Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực tự lực ,sáng tạo của học sinh trong việc giải các bài tập Vật Lý
lượt xem 116
download
Vật lý là một môn khoa học tự nhiên với công cụ là toán học .Khi giải bài toán Vật Lý có thể dùng nhiều phương pháp toán học khác nhau và các phương pháp Vật Lý khác nhau.Mỗi phương pháp có những ưu điểm và những nhược điểm nhất định.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực tự lực ,sáng tạo của học sinh trong việc giải các bài tập Vật Lý
- Phát Huy Tính Tích Cực Tự Lực ,Sáng Tạo Của Học Sinh Trong Việc Giải Các Bài Tập Vật Lý A> Đặt Vấn Đề : Vật lý là một môn khoa học tự nhiên với công cụ là toán học .Khi giải bài toán Vật Lý có thể dùng nhiều phương pháp toán học khác nhau và các phương pháp Vật Lý khác nhau.Mỗi phương pháp có những ưu điểm và những nhược điểm nhất định .Nhưng việc vận dụng các phương pháp vào giải 1 bài toán đã giúp cho học sinh nắm vững thêm phương pháp và từ đó có sự tìm tòi vận dụng và lựa chọn phương pháp ,cũng từ đó tạo nên hứng thú trong học tập của học sinh . Đây là 1 đề tài của Tổ Vật Lý của trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh ,nó là một đề tài “dài hơi”.Đề tài được hằng năm thực hiện và hoàn thiện dần từng phần.Trong các năm qua chúng tôi đã hoàn thành một số chuyên đề : Các phương pháp Vật Lý giải bài toán cơ học (năm 2000) Các phương pháp t ìm cực trị của bài toán Vật Lý (năm 2001) Các phương pháp chứng minh vật dao động điều ho à(năm 2002). Trong báo cáo này chúng tôi bổ sung một phương pháp khác t ìm cực trị của bài toán Vật Lý dựa vào Bất Đẳng Thức Bunhiacốpski. B> Nội Dung : I.CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ CỦA BÀI TOÁN VẬT LÝ : các bài toán tìm cực trị của bài toán Vật Lý thường dùng các phương pháp sau: 1.Phương pháp dùng biệt thức : Ở đây phương trình có đại lượng cần t ìm cực trị được đưa về phương trình bậc hai , rồi áp dụng điều kiện phương trình có nghiệm là biệt thức không âm 0 ,từ đó tìm ra cực trị. 2.Phương pháp dùng tọa độ đỉnh của đường Parabol: Đại lượng cần t ìm cực trị y có quan hệ với các đại lượng khác x theo hàm bậc hai: y ax 2 bx c thì đồ thị y(x) là đường parabol có bề lõm quay lên (với a>0) thì có cực tiểu ,có bề lõm quay xuống (a
- II.CÁC VÍ DỤ MINH HOẠ : Dưới đây giới thiệu ví dụ phương pháp dùng bất đẳng thức Bunhiacốpski để tìm cực trị : B5T13S4(L10) Tọa độ trọng tâm Một khung sắt có dạng 1 vuông với góc nhọn đặt trong mặt phẳng thẳng đứng,cạnh huyền có phương nằm ngang .Trên 2 cạnh góc vuông có xuyên 2 hòn bi thép coi là chất điểm khối lượng lần lượt là m1 , m2 chúng có thể trượt không ma sát trên 2 cạnh góc vuông và được nối với nhau bằng 1 dây (lý tưởng ). Hãy xác định góc để hệ 2 quả cầu và sợi dây ở trạng thái cân bằng ?Nêu tính chất của trạng thái cân bằng ? A E y M2 M1 H x C B I F K m y m2 y 2 I Giải: Tung độ của trọng tâm chung của m1,m2 là y 1 1 (1) m1m2 Trong đó y1=BM1 sin = (AB-M1M2cos )sin =(a-lcos )sin Với M1M2=l;AB=a y2=EF=AF-AE=asin-AM2cos =asin -lsin cos Hoặc tính y2=M2K=M2H+HK=M2H+M1I=lsin( - )+(a-lcos )sin m l cos m1 Thay vào (1) và biến đổi : y a sin 2 tg cos sin m1 m 2 m2 Hệ cân bằng bền khi ymin m1 Với ,a ,m1,m2 ,l không đổi ymin tgc cos sin cưc đại f ( ) m2 m1 Muốn vậy thì góc xác định bởi cot g tg m2 2 2 m m1 2 2 1 Ap dụng bđt Bunhiacopki: f ( ) tg 1 cos sin tg 1 m m2 2 cos m f( )cực đại khi 1 tg cot g sin m2 m Vậy để hệ cân bằng bền thì góc xác định bởi cot g 1 tg m2 B1T1S6(L10) Một người muốn qua 1 con sông rộng 750 m.Vận tốc bơi của anh ta đối với nước v1=1,5m/s.Nước chảy với vận tốc v2=1m/s.Vận tốc chạy bộ trên bờ của anh ta là v3=2,5m/s.Tìm đường đi (kết hợp bơi và chạy bộ )để người đến điểm bên kia sông đối diện với điểm xuất phát trong thời gian ngắn nhất .Cho cos25,40=0.9,tg25,40=0,475) Giải:Giả sử người đó chạy bộ từ AB,rồi từ B đến B bơi theo hướng v1 hợp với AC 1 góc để đi đúng tới C Thời gian bơi qua sông t1=AC/(v1cos) (1) ta lại có AB=(v2-v1sin)t1 (2)
- Thời gian chạy bộ t2=AB/v3 (3);thời gian chuyển động tổng cộng AC (v3 v 2 v1 sin ) 3,5 1,5 sin C t=t1+t2= 200 v1v3 cos cos 3,5 1,5 sin Đặt y y cos 1,5 sin 3,5 A B cos Theo bất đẳng thức Bunhiacopki: y cos 1,5 sin y 2 1,5 2 3,5 2 y 2 1,5 2 y 3,16 Vậy ymin=3,16 tmin=200.3,26=632s cos y 1,5 1,5 Khi đó min hay tg 0,4747 sin 1,5 y min 3,16 AC 556s (2) AB v 2 v1 cos t1 198m (1) t1 v1 cos Vậy người đó phải chạy bộ 1 đạn AB=198m,rồi bơi qua sông theo hướng v1 hợp với AC 1 góc = 25 0 23' B1T13S4(L10) CƠ NHIỆT Một vật khối lượng m lăn không vận tốc đầu tr ên 1 dốc dài l,nghiêng 300 so với mặt phẳng ngang. Sau khi lăn hết dốc ,vật chạm vào vật va chạm xuyên tâm vào một pittông của 1 xylanh cố định đặt nằm ngang .Chiều dài cột khí trong xylanh là l0.Tìm độ dài ngắn nhất của cột khí sau va chạm.Biết tiết diện của pittông là S và bỏ qua ma sát trên dốc ,bỏ qua khối lượng của pittông, quá trình biến đổi khí là đẳng nhiệt ,áp suất khí quyển là P0. Giải: Vật có vận tốc cuối dốc v 2 gh với h=lsin300=l/2 v gl Ap lực trung bình mà vật tác dụng lên pittông :gọi x là độ dịch chuyển pittông từ lúc va chạm tới mv 2 mv 2 lúc dừng .Ap dụng định luật Động năng: Fx F 2 2x Quá trình biến đổi khí đẳng nhiệt : Trạng thái đầu :P1=P0,V1=l0S F Trạng thái sau : P2 P0 , v 2 (l 0 x ) S S F l0 x S Thay vào: P0 l0 S P0 S 2 xSP0 mv 2 mv 2 l0 x l0 x P0 l0 S P0 2 xS 2 xS 2 SP0 x 2 mv 2 mv 2 l 0 0 mv 2 v m 2 v 2 8SP0 ml và x2
- 2v. 2 m 2 v 2 8SP0 ml 4SP0 2v. m 2 v 2 8SP0 ml 4SP0 v. m 2 v 2 8SP0 ml Vậy độ dài cột khí ngắn nhất lmin=l0= 2 SP0 B1T16S6(L10) Một chiếc hòm có khối lượng m đặt trên mặt phẳng nhám nằm ngang với hệ số ma sát k.Để xê dịch hòm cần phải tác dụng vào nó 1 kực .Hãy tìm giá tri nhỏ nhất của lực F và góc tương ứng. Giải:Gọi là góc hợp bởi F với phương ngang . Để có thể xê dịch được hòm thì Fcos-Fms=ma 0 ;fms=k(mg-Fsin) Theoo đề tìm trị nhỏ nhất nên toạ độ chỉ xét dấu bằng giá kmg “=” 0 F cos k mg F sin F (1) Vì nhọn cos;sin dương ,k dương cos k sin Theo bđt Bunhiacopki: cos k sin 2 1 k 2 cos 2 sin 2 (2 kmg Từ (1) (2) Fmin (3) 1 k2 Xét trường hợp đẩy hòm F , v 0 hướng xuống thì áp lực tăng lên và lực ma sát sẽ tăng lên Fms=mg+Fsin Do đó lực F sẽ lớn hơn fminthu được (3) kmg Vậy kết lụân giá trị nhỏ nhất của lực F làm xê dịch vật là Fmin 1 k 2 sin khi đó góc : k tg arctgk cos B3T1S6(L10) C2T21S8(L10) Một hộp chứa cát ban đầu đứng yên,được kéo trên sàn bằng 1 sợi dây với kực kéo F=1000N,hệ số ma sát hộp và sàn là 0,35. a)Với góc giữa dây keó và phương ngang phải là bao nhiêu để kéo được lượng cát lớn nhất . b)Tính khối lượng cát và hộp trong trường hợp đó bằng bao nhiêu?(lấyg=10m/s2). Giải : Vật chịu 4 lực .Chọn hệ tọa trục như hình vẽ Ta có P N F f ma (1) Chiếu (1) lên Oy: 0 FG F sin (2) f kN kQ Chiếu (1) lên Ox:Fcos-f=ma (3) F cos k sin m kg a kg a min Điều kiện mmax(F,k,g không đổi) a0 cos k sin max F 1 k 2 Theo bđt Bunhiacopki: 1. cos k sin 1 k 2 m kg
- Dấu bằng xảy ra khi :k=sin/cos=tg=0,35 19,30 F 1 k 2 1000 1 0,35 2 Khi đó khối lượng cát lớn nhất mmax 303kg kg 0,35.10 B5T3S6(L10) tìm để Fmin,Aminkéo vật lên Trên 1 tấm ván nghiêng 1 góc vôùi phöông ngang coù 1 vaät đñược kéo lên bằng 1 sợi dây.Hệ số ma sát và ván nghiêng là .Hỏi góc hợp bởi phương dây kéo với phương ngang là bao nhiêu thì tốn công ít nhất khi kéo vật lên. Giải: F lực kéo (lực căng dây)góc hợp bởi F với ván Để kéo vật lên Fx=Px+Fms mg sin cos F cos mg sin mg cos F sin F sin cos Biến đổi mẫu số:Đặt tg 1 sin sin cos cos 1 cos sin cos cos cos mg sin cos cos Vậy F cos Để công nhỏ nhất thì F nhỉ nhất khi mà cos( -) lớn nhất cos( ) 1 Vậy Fmin Amin thì dây kéo hợp với phương nghiêng 1 góc arctg và dây kéo hợp với phương ngang 1 góc Hoặc ta biến đổi Mẫu số dựa vào bđt Bunhiacopki: 2 1 cos 2 sin 2 sin cos 1 dấu bằng xảy ra khi =tg MS 2 1 tg 2 1 cos Fmin mg sin cos cos = mg sin cos tg cos cos = mg sin cos cos sin Với tg= 0 0 Vậy Fmin mg sin( ) ĐK: 90 thì mới kéo được lên; 90 không kéo lên được. B4T25S5(L10) Tìm để khối trụ quay tại chỗ Người ta cuốn 1 sợi dây không dãn ,không khối lượng quanh 1 khối trụ khối lượng m như hình vẽ.Hỏi phải kéo dây bằng 1 lực Fminnhỏ nhất bằng bao nhiêu để khối trụ quay tại chỗ .Khi đó dây tạo với phương ngang 1 góc bàng bao nhiêu ?Cho biết hệ số ma sát giữa khồi trụ với sàn là k. Giải:khối trụ chịu các lực tác dụng như hình vẽ Do khối trụ không chuyển động tịnh tiến nên F P N Fms 0 (1) Chiếu lên Ox: F cos Fms 0 (2) Chiếu lên Oy: F sin mg N 0 (3) với Fms=kN (4) kmg 2) (3) (4) suy ra F cos k sin Fmin khi mẫu số cos k sin lớn nhất Theo bđt Bunhiacopki: cos k sin 1 k 2 kmg Khi đó kcos=sin Hay tg=k arctg (k ) Vậy : Fmin 1 k 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Giáo dục công dân
35 p | 1467 | 333
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết dạy - học bài Cấu trúc lặp Tin học 11
18 p | 221 | 56
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực chủ động của trẻ ở hoạt động vui chơi ngoài trời
13 p | 927 | 51
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy năng lực, tư duy sáng tạo của học sinh qua việc giải một số bài toán cực trị trong Hình học giải tích lớp 12 THPT
21 p | 198 | 40
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy hoạt động gợi động cơ mở đầu trong dạy học môn toán lớp 10
13 p | 301 | 39
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua PPDH suy nghĩ - từng cặp - chia sẻ và phương pháp đóng vai trong dạy học bài 54
16 p | 235 | 28
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực của học sinh về bài toán khoảng cách trong chương trình hình học 11
25 p | 147 | 25
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực của học sinh qua rèn luyện giải bài tập Vật lý
46 p | 135 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Công dân với đạo đức - GDCD 10 nhằm phát huy năng lực học sinh
52 p | 143 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh qua giải toán hình học giải tích trong mặt phẳng tọa độ oxy bằng cách khai thác một số tính chất của hình học phẳng
43 p | 150 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong tập luyện thể dục thể thao bậc trung học phổ thông
22 p | 153 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy kỹ năng nói trong các giờ học Tiếng Anh cho học sinh khối lớp 3, 4, 5 trường TH Tình Thương
18 p | 82 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ dạy Sinh học 8
30 p | 23 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua bài tập thí nghiệm Vật lí
38 p | 19 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác các tính chất hình học để tìm lời giải cho một số bài toán tọa độ trong mặt phẳng (chương III hình học 10)
25 p | 55 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp phát huy nội lực nhằm nâng cao kết quả học tập và rèn luyện của học sinh ở trường THPT Đô Lương 1
48 p | 2 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy học sinh thông qua bài toán tỉ lệ thể tích lớp 12
18 p | 57 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong môn giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở
28 p | 43 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn