0
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT THÀNH PH ĐIN BIÊN PH
SÁNG KIN KINH NGHIM
MT S BIN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CC T GIÁC CA HC
SINH TRONG TP LUYN MÔN BÓNG R
LĨNH VỰC: GIÁO DC TH CHT
H và tên tác giả: Lò Văn Tâm
Đơn vị công tác: Trường THPT Thành ph Đin Biên Ph
Đin Biên Phủ, tháng 4 năm 2024
1
NỘI DUNG GIẢI PHÁP
A. Mục đích, sự cần thiết
1. Sự cần thiết
Thdc th thao trong trường học là ni dung quan trng và cn thiết, nó là mt trong 5
mt giáo dc toàn diện . Luyện tập thể dục ththao để ng ng th lực, ng cao sức
khoẻ cho mi ni, qua đó giáo dục cho học sinh có các phẩm chất ý c, ng ng cảm,
tính trung thc. Học sinh được tham gia vào c hoạt động giao lưu t đó ng cao được s
t tin, trực tiếp giữa hai đội, trong thời gian 4 hiệp, mỗi hiệp 10 pt được tchc thi đấu tn
sân ch thước 28x15m. Mục đích của mỗi đội là m ng o rổ đối phương ngăn
cn kng cho đối phương m bóng o r ca mình theo quy đnh của luật thi đấu. ng r
xuất hiện đầu tiên tại M sau pt triển sang Nhật, Trung Quc.. tập luyện và thi đu bóng rổ
có c dụng thúc đẩy sự phát triển toàn diện c tố chất vận động cho nời tập như: sức
nhanh, sức mạnh, sc bền, mềm dẻo ko léo. Ngoài ra còn pt triển tính dũng cm, tính
đoàn kết, tính k luật quyết đoán trongc nh huống thi đấu và khnăng duy chiến thuật.
Tại tỉnh Điên Biên môn bóng rổ một môn thể thao mới được phát triển
chính thức đưa môn học bóng rổ vào phần tự chọn theo chương trình giáo dục phổ
thông 2018 .Trường trung hc phthông Thành Phố đã chọn môn bóng rổ giảng dạy
cho khối 10. ớc đầu đã tổ chức thi đấu thành công giải HKvòng trường
HKPĐ toàn tỉnh lần thXXI 2024 thu hút nhiều trường tham gia (như trường: THPT
chuyên Quý Đôn, THPT nội trú Tỉnh, THPT Huyện Điện Biên Phủ, THPT Phan
Đình Giót, THPT Thanh Chăn, THPT TP Điện Biên Phủ, THPT Thanh Nưa , THPT nội
trú Huyện Điện Biên, THPT Mường Ẳng, THPT Trần Can, THPT Mường Luân). Đây
là một môn thể thao n mới, vì thế ban đầu học sinh đón nhận môn học y còn e ngi.
Vấn đề đặt ra cần giải pháp như thế nào để duy trì phát triển tập luyện môn bóng
rổ trong trường học đạt kết quả cao đảm bảo tính thường xuyên liên tục của phong
trào tập luyện bóng rổ. vậy tôi xin mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp phát
huy tính tích cực tự giác của học sinh trong tập luyện môn Bóng rổ
Trong quá trình viết có th còn do hn chế v kinh nghiệm, do đó không thể tránh
khi thiếu sót nhất định. vy tôi mong đưc s đóng góp ý kiến của các đồng nghip
để bn sáng kiến mang li hiu qu nhiều hơn.
2. Mc đích của đ ti.
2
Muốn cho học sinh tham gia tích cực chủ động vào các hoạt động TDTT, trong
giờ học chính khoá cũng như ngoại khoá i chung và môn bóng r nói riêng hoặc tự
tập luyện để nâng cao sức khoẻ, người giáo viên phải xây dựng cho các em nh tích
cực, tự giác trong tập luyện TDTT. Từ đó các em mới tích cực say chủ động đạt
hiệu quả tốt trong tập luyện môn ng r cũng như trong tp luyện TDTT. Đó do
để tôi chọn sáng kiến này.
3. Nhim v của đ ti.
Nghiên cu c s lý lun giáo dc tính t giác tích cc.
Xây dng h thng các bin pháp phát huy tính tích cc t giác ca hc sinh
trong tp luyn môn bóng r trong chương trình th dc trung hc ph thông.
Bước đầu đánh giá hiu qu bin pháp phát huy tính tích cc t giác ca hc sinh
trong tp luyn môn bóng r.
B. Phm vi trin khai thc hin
1. Phạm vi triển khai: Tập trung vào các giải pháp nhằm nâng cao một số biện pháp
phát huy tính tích cực tự giác trong tập luyện môn bóng rổ
2. Đối tượng nghiên cứu .
Đối tượng nghiên cứu học sinh khi 10: 10A6, 10A7, 10A8 10A9, 10A10,
10A11. Trường THPT TP Điện Biên Phủ tỉnh Đin Biên.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích tng hp các tài liu.
Phương pháp phng vn, điều tra.
Phương pháp thc nghim sư phm.
Phương pháp toán hc thng kê.
ng dẫn trao đổi đề tài này trong nhóm Giáo dc th cht trưng THPT TP
Đin Biên Ph năm hc 2023 2024.
C. Ni dung
I. Tình trng giải pháp đã biết
Nghiên cu thc trng hc sinh khi 10 v s yêu thích môn bóng r so vi các môn
th thao khác và kh năng ch cc t giác trong tp luyn môn bóng r. Môn bóng rổ
một môn thể thao chưa được phát triển mạnh những năm trước mới chỉ đưa môn học
bóng rổ o phần tự chọn trong các trường trung học phổ thông. Đây một môn thể
thao còn mới thế ban đầu học sinh đón nhận môn học y còn nhiu e ngi do lut
3
Hiểu được đặc đim tâm sinh ca các em học sinh đang la tuổi trưởng
thành thưng hay hiếu động. Vy giáo viên cn quán trit hc sinh thc hin nghiêm c
ni qui trong gi hc. Chia lp hc thành tng nhóm, đội thưng xuyên cho các nhóm
này thi đua với nhau để kích thích trong mi hc sinh luôn luôn s phấn đu trong hc
tập hơn to hng thú tp luyn.
Giáo viên thường xuyên tuyên dương khích l nhng nhân t giác tích cc
tham gia tp luyn ghi nhn nhng thành qu ca các nhân. Đồng thời cũng thẳng
thn nêu và phân tích nhng khuyết điểm còn yếu kém, khó khăn chưa khắc phục đưc.
Để làm đưc những điều như trên giáo viên dạy môn th dục như tôi cần phi
tìm hiểu thực trng ca hc sinh mình t đó đưa ra nhng bin pháp tt nht, php
nht nhm giúp cho các lp tp luyn hiu qu nht.
Vào đầu năm học tôi đã tiến hành kiểm tra sở vật chất sân bãi của nhà trường
điều tra v s thích ca các em hc sinh toàn khi 10 vi các môn th thao t chn trong
trưng ph thông đồng thi tìm hiu xem các em đã hiu biết gì vi môn bóng r, có
thích môn hc và tp luyn bóng r hay không. Kết qu thng kê t các phiếu điều tra thì
hu hết các em còn hiu rt hn chế v môn bóng r và ch có 30% tr li thích môn này.
chơi khó, chưa hiểu biết v kĩ thuật, sở vt cht còn hn chế đồng thi giáo viên
GDTC chưa chuyên môn sâu v bóng r, học sinh chưa nhận thức được nhng li ích
mà môn th thao này đem lại.
thuật thành tích thi đấu tại HKPĐ của trường THPT trưng THPT Thành
Ph Đin Biên Ph lần đầu tham gia HKcp tnh o m trước còn chưa cao, sở
dĩ như vậy là do một số nguyên nhân sau đây.
- Thi đu môn bóng rổ đây nội dung cần sphối hơp tinh thần đồng đội cao.
- Học sinh khi được tuyển chọn vào đội tuyển thể lưc yếu ý thức chưa cao cho
nên rất khó khăn trong công tác huấn luyện
- Kinh nghim Hun luyn ni dung y còn rt hn chế. Đa số kinh nghiệm đ
hun luyn t nhng kiến thc ging dy trường, tham kho trong sách nên hiu qu
tp luyn cũng như thi đấu chưa cao
II. Ni dung ca gii pháp
1. Mc đích
4
Bng s liu thông kê v s thích ca hc sinh khi 10 trưng THPT TP Đin Biên
Ph ( 10A6,10A7,10A8, 10A9, 10A10,10A11) năm hc 2023- 2024 vi các n th thao
t chn:
Môn
Bóng chuyn
Bóng r
Cầu lông
Bóng đá
Tng
T l (%)
25%
30%
35%
10%
100%
Vì vy, vấn đề đặt ra cần có giải pháp như thế nào để duy trì phát triển tập luyện
môn bóng rổ trong trường học đạt kết quả cao đảm bảo tính thường xuyên liên tục
của phong trào tập luyện bóng rổ. ới đây là mt s gii pháp tôi đã tiến hành.
2. Giải pháp:
2.1. Sơ qua các hình thức dạy kỹ thuật động tác:
Trong dạy học kthuật động tác thường dạng tổ chức dạy học chủ yếu đó
dạy học thực hành trên sân tập.
Dạy học thực hành kỹ thuật còn chia ra nhiều yếu tố, bộ phận với mục tiêu chủ
yếu hình thành rèn luyện knăng động tác . rất nhiều cách phân chia quá trình
dạy học thực hành kthuật thành các yếu tố bộ phận, vậy nhiều cách phân chia
thực hành kỹ thuật trong đó việc phân chia theo nội dung công việc luyện tập của học
sinh là trung tâm hơn cả và cũng là thích hợp với bài dạy:
- Dạy hc kỹ thuật theo ch đ( hệ thống động tác)
- Dạy hc kỹ thuât động tác theo các bưc
2.2. Cấu trúc của giảng dạy kỹ thuật động tác
Vậy có nhiều kiểu dạy học thực hành kthuật động tác , nhưng thể nói một
cách khái quát thể coi bài dạy đơn vị bản của quá trình dạy học bao gồm một
đoạn hoàn chỉnh , diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định, tại địa điểm xác định, với
số lượng học sinh có một trình độ xác định. Vậy kỹ thuật động tác có một số đặc trưng :
- Động tác dạy mang tính chỉnh thể trọn vẹn.
- Nội dung dạy học phải thống nhất về mục tiêu, thời lượng, điều kiện dạy học.
- Môn dạy phải thể hiện tính qui luật về mối liên hệ giữa:
Mục đích - Nội dung - Phương pháp - Phương tiện; Thống nhất giữa hoạt động
của giáo viên và học sinh, giữa cá thể học sinh với hoạt động chung của nhóm, lớp.
Vậy để xây dựng cấu trúc của giảng dạy kỹ thuật động tác phải chú ý đến:
+ Phân chia động tác, kĩ thuật dạy thành các khâu một cách hợp lý