Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4
lượt xem 3
download
Qua đề tài học sinh phát huy được tính tích cực trong học tập, không thụ động, không lúng túng trong tiếp thu bài học. Để từ đó các em tích cực, hăng say trong học tập, nắm tri thức các môn học một cách chủ động. Linh hoạt, sáng tạo trong việc tìm ra tri thức mới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 MỤC LỤC Trang I. PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 4 2.1. Mục tiêu: 4 2.2. Nhiệm vụ cụ thể: 5 3. Đối tượng nghiên cứu 5 4. Phạm vi nghiên cứu: 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 II. PHẦN NỘI DUNG 7 1. Cơ sở lý luận để thực hiện đề tài 7 2. Thực trạng 8 2.1. Thuận lợi, khó khăn 8 2.2 Thành công và hạn chế: 9 2.3 Mặt mạnh, mặt yếu 10 2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động 10 2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra. 11 3. Giải pháp, biện pháp 11 3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 11 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 12 Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 1
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 3.3 Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp 18 3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 18 3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 19 4. Kết quả 19 III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 1. Kết luận 20 2. Kiến nghị 20 I. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài. Một năm khởi đầu từ mùa xuân ̣ ời bắt đầu từ tuổi trẻ Môt đ Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 2
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Tuổi trẻ! Tương lai của đất nước. Tuổi trẻ sẽ làm gì? Sẽ như thế nào sau này? Tất cả phải nhờ vào sự giáo dục. Người xây nền tảng đó lại là những người có nhiệm vụ vẻ vang trong sự nghiệp “Trồng người’’. Bồi dưỡng cho thế hệ sau là một việc rất quan trọng, cần thiết. Mỗi giáo viên chúng ta cũng nhận thấy và đang thực hiện: Giáo dục những học sinh vừa có đức vừa có tài để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mục tiêu của giáo dục là phát triển toàn diện con người về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ. Học không chỉ đơn giản đạt đến mục đích để hiểu biết có trình độ cao có kiến thức sâu rộng mà quan trọng hơn là phải thực sự trở thành người. Chương trình phân môn Địa li là ph ́ ần nhập môn của môn khoa học tự nhiên gồm hai môn Lịch sử và Địa lí. Môn tự nhiên xã hội cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản ban đầu về các sự vật, hiện tượng và mối quan hệ giữa chúng trong tự nhiên, về con người và xã hội, cách vận dụng chúng trong đời sống và sản xuất Cùng với môn Tiếng Việt và Toán, môn tự nhiên xã hội là môn quan trọng nhất trong chương trình Tiểu học. Trong giai đoạn này, việc phát huy tính tích cực của học sinh trong việc dạy và học môn tự nhiên xã hội nói chung và phân môn Địa lí nói riêng là một phần quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học của bộ môn này. Góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học. Chương trình Địa li l ́ ớp 5 giúp học sinh lĩnh hội được một số tri thức ban đầu về Địa lí Việt Nam và những nội dung nêu bật được một số nét tiêu biểu của từng châu lục và đại dương. Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 3
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 Qua nhiều năm giảng dạy khối lớp 4, do đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh nên việc dạy và học môn Địa li còn khó v ́ ới giáo viên và có phần tẻ nhạt với học sinh. Vì đa số phụ huynh và học sinh đều quan niệm Địa li là môn h ́ ọc không có tính quyết định trong thi cử nên thường không thích đầu tư cho môn học. Trước giờ phần lớn các em chỉ được cung cấp các khái niệm Địa li thông qua ́ giáo viên nên giờ học Địa lí chưa thực sự thu hút các em…Giáo viên cũng chưa thực sự chọn được những phương pháp gây hứng thú mới mẻ trong cách dạy để thu hút các em. Với những trăn trở làm sao để chọn được những phương pháp nào hay, đặc trưng để dạy Địa li ́ ở tiểu học và dạy như thế nào cho có hiệu quả? Đó không chỉ là vấn đề bản thân tôi quan tâm mà hầu hết các Giáo viên Tiểu học đều quan tâm. Để làm thế nào bộ môn Địa lí không chỉ cung cấp kiến thức cơ bản cần thiết mà còn là bộ môn khoa học hấp dẫn học sinh. Vì thế tôi chọn đề tài: “ Một số phương pháp day h ̣ ọc nhằm phat huy tinh tich c ́ ́ ́ ực cho hoc sinh khi h ̣ ọc Đia li 4”. ̣ ́ 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 2.1 Mục tiêu : ̀ ̀ ̣ Qua đê tai hoc sinh phat huy đ ́ ược tinh tich c ́ ́ ực trong hoc tâp, không thu ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ừ đo cac em tich c đông, không lung tung trong tiêp thu bai hoc. Đê t ́ ́ ́ ́ ́ ́ ực, hăng say ̣ ̣ trong hoc tâp, năm tri th ́ ưc cac môn hoc môt cach chu đông. Linh hoat, sang tao ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ trong viêc tim ra tri th ưc m ́ ơi. ́ Trang bị cho các em những kiến thức cần thiết về các môn học Tự nhiên xã hội. Giúp học sinh biết tìm hiểu, phân tích, phân biệt tìm được cách học, cách trình bày đúng, chủ động với các đối tượng đã học. Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 4
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 Giáo dục học sinh ý thức, thái độ học tập đúng đắn, biết quan tâm đến môi trường và bảo vệ môi trường thiên nhiên một cách tích cực hơn. Một đề tài ít giáo viên đề cập đến, với hy vọng phần nào giúp bản thân dạy tốt hơn môn Địa li đ ́ ể Địa li không xa l ́ ạ chán nản với các em. Để góp phần nhỏ bé xây dựng một nền móng vững chắc cho đất nước từ những lớp học sinh hoàn thiện về mặt trí thức và nhân cách. Vì có biết có hiểu, có quan tâm thì các em mới yêu mến quê hương, yêu mến biển đảo đất nước, yêu những gì mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Từ đó các em sẽ tích cực tự nguyện tham gia góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trương biên đao và trân tr ̀ ̉ ̉ ọng giữ gìn những thành tựu kinh tế đất nước. Để tự hào làm rạng danh nước Việt, sánh vai với các cường quốc năm châu. 2.2 Nhiệm vụ cụ thể: Tạo môi trường học tập tích cực. Tạo môi trường thân thiện “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Tìm phương pháp giảng dạy thích hợp, có trọng tâm, nhằm thẳng vào các yêu cầu quan trọng nhất, với mức độ yêu cầu vừa sức các em để nâng dần kiến thức. Tổ chức học tổ, học nhóm trong điều kiện thời gian quy định. Phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho các em học tập, đôn đốc thực hiện kế hoạch học tập ở trường và ở nhà. Duy trì sĩ số, giảm tỉ lệ bỏ học. 3. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 4. Phạm vi nghiên cứu: Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 5
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 cho học sinh lớp 4C, trường Tiểu học Trần Quốc Toản, năm học 2014 – 2015. 5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp hình thành biểu tượng Địa li. ́ Phương pháp sử dụng bản đồ Phương pháp điều tra. Phương pháp giảng giải. Phương pháp luyện tập, thực hành Phương pháp hoạt động nhóm Phương pháp kiểm tra, đánh giá. Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 6
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở ly luân ́ ̣ Con người dù hoạt động trong lĩnh vực nào cũng cần có kiến thức về Địa li. Giáo viên là c ́ ầu nối giữa tri thức và nhân loại. Giáo viên có nhiệm vụ giúp Học sinh khám phá những kiến thức cơ bản cần thiết về trái đất. Môi trường sống của con người, về những hoạt động của loài người trên bình diện quốc tế, quốc gia. Trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, Địa li là m ́ ột trong những bộ môn quan trọng đòi hỏi mỗi người phải có kiến thức am hiểu về nó. Trong sự nghiệp giáo dục hiện nay theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học, trong những giờ lên lớp tôi luôn giữ vai trò tổ chức chỉ đạo, học sinh tích cực chủ động nắm tri thức, tạo cho học sinh sự tham gia hứng thú và trách nhiệm. Tôi luôn đảm nhận vai trò xây dựng kế hoạch, hướng dẫn hoạt động và hợp tác học sinh luôn được người dạy theo sát giúp đỡ nên tích cực tự giácthể hiện sự năng động trong hoạt động học tập. Kết quả là học sinh lớp tôi dạy đã tiếp thu được những nguồn tri thức mới, bằng sự khám phá của bản thân với sự định hướng giúp đỡ của giáo viên. Khi tự mình khám phá ra tri thức học sinh sẽ Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 7
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 cảm nhận được sự hứng thú, say mê và yêu mến môn học hơn ngàn lần những gì học sinh tiếp nhận một cách thụ động từ giáo viên. Khi tôi đến lớp giảng dạy bất cứ môn gì thì cũng cần phải có sự hỗ trợ của dụng cụ dạy học hay còn gọi là thiết bị dạy học, nhất là ở môn địa li c ́ ần phải có: bản đồ, lược đồ, tranh ảnh địa li … K ́ ết hợp các phương pháp dạy học nhằm phục vụ học sinh những tri thức vững chắc để hiểu về những cơ sở khoa học, những kỹ năng vận dụng các tri thức đó vào cuộc sống đồng thời giúp học sinh phát triển toàn diện, rèn luyện tính tích cực độc lập cho học sinh. Đặc điểm môn địa li l ́ ớp 4 là giúp các em biết được các sự vật hiện tượng và mối quan hệ địa li ́ở Việt Nam và một số nước trên thế giới. Sách giáo khoa lớp 4 được biên soạn phù hợp với tâm lý nhận thức của học sinh tiểu học và không quá tải về kiến thức. Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và giúp học sinh tự rèn tại lớp, tại nhà. Nhằm giúp các em phát huy hết năng lực của mình cũng như rèn học sinh tính tự giác học tập. 2. Thực trang ̣ 2.1 Thuận lợi kho khăn ́ 2.1.1 Thuận lợi Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh về cơ sở vật chất và các điều kiện nhà trường hiện có. Ban giám hiệu năng động nhiệt tình, luôn tư vấn cho giáo viên những phương pháp dạy học tích cực. Giáo viên ham học hỏi, nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp đỡ lẫn nhau, sẵn sàng chia sẻ những hiểu biết về chuyên môn để cùng nhau tiến bộ. Luôn được Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 8
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 sự ủng hộ giúp đỡ của đồng nghiệp, nhất là anh chị em trong khối 4,5 (nhất là khối lớp 4). Đồ dùng dạy học đã được trang bị, một số đồ dùng tự làm đạt hiệu quả cao. Các em học sinh có đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập phục vụ cho môn học. Học sinh có ý thức học tập, ý thức cầu tiến, chuyên cần. Đa số học sinh ham học hỏi, hay tìm tòi khám phá cái mới. Đa phần phụ huynh quan tâm đến việc học của con em mình. 2.1.2 Kho khăn ́ Giáo viên: Giáo viên chưa quan tâm sâu sát đến từng đối tượng học sinh, nhất là học sinh có hoàn cảnh học tập khó khăn. Sử dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp. Các hoạt động dạy học còn mang phương pháp cũ, chưa có tính chủ động sáng tạo. Giáo viên chưa chú ý đến những học sinh yếu, chưa quan tâm đều đến các đối tượng học sinh. Thư viện chưa có nhiều sách, báo để tham khảo. Thời gian chưa nhiều để nghiên cứu kỹ làm tốt đề tài nghiên cứu. Học sinh: Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 9
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 Lớp có nhiều em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, gia đình chưa có sự quan tâm đúng đắn về việc học của học sinh, một số em nhà quá xa trường. Đồ dùng dạy học tuy được trang bị nhưng chưa đầy đủ và phong phú. Khả năng đọc, hiểu chậm, tiếp thu bài chậm, không chịu khó tìm tòi phương pháp học tập. Học sinh chưa có ý thức nhận biết rõ tầm quan trọng của việc học, lười học, chưa quan tâm việc học và còn tự ti ở vùng khó khăn. Phụ huynh: Đa số phụ huynh ở đây ( Ea chai) làm nghề nông, cuộc sống còn khó khăn, bận bịu với công việc ít có thời gian quan tâm đến việc học của con cái. Một số phụ huynh còn hạn chế về trình độ văn hóa nên gặp không ít khó khăn trong việc dạy học con ở nhà. 2.2 Thành công hạn chế 2.2.1 Thành công ̀ ̀ ̃ ược khao nghiêm Đê tai đa đ ̉ ̣ ở cac đôi t ́ ́ ượng học sinh trong trương, đa ̀ ̃ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ mang lai môt sô kêt qua kha quan khi hoc sinh tiêp thu môn Đia li 4, không con ́ ̀ thụ động và lúng túng khi sử dụng bản đồ, đọc bảng số liệu thống kê…. 2.2.2 Hạn chế ̣ ̀ ̀ ược thực nghiêm trong pham vi nho, ch Tuy vây, đê tai đ ̣ ̣ ̉ ưa được thực ̣ ̣ ̉ ́ ́ ượng ở cac vung khac nhau nên se co môt sô han chê nghiêm rông rai trên cac đôi t ́ ̀ ́ ̃ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ nhât đinh. 2.3 Mặt mạnh mặt yếu 2.3.1 Mặt mạnh Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 10
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 ̀ ̀ ́ ̉ ược thực hiên rông rai trên tât ca hoc sinh tiêu hoc thuôc đôi Đê tai co thê đ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ tượng lơp 4; hoc sinh dê tiêp thu, dê năm đ ́ ̣ ̃ ́ ̃ ́ ược nôi dung bai hoc ngay qua cac hoat ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ đông tr ực quan cu thê… ̣ ̉ 2.3.2 Mặt yếu ̃ ̃ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ ơ sở Tuy nhiên cung se bât câp nêu day tai cac vung kho khăn, thiêu vê c ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ờ hoc se không cao. vât chât, đô dung day hoc… thi hiêu qua gi ́ ̀ ̀ ̣ ̃ 2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động… Nguyên nhân khách quan: Phim ảnh, sách về Địa li c ́ ủa ta chưa phong phú, sức hấp dẫn chưa cao. Những chương trình trên ti vi, báo đài giáo dục về phân môn Địa li ch ́ ưa nhiều, viêc năm Đia li t ̣ ́ ̣ ́ ự nhiên trong cac tinh thanh, cac khu ́ ̉ ̀ ́ vực… chưa được câp nhât th ̣ ̣ ương xuyên trong phu huynh do viêc chia tách m ̀ ̣ ̣ ột số tỉnh. Nguyên nhân chủ quan: Trang thiết bị phục vụ cho môn học còn thiêu, ́ giáo viên chưa đi sâu nghiên cứu tài liệu giảng dạy, chưa nhiệt tình trong các giờ dạy Địa li. Các hình th ́ ức dạy học còn đơn điệu khô cứng. Bản thân giáo viên có phần xem nhẹ phân môn này so với Toán và Tiếng Việt, chính vì thế khi tham gia các đợt hội giảng giáo viên rất dè dặt khi lựa chọn phân môn Địa li. ́ Qua một số năm giảng dạy ở khối lớp 4, qua trao đổi cùng đồng nghiệp và thăm dò ý kiến của học sinh tôi nhận thấy: Học sinh hiểu biết còn mơ hồ về các điều kiện tự nhiên và vị trí Địa li c ́ ủa các địa danh huyện, tỉnh (thanh), cac n ̀ ́ ươc, ́ cac khu v ́ ực trong nươc va trên thê gi ́ ̀ ́ ới, không hứng thú trong giờ hoc Đ ̣ ịa li.́… 2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đ ̣ ề tài đã đặt ra. Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 11
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 Học sinh đến với môn Đia li là h ̣ ́ ọc sinh hình thành kỹ năng quan sát sự vật, hiện tượng, thu thập tìm kiếm tư liệu Địa li t ́ ừ sách giáo khoa, từ cuộc sống gần gũi với học sinh… Học sinh biết đặt câu hỏi trong quá trình học tập, đặt câu hỏi với bạn bè, nhóm, với thầy cô và biết thông tin để giải đáp. Biết nhận đúng các sự vật hiện tượng Địa li. H ́ ọc sinh biết trình bày kết quả học tập qua nhiều hình thức: lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, bảng thống kê… Để từ những giờ học trên lớp, các em biết đem về vận dụng vào cuộc sống thực tế, từ đó các em hình thành thái độ ham học hỏi, tìm hiểu để biết về quê hương đất nước, môi trường xung quanh. Để thêm yêu thiên nhiên, yêu biên đao, yêu con ng ̉ ̉ ười, yêu đất nước và khát khao được học để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. Trở nên năng động sáng tạo, đem hết sức mình để góp phần xây dựng một đất nước Việt Nam văn minh, giàu mạnh hơn. Tuy nhiên, vơi điêu kiên cua hoc sinh ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ở môi trương nông thôn điêu kiên ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̃ ̉ thông tin đai chung han hep, môt sô vung kho khăn se anh h ́ ́ ưởng không nho đên ̉ ́ ̣ ử dung tr viêc s ̣ ực quan, viêc chiêm linh tri th ̣ ́ ̃ ưc cua cac em trong môn hoc. ́ ̉ ́ ̣ 3. Giai phap, biên phap ̉ ́ ̣ ́: 3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Địa li thì vi ́ ệc lựa chọn phương pháp dạy học và hướng dẫn học sinh cách học là rất quan trọng. Giáo viên phải lựa chọn phương pháp cho phù hợp với từng loại bài, từng đối tượng học sinh. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh sẽ tự khám phá ra kiến thức. Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 12
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 Dạy môn Địa li c ́ ần sử dụng các phương pháp đặc trưng của nhiều môn học khác nhau. Do tính tích hợp của nội dung. Đề cao vai trò chủ thể của người học, tăng cường tính tự giác tích cực và sáng tạo của hoạt động học tập. 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp Ở bậc tiểu học do đặc điểm tâm lý của lứa tuổi học sinh nên yêu cầu về mặt tri thức của dạy học Địa li ch ́ ủ yếu chỉ dừng lại ở việc cung cấp các biểu tượng Địa li. B ́ ước đầu hình thành môt s ̣ ố khái niệm, xây dựng một số mối quan hệ Địa li đ ́ ơn giản. Để giúp học sinh học tốt một Địa li, Tôi luôn tâm ni ́ ệm: Giáo viên phải hình thành biểu tượng Địa li và rèn luy ́ ện cho học sinh một số kỹ năng Địa lí như: sử dụng bản đồ, phân tích bảng số liệu và biểu đồ…Do đó việc hình thành biểu tượng Địa li và rèn luy ́ ện kỹ năng sử dụng bản đồ là hai nhiệm vụ quan trọng của phần Địa li ́ở bậc tiểu học. Theo tôi nghĩ có sử dụng tốt hai phương pháp này thì người giáo viên mới dạy tốt môn Địa li đ ́ ược. 1. Phương pháp hình thành biểu tượng Địa lí: Một số biểu tượng Địa lí được dạy ở Tiểu học: núi, đồi, rừng rậm nhiệt đới, đồng bằng, sông hồ, thác … Với phương pháp hình thành biểu tượng Địa li t ́ ốt nhất là cho các em quan sát các sự vật hiện tượng có thể trực tiếp quan sát được trên thực địa như: núi, rừng, lễ hội …ở thị trấn, hoặc quan sát qua tranh ảnh, băng hình. Trước khi cho học sinh quan sát tôi xác định cho học sinh quan sát theo các bước cụ thể : * Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát: Tùy theo nội dung học tập, tôi sẽ lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện của trường. Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 13
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 * Bước 2: Xác định mục đích quan sát: Với mỗi đối tượng địa lý, tôi xác định mục đích của việc quan sát (Ví dụ: Khi hình thành biểu tượng về một con sông, nếu đối tượng quan sát là tranh ảnh, thì đặc điểm “động” của nó như hiện tượng nước chảy không nên là đối tượng quan sát của học sinh. Tuy nhiên hoc sinh có thể quan sát được nó, nếu các em được tiếp xúc với một con sông thực hoặc xem nó trong băng hình). * Bước 3: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập. Hệ thống này được xây dựng dựa trên mục đích quan sát và trình độ hiểu biết của học sinh nhằm: + Hướng cho học sinh chú ý đến đối tượng quan sát. + Điều khiển tri giác và hướng dẫn tư duy của học sinh theo hướng quan sát cần thiết. + Giúp học sinh tổng kết và khái quát những điều đã quan sát, liên hệ với các đối tượng cùng loại mà các em đã nhìn thấy, rồi rút ra những kết luận khách quan, khoa học. * Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả. Tôi sẽ cùng các em trao đổi, thảo luận, xác nhận và hoàn thiện kết quả nhằm giúp các em có biểu tượng đúng về đối tượng. 2. Phương pháp sử dụng bản đồ: Đồ dùng dạy học không thể thiếu trong giảng dạy môn Địa lí là bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, báng số liệu … Vì bản đồ địa lí là hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc một bộ phận của bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng dựa vào các phương pháp toán học, phương pháp biểu hiện bằng kí hiệu để thể hiện các thông tin về Địa lí. Do đó, giáo viên sử dụng bản đồ, lược đồ cần chính xác và hiệu quả để khai thác kiến thức mới. Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 14
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 Quan niệm của tôi là sử dụng bản đồ để học sinh khai thác, tìm tòi kiến thức. Nên cho từng nhóm học sinh quan sát bản đồ thay vì cho cả lớp chỉ quan sát một bản đồ. Với cách cho từng nhóm sử dụng bản đồ giáo viên phải tổ chức các hoạt động học tập để học sinh được tự tìm ra kiến thức mới trên cơ sở kết hợp giữa kiến thức với kỹ năng Địa li mà h ́ ọc sinh đã có. Chính vì vậy kiến thức các em thu được bền vững hơn, đồng thời trong quá trình tìm tòi kiến thức, kỹ năng Địa li c ́ ủa học sinh cũng được rèn luyện và củng cố. Sử dụng bản đồ, tôi cần hướng dẫn học sinh nắm được kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ theo các bước: * Bước 1: Nắm mục đích làm việc với bản đồ. Tức là đọc tên bản đồ, để biết nội dung sử dụng cung cấp kiến thức gì cho bài học. Bước này không khó, giáo viên cần lưu ý khi tự vẽ thêm bản đồ thì phải có tên bản đồ ( có thể viết trên hoặc viết ở dưới ) * Bước 2: Xem bảng chú giải để có biểu tượng địa lí cần tìm trên bản đồ. Đọc bảng chú giải, kí hiệu nào cho biết thông tin gì. Ví dụ : đường đứt khúc chỉ ranh giới giữa các tỉnh, cây dù chỉ bãi biển, chấm tròn chỉ thành phố, ….. * Bước 3: Tìm vị trí địa lí của đối tượng trên bản đồ dựa vào ký hiệu. Đây chính là bước kĩ năng chỉ bản đồ. Ở bước này giáo viên cũng như học sinh thường chỉ không chính xác do không thường xuyên chỉ bản đồ nên dễ lúng túng. Chỉ bản đồ có các cách chỉ sau : + chỉ điểm ( thành phố, khoáng sản, … ) + chỉ đường ( sông, dãy núi, … ) + chỉ vùng ( chỉ vị trí giới hạn của tỉnh, thành phố, …) Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 15
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 * Một số thao tác khi chỉ các biểu tượng địa lí : Chỉ về một địa danh, một thành phố, một tỉnh… Nếu là bản đồ hành chính thì sẽ có ranh giới giữa các nước, các thành phố, tỉnh. GV chỉ theo đường ranh giới, bắt đầu ở điểm nào thì kết thúc ở điểm đó của một châu lục, một nước, một thành phố, một tỉnh muốn chỉ. Nếu là bản đồ tự nhiên thì thường một thành phố được kí hiệu bằng dấu chấm tròn, GV chỉ ngay vào chấm tròn là thành phố, hoặc chỉ các phương tiện đi lại của các vùng miền ( Xem chú giải trên bản đồ, lược đồ) Chỉ về biển, sông ngòi, Đại dương khi chỉ kéo rộng trong giới hạn của nó không lấn vào đất liền. Biển, sông, dãy núi chỉ theo hướng từ thượng lưu đổ xuống hạ lưu, từ nơi cao ( độ cao của địa hình ) xuống nơi thấp. * Bước 4: Quan sát đối tượng trên bản đồ, nhận xét và nêu đặc điểm đơn giản của đối tượng ( Khai thác một phần kiến thức mới). Ví dụ : Khi chỉ vị trí của nước Việt Nam, nhận xét vị trí nước ta kéo dài từ Bắc xuống Nam, nằm phía cực Nam. Bài Đồng bằng Nam Bộ, quan sát và chỉ lược đồ xong, học sinh có thể nhận xét ngay là hệ thống sông ngòi nhiều, chằng chịt. Bài Địa hình nước ta, dựa vào màu sắc học sinh nhận xét được ngay đồi núi nhiều hơn đồng bằng. Bài Người dân ở đồng bằng Nam Bộ, quan sát, nhận xét trang phục của người dân ở dồng bằng Nam Bộ… Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 16
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 * Bước 5: Xác lập mối liên hệ địa lí đơn giản giữa các yếu tố va các ̀ thành phần như địa hình và khí hậu: địa hình, khí hậu, sông ngòi, thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người… Ví dụ: Khi học sinh chỉ được vị trí nước ta, phía Đông giáp biển Đông, đường bờ biển kéo dài như thế thì sẽ thuận lợi để phát triển ngành nào? (đánh bắt thủy hải sản ). Đó chính là mối quan hệ giữa vị trí địa lí và hoạt động sản xuất. * Một số lưu ý : Tư thế khi thao tác là mặt quay xuống phía học sinh, có thể đứng bên trái hay bên phải tùy thuộc giáo viên thuận tay nào. Sử dụng dụng cụ chỉ bản đồ, không dùng tay thao tác. Giới thiệu biểu tượng muốn chỉ rồi thao tác, hoặc thao tác trước rồi giới thiệu biểu tượng, tránh vừa thao tác vừa giới thiệu rất dễ sai. Bản đồ, lược đồ khi treo trên bảng cần đủ lớn để tất cả học sinh có thể quan sát được( trường hợp nhỏ phát về nhóm cho các em tự quan sát ). Giáo viên và học sinh nên thường xuyên thao tác trên bản đồ để giúp học sinh nhuần nhuyễn khi lên học lớp trên. Để giúp học sinh khai thác được kiến thức từ bản đồ. Tôi phải trang bị cho các em một số kiến thức, kỹ năng tối thiểu cần thiết để biết cách làm việc với bản đồ như: xác định phương hướng trên bản đồ, nắm được ký hiệu trong bảng chú giải, có biểu tượng về những sự vật và đối tượng Địa lí trên bản đồ, nghĩa là đọc và hiểu được ký hiệu trên bản đồ. Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 17
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 3. Ngoài hai phương pháp chính: Tùy dạng bài mà tôi kết hợp thêm một số phương pháp để giúp giờ học thật sinh động, thật bổ ích hấp dẫn đối với các em. Giáo viên cần huy động tối đa kinh nghiệm và vốn kiến thức có sẵn vào việc dẫn dắt các em tự phát triển tri thức mới của bài học. Thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập giao cho học sinh thực hiện với sự hướng dẫn cần thi ết. T ổ chức các hoạt động như trò chơi học tập, sắm vai …Nhằm qua đó giúp học sinh lĩnh hội kiến thức. Đó là ta đã dạy học đề cao vai trò chủ thể nhận thức của học sinh.Ngoài ra tôi vẫn thường xuyên dạy tự học cho học sinh. Đó là rèn cho các em khả năng tự học ngay trong quá trình học tập ở trên ghế nhà trường.Vì vậy quá trình dạy học bao gồm cả dạy tự học, vì trong nhà trường học sinh không thể học hết khối lượng tri thức nhân loại ngày càng tăng nhanh trong mọi lĩnh vực. Việc học cần phải diễn ra ra suốt đời của học sinh. Đề cao vai trò chủ thể của học sinh trong học tập chính là điều kiện quan trọng cho việc dạy tự học. Bởi vì học là “sự biến đổi bản thân mình trở nên có giá trị, bằng nỗ lực của chính mình để chiếm lĩnh những giá trị mới lấy từ bên ngoài” Môn Địa li l ́ ớp 4 có nhiều dạng bài khác nhau, để giúp học sinh học tốt giáo viên nên : 4. Hướng dẫn học sinh cách học theo từng loại bài: Phần Địa lí lớp 4 bao gồm hai mảng lớn: Địa li đ ́ ất nước va Đ ̀ ịa li th ́ ế giới Mảng Địa li đ ́ ất nước: Đề cập tới các vấn đề: Đặc điểm tự nhiên Đặc điểm dân cư Đặc điểm kinh tế Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 18
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 Đây là sự khái quát hoá các kiến thức Địa li mà h ́ ọc sinh đã học ở lớp dưới, nâng lên thành đặc điểm về tình hình và sự phân bố của các yếu tố địa lý trên lãnh thổ Việt Nam. Vì vậy quá trình dạy học, giáo viên nên vận dụng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh liên hệ, tập hợp các kiến thức đã có vào vào một hệ thống kiến thức địa lý với cấu trúc chặt chẽ và qua đó nâng tầm hiểu biết các hiện tượng sự vật Địa li đ ́ ơn lẻ, cụ thể lên trình độ hiểu biết trừu tượng , khái quát về đặc điểm Địa li Vi ́ ệt Nam. Mảng Đia li th ̣ ́ ế giới: Đề cập đến những đặc điểm chung nhất về tự nhiên dân cư, kinh tế của các châu lục và sơ lược một vài đặc điểm của một số quốc gia thuộc châu lục đó. Đề cập tới Địa li là đ ́ ề cập tới không gian rộng lớn các kiến thức mới mẻ và xa lạ với học sinh. Vì vậy giáo viên phải hình thành chohọc sinh biểu tượng về Địa li và th ́ ường xuyên sử dụng bản đồ. Giúp học sinh xác định được các vị trí các sự vật, hiện tượng, sử dụng tranh ảnh cũng như lời miêu tả của giáo viên để học sinh hình dung ra sự vật đó biểu hiện như thế nào? Tuy nội dung khác nhau nhưng nhìn chung các bài Địa li đ ́ ược trình bày theo một số dạng nhất định. Tùy dạng bài mà áp dụng những phương pháp cho phù hợp. * Dạng bài thông báo kiến thức bằng kênh chữ kết hợp kênh hình: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét rút ra bài học. * Dạng bài thực hành: Ở những bài này, kênh hình, biểu đồ, bảng chứa đựng thông tin cần thiết, học sinh phải biết sử dụng chúng, phân tích, nhận xét và rút ra kiến thức bài học. Khi dạy bài này giáo viên vừa hình thành cho học sinh Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 19
- Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 kỹ năng học tập Địa li và bi ́ ết vận dụng để phát hiện và lĩnh hội kiến thức của bài. Học sinh cần tự lực làm việc dưới sự chỉ đạo của giáo viên. * Dạng bài kết hợp của hai dạng bài trên: Kênh chữ và kênh hình cùng cung cấp thông tin Nhưng ở tất cả mọi dạng bài thì phương pháp sử dụng bản đồ và hình thành biểu tượng Địa li v ́ ẫn là quan trọng trong giờ học môn Địa li l ́ ớp 4. Nhưng quan trọng hơn hết thiết nghĩ đó là sự nhiệt tình, tâm huyết của người giáo viên để làm sao giờ học trở nên sôi động, tích cực, say mê đối với học sinh. Để các em thực sự yêu mến và mong đợi giờ học. 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp Trương năm trên đia ban t ̀ ̀ ̣ ̀ ương đôi thuân l ́ ̣ ợi, lai đ ̣ ược công nhân tr ̣ ường ̉ chuân Quôc gia m ́ ưc đô I, và ti ́ ̣ ến đến chuẩn Quốc gia mức độ II nên co điêu kiên ́ ̀ ̣ ̣ ợi cho công tac th thuân l ́ ực hiên cac giai phap, biên phap cua đê tai đ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ặt ra. 3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Như vậy trong thực tiễn dạy học Đia li, ph ̣ ́ ương pháp hình thành biểu tượng Đia li và ph ̣ ́ ương pháp sử dụng bản đồ là hai phương pháp quan trọng. Nếu sử dụng đúng và linh hoạt sẽ đem lại hiệu quả cao. Đồng thời kết hợp chặt chẽ các phương pháp khác, giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu, tiếp thu nhanh bài học. Đồ dùng trực quan sử dụng tốt sẽ huy động được sự chú ý theo dõi bài của học sinh. Việc sử dụng đồ dùng trực quan có chức năng quan trọng góp phần tích cực vào việc tạo biểu tượng Địa li cho h ́ ọc sinh. Học sinh sẽ hứng thú say mê học tập. Vì thế phương pháp sử dụng bản đồ và hình thành biểu tượng Đia li là r ̣ ́ ất cần thiết và là yêu cầu cấp thiết trong quá trình dạy học Người thực hiện: Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm nâng cao công tác chủ nhiệm học sinh lớp 5
14 p | 2592 | 686
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn học vần cho học sinh lớp 1 trường tiểu học Mỹ Phước D
50 p | 2695 | 408
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt môn tập làm văn
10 p | 2122 | 376
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn kĩ năng học tốt môn tập làm văn ở lớp 5
11 p | 1174 | 281
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đầu cấp
28 p | 777 | 213
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm trong dạy học môn Toán lớp 3 - Bùi Thị Giao Thủy
20 p | 658 | 121
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 đọc đúng, đọc diễn cảm
24 p | 571 | 119
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy và học môn Tiếng Việt lớp 2 phân môn kể chuyện
20 p | 589 | 112
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 2 trong phân môn Tiếng Việt
11 p | 595 | 100
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học
9 p | 436 | 80
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối 1 nâng cao chất lượng dạy môn Tiếng Việt
15 p | 612 | 74
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giải bài toán BĐT
25 p | 309 | 70
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khai thác triệt để mô hình để giảng dạy môn Sinh học lớp 7
17 p | 384 | 69
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn kỹ năng học tốt môn tập làm văn ở lớp 5
13 p | 360 | 66
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp giải phương trình mũ – phương trình Logarit
29 p | 352 | 42
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số sai lầm thường gặp của học sinh khi giải phương trình lượng giác cơ bản
13 p | 297 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản vị thành niên thông qua tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu - Môn Ngữ Văn - Lớp 12 chương trình chuẩn
51 p | 273 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao công tác nữ công trong trường Tiểu học
17 p | 20 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn