1
BÁO CÁO KT QU
NGHIÊN CU, NG DNG SÁNG KIN
1. Li gii thiu
hi ngày càng phát trin thì vic hình thành các k năng, năng lực để
đáp ứng nhng yêu cu phát triển đó càng tr nên quan trng và cn thiết, nó tr
thành mt trong nhng vấn đề đáng quan tâm ca toàn xã hi nói chung và trong
h thng giáo dc nước nhà nói riêng. S mệnh người thầy không đơn giản ch
là truyền đạt kiến thc mà phải phát huy được năng lực, đánh thức kh năng tìm
tòi, sáng to ca hc sinh. Ngh quyết Hi ngh Trung ương 8 khóa XI v đổi
mới căn bản, toàn din giáo dục đào tạo đã nêu: Tiếp tục đổi mi mnh m
phương pháp dy hc theo hưng hiện đại; phát huy tính tích cc, ch động,
sáng to vn dng kiến thc, k năng của người hc; khc phc li truyn
th áp đt mt chiu, ghi nh máy móc. Tp trung dy cách học, cách nghĩ,
khuyến khích t hc, to cơ s để người hc t cp nhật đổi mi tri thc, k
năng, phát triển năng lực.
Năng lực được quan niệm sự kết hợp một cách linh hoạt tổ chức
kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ nhân, nhằm đáp ứng
hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định. Năng
lực thể hiện sự vận dụng kết hợp nhiều yếu tố (phẩm chất, kiến thức và kỹ năng)
được thể hiện thông qua các hoạt động của nhân nhằm thực hiện một loại
công việc nào đó. Năng lực các yếu tố bản mọi người lao động, mọi
công dân đều cần phải đó là các năng lực chung cốt lõi. Năng lực cốt lõi bao
gồm những năng lực bản: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp,
năng lực tính toán, năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, năng
lực thẩm mỹ, năng lực thể chất.
Môn Ng n được coi là môn học công cụ, nó mang đặc t riêng của n
hc, do đó các năng lc chuyên biệt: năng lực tiếp nhn văn bản năng lực tạo lập
văn bản - năng lực tng thc văn học/cảm ththẩm mĩ là những ng lực đóng
vai trò quan trọng trong vic xác đnh c nội dung dạy hc của môn học.
2
Quá trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp học sinh hình thành và phát triển
các năng lực, đáp ứng với các yêu cầu phát triển của hội, thông qua việc rèn
luyện và phát triển các kỹ năng đọc, viết, nghe, nói. Với đặc trưng của môn học,
môn Ngữ văn triển khai các mạch nội dung bao gồm các phân môn Văn bản,
Tiếng Việt, Tập làm văn, nhằm hướng dẫn học sinh đọc hiểu các văn bản tạo
lập được các văn bản theo các kiểu loại khác nhau.
Trong quá trình hướng dẫn học sinh tiếp xúc với văn bản, môn Ngữ văn
giúp học sinh từng bước hình thành và nâng cao các năng lực học tập của môn
học, cụ thể là năng lực tiếp nhận văn bản (gồm năng nghe, đọc) năng lực
tạo lập văn bản (gồm kỹ năng nói và viết). Năng lực đọc - hiểu văn bản của học
sinh thể hiện ở khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức về Tiếng Việt, về các
loại hình văn bản và kỹ năng, phương pháp đọc, khả năng thu thập các thông tin,
cảm thụ cái đẹp và giá trị của tác phẩm văn chương nghệ thuật.
Năng lực tạo lập văn bản của học sinh thể hiện khả năng vận dụng tổng
hợp kiến thức về các kiểu văn bản, với ý thức tình yêu tiếng Việt, văn học,
văn hóa, cùng kỹ năng thực hành tạo lập văn bản, theo các phương thức biểu đạt
khác nhau, theo hình thức trình bày miệng hoặc viết. Thông qua các năng lực
học tập của bộ môn đhướng tới các năng lực chung các năng lực đặc t
của môn học.
Phương pháp này phù hợp với đặc trưng môn học. Người dạy hoàn toàn
khả năng khai thác tốt các thiết bị, đồ dùng dạy học như:
- Máy chiếu để trình chiếu bài ging Power Point, sơ đồ duy Imind
Map…
- Hình minh họa sơ đ tư duy, phiếu hc tp, bài tập nhóm, phim tư liệu…
- Bài ging Power Point với các kĩ thuật cơ bản và nâng cao: ni dung, hình
nh, tạo các đường link đến trò chơi ô chữ, đường link đến phim tư liệu…
- Sơ đồ tư duy Imind Map.
- Phn mm Adobe Presenter tạo trò chơi ô chữ, câu hi trc nghim…
- Kĩ thuật ct ghép phim nh trên Adobe Premier.
3
Gi dy hc Ng văn theo li n thường to cm giác nng n, nhàm
chán. Đi mới phương pháp dy học theo hướng phát triển năng lc hc sinh
vào mt gi hc Ng văn không ch mang li bu không khí mi, s sôi ni cho
gi hc mà còn giúp cho gi hc thêm sinh động, hp dẫn, đạt hiu qu cao. Hc
sinh hoàn toàn ch động th hin s sáng to ca mình, không b gò ép trong
khuôn kh và hng thú vi bài hc.
Thc tế dy hc ca d án đã chng minh, học sinh đã tư duy sáng to,
đã biết vn dng kiến thc ca nhiu môn hc khác nhau kiến thức trong đời
sng xã hội để gii quyết nhng vấn đề trong tác phẩm văn học, trong hc tp
cũng như trong cuộc sng hàng ngày.
Từ cách dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh, gắn văn học với
thực tiễn đời sống, vận dụng vào cuộc sống một cách tự nhiên chứ không gượng
ép khô khan. Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học trong bài để giải quyết các
tình huống thực tiễn.
Những tiền đ luận và thc tiễn nói tn chính do đi chọn đề i:
Sdụng pơng pháp dạy học tích cc trong đoạn tch Vit Bắc nhằm phát
huy năng lc hc sinh.
2. Tên sáng kiến kinh nghiệm:
Sử dụng pơng pháp dạy hc tích cc trong đoạn trích Việt Bắc nhm
phát huy năng lc học sinh.
3. Tác giả sáng kiến:
- H và tên: Nguyn Th Anh
- Địa ch tác gi sáng kiến: Trường PT DTNT cp 2-3 Vĩnh Phúc.
- S đin thoi: 0986056782; Email: nguyenanhdtnt@gmail.com
4. Ch đầu tư to ra sáng kiến: Nguyn Th Anh
5. Lĩnh vực áp dng sáng kiến: áp dng trong ging dy Ng văn cho hc sinh
khi 12 trường Trung hc ph thông.
6. Ngày sáng kiến được áp dng lần đầu hoc áp dng th: Ngày 17 tháng
10 năm 2020.
7. Mô t bn cht ca sáng kiến:
4
NI DUNG SÁNG KIN
1. Thực trạng
Từ thực tế giảng dạy, chúng tôi nhận thấy sự sáng tạo trong việc đổi mới
phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự học ca học sinh môn Ngữ
văn chưa nhiều. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức, việc rèn luyện kỹ
năng chưa được quan tâm đúng mức. Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực sự
khách quan, chính xác (chủ yếu tái hiện kiến thức), chú trọng đánh giá cuối
hơn là đánh giá quá trình. Tất cả những điều đó dẫn tới học sinh học còn thụ
động, lúng túng khi giải quyết các tình huống trong thực tiễn. Điều đó thể hiện ở
những tồn tại sau:
- Dạy học tích hợp đã được chú trọng, tuy nhiên, dạy học tích hợp vẫn
mang tính khiên cưỡng, nội dung tích hợp vào bài học như bảo vệ môi trường,
giáo dục kỹ năng sốn còn cách cứng nhắc, chưa làm cho học sinh thực sự hứng
thú khi huy động các kiến thức, kỹ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực vào
việc giải quyết các nhiệm vụ học tập. Việc tích hợp nội môn tích hợp liên
môn chưa thực sự hiệu quả, chính vậy chưa giúp học sinh hình thành kiến
thức, kỹ năng mới và tất nhiên các năng lực của học sinh chưa được phát triển.
- Việc vận dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực còn mang
tính hình thức. Phương pháp thảo luận nhóm được tổ chức các lớp thực hiện
chương trình sách giáo khoa hiện hành nhưng chủ yếu vẫn dựa vào một vài
nhân học sinh tích cực tham gia, các thành viên còn lại còn dựa dẫm, lại chưa
thực sự chủ động. Mục đích của thảo luận nhóm chưa đạt được tính dân chủ,
mọi nhân được tự do bày tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết đón nhận
quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân.
- Mặc đa số giáo viên đã thực hiện thay đổi phương pháp dạy học, thay
đổi cách thức tổ chức giờ nhằm đạt mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển
năng lực cho học sinh song kết quả chưa đạt được như mong muốn nguyên
nhân là:
+ Về phía giáo viên: Việc đổi mới phương pháp dạy học cũng không được
thực hiện một cách triệt để, vẫn còn nặng về phương pháp truyền thống, đổi
5
mới song chỉ dừng lại hình thức, chưa đi sâu vào thực chất nhằm giúp khai
thác kiến thức một ch chiều sâu; việc hiểu hết bản chất của nhóm năng lực
chung ng lực chuyên biệt n Ngữ văn một vài giáo viên vẫn còn hạn
chế.
+ Về phía học sinh: con em các dân tộc thiểu số lại nội trú nên việc
tiếp cận và tìm tòi những thông tin thời sự phục vụ cho bài học còn hạn chế. Một
số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực trong việc m
tòi nghiên cứu bài học nên chưa đảm bảo các năng lực cần thiết.
2. Định hướng chung.
Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý
tích cực hóa học sinh về mặt trí tuệ còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết
vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống nghề nghiệp, đồng thời gắn
hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập
trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác ý
nghĩa quan trọng nhằm phát triển ng lực hội. Bên cạnh việc học tập những
tri thức kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ
đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
Những định hướng chung, tổng quát về đổi mới phương pháp dạy học c
môn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực là:
- Phải phát huy tính tích cực, tgiác, chủ động của người học, hình thành
phát triển năng lực thọc (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm
thông tin…), trên sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo
của tư duy.
- thể lựa chọn một cách linh hoạt các phương pháp chung phương
pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên sử dụng bất kỳ phương
pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc: Học sinh tmình hoàn thành
nhiệm vụ nhận thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên.
- Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức dạy học. Tùy
theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ
chức thích hợp như học nhân, học nhóm; trong lớp học, ngoài lớp học… Cần