intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực của học sinh qua rèn luyện giải bài tập Vật lý

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

136
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm "Phát huy tính tích cực của học sinh qua rèn luyện giải bài tập Vật lý" nhằm phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh để nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề cấp thiết đối với mọi giáo viên và các nhà quản lý giáo dục, nó đã và đang trở thành một xu hướng ở các trường phổ thông hiện nay. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực của học sinh qua rèn luyện giải bài tập Vật lý

Sở GD&ĐT Đồng Nai<br /> Trƣờng THPT Bình Sơn<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br /> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br /> <br /> SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC<br /> <br /> I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN :<br /> 1. Họ và tên : NGUYỄN MẠNH THẮNG<br /> 2. Ngày tháng năm sinh : 02-10-1981<br /> 3. Nam, nữ : Nam<br /> 4. Địa chỉ : 550 Tổ 9, Ấp Miễu, Phước Tân, Long Thành, Đồng Nai.<br /> 5. Điện thoại :<br /> <br /> Cơ quan : 0613533100<br /> ĐTDĐ : 0907640092<br /> <br /> 6. E-mail :<br /> <br /> MANHTHANG02101981@YAHOO.COM<br /> <br /> 7. Chức vụ :<br /> <br /> Giáo viên giảng dạy<br /> <br /> 8. Đơn vị công tác : Trường THPT Bình Sơn<br /> II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO :<br /> - Học vị : Đại học<br /> - Năm nhận bằng : 2005<br /> - Chuyên ngành đào tạo : Vật Lí<br /> III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC :<br /> - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy môn Vật Lí<br /> - Số năm có kinh nghiệm : 06<br /> - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:<br />  HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP TÍCH CỰC TRONG GIẢI TOÁN<br /> VẬT LÍ VÀ PHÂN LOẠI BÀI TOÁN VẬT LÍ<br />  SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA<br /> HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ<br /> <br /> 1<br /> <br /> Phần một : THUYẾT MINH SKKN<br /> <br /> PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA RÈN<br /> LUYỆN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ<br /> <br /> Người thực hiện : NGUYỄN MẠNH THẮNG<br /> Lĩnh vực nghiên cứu :<br /> Quản lý giáo dục<br /> Phương pháp dạy học bộ môn<br /> Phương pháp giáo dục<br /> Lĩnh vực khác<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> X<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA RÈN<br /> LUYỆN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ<br /> I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :<br /> Việc nghiên cứu các phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực hoạt<br /> động nhận thức của học sinh (HS) để nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề cấp<br /> thiết đối với mọi giáo viên và các nhà quản lý giáo dục. Nó đã và đang trở thành<br /> một xu hướng ở các trường phổ thông hiện nay.<br /> Trong dạy học vật lý, bài tập vật lý (BTVL) rất quan trọng, có tác dụng phát<br /> triển tính tích cực của HS, đồng thời cũng là biện pháp giúp HS nắm vững kiến<br /> thức, kỹ năng, kỹ xảo.<br /> Hiện nay, cấp THPT đã hoàn thành việc thay sách giáo khoa, sách giáo khoa<br /> mới có nội dung bài tập và cách thức kiểm tra, đánh giá HS có nhiều thay đổi. Vì<br /> thế GV gặp không ít khó khăn trong việc lựa chọn nội dung bài tập, cách thức tổ<br /> chức giải bài tập cho HS. Đặc biệt đối với GV trẻ hoặc GV công tác ở những vùng<br /> sâu, vùng xa việc chọn được hệ thống các bài tập phù hợp với HS, phát huy được<br /> tính tích cực của HS và đáp ứng được yêu cầu của dạy học là vấn đề hết sức quan<br /> trọng.<br /> Là GV giảng dạy bộ môn vật lý ở trường trung học phổ thông (THPT), chúng<br /> tôi mong muốn tìm ra những biện pháp nhằm khắc phục phần nào những khó khăn<br /> và hạn chế của việc dạy - học BTVL ở trường THPT.<br /> Vì những lý do trên tôi xác định đề tài nghiên cứu: PHÁT HUY TÍNH<br /> TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA RÈN LUYỆN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ<br /> II. THỰC TRẠNG TRUỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ<br /> TÀI :<br /> Đa số HS được phỏng vấn (khoảng 70%) cho biết: Môn Vật lí là môn học<br /> trừu tượng, khó hiểu, phải học là do bắt buộc nên không hứng thú. Trong giờ bài<br /> tập, do hạn chế về thời gian nên GV chỉ yêu cầu một vài em lên bảng làm bài tập,<br /> số còn lại theo dõi quá trình làm bài tập cùa các HS trên.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Việc HS không hiểu bản chất của vấn đề, tiếp thu kiến thức một cách máy<br /> móc và thụ động làm cho sau khi học xong các em không hề có mối liên hệ giữa lí<br /> thuyết với thực tế và kiến thức cũng bị quên đi nhanh chóng. Nguyên nhân chung<br /> của thực trạng này là:<br /> 1) Khó khăn về phía HS:<br /> + Về khả năng tư duy: một số HS quen lối tư duy cụ thể, ít tư duy lôgic,<br /> trình độ tư duy trừu tượng (so sánh, phân tích, tổng hợp,…) chậm; khi gặp một sự<br /> vật – hiện tượng nào đó thường chỉ chú ý đến bề ngoài mà không đi sâu tìm hiểu<br /> các thuộc tính của chúng. Các em chưa có thói quen lao động trí óc, ngại suy nghĩ,<br /> gặp hững tình huống khó khăn thường trông chờ sự hướng dẫn của GV.<br /> 2) Khó khăn về cơ sở vật chất: Hệ thống sách tham khảo còn thiếu.<br /> 3) Khó khăn về phía GV: GV trẻ còn thiếu kinh nghiệm trong việc lựa chọn,<br /> phân loại bài tập.<br /> III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI :<br /> 1. Cơ sở lý luận :<br /> Đối với lứa tuổi HS, hoạt động chủ yếu của các em là học tập. Bằng hoạt<br /> động này và thông qua hoạt động này, các em chiếm lĩnh kiến thức, hình thành và<br /> phát triển năng lực trí tuệ cũng như nhân cách đạo đức, thái độ. Trong hoạt động<br /> học tập, HS cũng phải tìm ra cái mới nhưng cái mới này không phải để làm phong<br /> phú thêm kho tàng tri thức của nhân loại mà chỉ là cái mới đối với chính bản thân<br /> HS, cái mới đó đã được loài người tích luỹ, đặc biệt GV đã biết. Việc khám phá ra<br /> cái mới của HS cũng chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn, với những dụng cụ sơ<br /> sài, đơn giản, đặc biệt sự khám phá này diễn ra dưới sự chỉ đạo và giúp đỡ của GV.<br /> Do đó hoạt động nhận thức của HS diễn ra một cách thuận lợi, không quanh co gập<br /> ghềnh. Cũng chính vì vậy mà GV dễ dẫn đến một sai lầm là chỉ thông báo cho HS<br /> cái mới mà không tổ chức cho HS khám phá tìm ra cái mới đó. Để tổ chức tốt hoạt<br /> động nhận thức cho HS, GV cần phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập nhận thức<br /> của HS, tạo điều kiện để cho họ phải tự khám phá lại để tập làm công việc khám<br /> phá đó trong hoạt động thực tiễn sau này.<br /> Đối với vật lý học, một khoa học thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu cũng<br /> như học tập đều dựa trên cơ sở quan sát, thí nghiệm để phân tích tổng hợp, so sánh,<br /> 4<br /> <br /> khái quát hoá, trừu tượng hoá thành các khái niệm, định luật, thuyết vật lý…rồi từ<br /> lý thuyết vận dụng nghiên cứu các sự vật, hiện tượng ở phạm vi rộng hơn. Do vậy,<br /> để tạo điều kiện cho HS tự khám phá kiến thức, GV cần tổ chức tốt quá trình quan<br /> sát và tư duy của HS. Trong dạy học vật lý có thể có nhiều loại quan sát như: Quan<br /> sát thí nghiệm, quan sát hiện tượng tự nhiên, quan sát một bài thực nghiệm…<br /> Để quan sát được sâu sắc cần phải hướng dẫn HS xác định mục đích, nội<br /> dung, trình tự quan sát, ghi lại dấu hiệu, phân tích và xử lý số liệu, kỹ năng đặt câu<br /> hỏi với một dấu hiệu bất kỳ….Qua nhiều hoạt động và nhiều nội dung mới rèn<br /> được óc quan sát cho HS, giúp HS nhận thức tích cực hơn và tạo điều kiện cho tư<br /> duy HS phát triển.<br /> IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM :<br /> Khi phát huy được tính tích cực của các em học sinh trong dạy học bài tập Vật<br /> lí thì việc tiến hành giải bài tập được nhanh và dẫn đến kết quả chính xác. Qua đó<br /> giúp các em hệ thống lại các kiến thức mà mình đã tiếp thu và tự tin với kết quả<br /> của mình.<br /> Long Thành, ngày 02 tháng 5 năm 2012<br /> Người thực hiện<br /> <br /> NGUYỄN MẠNH THẮNG<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0