kiến thức mới hoặc để củng cố kiến<br />
thức đã học.<br />
GV: Trần Thị Hương<br />
<br />
2<br />
<br />
Trường Tiểu học Lý Tự Trọng<br />
<br />
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4<br />
<br />
Từ những nội dung phân tích trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số kinh<br />
nghiệm Vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4” làm đề tài nghiên cứu và thực<br />
hiện trong năm học này.<br />
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.<br />
Qua tình hình thực tế của khối, bản thân tôi đã suy nghĩ và mạnh dạn tìm ra biện<br />
pháp để khắc phục tình trạng trên nhằm tạo hứng thú học tập cho các em và nâng cao<br />
hiệu quả của tiết dạy Địa lí. Đây là một hình thức “ Học mà chơi, chơi mà học”. Kết<br />
hợp trò chơi trong bài giảng sẽ giúp giáo viên truyền đạt nội dung tốt hơn – Học sinh<br />
tích cực học tập, tự giác học tập say mê với môn học đồng thời các kiến thức đƣợc<br />
khắc sâu hơn. Từ suy nghĩ này, tôi đã áp dụng trong thực tế giảng dạy và bƣớc đầu đã<br />
có những kết quả khả quan.<br />
Nghiên cứu phƣơng pháp dạy học môn Địa lí từ đó tìm ra phƣơng pháp dạy học<br />
phù hợp với đối tƣợng học sinh.<br />
Nghiên cứu các trò chơi học tập để giúp học sinh thực hiện trò chơi có hiệu quả.<br />
Tìm ra các phƣơng pháp dạy học phù hợp để nâng cao chất lƣợng học tập của<br />
học sinh và làm nền tảng vững chắc cho những năm học tiếp theo.<br />
1.3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả giáo viên và các em học sinh khối 4 Trƣờng Tiểu học Lý Tự Trọng<br />
huyện Krông Ana – Tỉnh Đắk Lắk.<br />
1.4. Giới hạn vi nghiên cứu<br />
- Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của phƣơng pháp trò<br />
chơi học tập trong môn Địa lí lớp 4.<br />
1.5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu.<br />
Phƣơng pháp quan sát.<br />
Phƣơng pháp điều tra ( phỏng vấn, trƣng cầu ý kiến, phiếu điều tra,…).<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động ( nghiên cứu kết quả học tập của<br />
học sinh ).<br />
Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm.<br />
Phƣơng pháp thống kê toán học.<br />
Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp.<br />
II. Phần nội dung<br />
II.1. Cơ sở lí luận<br />
GV: Trần Thị Hương<br />
<br />
3<br />
<br />
Trường Tiểu học Lý Tự Trọng<br />
<br />
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4<br />
<br />
Vui chơi là một hoạt động không thể thiếu đƣợc của con ngƣời ở mọi lứa tuổi,<br />
đặc biệt ở lứa tuổi Tiểu học. Bởi lẽ, nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi<br />
này. Bởi vậy phƣơng pháp Trò chơi học tập đƣợc đánh giá cao trong giảng dạy.<br />
* Trò chơi học tập là gì? Trò chơi không chỉ là một “công cụ” dạy học mà nó còn là<br />
con đƣờng sáng tạo xuyên suốt quá trình học tập của học sinh. Phƣơng pháp tổ chức<br />
trò chơi không chỉ là sự đánh giá trong quá trình dạy và học của thầy và trò mà nó còn<br />
tạo cho ta cảm giác thoải mái, tự tin, có sự sáng tạo, nhanh trí, có óc tƣ duy, tƣởng<br />
tƣợng của học sinh. Dạy kết hợp với tổ chức trò chơi chính là việc giáo viên hƣớng<br />
dẫn học sinh hoàn thành tốt phẩm chất của con ngƣời mới: Con ngƣời xã hội chủ<br />
nghĩa.<br />
Tổ chức trò chơi là một hình thức tổ chức dạy học, chơi là một biện pháp học<br />
tập có hiệu quả của học sinh. Thông qua trò chơi, học sinh đƣợc tập luyện, làm việc cá<br />
nhân, làm việc theo đơn vị tập thể theo sự phân công với tinh thần hợp tác. Đó là<br />
những việc làm thuộc phƣơng pháp học tập mới mà trƣờng Tiểu học cần hình thành ở<br />
ngƣời học.<br />
II.2. Thực trạng<br />
a. Thuận lợi - khó khăn<br />
- Đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo của Phòng giáo dục và đào tạo, của lãnh đạo<br />
trƣờng và đặc biệt các đồng chí giáo viên trong tổ chuyên môn luôn nhiệt tình trong<br />
giảng dạy, trong dự giờ thăm lớp trao đổi để đúc rút kinh nghiệm. Đa số các em không<br />
những ngoan ngoãn, lễ phép mà còn năng động hoạt bát, thích tìm hiểu và tham gia<br />
các hoạt động.<br />
- Về giáo viên: Không thích dạy môn Địa lí. Thiết bị, tranh ảnh, tài liệu môn<br />
Địa lí còn ít. Về học sinh: Chƣa chú trọng môn Địa lí, xem đây là môn phụ, chƣa hiểu<br />
hết ý nghĩa của môn học.<br />
b. Thành công, hạn chế<br />
- Đƣa trò chơi học tập vào dạy Địa lí giúp tiết học trở nên sôi động, thu hút<br />
đƣợc sự chú ý của nhiều học sinh. Giúp học sinh có thể tƣ duy, ghi nhớ nội dung bài<br />
học một cách dễ dàng.<br />
- Hiện nay, trò chơi Địa lí còn rất đơn lẻ, nghèo nàn, ít đƣợc phổ biến và<br />
gặp khó khăn trong việc thiết kế, tổ chức trò chơi vì có ít tài liệu tham khảo vấn đề<br />
này.<br />
c. Mặt Mạnh- hạn chế:<br />
- Sau thời gian học tập và giảng dạy vừa qua, bản thân tôi cũng nhận thấy<br />
đội ngũ giáo viên nói chung đều rất quan tâm đến việc áp dụng phƣơng pháp dạy học<br />
mới vào từng bài dạy, luôn tiếp thu học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp thông qua<br />
các tiết dự giờ, các buổi hội giảng theo chuyên đề.<br />
GV: Trần Thị Hương<br />
<br />
4<br />
<br />
Trường Tiểu học Lý Tự Trọng<br />
<br />
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4<br />
<br />
- Nhƣng những việc làm đó vẫn chƣa đẩy lùi đƣợc một số khó khăn nêu<br />
trên và chính những khó khăn đó đã dẫn đến một thực trạng là chất lƣợng sau mỗi giờ<br />
học Địa lí còn chƣa cao, học sinh cũng chƣa thực sự yêu thích môn Địa lí, chƣa chú<br />
tâm và có những hứng thú khi học Địa lí. Tất cả những điều này nếu không sớm đƣợc<br />
khắc phục thì sẽ tạo ra những khó khăn khác cho học sinh trong quá trình học tập.<br />
Nói tóm lại, dựa trên những căn cứ lý luận và thực tiễn nêu trên, chúng<br />
tôi thấy việc tăng cƣờng tổ chức các trò chơi học tập để khắc phục tình trạng trên<br />
nhằm gây hứng thú học tập cho các em và nâng cao hiệu quả giờ học là vô cùng cần<br />
thiết<br />
d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động.<br />
Trong những năm gần đây tình hình an toàn thực phẩm, những đồ chơi nguy<br />
hiểm, biến đổi khí hậu, dịch bênh ngày càng gia tăng. Tìm hiểu những nguyên nhân<br />
trên hay đổ lỗi cho nhà trƣờng thiếu sự quan tâm, giáo dục học sinh, thiếu sân chơi<br />
lành mạnh, bổ ích, tầm thƣờng hóa bộ môn Địa lí, cái nền tảng để thực hiện các<br />
nguyên tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng còn bị xem nhẹ. Các<br />
bậc phụ huynh luôn nhắc nhở con em mình tập trung váo các môn học chính nhƣ<br />
Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, còn xem thƣờng môn phụ nhƣ môn Địa lí.<br />
Kiến thức học tập ngày càng cao học sinh chỉ biết tập trung vào học với học,<br />
học sinh có ít thời gian để vui chơi, giải trí lành mạnh, quỹ thời gian còn lại đa phần<br />
lao vào các quán intơnet để chơi game hoặc chơi những đồ chơi có hại tới sức khỏe, từ<br />
đó nhân cách của một số em bị méo mó bởi những trò chơi, đồ chơi có hại. Trong khi<br />
đó nhà trƣờng ít có hoạt động ngoại khóa hay tổ chức sân chơi lành mạnh cho học<br />
sinh, nếu có tổ chức thì phạm vi ảnh hƣởng chƣa cao, trƣớc tình hình đó việc tổ chức<br />
trò chơi học tập trong tiết học là cần thiết học mà chơi, chơi mà học.<br />
e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.<br />
Địa bàn trƣờng Tiểu học Lý Tự Trọng nằm trên thị trấn Buôn Trấp trình độ dân<br />
trí tƣơng đối cao, ngƣời dân đã có ý thức trong việc sinh đẻ có kế hoạch nên mỗi gia<br />
đình chỉ có một đến hai con. Chính vì lẽ đó mà việc quan tâm đến học tập của các em<br />
đƣợc cha mẹ các em hết sức coi trọng nên việc nâng cao chất lƣợng giáo dục phần nào<br />
cũng thuận lợi hơn, các em có đầy đủ điều kiện cho việc học. Song trong địa bàn vẫn<br />
còn nhiều gia đình học sinh kinh tế còn khó khăn, thuộc diện hộ nghèo, bố mẹ đi làm<br />
ăn xa ít quan tâm đến việc học của con em mình. Các em chƣa ý thức đƣợc tầm quan<br />
trọng của việc học, chƣa có khả năng tự học, tự rèn. Khả năng tƣ duy ở một số học<br />
sinh còn hạn chế. Do vậy, việc tiếp thu bài, tính tự giác, khả năng quản lý, tổ chức của<br />
một số em còn hạn chế.<br />
Một số giáo viên lƣời tổ chức trò chơi học tập vì sợ mất nhiều thời gian, rƣờm<br />
rà, khó quản lý học sinh. Trong khi chơi trò chơi học sinh còn làm việc riêng chƣa<br />
phát huy tính thi đua giữa cá nhân và các nhóm của các em. Chƣa nắm vững luật chơi,<br />
cách chơi, thời gian chơi dẫn đến chất lƣợng trò chơi nhiều lúc chƣa cao.<br />
GV: Trần Thị Hương<br />
<br />
5<br />
<br />
Trường Tiểu học Lý Tự Trọng<br />
<br />