CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
<br />
<br />
CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH BAZƠ<br />
<br />
Lĩnh vực: HOÁ HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
<br />
BÌA 1<br />
MỤC LỤC 2<br />
BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3<br />
PHẦN MỞ ĐẦU 6<br />
I. Bối cảnh của đề tài: 6<br />
6<br />
II. Lí do chọn đề tài:<br />
6<br />
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:<br />
6<br />
IV. Mục đích nghiên cứu<br />
6<br />
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: 7<br />
PHẦN NỘI DUNG 7<br />
I. Cơ sở lí luận 7<br />
II. Thực trạng vấn đề 8<br />
III. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề 3<br />
IV. Hiệu quả mang lại của sáng kiến 4<br />
V. Khả năng áp dụng và triển khai 3<br />
VI. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 5<br />
PHẦN KẾT LUẬN 3<br />
I. Những bài học kinh nghiệm 5<br />
3<br />
II. Những kiến nghi đề xuất <br />
6<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO <br />
3<br />
6<br />
DANH MỤC VIẾT TẮT 3<br />
6<br />
3<br />
5<br />
<br />
1<br />
SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm<br />
THCS: Trung học cơ sở<br />
K/S : Khảo sát<br />
SL : Số lượng<br />
<br />
2<br />
TN : Thí nghiệm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
Năm 2018<br />
<br />
1. Tên sáng kiến: "Cac dang bai tâp c<br />
́ ̣ ̀ ̣ ơ ban cua <br />
̉ ̉ dung dịch bazơ"<br />
2. Mô tả ngắn gọn các giải pháp cũ thường làm:<br />
Giải các bài tập riêng lẻ theo từng bài, bài tập độc lập riêng ở các <br />
mức độ trung bình, khá, giỏi. Các bài tập chưa có mối liên quan với nhau. <br />
Các bài tập chưa được chú ý nhiều đến nội dung tích hợp, liên môn và <br />
chủ đề.<br />
3. Mục đích của giải pháp:<br />
Giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học, học sinh đổi mới <br />
phương pháp học tập, đặc biệt gây hứng thú học tập môn Hóa học cho <br />
học sinh.<br />
Giúp học sinh dễ học, tốn ít thời gian nhưng hiệu quả cao hơn.<br />
Học sinh có thể tự đánh giá kết quả bản thân và giáo viên đánh giá phân <br />
loại học sinh chính xác hơn.<br />
4. Bản mô tả giải pháp sáng kiến:<br />
4.1. Thuyết minh giải pháp mới, cải tiến:<br />
Trong thực tiễn nhiều năm dạy học ở trường phổ thông, tôi thấy bài <br />
tập hóa học giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào <br />
tạo. Bài tập hóa học vừa là mục đích, vừa là nội dung lại vừa là phương <br />
pháp dạy học hiệu quả. Nó không những cung cấp cho học sinh kho tàng <br />
kiến thức, mà còn mang lại niềm vui cho công việc tìm tòi, phát hiện <br />
khám phá trong học tập cũng như trong cuộc sống thường nhật. Đặc biệt <br />
bài tập hóa học còn mang lại cho học sinh một trạng thái hưng phấn, <br />
hứng thú nhận thức tự giác. Đây là một yếu tố tâm lý quan trọng của quá <br />
trình nhận thức đang được chúng ta quan tâm.<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
̣ ̣ ̀ ̣<br />
Viêc phân loai bai tâp đi song song v ơi phân loai hoc sinh, nhăm h<br />
́ ̣ ̣ ̀ ươnǵ <br />
̣<br />
dân cho hoc sinh ph<br />
̃ ương phap hoc tâp bô môn theo h<br />
́ ̣ ̣ ̣ ương đôi m<br />
́ ̉ ơi day<br />
́ ̣ <br />
̣ ̉ ̀ ́ ợp liên môn mô hinh tr<br />
hoc theo chu đê tich h ̀ ường hoc m<br />
̣ ới. . .<br />
Trong đề tài này tôi minh hoa ph ̣ ương phap h ́ ướng dẫn học sinh lớp 9 <br />
phân loại “ Các dạng bài tập cơ bản của dung dịch bazơ” dựa trên các <br />
tính chất hóa học của dung dịch bazơ:<br />
+ Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit.<br />
+ Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit.<br />
+ Dung dịch bazơ tác dụng với oxit lưỡng tính.<br />
+ Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối<br />
+ Dung dịch bazơ tác dụng với phi kim halogen.<br />
4.2. Thuyết minh về hiệu quả mang lại:<br />
Trong học tập hoá học, một trong những hoạt động chủ yếu để phát <br />
triển tư duy cho học sinh là hoạt động giải bài tập. Giáo viên hướng dẫn <br />
́ ̣<br />
cac dang bai tâp, t ̀ ̣ ạo điều kiện thuận lợi và tình huống có vấn đề để học <br />
sinh chủ động phát triển năng lực tư duy sáng tạo mới, thể hiện ở: Năng <br />
lực phát hiện vấn đề mới Tìm ra hướng mới Tạo ra kết quả học tập <br />
mới.<br />
̣<br />
Phân dang bai tâp d ̀ ̣ ựa vao tinh chât hoa hoc đap <br />
̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ứng với phương phaṕ <br />
̣<br />
day hoc m ̣ ơi: Day hoc theo chu đê <br />
́ ̣ ̣ ̉ ̀ Trai nghiêm sang tao <br />
̉ ̣ ́ ̣ Tich h<br />
́ ợp liên <br />
̣ ̣<br />
môn Day hoc theo mô hinh tr ̀ ương hoc m<br />
̀ ̣ ơi. <br />
́<br />
Thực hiện phát triển tư duy cho học sinh thông qua cac dang bài t ́ ̣ ập hoá <br />
học điều mà tôi tâm đắc nhất vì không khí lớp học vui vẻ sôi nổi nhưng <br />
nghiêm túc. Tôi đã kết hợp cho điểm khuyến khích nên mặc dù giải bài <br />
tập là căng thẳng nhưng tinh thần nét mặt các em luôn tỏ ra vui tươi <br />
phấn khởi, ngay từ đầu tiết học sự đón tiếp nồng nhiệt của các em làm <br />
tôi càng đa mê và yêu nghề hơn. Để kiểm nghiệm thực tế tôi đã đầu tư <br />
khảo sát đối tượng nghiên cứu thu được kết quả sau:<br />
̉<br />
Bang 1: K ết quả các lần khảo sát học sinh khối 9 khi chưa áp dụng đề <br />
tài.<br />
<br />
<br />
Số lần Giỏi Khá Trung bình<br />
Lớp Sĩ số<br />
K/S SL % SL % SL %<br />
1 1 3 25 75 8 24<br />
34 2 12 35 16 47 6 18<br />
9A<br />
3 8 24 20 59 6 17<br />
1 2 5 24 67 10 28<br />
36 2 7 19 21 58 8 23<br />
9B<br />
3 10 28 20 56 6 16<br />
1 5 14 25 72 5 14<br />
9C 35 2 10 29 18 51 7 20<br />
3 3 9 17 49 15 22<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
Áp dụng đề tài nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 9 <br />
thông qua việc xây dựng các dạng bài tập cơ bản cho từng loại hợp chất <br />
rồi quy nạp thành các dạng bài tập tổng quát gọi là chuyên đề. Tôi dã gặt <br />
hái được những kết quả khả quan sau:<br />
̉<br />
Bang 2: K ết quả các lần khảo sát học sinh khối 9 khi đa d<br />
̃ ụng đề tài.<br />
<br />
Số lần Giỏi Khá Trung bình<br />
Lớp Sỉ số<br />
K/S SL % SL % SL %<br />
1 8 24 21 62 5 14<br />
34 2 12 35 16 47 6 18<br />
9A<br />
3 13 38 17 50 4 12<br />
1 6 17 20 56 8 27<br />
36 2 10 28 20 56 6 17<br />
9B<br />
3 14 39 19 53 3 8<br />
1 8 23 24 68 3 9<br />
9C 35 2 13 37 20 57 2 6<br />
3 15 43 20 57 0 0<br />
<br />
Tôi thấy chất lượng đại trà và mũi nhọn được nâng lên rõ rệt. Chất <br />
lượng nâng cao thể hiện qua các bài kiểm tra, khảo sát cuối học kì của <br />
học sinh lớp 9, tỉ lệ học sinh thi đậu vào trường chuyên tỉnh và các <br />
trường chuyên khác của môn Hóa cao. <br />
4.3. Thuyết minh về lợi ích kinh kế, xã hội của sáng kiến:<br />
Thông qua hoạt động phân loai bài t<br />
̣ ập sẽ giúp cho tư duy được rèn <br />
luyện và phát triển thường xuyên, đúng hướng, thấy được giá trị lao <br />
động, nâng tầm hiểu biết thế giới của học sinh lên một tầm cao mới, <br />
góp phần cho quá trình hình thành nhân cách toàn diện của học sinh. Đề <br />
tài này bản thân nuôi ấp ủ từ lâu và được tiến hành thực hiện hàng năm <br />
́ ả va đuc rut kinh nghiêm. Giup cho viêc đanh gia hoc<br />
có đánh giá kêt qu ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ <br />
́ ̀ ́ ̣ ́ ̣<br />
sinh chinh xac va giup hoc sinh tiêt kiêm th<br />
́ ời gian đê nghi ng<br />
̉ ̉ ơi luyên tâp<br />
̣ ̣ <br />
̉ ̉ ực han chê bênh tât. Hoc sinh không tôn nhiêu th<br />
thê thao nâng cao thê l ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ơì <br />
gian công sưc ma kêt qua hoc tâp l<br />
́ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ại cao. <br />
Thời gian tự học Số lượng bài tập <br />
giành cho môn Hóa 9 Hóa 9 giải được<br />
ở nhà<br />
Trước khi áp dụng đề tài 10 tiết/tuần 15 bài/ tuần<br />
Sau khi áp dụng đề tài 06 tiết/tuần 25 bài/ tuần<br />
<br />
Kết quả vừa nâng cao chất lượng đại trà vừa nâng cao chất lượng mũi <br />
nhọn và đặc biệt là gây hứng thú học tập cho học sinh.<br />
<br />
4.4. Thuyết minh về tính khả thi, khả năng phổ biến, nhân rộng<br />
Sáng kiến kinh nghiệm này nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học <br />
sinh vì vậy áp dụng cho mọi đối tượng học sinh và tất cả các trường <br />
<br />
5<br />
THCS. Căn cứ vào đối tượng học sinh để lựa chọn mức độ phù hợp. Đối <br />
với học sinh đại trà cần làm được 50% mỗi bài, 50% còn lại dành cho <br />
đối tượng học sinh khá giỏi. Tuy nhiên tùy nội dung bài dạy cụ thể, giáo <br />
viên cần lựa chọn bài tập và sử dụng phương pháp cho phù hợp, mới <br />
phát huy được khả năng tư duy của các em ở mức độ cao nhất, đem lại <br />
hiệu quả tốt nhất.<br />
Với sáng kiến kinh nghiệm này có thể dùng cho tất cả các giáo viên <br />
dạy môn hóa học ở cấp THCS tham khảo trong quá trình giảng dạy, <br />
nhằm khắc sâu nội dung bài học, phát huy tính sáng tạo ở học sinh, nâng <br />
cao chất lượng giảng dạy đại trà và mũi nhọn, đáp ứng yêu cầu dạy học <br />
mới.<br />
4.4. Các tài liệu, hồ sơ gửi kèm:<br />
02 bản cứng báo cáo sáng kiến, 01 bản mềm báo cáo sáng kiến.<br />
4.5. Cam kết không sao chép, vi phạm bản quyền:<br />
Tôi xin cam đoan các giải pháp mà tôi trình bày trong sáng kiến không <br />
sao chép ở bất kì tài liệu nào, lần đầu được công bố tháng 5 năm 2017 <br />
sau đó qua quá trình giảng dạy, rút kinh nghiệm thông qua dự giờ, đọc tài <br />
liệu và đặc biệt rút kinh nghiệm từ khóa học sinh năm học 201 5 2016, <br />
2016 2017 tôi đã bổ sung thêm các nội dung thiết thực và hữu ích để đề <br />
tài được hoàn thiện hơn.<br />
<br />
Hà Tĩnh ngày 8 tháng 4 năm 2018<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Thị Hường<br />
<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
I. Bối cảnh của đề tài:<br />
Môn Hóa học là một bộ môn được đưa vào chương trình THCS <br />
muộn nhất trong tất cả các môn học vì vậy thời gian để học sinh trải <br />
nghiệm và đúc rút kinh nghiệm rất hạn hẹp. Môn Hóa học cần tổng hợp <br />
nhiều kiến thức của các môn học khác, luôn gắn liền với thực tiễn đời <br />
sống lao động sản xuất, các ngành công nghiệp nông nghiệp và có <br />
nhiều ứng dụng đối với các ngành khoa học khác. Trong thời kì công <br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, công nghệ thông tin phát triển, nền <br />
kinh tế hội nhập hơn bao giờ hết đòi hỏi con người năng động sáng tạo. <br />
Vì vậy việc hình thành cho học sinh kỹ năng phân tích tổng hợp, tư duy <br />
độc lập, bồi dưỡng phương pháp tự học và phát huy tính tích cực chủ <br />
động là cần thiết và cấp bách đối với tất cả các môn học nói chung và <br />
<br />
<br />
6<br />
môn Hóa học nói riêng. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực <br />
tiễn cuộc sống tác động đến tình cảm, mang lại niềm vui, hứng thú học <br />
tập cho học sinh là việc vô cùng quan trọng. <br />
II. Lí do chọn đề tài:<br />
Trong chương trình hoá học phổ thông tim ra cac dang bài t<br />
̀ ́ ̣ ập hoá <br />
học là phương tiện hữu hiệu góp phần nâng cao khả năng tư duy sáng <br />
tạo cho học sinh trong quá trình lĩnh hội, cũng cố và khắc sâu kiến thức. <br />
Nhằm đáp ứng đổi mới hình thức thi học sinh giỏi của Sở giáo dục <br />
và đào tạo vừa quan tâm hoạt động cá nhân vừa quan tâm hoạt động <br />
nhóm đồng đội. <br />
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:<br />
̣ ̣<br />
Trong pham vi đê tai nay tôi minh hoa ph<br />
̀ ̀ ̀ ương hương xây d<br />
́ ựng <br />
“Các dạng bài tập cơ bản của dung dịch bazơ” với tham vọng dựa trên <br />
cơ sở cac dang bai tâp nay tiêp tuc xây d<br />
́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ựng cac dang bai tâp cho cac h<br />
́ ̣ ̀ ̣ ́ ợp <br />
chât tiêp theo. <br />
́ ́<br />
Học sinh THCS, đặc biệt học sinh có trình độ khá giỏi.<br />
IV. Mục đích nghiên cứu<br />
̣<br />
Muc tiêu chinh la nâng cao trình đ<br />
́ ̀ ộ tay nghề cho bản thân và bạn bè <br />
đồng nghiệp, nâng cao chất lượng học tập môn Hóa học nói riêng, chất <br />
lượng văn hóa nói chung. <br />
Nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục hiện nay bao gồm bốn trụ cột. <br />
chính: Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống và học để tự <br />
khẳng định mình hay để làm người. <br />
Cần đào tạo nhân lực nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội. <br />
̣ ̣ ́ ứng với đổi mới phương phap day hoc: D<br />
Đăc biêt đap ́ ̣ ̣ ạy học theo <br />
chủ đề tích hợp liên môn, day hoc trai nghiêm sang tao va day hoc theo<br />
̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ <br />
mô hinh tr<br />
̀ ương hoc m<br />
̀ ̣ ơi. ́<br />
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:<br />
Hình thành các kỹ năng tư duy khoa học cho học sinh: Kỹ năng phân <br />
tích, suy luận, tổng hợp, lôgic; Kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề; <br />
Kỹ năng tư duy sáng tạo và phản biện; Kỹ năng tự học và tự học hiệu <br />
quả, . . .<br />
Hình thành nhân cách và kỹ năng sống: Kỹ năng tự lãnh đạo bản thân <br />
như trung thực tự trọng tự tin; Kỹ năng đặt mục tiêu, tạo động lực, tổ <br />
chức các hoạt động có hiệu quả; Kỹ năng ứng xử giao tiếp, quan hệ, <br />
lắng nghe, đàm <br />
phán, trình bày thuyết trình; Kỹ năng hoạt động nhóm, đồng đội, . . .<br />
<br />
PHẦN NỘI DUNG<br />
I. Cơ sở lí luận:<br />
̉ ́ ̣ ́ ưc chu đông, vân dung kiên th<br />
Đê giup hoc sinh tiêp thu kiên th<br />
́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ức linh <br />
̣ ̀<br />
hoat cân xây d ựng phương phap hoc tâp tich c<br />
́ ̣ ̣ ́ ực. Môt trong cac ph<br />
̣ ́ ương <br />
́ ̣ ̣ ́ ực la phân dang bai tâp. Phân dang bai tâp qua hai giai<br />
phap hoc tâp tich c ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ <br />
<br />
7<br />
̣<br />
đoan, giai đoan th ̣ ứ nhât la phân dang bai tâp cho t<br />
́ ̀ ̣ ̀ ̣ ưng loai chât cu thê:<br />
̀ ̣ ́ ̣ ̉ <br />
̣<br />
Dang bai tâp cua oxit baz ̀ ̣ ̉ ơ, dang bai tâp cua oxit axit, dang bai tâp cua<br />
̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ <br />
bazơ, dang bai tâp cua axit, dang bai tâp cua muôi, . . . Sau đo phân dang<br />
̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̣ <br />
̀ ̣<br />
bai tâp chung cho tât ca cac chât goi la chuyên đê: Chuyên đê nông đô ́ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ <br />
̣<br />
dung dich, chuyên đê xac đinh công th ̀ ́ ̣ ưc hoa hoc, chuyên đê nhân biêt,<br />
́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ <br />
chuyên đê tach chât, chuyên đê tăng giam khôi l<br />
̀ ́ ́ ̀ ̉ ́ ượng, . . . Trong đê tai nay ̀ ̀ ̀ <br />
tôi đi sâu phân dang bai tâp cho t ̣ ̀ ̣ ưng loai chât cu thê. Thông qua kiên th<br />
̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ức <br />
trong tưng chu đê đinh h ̀ ̉ ̀ ̣ ương cac dang bai tâp c<br />
́ ́ ̣ ̀ ̣ ơ ban bô sung vao nôi ̉ ̉ ̀ ̣ <br />
̉<br />
dung cung cô, vân dung, tim toi va m ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ở rông. Cac dang bai tâp đ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ược xây <br />
dựng dựa trên ba mưc đô trung binh, kha va gioi. Bai tâp danh cho cho ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ̀ <br />
̣<br />
hoc sinh trung binh va kha th ̀ ̀ ́ ương la bai toan thuân tinh chât nhân biêt,<br />
̀ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ <br />
thông hiêu va vân dung kiên th ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ưc ́ ở mưc đô thâp. Bai tâp danh cho hoc<br />
́ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ <br />
sinh gioi th ̉ ương la v ̀ ̀ ận dụng ở mức độ cao lây kêt qua bai thuân lam đê ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ <br />
̀ ̀ ́ ̉<br />
bai cho bai toan đao. Viêc lây kêt qua bai toan thuân lam đê bai cho bai ̣ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ <br />
́ ̉ ưa khăc sâu kiên th<br />
toan đao v ̀ ́ ́ ức cơ ban, v ̉ ưa đê tim ph<br />
̀ ̃ ̀ ương phap giai h ́ ̉ ơn <br />
vi chuyên bai tâp kho tr<br />
̀ ̉ ̀ ̣ ́ ở thanh bai tâp đ ̀ ̀ ̣ ơn gian h ̉ ơn, vưa co kêt qua đê ̀ ́ ́ ̉ ̉ <br />
̉<br />
kiêm tra đôi ch ́ ứng . . .<br />
II. Th ực trạng của vấn đề : <br />
Qua thực tê viêc xây d ́ ̣ ựng cac dang bai tâp cho môi loai chât không<br />
́ ̣ ̀ ̣ ̃ ̣ ́ <br />
̉ ̣<br />
phai môt hai ngay, năm bay thang ma keo dai t ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ừ năm nay sang năm khac ̀ ́ <br />
môi năm tich luy kinh nghiêm bô sung thêm. Vi vây sau môt th<br />
̃ ́ ̃ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ời gian <br />
̉<br />
giang day va phôi kêt h ̣ ̀ ́ ́ ợp vơi hoc sinh quy kiên th ́ ̣ ̃ ́ ức ngay cang hoan thiên ̀ ̀ ̀ ̣ <br />
hơn. Theo xu hương m ́ ơi day hoc theo chu đê, day hoc theo tich h<br />
́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ợp liên <br />
môn, day hoc theo mô hinh tr ̣ ̀ ương hoc m ̀ ̣ ơi lai cang đ ́ ̣ ̀ ược phat huy l ́ ợi thế <br />
hơn bao giờ hêt. Th ́ ực trang hiên nay hoc sinh t<br />
̣ ̣ ̣ ự hoc t ̣ ự nghiên cứu han ̣ <br />
chê, đang trai ng<br />
́ ́ ược vơi xu h ́ ương day hoc m<br />
́ ̣ ̣ ơi t́ ự tim toi t ̀ ̀ ự nghiên cứu <br />
́ ̣ ̀ ̉<br />
sang tao va trai nghiêm. Vi thê băt buôc giao viên cân phai co kê sach gây ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ́ ́ <br />
hưng thu hoc tâp, tao điêu kiên thuân l<br />
́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ợi va đinh h ̀ ̣ ướng cho hoc sinh hoc ̣ ̣ <br />
̣<br />
tâp. Đôi v ́ ơi hoc sinh môi l ́ ̣ ̃ ớp thông thường co ba đôi t ́ ́ ượng hoc sinh ̣ <br />
̣<br />
trung binh, hoc sinh kha va hoc sinh gioi. Ca biêt co năm co thêm đôi<br />
̀ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ ́ <br />
tượng hoc sinh yêu song đôi t ̣ ́ ́ ượng nay th ̀ ương phai đâu t ̀ ̉ ̀ ư nhiêu h ̀ ơn để <br />
chuyên lên đôi t ̉ ́ ượng trung binh. Hang năm tôi tiên hanh kêt h ̀ ̀ ́ ̀ ́ ợp sach giao ́ ́ <br />
́ ̀ ̣<br />
khoa, sach bai tâp, sach tham khao, đê thi hang năm, . . . đê hinh thanh ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ <br />
thanh cac dang bai tâp <br />
̀ ́ ̣ ̀ ̣ ở ba mưc đô khac nhau theo hinh bâc thang dê ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̃ <br />
trươc kho sau, h ́ ́ ương dân cu thê hoc sinh giai quyêt đ<br />
́ ̃ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ược nôi dung nao la ̣ ̀ ̀ <br />
̣ ưc đô trung binh, m<br />
đat m ́ ̣ ̀ ưc đô kha va m<br />
́ ̣ ́ ̀ ức đô gioi. Song song v ̣ ̉ ơi phân<br />
́ <br />
̣ ̀ ̣<br />
loai bai tâp la phân loai hoc sinh, viêc phân loai hoc sinh va l<br />
̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ựa chon dang ̣ ̣ <br />
̀ ̣<br />
bai tâp hoan toan không c ̀ ̀ ứng nhăc ma căn c ́ ̀ ứ vao th ̀ ực tê t ́ ừng lớp và <br />
tưng năm. Đăc biêt đôi v<br />
̀ ̣ ̣ ́ ơi cac môn it tiêt không co quy th<br />
́ ́ ́ ́ ́ ̃ ời gian bôì <br />
dương thêm, giao viên cân chu đông bôi d<br />
̃ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ưỡng cho hoc sinh va h ̣ ̀ ương ́ <br />
̃ ̣<br />
dân hoc sinh t ự bôi d ̀ ương thông qua cac tiêt day chinh khoa. Vi vây viêc<br />
̃ ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̣ <br />
xây dựng cac dang bai tâp la cân thiêt trong xu h<br />
́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ướng giao duc hiên nay. ́ ̣ ̣<br />
III . Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề:<br />
<br />
<br />
8<br />
Trên cơ sở thực tiễn và lý luận đã phân tích ở trên tôi thấy việc rèn <br />
luyện tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua cac dang bài t<br />
́ ̣ ập hoá học là <br />
cần thiết. Bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh là một quá <br />
trình liên tục, phức tạp trải qua nhiều giai đoạn, nhiều mức độ. Vì thế <br />
cân hinh thanh ph<br />
̀ ̀ ̀ ương phap hoc tâp cac em ngay t<br />
́ ̣ ̣ ́ ừ bài học đầu tiên. <br />
Trong hoạt động học tập nhận thức cần nâng dần từng bước từ thấp <br />
đến cao. Cần rèn luyện học sinh các dạng bài tập từ dễ đến khó. Tôi đã <br />
̣ ̉ ̀ ̉ ̀<br />
đăt cho minh câu hoi cân phai lam gi đ<br />
̀ ̀ ể học sinh có thể giải bài tập một <br />
cách tốt nhất, trong thời gian nhanh nhất. Tra l ̉ ơi nhanh cho câu hoi nay la<br />
̀ ̉ ̀ ̀ <br />
cần chọn các dạng bài tập cho từng tính chất rồi tổng hợp nâng dần các <br />
dạng bài tập của loại chất (oxit, axit, bazơ, muối, kim loại, hiđrocacbon, <br />
dẫn xuất hiđrocacbon . . ) và các dạng bài tập nói chung cho môn Hóa <br />
học. Hàng năm tôi thực hiện hướng dẫn cho học sinh phân dạng bài tập <br />
theo từng tính chất ngay đầu năm lớp 9. Thực tế việc phân loại các <br />
dạng bài tập cho từng tính chất đầu tiên mất <br />
nhiều thời gian công sức, sau khi học sinh có kinh nghiệm tiến hành khá <br />
dễ dàng và hiệu quả. Trong đề tài này tôi minh hoa ph ̣ ương phap h ́ ướng <br />
dẫn học sinh lớp 9 phân loại “ Các dạng bài tập cơ bản của dung dịch <br />
bazơ” dựa trên các tính chất hóa học của dung dịch bazơ:<br />
+ Dung dịch bazơ tác dụng với oxit (oxit axit và oxit lưỡng tính).<br />
+ Dung dịch bazơ tác dụng với một số kim loại.<br />
+ Dung dịch bazơ tác dụng với bazơ lưỡng tính.<br />
+ Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch axit.<br />
+ Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối.<br />
Tính chất 1: Dung dịch bazơ tác dụng với oxit (oxit axit và oxit <br />
lưỡng tính).<br />
Lí thuyết:<br />
+ Khi cho dung dịch bazơ tác dụng với một số oxit sản phẩm tạo thành <br />
phụ thuộc tỉ lệ số mol của dung dịch bazơ và oxit (Chỉ tạo ra muối trung <br />
hòa, chỉ tạo ra muối axit, tạo ra hỗn hợp muối trung hòa và muối axit).<br />
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O <br />
Ba(OH)2 + 2CO2 Ba(HCO3)2<br />
+ Khi cho lượng dung dịch bazơ hoặc lượng oxit tác dụng với nhau tạo <br />
ra dung dịch cô cạn dung dịch thu được m gam muối hoặc m gam chất <br />
rắn.<br />
2 KOH + SO2 K2SO3 + H2O <br />
KOH + SO2 KHSO3<br />
+ Khi cho lượng dung dịch bazơ hoặc lượng oxit tác dụng với nhau tạo <br />
ra m gam kết tủa. <br />
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O <br />
Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2<br />
Bài tập vận dụng: <br />
D ẠNG I : <br />
<br />
<br />
9<br />
Khi cho dung dịch bazơ tác dụng với một số oxit sản phẩm tạo <br />
thành <br />
phụ thuộc tỉ lệ số mol của dung dịch bazơ và oxit (Chỉ tạo ra muối <br />
trung hòa, chỉ tạo ra muối axit, tạo ra hỗn hợp muối trung hòa và <br />
muối axit).<br />
Cho hỗn hợp oxitaxit tác dụng với dung dịch bazơ, oxitaxit có axit <br />
tương ứng mạnh hơn phản ứng trước phản ứng hết nếu kiềm dư <br />
thì oxitaxit tiếp theo mới phản ứng.<br />
Dạng I . A : Cho a (mol/ lit/ gam CO2, SO2, . . . ) tác dụng dung dịch chứa <br />
b mol KOH, NaOH. . .<br />
Cách giải thứ nhất theo cơ chế phản ứng <br />
(1) Oxit axit + Dung dịch ba zơ Muối trung hòa + Nước<br />
Nếu oxitaxit hết tính toán theo (1), nếu oxitaxit dư viết tiếp:<br />
(2) Muối trung hòa + Oxit axit + Nước Muối axit<br />
Tiếp tục tính toan theo (2)<br />
(1) SO2 + 2 KOH K2SO3 + H2O <br />
Nếu SO2 hết tính toán theo (1), nếu SO2 dư viết tiếp:<br />
(2) SO2 + K2SO3 + H2O 2 KHSO3<br />
Cách giải này có ưu điểm giúp học sinh dễ hiểu bản chất phản ứng và <br />
thuận lợi giải các bài tập ở mức độ giỏi, bên cạnh đó còn tồn tại một số <br />
trường hợp giải dài dòng.<br />
Cách giải thứ hai xét tỉ lệ số mol của bazơ và số mol của oxit axit <br />
theo 2 ph<br />
ương trình độc lập. <br />
(1) Oxit axit + Dung dịch ba zơ Muối trung hòa + Nước<br />
(2) Oxit axit + Dung dịch ba zơ Muối axit <br />
nBazo b<br />
+ Trường hợp 1: 2 (mol ) chỉ xảy ra PTHH (1).<br />
nOxitaxit a<br />
=> Tính toán theo PTHH (1).<br />
nBazo b<br />
+ Trường hợp 2: 1 2 (mol ) Xảy ra đồng thời PTHH (1), <br />
nOxitaxit a<br />
(2) => Lập hệ phương trình nBazơ và noxit axit <br />
nBazo b<br />
+ Trường hợp 3 : 1 (mol ) chỉ xảy ra PTHH (2)<br />
nOxitaxit a<br />
=> Tính toán theo PTHH (2).<br />
(1) SO2 + 2 KOH K2SO3 + H2O <br />
(2) SO2 + KOH KHSO3<br />
n KOH b<br />
+ Trường hợp 1: 2 (mol ) chỉ xảy ra PTHH (1).<br />
nSO2 a<br />
=> Tính toán theo PTHH (1).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />
nKOH b<br />
+ Trường hợp 2: 1 2 (mol ) Xảy ra đồng thời PTHH (1), (2) <br />
nSO2 a<br />
=> Lập hệ phương trình nKOH và nSO2<br />
nKOH b<br />
+ Trường hợp 3 : 1 (mol ) chỉ xảy ra PTHH (2)<br />
nSO2 a<br />
Cách giải này có ưu điểm giúp học sinh giải nhanh nhất các bài tập, bên<br />
cạnh đó có nhược điểm không giải được các bài tập ở mức độ giỏi.<br />
Bai 1:<br />
̀ <br />
1.a: Sục chậm 4,48 lít SO2 vào dung dịch NaOH dư. Tính khối lượng <br />
muối tạo thành.<br />
1.b: Sục chậm SO2 cho tới dư vào 250 (g) dung dịch NaOH 4%,. Tính <br />
khối lượng muối tạo thành.<br />
Hướng dẫn<br />
4,48<br />
1.a. nSO2 0,2( mol ) vì NaOH dư: <br />
2,24<br />
2 NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O <br />
0,2 0,2 (mol)<br />
mNa2SO3 = 0,2 . 126 = 25,2 (g)<br />
250.4<br />
1.b. nNaOH 0,25(mol )<br />
100.40<br />
NaOH + SO2 NaHSO3 <br />
0,25 0,25 (mol)<br />
mNaHSO3 = 0,25 . 104 = 26 (g)<br />
Bai 2:<br />
̀ Sục chậm 0,25 mol CO2 vào:<br />
2.a. 300 (g) dung dịch KOH 11,2% thu được dung dịch X<br />
2.b. 250 (g) dung dịch KOH 11,2% thu được dung dịch Y<br />
2.c. 200 (g) dung dịch KOH 11,2% thu được dung dịch Z<br />
2.d. 125 (g) dung dịch KOH 11,2% thu được dung dịch P<br />
2.e. 100 (g) dung dịch KOH 11,2% thu được dung dịch Q<br />
Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong các dung dịch X, Y, Z, P, Q.<br />
Hướng dẫn<br />
Cách giải thứ nhất theo cơ chế phản ứng:<br />
300.11,2<br />
2.a. nKOH 0,6(mol )<br />
100.56<br />
2 KOH + CO2 K2CO3 + H2O <br />
Trước p/ư 0,6 0,25 <br />
Sau p/ư 0,1 0 0,25 0,25 (mol)<br />
Cách 1 : m A mCO2 mdd .KOH 0,25.44 300 311( g )<br />
Cách 2 : m A mCT m H 2O 0,1.56 0,25.138 ( 200 0,6.56) 0,25.18 311( g )<br />
0,1.56 0,25.138<br />
C % KOH .100% 1,8% ; C% K 2CO3 .100% 11,1%<br />
311 311<br />
<br />
11<br />
So sánh tính khối lượng dung dịch theo 2 cách: Cách 1 tính nhanh hơn<br />
250.11,2<br />
2.b. nKOH 0,5(mol )<br />
100.56<br />
2 KOH + CO2 K2CO3 + H2O <br />
Trước p/ư 0,5 0,25 <br />
Sau p/ư 0 0 0,25 0,25 (mol)<br />
Cách 1 : m A mCO2 mdd . KOH 0,25.44 250 261( g )<br />
0,25.138<br />
C% K 2CO3 .100% 13,22%<br />
261<br />
200.11,2<br />
2.c. nKOH 0,4(mol )<br />
100.56<br />
2 KOH + CO2 K2CO3 + H2O <br />
Trước p/ư 0,4 0,25 <br />
Sau p/ư 0 0,05 0,2 0,2 (mol)<br />
SO2 + K2CO3 + H2O 2 KHCO3<br />
Trước p/ư 0,05 0,2 <br />
Sau p/ư 0 0,15 0,1 (mol) <br />
Cách 1 : m A mCO2 mdd .KOH 0,25.44 200 211( g )<br />
0,15.138 0,1.100<br />
C% K 2CO3 .100% 9,81% C% KHCO3 .100% 4,74%<br />
211 211<br />
125.11,2<br />
2.d. nKOH 0,25(mol )<br />
100.56<br />
2 KOH + CO2 K2CO3 + H2O <br />
Trước p/ư 0,25 0,25 <br />
Sau p/ư 0 0,125 0,125 0,125 (mol)<br />
CO2 + K2CO3 + H2O 2 KHCO3<br />
Trước p/ư 0,125 0,125 <br />
Sau p/ư 0 0 0,25 (mol) <br />
Cách 1 : m A mCO2 mdd . KOH 0,25.44 125 136( g )<br />
0,25.100<br />
C% KHCO3 .100% 18,38%<br />
136<br />
100.11,2<br />
2.e. nKOH 0,2(mol )<br />
100.56<br />
2 KOH + CO2 K2CO3 + H2O <br />
Trước p/ư 0,2 0,25 <br />
Sau p/ư 0 0,15 0,1 0,1 (mol)<br />
CO2 + K2SO3 + H2O 2 KHCO3<br />
Trước p/ư 0,15 0,1 <br />
Sau p/ư 0,05 0 0,2 (mol)<br />
Cách 1 : m A mCO2 mdd .KOH (0,25 0,05).44 100 108,8( g ) ;<br />
Chú ý tính khối lượng dung dịch chỉ cộng phần CO2 phản ứng <br />
<br />
<br />
12<br />
0,2.100<br />
C% KHCO3 .100% 18,38%<br />
108,8<br />
Cách giải thứ hai <br />
<br />
2.a. n KOH 0,6 (mol )<br />
n KOH b 0,6<br />
Nhận xét 2,4 2( mol ) =>KOH dư. <br />
nCO2 a 0,25<br />
2 KOH + CO2 K2CO3 + H2O <br />
Trước p/ư 0,6 0,25 <br />
<br />
Sau p/ư 0,1 0 0,25 0,25 (mol)<br />
m A mCO2 mdd . KOH 0,25.44 300 311( g )<br />
0,1.56 0,25.138<br />
C % KOH .100% 1,8% ; C% K 2CO3 .100% 11,1%<br />
311 311<br />
2.b. n KOH 0,5(mol )<br />
n KOH b 0,5<br />
Nhận xét 2(mol ) phản ứng vừa đủ:<br />
nCO2 a 0,25<br />
2 KOH + CO2 K2CO3 + H2O <br />
Trước p/ư 0,5 0,25 <br />
Sau p/ư 0 0 0,25 0,25 (mol)<br />
m A mCO2 mdd . KOH 0,25.44 250 261( g )<br />
0,25.138<br />
C% K 2CO3 .100% 13,22%<br />
261<br />
2.c. n KOH 0,4 ( mol )<br />
nKOH b 0,4<br />
Nhận xét: 1 1,6 2(mol ) =>Tạo ra K2CO3, KHCO3 <br />
nCO2 a 0,25<br />
gọi nK2CO3 = x (mol) ; nKHCO3 = y (mol) <br />
2 KOH + CO2 K2CO3 + H2O <br />
2 x x x (mol)<br />
KOH + CO2 KHCO3<br />
y y y (mol)<br />
2 x y 0,4 x 0,15<br />
x y 0,25 y 0,1<br />
mA mCO2 mdd . KOH 0,25.44 200 211( g )<br />
0,15.138 0,1.100<br />
C% K 2CO3 .100% 9,81% C% KHCO3 .100% 4,74%<br />
211 211<br />
Nhận xét: Câu a, b, c giải cả 2 cách đều như nhau về thời gian.<br />
2.d. n KOH 0,25(mol )<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
13<br />
n KOH b 0,25<br />
Nhận xét 1(mol ) =>Tạo ra KHCO3<br />
nCO2 a 0,25<br />
KOH + CO2 KHCO3<br />
Trước p/ư 0,25 0,25 <br />
Sau p/ư 0 0 0,25 (mol)<br />
m A mCO2 mdd . KOH 0,25.44 125 136( g )<br />
0,25.100<br />
C% KHCO3 .100% 18,38%<br />
136<br />
2.e. n KOH 0,2 ( mol ) <br />
<br />
n KOH b 0,2<br />
Nhận xét: 0,8 1(mol ) => CO2 dư<br />
nCO2 a 0,25<br />
<br />
KOH + CO2 KHCO3<br />
Trước p/ư 0,2 0,25 <br />
Sau p/ư 0 0,05 0,2 (mol) <br />
m A mCO2 mdd . KOH (0,25 0,05).44 100 108,8( g )<br />
0,2.100<br />
C% KHCO3 .100% 18,38%<br />
108,8<br />
Nhận xét: Câu d, e giải theo cách 2 nhanh hơn, ngắn gọn hơn.<br />
Bài 3: Cho hỗn hợp x mol SO 3 và y mol SO2 sục châm vào dung dịch <br />
chứa a mol NaOH. Hãy xác định muối trong dung dịch thu được theo x, y, <br />
a.<br />
n NaOH a<br />
3.a. Nhận xét 1(mol ) : Khi x = a <br />
nSO3 x<br />
NaOH + SO3 NaHSO4 <br />
a x x (mol)<br />
Dung dịch chứa: a = x (mol) Na2SO4 <br />
n NaOH a<br />
3.b. Nhận xét: 1 2(mol ) Khi x