intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Ứng dụng phần mềm Violet trong thiết kế, giảng dạy bộ môn Sinh học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

14
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Ứng dụng phần mềm Violet trong thiết kế, giảng dạy bộ môn Sinh học" được thực hiện với mục đích để làm cho giờ dạy học tươi vui, hấp dẫn và mới mẻ hơn. Cách làm này còn có tác dụng thực sự cho việc nâng cao chất lượng dạy học ở nhà trường THCS. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Ứng dụng phần mềm Violet trong thiết kế, giảng dạy bộ môn Sinh học

  1. I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý do chọn đề tài   Ứng dụng công nghệ  tin học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng  vào hoạt động giảng dạy, học tập đang được sự  quan tâm đăc biệt của ngành  giáo dục. Thực tế  đã chứng minh, công nghệ  tin học đem lại hiệu quả  rất lớn   trong quá trình dạy học. Giáo viên tiếp cận và sử  dụng công nghệ  thông tin làm  cho giờ  dạy trở  nên thú vị  và hấp dẫn, học sinh hứng thú và tích cực tham gia  hoạt động tìm tòi học hỏi. I.2. Tính cần thiết của sáng kiến kinh nghiệm Sử  dụng phần mềm trong hoạt động dạy học cũng là một yêu cầu trong   đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá các hoạt động của học sinh với   sự trợ giúp của các phương tiện dạy học hiện đại.   Ở nhà trường THCS công nghệ thông tin đã được sử dụng vào các bộ môn  tự  nhiên như: toán, lí, hóa,sinh...với các phần mềm: Paintbrush, Autocad, VCD   Cutter, Powerpoint, Proshow..Tuy nhiên một số  tranh  ảnh minh họa trong sách   giáo khoa không nhiều lại tối màu, khó quan sát và cảm nhận đặc biệt là phần   giảng dạy về  giải phẫu sinh lý người  ở  sinh 8 và phần sinh 9. Vì vậy để  khắc   phục tình trạng trên giáo viên phải chuẩn bị, sưu tập tranh ảnh, đồ dùng dạy học  minh họa rất vất vả mà hiệu quả chưa được cao. I.3. Mục đích nghiên cứu  Qua thực tế giảng dạy môn sinh học lớp 9, tôi không khỏi băn khoăn, suy  nghĩ: “Làm thế  nào để  xây dựng được một giờ  dạy Sinh học tốt nhất vừa   đáp ứng được yêu cầu của môn học, vừa phù hợp với học sinh của mình để  các em có hứng thú khi học môn này, yêu sinh học và tìm thấy niềm say mê  đối với bộ môn”?  Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 1
  2. Nhờ sự quan tâm giúp đỡ của phòng giáo dục huyện Đông Triều cũng như  của nhà trường, tôi đã được tham dự lớp bồi dưỡng tin học do phòng giáo dục tổ  chức. Từ  những điều đã tiếp thu được, tôi nhận thấy cần mạnh dạn   ứng dụng   công nghệ tin học vào việc thiết kế bài giảng và giảng dạy bộ môn Sinh học với   sự  hỗ  trợ  của các phần mềm trong đó có phần mềm Violet, kết hợp với các  phương tiện hiện đại như máy vi tính, máy chiếu projector....để làm cho giờ dạy   học tươi vui, hấp dẫn và  mới mẻ hơn.  Cách làm đó còn có tác dụng thực sự cho   việc nâng cao chất lượng dạy học ở nhà trường THCS.           I.4. Đối tượng, phạm vi, kế hoạch nghiên cứu Violet là phần mềm công cụ  giúp cho giáo viên có thể  tự  xây dựng được  các bài giảng trên máy tính một cách nhanh chóng và hiệu quả. So với các công  cụ  khác, Violet chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âm thanh, hình  ảnh, chuyển động và tương tác...phù hợp với mọi đối tượng học sinh.  Với đề tài này, tôi không có tham vọng viết tất cả về công dụng của phần  mềm Violet trong thiết kế và giảng dạy Sinh học vì sự hiểu biết về tin học còn   hạn chế. Từ thực tế những việc đã làm được tôi mạnh dạn đưa ra những ý kiến   để  đồng nghiệp trao đổi bàn bạc, rút ra kinh nghiệm và vận dụng một cách có  hiệu quả các phương tiện hiện đại vào công tác chuyên môn nghiệp vụ. Đó chính  là lí do tôi chọn đề tài: “ứng dụng phần mềm Violet trong thiết kế, giảng dạy   bộ môn Sinh học”      Đề tài này được tôi thử nghiệm và thực hành trong chương trình Sinh học lớp   8,9  năm học 2006­2007 và đây là năm học thứ 2 2007­ 2008. I.5. Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn Qua thời gian nghiên cứu và thực hiện đề  tài của mình tôi nhận thấy sử  dụng  phần mềm Violet vào giảng dạy bộ  môn với giáo viên và học sinh đây là cách  Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 2
  3. tiếp cận công nghệ thông tin phát huy tính tích cực, chủ động, mạnh dạn tiếp thu  và sử dụng tin học trong nhà trường của cả giáo viên và học sinh.   * với giáo viên: - Chủ động tìm tòi sáng tạo nhiều hình thức khác nhau để thiết kế bài giảng  cho phù hợp với nhận thức của học sinh. - Tích cực sưu tầm, chọn lựa các tài liệu hỗ trợ cho bài dạy ngày một phong  phú. - Mạnh dạn sử dụng tin học trong mọi lĩnh vực công tác chuyên môn. - Yêu nghề và tâm huyết với nghề. *Với học sinh - Thích thú khi được học bộ môn - Không khí lớp học sôi nổi, hào hứng. Các em mạnh dạn bày tỏ ý kiến riêng  của mình, kể cả những em nhút nhát ít khi giơ tay phát biểu. Dưới sự định hướng của cô giáo, các em chủ động phát hiện kiến thức, nắm bắt   kiến thức. Giờ dạy thật thoải mái, nhẹ nhàng. Học sinh tiếp thu được bài và vận  dụng tốt vào thực hành. Đặc biệt với sự  phát triển của khoa học kỹ  thuật việc  ứng dụng công nghệ  thông tin vào dạy học sẽ giúp các em học sinh không chỉ dừng lại ở việc cầm bút  nữa mà các em có thể trao đôitr bài học của mình với nhiều học sinh khác thông  qua mạng Internet. Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 3
  4. II. PHẦN NỘI DUNG II.1. Chương I: Tổng quan Như tôi đã trình bày ở trên, sử dụng phần mềm vào thiết kế và giảng dạy   sinh học là một trong những phương pháp dạy học mới cần được ứng dụng để  đem lại kết quả  tốt nhất trong việc dạy và học. Đó còn là một cách tiếp cận   công nghệ  thông tin phát huy tính tích cực, chủ  động, mạnh dạn tiếp thu và sử  dụng tin học trong nhà trường của cả giáo viên và học sinh. II.2. Nội dung vấn đề nghiên cứu Trước đây, trong các tiết dạy Sinh học, tôi đã sử  dụng phương tiện hiện   đại như máy chiếu Overhead, kết hợp với băng hình, máy ghi âm...rất cồng kềnh,   vất vả  nhưng hiệu quả  chưa cao. Từ  khi làm quen với tin học và tiếp cận với  phần mềm   Powerpoin,Violet tôi nhận thấy Violet có giao diện được thiết kế  trực quan và dễ dùng, ngôn ngữ  giao tiếp và phần phụ trợ  đều bằng tiếng Việt,  nên rất phù hợp với giáo viên không giỏi tin học và ngoại ngữ. Violet cho phép   nhập các dữ liệu văn bản, công thức, các file dữ liệu multimedia (hình ảnh, màu  sắc, âm thanh, phim, hoạt hình Flash...), sau đó lắp ghép các dữ liệu, sắp xếp thứ  tự, căn chỉnh hình ảnh, tạo các hiệu ứng chuyển động và biến đổi, thực hiện các  tương tác với người dùng. Với những tính năng trên khi thể hiện bài giảng được   thiết kế với phần mềm này, giờ học sẽ trở nên sống động, thu hút sự  chú ý của  học sinh vào bài dạy. Đây cũng là cơ  sở  để  học sinh phát huy tính độc lập, tự  giác, tích cực trong học tập. Violet cho phép chọn nhiều kiểu giao diện (skin) giáo viên có thế lựa chọn  các giao diện khác nhau cho bài giảng, tuỳ thuộc vào bài học, môn học và ý thích  của giáo viên (trên 10 giao diện). Với giao diện trắng thì bài giảng chỉ có 2 nút Next, Back ở dưới bên phải  để   chuyển   đổi   giữa   các   trang   màn   hình.(chức   năng   tương   đương   như  Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 4
  5. Powerpoint), các tư  liệu trong giao diện sẽ được hiển thị  to hơn, tuy nhiên việc  theo dõi và thay đổi các mục sẽ khó khăn hơn.   Các kiểu giao diện khác sẽ  hiện rõ các hoạt động  ở  trên cùng của giao  diện và các phần mục trong từng hoạt động phía bên trái của giao diện, tạo điều  kiện dễ dàng cho thao tác của giáo viên khi giảng dạy. Violet sử  dụng Unicode nên font chữ  trong các sản phẩm bài giảng đều  đẹp, dễ nhìn và ổn định trên mọi máy tính. Trong quá trình soạn giáo án Violet còn cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập   chuẩn thường được sử dụng trong sách giáo khoa và sách bài tập như:  Bài tập trắc nghiệm, gồm có các loại: một đáp án đúng, nhiều  đáp án đúng, câu hỏi ghép đôi, chọn đúng/ sai,... Bài tập ô chữ: học sinh phải trả  lời các ô chữ  hàng ngang để  tìm ra ô chữ hàng dọc. Bài tập kéo thả  chữ/ kéo thả  hình  ảnh: học sinh phải kéo thả  các đối tượng này vào đúng những vị  trí được qui định trước trên một   hình  ảnh hoặc một đoạn văn bản. Bài tập này còn có thể  thể  hiện dưới  dạng bài tập điền khuyết hoặc ẩn/ hiện. Ngoài ra Violet còn hỗ trợ sử dụng rất nhiều các module cho từng môn học,   giáo viên có thể  tạo được những trang bài giảng chuyên nghiệp một cách dễ  dàng: Vẽ đồ thị hàm số Vẽ hình học Ngôn ngữ lập trình mô phỏng Sau khi soạn thảo xong bài giảng trên phần mềm Violet giáo viên có thể  xuất bài giảng ra thành một thư mục chứa file EXE chức năng này xuất bài giảng   đang soạn thảo ra thành một sản phẩm chạy độc lập, có thể copy vào đĩa mềm,   USB hoặc đĩa CD để  chạy trên các máy tính khác mà không cần chưong trình  Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 5
  6. Violet. Với chức năng này ta có thể  liên kết với các bài giảng được tạo bằng   Powerpoint hoặc các công cụ khác có hỗ trợ liên kết. Ngoài ra phần mềm còn có  chức năng đóng gói bài giảng dạng HTML phần mềm sẽ  chạy dưới dạng giao   diện Web và có thể  đưa lên Website của trường (cá nhân) nhờ  vậy giáo viên có  thể truy cập sử dụng bài giảng của mình thông qua Internet ở mọi nơi mọi lúc mà  không cần mang theo đĩa mềm, USB hoặc đĩa CD.  Việc sử dụng phương tiện hiện đại một cách hợp lý, khoa học sẽ rút ngắn   khoảng cách giữa lý thuyết với thực hành và làm cho quá trình nhận thức của học   sinh được cụ  thể  hơn. Các em lĩnh hội tri thức một cách đầy đủ  chính xác hơn  đồng thời củng cố, mở rộng, khắc sâu và nâng cao kiến thức cơ bản cho các em. ` Kinh nghiệm sử  dụng phần mềm Violet trong thiết kế  và giảng dạy Sinh   học  II.3.1.  Các b   ước tiến hành :  Khi thiết kế bài giảng Sinh học trong Violet, cũng như   Powerpoint tôi có  thể tiến hành một số bước như sau: Bước 1. Tạo trang bìa:      Tạo trang bìa giới thiệu bài giảng (chứa tiêu đề  bài  giảng, tên giáo viên giảng dạy...) đây là màn hình không có giao diện ngoài (nội  dung phóng to toàn màn hình). Vào đầu tiết học, phần mềm bài giảng chỉ  hiện  trang bìa, khi tiết dạy bắt đầu chỉ  cần click chuột, lúc đó nội dung bài giảng sẽ  hiện ra. ví dụ: Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 6
  7. Lai hai cặp tính trạng                        Giáo viên: ........                       Trường      :         ViÖc thiÕt kÕ trang b×a gi¸o viªn cã thÓ sö dông c¸c file h×nh ¶nh, ©m thanh (nh¹c) cã s½n, sö dông tranh vÏ, video, hoÆc tËn dông ngay tranh vÏ cã trong s¸ch gi¸o ``khoa (®· qua sö lý mµu s¾c, h×nh ¶nh b»ng photosop) lµm nÒn cho trang b×a. C¸ch lµm nµy cã thÓ kh¾c phôc nh- îc ®iÓm cña tranh ¶nh ®en tr¾ng trong s¸ch gi¸o khoa. Bíc 2. Néi dung bµi gi¶ng Tuú theo m«n d¹y ®Ó x©y dùng bµi gi¶ng theo c¸c ho¹t ®éng Ho¹t ®éng 1. KiÓm tra bµi cò vµ giíi thiÖu bµi míi. Ho¹t ®éng 2. h×nh thµnh kiÕn thøc míi) Ho¹t ®éng 3.Tæng kÕt (hoÆc luyÖn tËp) Ho¹t ®éng 4. Cñng cè dÆn dß VÝ dô: Ho¹t ®éng 1 KiÓm tra bµi *Sö dông kiÓu bµi tËp ®iÒn khuyÕt ®Ó kiÓm tra lý thuyÕt. Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 7
  8. VÝ dô: H·y chän tõ, côm tõ thÝch hîp ®Ó ®iÒn vµo chç trèng trong c©u sau: Lai hai bè mÑ kh¸c nhau vÒ hai cÆp tÝnh tr¹ng .......... ....,.............di truyÒn ®éc lËp víi nhau cho F2 cã tû lÖ. mçi.................... b»ng tÝch c¸c tØ lÖ cña c¸c............. hîp thµnh nã. BiÕn dÞ tæ hîp lµ sù tæ hîp l¹i c¸c .............. cña bè mÑ lµm xuÊt hiÖn kiÓu h×nh kh¸c nhau. Häc sinh khi click chuét vµo c¸c « trèng .......... th× ngay t¹i ®ã sÏ xuÊt hiÖn mét « nhËp liÖu, cho phÐp nhËp ph¬ng ¸n ®óng vµo. Khi kiÓm tra ®é chÝnh x¸c cña c¸c ph¬ng ¸n, m¸y tÝnh sÏ bá qua sù kh¸c biÖt vÒ ch÷ hoa, ch÷ thêng vµ sè lîng dÊu c¸ch gi÷a c¸c tõ. * HoÆc dïng kiÓu bµi tËp tr¾c nghiÖm “ghÐp ®«i” VÝ dô: H·y kÐo mçi ý ë cét ph¶i ®Æt vµo mét dßng t¬ng øng sau mçi ý ë cét tr¸i ®Ó cho kÕt qu¶ ®óng. T¸c dông h¹n chÕ Ghi kÕt biÖn ph¸p h¹n chÕ qu¶ 1. ¤ nhiÔm kh«ng khÝ a.L¾p ®Æt hÖ tghoongs läc khÝ 2. ¤ nhiÔm chÊt th¶i cho nhµ m¸y r¾n b. s¶n xuÊt l¬ng thùc thùc phÈm an 3. ¤ nhiÔm tiÕng ån toµn c. Trång c©y `X©y dùng nhµ m¸y, xÝ nghiÖp...ë xa khu d©n c. Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 8
  9. Giíi thiÖu bµi míi (tuú theo ph©n m«n) gi¸o viªn cã thÓ sö dông h×nh ¶nh cã liªn quan ®Õn néi dung bµi häc, ®ã lµ nh÷ng tranh ¶nh, phim ®éng cho häc sinh xem, quan s¸t tõ ®ã giíi thiÖu néi dung bµi häc ®Ó t¹o t©m thÕ cho häc sinh. VÝ dô: Khi d¹y bµi T¸c ®éng cña con ngêi ®èi víi m«i trêng( sinh häc 9 tiÕt 56) T«i sö dông c¶nh phim hiÖn t- îng chÆt ph¸ rõng bõa b·i kÕt hîp víi ©m nh¹c phï hîp cho häc sinh quan s¸t, sau ®ã ®Æt c©u hái gîi dÉn vµo bµi. H×nh ¶nh trùc quan sinh ®éng gióp t«i vµo bµi míi tù nhiªn h¬n vµ ®Æc biÖt g©y høng thó cho häc sinh ®i vµo t×m hiÓu bµi. VÝ dô. Ho¹t ®éng 2: Khi d¹y phÇn II tiÕt 19 sinh häc 9 : Mối quan hệ giữa gen và tính trạng Hình thành kiến thức mới: phần này tôi link vào một đoạn phim mô tả  về  quá   trình tổng hợp chuỗi axitamin trong tế bào Click trỏ chuột vào hoạt động 2. đoạn  phim sẽ hiện trên màn hình, giáo viên đưa ra yêu cầu, học sinh xem phim và nêu ý  kiến; giáo viên nhấn chuột chạy hiệu  ứng, những nội dung chính của bài qua  việc xem đoạn phim mô tả sẽ  sẽ nhấp nháy và lần lượt đổi màu theo phát hiện   của học sinh. Nhờ  đó, kiến thức cơ  bản được khắc sâu một cách thật dễ  dàng.   Bài học trở nên dễ hiểu, dễ nhớ, thu hút học sinh, tạo tâm lý cho các em tiếp thu  lĩnh hội kiến thức dễ dàng hơn. Ví dụ. Hoạt động 3. (Tổng kết, luyện tập)  *Tổng kết: Giáo viên có thể đưa các dạng biểu bảng sơ đồ tổng hợp  lên  màn hình để học sinh tiện theo dõi từ đó rút ra nội dung ghi nhớ. Ví dụ : Dạng biểu bảng, sơ đồ:        Hệ thống các loại biến dị:( khi dạy chương IV: Biến dị sinh 9 tiết 22) Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 9
  10. giáo viên giới thiệu sơ lược các loại biến dị để học sinh hình dung được toàn bộ  kiến thức trong chương đã học    ` Các loại biến dị biến dị không di   Biến dị di truyền truyền Đột biến  Biến dị tổ hợp Đột Biến  Đột biến gen nhiễm sắc  thể *Luyện tập Có thể  dùng các kiểu bài tập để  kiểm tra việc nắm bắt nội dung bài của   học sinh. Kiểu bài tập ô chữ  sẽ  tạo ra không khí vui vẻ  cuối giờ  học cho học   sinh và có tác dụng củng cố, khắc sâu, nhớ lâu kiến thức. Khi tạo bài tập này giáo viên phải biết trước về ô chữ hàng dọc và ô chữ ở  hàng ngang . Ví dụ:                      HÃY TÌM TỪ TRONG Ô CHỮ  HÀNG DỌC Click vào các câu hỏi dưới đây để trả  T H Ư C V Â T lời N H Â N T Ê B À O 1. Tnhóm sinh vật lớn  nhất có khả  năng tự  tạo ra chất hữu cơ  ngoài  ánh  K H Ô N G B À O sáng? (7 ô)   M À N G S I N C H N 2. Một   thành   phần   của   tế   bào,   có  chức   năng   điều   khiểứnu: Tr Giáo viên nghiên c   mọi   ho ạt   độịng ần Th    Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 10 sống của tế bào? (9ô) 3. Một thành phần của tế  bào chứa 
  11. H C H Ấ T B À O Khi tiến hành loại bài tập này, ta chỉ cần click vào câu hỏi, trên màn hình hiện ra   ô nhập liệu. Sau khi lựa chọn câu trả lời, click vào Enter đáp án đúng sẽ hiện trên  ô chữ, nếu đáp án sai thì  màn hình thông báo bạn sai rồi phải làm lại.         Bứơc3  Đóng gói bài giảng Thiết kế  bài giảng xong giáo viên thực hiện thao tác đóng gói bài giảng.   Xuất bài giảng ra thành một thư  mục chứa file EXE coppy vào đĩa mềm, USB,  hoặc đĩa CD để thuận lợi cho việc sử dụng trên mọi máy vi tính. Lưu ý Khi thiết kế bài giảng nên sử dụng kiểu chữ, fonts chữ,  màu nền hoặc vẽ  thêm các hình  ảnh minh hoạ  cho phù hợp với bài dạy nhằm mục đích nhấn vào  những nội dung quan trọng của vấn đề, qua đó  khắc sâu kiến thức cơ bản. Lựa chọn kiểu hiệu ứng chuyển động cho chữ viết và hình ảnh thêm sinh   động hấp dẫn. Với cách chuẩn bị  như  vậy, tôi thấy giờ  dạy luôn đạt hiệu qủa cao, còn  giáo viên chủ  động lựa chọn nội dung thích hợp để  đổi mới phương pháp dạy  học.  II.3.2   Bài dạy minh hoạ.         Phần Sinh vật và môi trường là một phân môn có nhiều bài tập, với sự  hỗ  trợ của phần mềm Violet, bên cạnh việc sử dụng các bài tập trong sách giáo khoa  hoặc tự  thiết kế các bài tập theo ý mình, tôi còn sử  dụng các kiểu dạng bài tập  có sẵn trong Violet để đem lại hiệu quả cho tiết học.  Tiết 57 Sau khi thiết kế giáo án, bài giảng sẽ  được thể  hiện bằng các hoạt động   cụ thể trên giao diện như sau: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và gíơi thiệu bài mới Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 11
  12. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 3: Luyện tập  Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.... Trong quá trình giảng dạy giáo viên chỉ  cần click vào các hoạt động, chi  tiết của từng hoạt động sẽ  hiện lên bên trái của giao diện, giáo viên chọn phần   mục nào, nội dung tương ứng sẽ hiện trên màn  hình lớn. (Bài giảng này được tôi lưu trong USB và dùng máy vi tính, máy chiếu   projector  để thực hiện) Hoạt động1 Giáo viên click trỏ chuột vào hoạt động 1, trên màn hình lần lượt xuất hiện  nội dung của hoạt động. 1.Kiểm tra bài cũ  . Bài tập  lựa chọn đáp án đúng, sai bằng click chuột vào đúng hoặc sai của mỗi câu  tương ứng : ô nhiễm môi trường là : Môi trường bị nhiễm bẩn đúng sai Thay đổi bầu không khí, nhiều khí độc  đúng sai hại Không ảnh hưởng gì đến con người đúng sai Làm lại      Kiểu bài tập này có kết quả  ngay cho từng phương án. Nếu phương án   chọn là đúng bài tập tự  đánh dấu “V” đỏ  kèm theo tiếng vỗ  tay và bên dưới có   hàng chữ “Hoan hô, bạn đã trả lời đúng. Nếu phương án chọn sai đáp án tự hiện   dấu “X” xanh, bên dưới có hàng chữ  “ Rất tiếc, bạn đã sai rồi” (lúc đó cần làm   lại) Mỗi lần có câu trả lời đúng học sinh cả lớp vỗ tay tạo nên không khí sôi nổi  trong giờ học.  2. Giới thiệu bài mới. (Giáo viên kết thúc kiểm tra và giới thiệu bài mới)  Lúc này trên màn hình hiện lên trang bìa của bài giảng. Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 12
  13.     Sinh học                                    Tiết 57 Ô nhiễm môi trường                Giáo viên:                 Trường    :     Hoạt động 2. Hạn chế ô nhiễm môi trường Click trỏ  chuột vào hoạt động 2. Các đề  mục sẽ  lần lượt hiện trên màn  hình, giáo viên đưa ra  các tranh ảnh yêu cầu, học sinh quan sát nêu ý kiến để trả  lời các câu hỏi: ? Có các loại tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường. Giáo viên tổ chức nội dung bài học dưới dạng cuộc thi: Thể lệ:  + Các nhóm bốc thăm câu hỏi, chuẩn bị 10 phút + Mỗi nhóm 4 ­ 6 học sinh ( đã chuẩn bị) + Trình bày 5 ­7 phút + Trả lời đúng được điểm và quà.  Giáo viên nhấn chuột chạy hiệu ứng, những câu hỏi yêu cầu sẽ hiện ra Ví dụ: Nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí? Biện pháp hạn chế  ô nhiễm   không khí là gì? bảm thân em đã làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí? Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 13
  14. Khi từng nhóm học sinh trả  lời giáo viên nhấn chuột chạy hiệu  ứng trong đoạn  thông tin sẽ nhấp nháy và lần lượt đổi màu theo phát hiện của học sinh. Nhờ đó,  kiến thức cơ bản được khắc sâu một cách thật dễ dàng. Bài học trở nên dễ hiểu,  dễ  nhớ, thu hút học sinh, tạo tâm lý cho các em tiếp thu lĩnh hội kiến thức dễ  dàng hơn. Tương tự  như  vậy câu hỏi với các nội dung (ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm do  các chất thải rắn...) Ghi  nhớ: Bài tập nhanh: Học sinh đánh dấu X vào ô trống đầu dòng những phương án lựa chọn và   giải thích vì sao. Khi có kết quả  lựa chọn đúng hay sai đều có hiệu  ứng   trên bài tập.  Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất ? Giải thích vì sao? Hạn chế ô nhiễm môi trường là:  Trồng nhiều cây xanh  Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật  Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên  Tuyên truyền rộng rãi  để  mọi người cùng hiểu tác hại của  ô  nhiễm môi trường  Tất cả các ý trên Làm lại Học sinh đánh dấu X vào ô trống đầu dòng những phương án lựa chọn và   giải thích vì sao(lựa chọn đúng hay sai đều có hiệu ứng trên bài tập) Hoạt động 3.  Luyện tập      Trong hoạt động này giáo viên có thể chiếu lần lượt nội dung bài tập trong   sách giáo khoa lên màn hình, học sinh làm theo yêu cầu của bài tập. Cuối cùng   Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 14
  15. giáo viên đưa ra đáp án đúng để  học sinh kiểm tra đối chiếu với bài mình đã  làm. Hoạt động 4.  Củng cố kiến thức 1. Giáo viên chiếu lần lượt nội dung biện pháp hạn chế  ô nhiễm trong bảng  55 SGK để học sinh có thể nhắc lại toàn bộ kiến thức chính của bài  2. Bài tập về nhà. (Các nhóm chuẩn bị nội dung “ Điều tra tình hình ô nhiễm  môi trường” ở các bảng 56.1, 56.2, 56.3 trang 170, 171, 172 sgk) II.4. phương pháp nghiên cứu và Kết quả sau thực nghiệm II.4.1. Phương pháp:      Là giáo viên trong giai đoạn hiện nay giai đoạn của việc ứng dụng công nghệ  thông tin trong mọi lĩnh vực tôi nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc sử  dụng   giáo án điện tử  trong dạy học nói chung nhằm phục vụ  việc đổi mới dạy học  theo hướng tích cực hóa vì thế tôi đã sử dụng phương pháp : - Tìm hiểu cách sử dụng các phầm mềm hỗ trợ dạy học. - Đi sâu tìm hiểu cách soạn giáo án điện tử  thông qua các phần mềm đặc   biệt là phần mềm Violet với giao diện bằng pont tiếng việc dễ  dàng cho   giáo viên sử dụng - Học hỏi qua đồng nghiệp đặc biệt là giáo viên tin học -  Tham khảo các giáo án điện tử của các đồng nghiệp qua các trang web trên  mạng Internet. II.4.2. Kết quả: Nhờ sự hỗ trợ của phần mềm và máy tính, từ khâu thiết kế bài giảng đến   thực hành giảng dạy tôi đã thu được một số kết qủa như sau: * Với giáo viên - Chủ động tìm tòi sáng tạo nhiều hình thức khác nhau để thiết kế bài giảng  cho phù hợp với nhận thức của học sinh. ­ Tích cực sưu tầm, chọn lựa các tài liệu hỗ  trợ  cho bài dạy ngày một phong  phú. ­ Mạnh dạn sử dụng tin học trong mọi lĩnh vực công tác chuyên môn. Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 15
  16. - Yêu nghề và tâm huyết với nghề. *Với học sinh - Thích thú khi được học bộ môn - Không khí lớp học sôi nổi, hào hứng. Các em mạnh dạn bày tỏ ý kiến riêng  của mình, kể cả những em nhút nhát ít khi giơ tay phát biểu. - Dưới sự  định hướng của cô giáo, các em chủ  động phát hiện kiến thức,   nắm bắt kiến thức. Giờ  dạy thật thoải mái, nhẹ  nhàng. Học sinh tiếp thu   được bài và vận dụng tốt vào thực hành. Kết qủa đối chứng trước và sau khi sử  dụng phần mềm Violet. (cụ  thể   ở  lớp   9D1) Kết quả Trước Sau Thái độ Sự tập trung chú ý vào bài học  Sự  tập trung chú ý vào bài học  chưa cao. được nâng cao rõ rệt. Hành vi Một   số   học   sinh   yếu   chưa  Cả  lớp hăng hái nhiệt tình tham  chủ  động tham gia xây dựng  gia   góp   ý   xây   dựng   bài.   Học  bài, chỉ  dựa vào một số  học  sinh yếu đã mạnh dạn tham gia  sinh khá, giỏi. ý kiến của mình cùng các bạn  khác.    Nhận thức ­Tỉ lệ tiếp thu kiến thức ngay  ­Tỉ  lệ  tiếp thu kiến thức ngay  trên lớp đạt 75% trên lớp đạt 95%­100% ­Thực   hành   vận   dụng   kiến  ­Thực hành vận dụng kiến thức  thức vào bài tập đạt 70% vào bài tập đạt 90%­95% III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ứng dụng tin học vào hoạt động nghiệp vụ của giáo viên là một trong những   biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, làm các em có thể  chủ động tiếp thu kiến thức, sôi nổi học tập và đáp ứng yêu cầu đổi mới phương  pháp dạy học ngày nay. Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 16
  17. Muốn đạt được điều đó, giáo viên cần phải có lòng nhiệt tình, say mê với  nghề nghiệp, bởi thiết kế một giáo án điện tử đòi hỏi phải có sự đầu tư về thời   gian, công sức tìm hiểu, sưu tầm tư  liệu để  thiết kế  lên một bài giảng có chất   lượng Song, tôi thiết nghĩ với lòng tâm huyết, yêu trẻ, yêu nghề  của giáo viên  cộng với sự hỗ trợ của các cấp, các ngành thì việc thiết kế giáo án và giảng dạy   bằng các phương tiện hiện đại sẽ trở thành một việc làm quen thuộc trong giảng  dạy bộ môn Sinh học nói riêng và các môn học trong nhà trường nói chung. Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi khi sử dụng phần mềm Violet  trong thiết kế và giảng dạy môn Sinh học. Tôi rất mong được sự nhận xét, đóng   góp, của các vị  lãnh đạo và đồng nghiệp để  tôi có được những bài dạy hoàn  thiện hơn . Tôi xin Trân thành cảm ơn!        Mạo Khê  , ngày 2 tháng 5 năm 2008                    Người viết Trần Thị Ánh Tuyết IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤ IV.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 17
  18. 1.Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong trường THCS (Bộ  giáo dục và đào tạo dự án phát triển THCS giai đoạn 2) 2. Trang web:http://www.bachkim.com.vn 3.Sử dụng phần mềm hỗ trợ giáo viên thiết kế bài giảng điện tử. 4.Hướng dẫn sử dụng và tự thiết kế bài giảng điện tử bằng một số  phần mềm công cụ. 5.Trang web: http://DongTrieu.edu.vn IV.2  PHỤ LỤC:  Trang I. PHẦN MỞ ĐẦU   I.1. Cơ sở khoa học...............................................................................................1 I.2. Tính cần thiết của sáng kiến kinh nghiệm....................................................1 1.3. Mục đích nghiên cứu......................................................................................1 I.4. Đối tượng, phạm vi, kế hoạch nghiên cứu...................................................2 I.5: Dongd góp mới về mặt lý luận và thực  tiễn.....................................................2 II. PHẦN NỘI DUNG II.1. Chương I. Tổng quan....................................................................................3 II.2. Chương II: Nội dung vấn đề nghiên cứu.....................................................  3 .     II.3. Chương III: Phương pháp nghiên cứu­ kết quả nghiên cứu:  Kinh nghiệm sử dụng phần mềm Violet trong thiết kế & giảng dạy Sinh học II.3.1. Các bước tiến  hành................................................................................5 II.3.2. Bài dạy minh  hoạ...................................................................................9      II.4. Kết quả sau thực nghiệm           II.4.1 Phương  pháp..........................................................................................14            II.4.2 Kết quả................................................................................................15 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................16 IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC:....................................................    17 Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 18
  19. ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG VÀ  PHÒNG GIÁO DỤC Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Ánh Tuyết trường THCS Mạo Khê II 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2