SKKN: Hướng dẫn học sinh giải bài tập chương dòng điện xoay chiều dạng bài tìm giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng khi thay đổi thông L hoặc C hoặc f
lượt xem 1
download
Mục tiêu của đề tài là tìm quan hệ giữa ẩn số phải tìm với các dữ kiện đã cho. Đối chiếu các dữ kiện đã cho và cái phải tìm liên hệ với nhau như thế nào, qua công thức, định luật nào để xác lập mối liên hệ. Thành lập các phương trình nếu cần với chú ý có bao nhiêu ẩn số thì có bấy nhiêu phương trình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Hướng dẫn học sinh giải bài tập chương dòng điện xoay chiều dạng bài tìm giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng khi thay đổi thông L hoặc C hoặc f
- MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG 1. Lời giới thiệu 2 2. Tên sáng kiến 2 3. Tác giả sáng kiến 2 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 2 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 2 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu 3 7. Mô tả nội dung của sáng kiến 4 Phần I: Các bước cơ bản khi giải bài tập Vật Lý 4 1.1. Tìm hiểu đầu bài, tóm tắt các dữ kiện Vật Lý 4 1.2. Phân tích hiện tượng Vật Lý 4 1.3. Xây dựng và lập luận 4 Phần II: Hướng dẫn học sinh giải bài tập dạng bài Tìm giá trị cực 4 đại của điện áp hiệu dụng khi thay đổi thông số L hoặc C hoặc f 2.1. Phương pháp giải chung 4 2.2. Các bài tập mẫu về xác định giá trị cực đại Umax khi thay đổi L, 7 hoặc C, hoặc f 2.3. Hướng dẫn giải và giải các bài tập mẫu 8 Phần III: Bài tập tự luyện 29 8. Những thông tin cần được bảo mật 34 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 34 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp 34 dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả 11. Danh sách tổ chức đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 1
- BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu: Chương Dòng điện xoay chiều theo SGK Vật lí 12 Nâng cao, nội dung của chương được dạy trong 14 tiết (theo phân phối chương trình của Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc) trong đó dạy lý thuyết 9 tiết, dạy bài tập 3 tiết, dạy thực hành 2 tiết. Trong cấu trúc đề thi THPT Quốc gia những năm gần đây, chương Dòng điện xoay chiều có tổng 7 câu, trong đó có 2 câu nhận biết, 2 câu thông hiểu, 3 câu vận dụng cao. Qua giảng dạy nhiều năm tôi đánh giá kiến thức ở chương này khó, liên hệ với thực tiễn cuộc sống nhiều, bản chất vật lí của hiện tượng khó hình dung nên giáo viên khó dạy và học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc vận dụng giải bài tập. Trong đề thi THPT Quốc gia điểm dành cho phần vận dụng cao thường ở chương này. Xuất phát từ thực trạng về sự khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh và tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh, nên tôi viết Sáng kiến kinh nghiệm này nhằm giúp học sinh có những hiểu biết đầy đủ về phương pháp giải cụ thể dạng bài tập vật lý khó và hay gặp trong đề thi THPT QG những năm gần đây đó là dạng bài: Tìm giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng khi thay đổi thông số L hoặc C hoặc f Các bài tập được trình bày trong SKKN này đều có phương pháp giải và hướng dẫn giải cụ thể từ đó có thể giúp học sinh giải được các bài tập tương tự, cuối sáng kiến có bài tập tự luyện nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải bài tập, phát triển năng lực tự làm việc của học sinh. 2. Tên sáng kiến: HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU DẠNG BÀI TÌM GIÁ TRỊ CỰC ĐẠI CỦA ĐIỆN ÁP HIỆU DỤNG KHI THAY ĐỔI THÔNG SỐ L HOẶC C HOẶC f 3. Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Nguyễn Văn nam Địa chỉ: Trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh phúc. Số điện thoại: 0967056374 Email: namtranhungdao74@gmail.com 2
- 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Văn Nam 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng vào dạy ôn thi THPT quốc gia cho học sinh lớp 12 ở các trường THPT. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 06 tháng 11 năm 2018 (năm học 2018 – 2019) 3
- 7. Mô tả nội dung của sáng kiến: Phần I: Các bước cơ bản khi giải bài tập Vật Lý 1.1. Tìm hiểu đầu bài, tóm tắt các dữ kiện Vật Lý. Đọc kĩ đề bài, tìm hiểu ý nghĩa của những thuật ngữ quan trọng, xác định đâu là ẩn số, đâu là dữ kiện. Dùng kí hiệu tóm tắt đề bài cho gì? Hỏi gì? Dùng hình vẽ mô tả lại tình huống, minh họa nếu cần. 1.2. Phân tích hiện tượng Vật Lý. Nhận biết các dữ liệu đã cho trong đề bài có liên quan đến những kiến thức nào, khái niệm nào, hiện tượng nào, quy tắc nào, định luật nào trong vật lý. Xác định các giai đoạn diễn biến của hiện tượng nêu trong đề bài, mỗi giai đoạn bị chi phối bởi những đặc tính nào, định luật nào. Có như vậy học sinh mới hiểu rõ được bản chất của hiện tượng, tránh sự áp dụng máy móc công thức. 1.3. Xây dựng và lập luận. Thực chất của bước này là tìm quan hệ giữa ẩn số phải tìm với các dữ kiện đã cho. Đối chiếu các dữ kiện đã cho và cái phải tìm liên hệ với nhau như thế nào, qua công thức, định luật nào để xác lập mối liên hệ. Thành lập các phương trình nếu cần với chú ý có bao nhiêu ẩn số thì có bấy nhiêu phương trình. Phần II: Hướng dẫn học sinh giải bài tập dạng bài Tìm giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng khi thay đổi thông số L hoặc C hoặc f 2.1. Phương pháp giải chung: * Tìm L để ULmax: Phương pháp dùng công cụ đạo hàm: Lập biểu thức dưới dạng Để ULmax thì ymin. Dùng công cụ đạo hàm khảo sát trực tiếp hàm số: 4
- Phương pháp dùng tam thức bậc hai: Lập biểu thức dưới dạng Đặt Với , , ULmax khi ymin. Tam thức bậc hai y đạt cực tiểu khi (vì a > 0) hay , . Phương pháp giản đồ Frenen: Từ giản đồ Frenen, ta có: Đặt , với . Áp dụng định lý hàm số sin, ta có: Vì U không đổi và nên UL = ULmax khi đạt cực đại hay = 1. Khi đó Khi = 1 , ta có: Chú ý: Nếu tìm điện áp cực đại ở hai đầu cuộn dây có điện trở thuần r thì lập biểu thức và dùng đạo hàm, lập bảng biến thiên để tìm ymin , Udmax và giá trị của L. * Tìm C để UCmax: Lập biểu thức dưới dạng: Tương tự như trên, dùng ba phương pháp: đạo hàm, tam thức bậc hai, và giản đồ Frenen để giải. Ta có kết quả: và Chú ý: Nếu tìm điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch nhỏ gồm R nối tiếp C thì lập biểu thức và dùng đạo hàm, lập bảng biến thiên để tìm ymin. * Xác định giá trị cực đại ULmax, và UCmax khi tần số f thay đổi: Lập biểu thức: Đặt , , , Lập biểu thức: 5
- Đặt , , , Dùng tam thức bậc hai của ẩn phụ x để tìm giá trị cực tiểu của y, cuối cùng có chung kết quả: , (với điều kiện ) Các trường hợp linh hoạt sử dụng các công thức hoặc vẽ giản đồ Frenen để giải toán. 2.2. Các bài tập mẫu về xác định giá trị cực đại Umax khi thay đổi L, hoặc C, hoặc f. Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp giữa hai đầu AB ổn định có biểu thức (V). Cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R = 100 , tụ điện có điện dung (F). Xác định L sao cho điện áp đo được giữa hai điểm M và B đạt giá trị cực đại, tính hệ số công suất của mạch điện khi đó. Bài 2. Mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,318H, R = 100 , tụ C là tụ xoay. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức (V). a. Tìm C để điện áp giữa hai đầu bản tụ đạt giá trị cực đại, tính giá trị cực đại đó. b. Tìm C để điện áp hai đầu MB đạt cực đại, tính giá trị cực đại đó. Bài 3. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp (V) ( thay đổi được). Khi thì UR = 100V ; V ; P = W. Cho H và UL > UC. Tính UL và chứng tỏ đó là giá trị cực đại của UL. 2.3. Hướng dẫn giải và giải các bài tập mẫu. Bài 1: Tóm tắt: (V) 6
- L thay đổi R = 100 F L = ? để UMBmax. cos = ? Các mối liên hệ cần xác lập: Áp dụng công thức tính dung kháng Cách 1: Dùng phương pháp đạo hàm Đặt (với ) UMBmax khi ymin Khảo sát hàm số Bảng biến thiên: ymin khi hay Áp dụng công thức tính hệ số công suất Cách 2: Phương pháp dùng tam thức bậc hai Đặt Với ; ; UMBmax khi ymin 7
- Vì a > 0 nên tam thức bậc hai y đạt cực tiểu khi hay Áp dụng công thức tính hệ số công suất của mạch: Cách 3: Phương pháp dùng giản đồ Frenen Vẽ giản đồ Frenen. . Đặt Đặt . Áp dụng định lý hàm số sin: Vì U và sin có giá trị không đổi nên để ULmax khi sin cực đại hay rad giá trị hệ số công suất cos , ZL và L. Tiến trình hướng dẫn học sinh giải: Cách 1: Dùng phương pháp đạo hàm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Biểu thức tính dung kháng. Hãy lập biểu thức tính điện áp hiệu dụng giữa (1) Cách 2: Phương pháp dùng tam thức bậc hai Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Biểu thức tính dung kháng. Hãy lập biểu thức tính điện áp hiệu dụng giữa (1) Cách 3: Phương pháp dùng giản đồ Frenen Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hãy viết biểu thức điện áp hiệu dụng toàn mạch dưới dạng vectơ. Đặt . Bài giải: Cách 1: Phương pháp đạo hàm Dung kháng: 8
- Ta có: Đặt (với ) UMBmax khi ymin. Khảo sát hàm số y: Ta có: Bảng biến thiên: ymin khi hay H Hệ số công suất: Cách 2: Phương pháp dùng tam thức bậc hai Dung kháng: Ta có: Đặt Với ; ; UMBmax khi ymin Vì > 0 nên tam thức bậc hai đạt cực tiểu khi hay H Hệ số công suất: 9
- Cách 3: Phương pháp dùng giản đồ Frenen. Dung kháng: Đặt Ta có: rad Vì rad Xét tam giác OPQ và đặt . Theo định lý hàm số sin, ta có: Vì U và sin không đổi nên ULmax khi sin cực đại hay sin = 1 Vì rad. Hệ số công suất: Mặt khác, ta có: H Bài 2: Tóm tắt: R = 100 L = 0,318H C thay đổi (V) a. C = ? để UCmax. Tính UCmax = ? b. C = ? để UMBmax . Tính UMBmax. Các mối liên hệ cần xác lập: 10
- Biểu thức tính cảm kháng: Tìm C để UCmax: Cách 1: Phương pháp đạo hàm Ta có: Đặt (với ) UCmax khi ymin. Khảo sát hàm số Lấy đạo hàm y’ theo x: Bảng biến thiên: ymin khi hay Cách 2: Phương pháp dùng tam thức bậc hai. Ta có: Đặt (với ; ; ) UCmax khi ymin. Vì hàm số y có hệ số góc a > 0, nên y đạt cực tiểu khi hay Cách 3: Phương pháp dùng giản đồ Frenen. Vẽ giản đồ Frenen. Đặt Áp dụng định lý hàm số sin: Vì U và không đổi, nên UCmax khi đạt giá trị cực đại, hay Khi , ta có: 11
- Tìm C để UMBmax. Lập biểu thức: Đặt (với x = ZC) UMBmax khi ymin. Khảo sát hàm số y: + Lấy đạo hàm y’ theo x: (*) + Giải phương trình (*) (x lấy giá trị dương) ZC điện dung + Lập bảng biến thiên: + Tiến trình hướng dẫn học sinh giải: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Tìm C để UCmax. UCmax = ? Biểu thức tính cảm kháng. Cách 1: Phương pháp đạo hàm Bài giải: a. Tính C để UCmax. Cảm kháng : Cách 1: Phương pháp đạo hàm: Ta có: Đặt (với ) UCmax khi ymin. Khảo sát hàm số: Bảng biến thiên: 12
- ymin khi hay F (V) Cách 2: Phương pháp dùng tam thức bậc hai. Ta có: Đặt (với ; ; ) UCmax khi ymin. Vì hàm số y có hệ số góc a > 0, nên y đạt cực tiểu khi hay (F). V Cách 3: Phương pháp dùng giản đồ Frenen. Ta có: Áp dụng định lý hàm số sin, ta có: Vì U và không đổi nên UCmax khi sin cực đại hay sin = 1. Khi F (V) 13
- b. Tìm C để UMbmax. UMBmax = ? Lập biểu thức: Đặt (với x = ZC) UMBmax khi ymin. Khảo sát hàm số y: (*) Giải phương trình (*) (x lấy giá trị dương). Lập bảng biến thiên: điện dung F Thay vào biểu thức y (V) Bài 3: Tóm tắt: (V) thay đổi V V P = W H UL > UC 14
- UL = ? Chứng tỏ ULmax. Các mối liên hệ cần xác lập: Điện áp hiệu dụng toàn mạch: giá trị của UL. Công suất tiêu thụ toàn mạch: (vì ) Từ biểu thức định luật Ohm giá trị của điện trở R, ZL và ZC. Chứng tỏ ULmax: + Lập biểu thức tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây: Đặt Với ; ; + ULmax khi ymin. Tam thức bậc hai y đạt cực tiểu khi (vì a > 0). + + giá trị UL đã tính ở trên khi . Tiến trình hướng dẫn học sinh giải: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Biểu thức tính điện áp hiệu dụng toàn mạch. . Vì UL > UC nên (*) Từ đó tính điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Thay giá trị của U, UR, UC vào biểu thức (*) giá trị của UL. Bài giải: Ta có: Thay các giá trị của U, UR, UC ta được: (V) Công suất tiêu thụ toàn mạch: (vì ) A rad/s F Ta có: 15
- Đặt Với ; ; ULmax khi ymin. Tam thức bậc hai y đạt cực tiểu khi (vì a > 0). (V) Vậy (V). Phần III: Bài tập tự luyện Câu 1: Đoạn mạch RLC có L thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế không đổi. Viết công thức xác định ZL để hiệu điện thế hai đầu tụ điện đạt cực đại? A. ZL = 2ZC B. ZL = R C. ZL = D. ZL = ZC Câu 2: Đoạn mạch RLC có L thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế không đổi. Viết công thức xác định ZL để hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm đạt cực đại? A. ZL = 2ZC B. ZL = R C. ZL = D. ZL = ZC Câu 3: Đoạn mạch RLC có C thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế không đổi. Viết công thức xác định ZC để hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm đạt cực đại? A. ZL = 2ZC B. ZL = ZC C. ZC = D. ZC = 2ZL Câu 4: Đoạn mạch RLC có R thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế không đổi. Xác định R để hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm đạt cực đại? A. R tiến về ∞ B. R tiến về 0 C. R = |ZL - ZC| D. R = ZL - ZC Câu 5: Đoạn mạch RLC có R thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế không đổi. Xác định R để hiệu điện thế hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại? A. R tiến về ∞ B. R tiến về 0 C. R = |ZL - ZC| D. R = ZL - ZC Câu 6: Đoạn mạch RLC có f thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế không đổi. Xác định f để hiệu điện thế hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại? A. B. C. D. Câu 7: Mạch RLC có R = 20 Ω, L = 0,4/ H và tụ điện C 16
- có thể thay đổi. Mắc mạch điện trên vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tìm giá trị của C để UR đạt giá trị cực đại? A. F B. F C. F D. F Câu 8: Mạch RLC có R = 30 Ω, L = 0,3/ H và tụ điện C thay đổi. Mắc mạch điện trên vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tìm giá trị của C để UL đạt giá tri cực đại? A. C = 30 F B. ZC = C. C = F D. Đáp án khác Câu 9: Mạch RLC có R = 30 Ω, L = 0,3/ H và tụ điện C thay đổi. Mắc mạch điện trên vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tìm giá trị của C để UC đạt giá tri cực đại? A. C = F B. C = F C. C = F D. ZC = 60 Câu 10: Mạch điện RLC có L thay đổi được, trong đó R = 30 Ω, C = 10-4/2 F. Mạch điện trên được gắn vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tìm giá trị của ZL để UC đạt cực đại? A. ZL = 100 Ω B. ZL = 50 Ω C. ZL = 20Ω D. ZL = 200 Ω Câu 11: Mạch RLC có L thay đổi có R = 40 Ω, C = 10 - 3 /4 F, được gắn vào mạng điện 200 V - 50 Hz. Xác định L để giá trị của ULmax? A. L = 8/ H B. L = 0,8/ H C. L = /0,8 H D. ZL = 80 Câu 12: Mạch RLC có C thay đổi khi C = 10 -3/4 F và khi C = 10-3/6 F thì hiệu điện thế hai đầu tụ ℓà như nhau. Hỏi C bằng bao nhiêu thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện đạt cực đại? A. F B. F C. F D. F Câu 13: Mạch RLC mắc theo thứ tự có L thay đổi. R = 50 Ω, C = 10-4/ F. Mắc mạch điện trên vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tính giá trị URLmax? A. 400 V B. 492 V C. 500 V C. 515V Câu 14: Mạch RLC mắc nối tiếp có C thay đổi. Trong đó R = 50 Ω, L = 1/ H được mắc vào mạng điện 100V - 50 Hz. Khi đó Z C cần điều chỉnh đến giá trị nào để UC đạt giá trị cực đại? A. ZC = 100 Ω B. ZC = 130 Ω C. ZC = 150 Ω D. ZC = 125 Ω Câu 15: Mạch RLC mắc nối tiếp, có R và C có thể điều chỉnh được. Trong đó L = 1/2 H. được mắc vào mạng điện 150 V - 50 Hz. Ta phải điều chỉnh ZC đến giá trị nào để khi điểu chỉnh R thì giá trị của UR không thay đổi? A. 200 Ω B. 50 Ω C. 100 Ω D. 150 Ω Câu 16: Mạch RLC mắc nối tiếp, có R và L có thể điều 17
- chỉnh được, C = 10-4/2 F. Mạch điện trên được mắc vào mạng điện 150V - 50 Hz. Ta phải điểu chỉnh Z L đến giá trị nào để khi điểu chỉnh R thì giá trị của UR không thay đổi? A. 200 Ω B. 50 Ω C. 100 Ω D. 150 Ω Câu 17: Mạch RLC có L thay đổi trong đó R = 100 Ω, C = -4 10 / F, được gắn vào mạng điện 200 V - 50 Hz, Điều chỉnh L để U L đạt giá trị cực đại. Tính công suất của mạch điện trong trường hợp trên? A. 100W B. 200W C. 600 W D. 1200W Câu 18: Mạch RLC mắc nối tiếp C có thể thay đổi được, trong đó R = 100 Ω, L = / H. Được mắc vào mạng điện u = 200cos(100 t) V. Điều chỉnh C đến giá trị để UCmax. Hãy tính giá trị UCmax? A. 200V B. 300V C. 200 V D. 300 V Câu 19: Mạch RLC có L thay đổi được, được mắc vào mạng điện u = 200cos(100 t + /3) A. Trong mạch có R = 50 Ω, C = 10 - 3 /5 H. Phải điều chỉnh L đến giá trị nào để ULmax? A. L = 0,2/ H B. L = 1/2 H C. L = 2/ H D. L = 1/0,2 H Câu 20: Cho mạch RLC có C thay đổi được, trong đó R = 40 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,3/ H và tụ điện C thay đổi được. Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn điện xoay chiều u = 120 V, tần số f = 50 Hz. Tìm ZC để ULmax? A. ZC = 20 Ω B. Zc = 2 Ω C. ZC = 200 Ω D. ZC = 30 Ω Câu 21: Mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó R = 60 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi và tụ có C = 10 -3/8 F. Hai đầu mạch điện mắc vào nguồn điện xoay chiều có U không đổi và bằng 100 V và f = 50 Hz. Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây chỉ cực đại, tìm giá trị L khi đó? A. L = /1,25 B. L = 12,5/ H C. L = 1,25/ H D. L = 125/ H Câu 22: Mạch RLC trong đó R = 30 Ω, C = 10 -3/4 F và cuộn cảm thuần có L thay đổi. Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn điện xoay chiều u = 150cos100 t V. Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Tìm trị hiệu điện thế cực đại đó? A. 25V B. 150V C. 200V D. 250V Câu 23: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây ℓ, r có r = 50 Ω, L có thể thay đổi được, mắc nối tiếp với tụ điện C không đổi. Hai đầu đoạn 18
- mạch mắc với nguồn xoay chiều có u = 169,7cos100 t V. Điều chỉnh L và ℓúc L = 0,318H thì UC đạt giá trị cực đại, tìm giá trị UC khi đó? A. 120 V B. 200V C. 420V D. 240V Câu 24: Mạch điện gồm cuộn dây có r = 40 Ω, L = 0,4/ H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mạch điện trên được nối vào nguồn điện u = 120cos(100 t) V. Thay đổi C để Vôn kế chỉ cực đại (Vôn kế mắc vào hai đầu C). Tìm giá trị cực đại của vôn kế? A. 120V B. 120 V C. 120 V D. 200V Câu 25: Mạch RLC trong mạch có R = 50 Ω, L = 0,4/ H; C = 10-3/4 F. Mạch điện trên được gắn vào mạng điện xoay chiều có U = 200 V và tần số có thể thay đổi. - Tìm giá trị của tần số f để hiệu điện thế trên hai đầu điện trở đạt cực đại? A. f = 60Hz B. 35Hz C. 40Hz D. 50Hz Câu 26: Mạch RLC trong mạch có R = 60 Ω, L = 0,5/ H; -3 C = 10 /5 F. Mạch điện trên được gắn vào mạng có U = 200 V và tần số góc có thể thay đổi. Tìm giá trị của để hiệu điện thế trên hai đầu điện trở đạt cực đại? A. 80 rad/s B. 70 rad/s C. 100 rad/s D. 120 rad/s Câu 27: Mạch RLC nối tiếp, có cuộn dây thuần cảm, tần số dòng điện có thể thay đổi được. Phải thay đổi f đến giá trị nào để hiệu điện thế hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại? A. f= B. f= C. f= D. f= Câu 28: Mạch RLC nối tiếp, có cuộn dây thuần cảm, tần số dòng điện có thể thay đổi được. Phải thay đổi f đến giá trị nào để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây thuần cảm đạt giá trị cực đại? A. f= B. f= C. f= D. f= Câu 29: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C, đoạn mạch MB chỉ cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm có thể thay đổi được. Đặt điện áp u = U 0.cos( t) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh độ tự cảm L sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB ℓệch pha so với điện áp hai đầu AM. Biểu thức ℓiên hệ của tần số góc với R, L, C ℓà: A. B. 19
- C. D. Câu 30: Mạch RLC, cuộn dây thuần cảm, mắc vào mạng điện có tần số có thể thay đổi được. Gọi f L ℓà tần số để cho hiệu điện thế hai đầu cuộn dây đạt cực đại, f C ℓà hiệu điện thế để hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, f ℓà tần số để cho hiệu điện thế hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Hãy xác định phát biểu đúng. A. fC = f/fL B. fL = f.fC C. fC.fL = 1/f D. fC.fL = f2 BẢNG ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp D C B B A C C D B D án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp B A B D B A B C D D án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp C D D B D C A C B D án 8. Những thông tin cần được bảo mật: Không 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Cần sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho mỗi giờ dạy, mỗi chuyên đề dạy của giáo viên. 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả. So sánh kết quả công tác dạy ôn thi THPT quốc gia lớp 12 ở trường THPT Yên Lạc (lúc đó tôi vẫn chưa chuyển lên trường THPT Trần Hưng Đạo ). Tôi đã dạy ở hai lớp học sinh có chất lượng đầu vào tương đương nhau đó là lớp 12A2 (là lớp áp dụng sáng kiến) và lớp 12A1.1 (là lớp đối chứng, tức là không áp dụng sáng kiến) kết quả thể hiện ở bảng số liệu dưới đây: Điểm Điểm Điểm Điểm Yếu Sĩ số Giỏi Khá Tbình Lớp SL % SL % SL % SL % 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải toán phần: Giải toán bằng cách lập phương trình
24 p | 1287 | 282
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập Vật lí - THCS
24 p | 1906 | 215
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải bài tập trong phần tính chất chia hết trong N - Toán 6
8 p | 739 | 202
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh lớp 7 giải bài toán tìm x trong biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối
18 p | 1174 | 146
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh dùng quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa để giải một số dạng bài tập dao động cơ học
19 p | 517 | 107
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải toán phần “Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối” của bộ môn Đại số lớp 8
11 p | 684 | 95
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp bảo toàn nguyên tố
17 p | 630 | 82
-
SKKN: Một vài kinh nghiệm để hướng dẫn học sinh khai thác và sử dụng có hiệu quả biểu đồ khí hậu trong giảng dạy Địa lí 7 ở trường trung học cơ sở
16 p | 426 | 69
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh tự làm một số dạng bài tập Sinh học về xác suất
16 p | 387 | 69
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải các bài toán điện xoay chiều bằng phương pháp giản đồ véc tơ
24 p | 341 | 69
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh lớp 12 rèn kỹ năng làm văn Nghị luận xã hội
23 p | 374 | 58
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh tiếp cận văn bản Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu qua phương thức nêu vấn đề
20 p | 473 | 51
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh thao tác trên mô hình để hình thành quy tắc, công thức tính diện tích trong chương Hình học lớp 5
14 p | 604 | 46
-
SKKN: Một số kinh nghiệm về hướng dẫn học sinh làm bài tập phần đường thẳng trong mặt phẳng
26 p | 173 | 39
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán cực trị trong mạch xoay chiều không phân nhánh
23 p | 238 | 31
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn
14 p | 228 | 15
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải các bài tập điền số trong toán nâng cao lớp 2
8 p | 70 | 4
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán cực cải trị hình học trong hình tọa độ không gian
17 p | 62 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn