Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
<br />
MỤC Trang 1<br />
LỤC………………………………………………………………….<br />
I. Phần mở Trang 2<br />
đầu..............................................................................................<br />
I.1. Lý do chọn đề Trang 2<br />
tài. ....................................................................................<br />
I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề Trang 3<br />
tài..................................................................<br />
I.3. Đối tượng nghiên Trang 3<br />
cứu...............................................................................<br />
I.4. Giới hạn của đề tài………................................................................... Trang 3<br />
I.5. Phương pháp nghiên Trang 3<br />
cứu..........................................................................<br />
II. Phần nội Trang 3<br />
dung .........................................................................................<br />
II.1. Cơ sở lý Trang 3<br />
luận...........................................................................................<br />
II.2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu ............................................................ Trang 4<br />
II.3. Nội dung và hình thức của giải Trang 5<br />
pháp…………………………………..<br />
a. Mục tiêu của giải Trang 5<br />
pháp……………………………………………………<br />
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp……………………………. Trang 5<br />
c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp……………………………. Trang 18<br />
d. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề Trang 19<br />
……..<br />
III. Phần kết luận, kiến nghị Trang 19<br />
…………………………………………….<br />
III.1. Kết luận .......................................................................................... Trang 19<br />
III.2.Kiến nghị ......................................................................................... Trang 20<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 1<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
I. Phần mở đầu: <br />
1. Lí do chọn đề tài<br />
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm chú trọng hàng đầu về Giáo dục, cho nên <br />
việc bồi dưỡng nhân tài cho đất nước là không thể thiếu được. Với mục tiêu đào <br />
tạo con người toàn diện để cùng sánh vai yêu cầu chung của đất nước Việt Nam <br />
trong thời kỳ phát triển “Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá” thì xu thế phát triển đó <br />
đòi hỏi con người ngày càng phải trở nên năng động hơn, linh hoạt hơn trong việc <br />
ứng phó với mọi tình huống, hoàn cảnh trong cuộc sống. Vì vậy nhiệm vụ của <br />
những người làm công tác giáo dục là phải đào tạo ra những chủ nhân tương lai của <br />
đất nước không chỉ giỏi về tri thức khoa học mà còn có kĩ năng sống phong phú. <br />
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh từ trên ghế nhà trường là yêu cầu cần thiết giúp <br />
học sinh có những kĩ năng cơ bản để xử lí với những vấn đề nảy sinh trong cuộc <br />
sống và học tập, giúp cho các em có một hành trang vững chắc và yên tâm hơn khi <br />
xây dựng tương lai của mình. <br />
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường đa tr ̃ ở thanh nhiêm vu băt<br />
̀ ̣ ̣ ́ <br />
̣<br />
buôc cua m̉ ỗi giao viên. Th<br />
́ ực tê, nh<br />
́ ưng ng<br />
̃ ươi lam công tac giao duc ph<br />
̀ ̀ ́ ́ ̣ ải thực sự là <br />
ngươi cha, ng<br />
̀ ươi me th<br />
̀ ̣ ứ hai cua cac em m<br />
̉ ́ ới hiêu h<br />
̉ ết hoan canh, tinh cach riêng cua<br />
̀ ̉ ́ ́ ̉ <br />
tưng h<br />
̀ ọc sinh. Từ đó giáo viên mới giúp được cac em phat huy năng l<br />
́ ́ ực cua ban<br />
̉ ̉ <br />
́ ̉ ̀ ững măc cam, khiêm khuyêt. Đăc biêt chung ta co thê <br />
thân, xoa bo dân nh ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̉ giáo dục cho <br />
các em những kĩ năng sống liên quan đến việc hình thành nhân cách con người, giúp <br />
các em biết thích nghi, ưng pho v<br />
́ ́ ới mọi hoàn cảnh, vượt lên số phận của chính <br />
mình. Các em biết cảm thông, biết yêu thương và chia sẻ với những niềm vui, nỗi <br />
buồn cùng mọi người nhất là những người mà các em tin cậy nhất.<br />
Từ những vấn đề trên cùng với nhiều năm công tác, giáo viên thiết nghĩ mình <br />
luôn có trách nhiệm giúp các em hình thành những kĩ năng sống cần thiết cho bản <br />
<br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 2<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
thân ngay dươi mai tr<br />
́ ́ ương Ti<br />
̀ ểu học . Vì thế giáo viên chọn đề tài: “Một vài kinh <br />
nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3”.<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br />
Giáo viên chủ nhiệm lớp vô cùng quan trọng trong công tác giáo dục học sinh <br />
để từ đó đề ra những giải pháp hợp lí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và góp <br />
phần rèn luyện nhân cách, kĩ năng sống của học sinh.<br />
Nắm vững vai trò và trách nhiệm của người giáo viên chủ nhiệm lớp qua các <br />
thông tư, nhất là thông tư mới nhất để áp dụng vào công tác chủ nhiệm đạt hiệu <br />
quả cao nhất. <br />
Đề ra những biện pháp, giải pháp cụ thể đưa vào áp dụng thực tế nhằm nâng <br />
cao giáo dục các kĩ năng sống cho học sinh lớp 3A nói riêng và học sinh toàn trường <br />
Tiểu học Hà Huy Tập nói chung.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu: <br />
Nghiên cứu một số biện pháp sư phạm giáo dục kĩ năng sống trong công <br />
tác chủ nhiệm lớp để nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần rèn luyện nhân cách <br />
và kĩ năng sống cho học sinh.<br />
4. Giới hạn của đề tài <br />
Biện pháp giáo dục phù hợp gắn liền với thực tế có hiệu quả cao trong công <br />
tác chủ nhiệm cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Hà Huy Tập, huyện Krông Ana, <br />
tỉnh Đắk Lắk.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
a, Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận<br />
Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu<br />
b. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn<br />
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục<br />
Phương pháp quan sát, điều tra <br />
Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động<br />
II. Phần nội dung <br />
1. Cơ sở lí luận:<br />
“Giáo dục kĩ năng sống” hiện nay vô cùng quan trọng đối với thầy và trò <br />
trong trường học. Giáo dục kĩ năng sống nhin chung đêu kh<br />
̀ ̀ ẳng định: “Kĩ năng sống <br />
là hành vi con người thể hiện khi ứng phó với những tình huống diễn ra trong cuộc <br />
sống, dựa trên những phẩm chất tâm lí và kinh nghiệm cá nhân”. Vậy làm thế nào <br />
để những học sinh của chúng ta khi bước vào đời có thể tự tin trong mọi tình huống <br />
nảy sinh ở cuộc sống? Đó là câu hỏi không phải của riêng ai mà đó chính là của <br />
những người giáo viên phải suy nghĩ và tìm cách giải quyết <br />
Như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói : “Nghề dạy học là nghề cao <br />
quý nhất trong những nghề cao quý…”. Lời đánh giá, ngợi ca của tiền nhân khiến <br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 3<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
chúng ta những người đứng trong Ngành giáo dục, cảm thấy thật vinh dự và tự hào <br />
với nghề nghiệp mà mình đã chọn. Nhưng sự vinh dự đó luôn gắn liền với trách <br />
nhiệm lớn lao của mỗi giáo viên. Dạy học không chỉ là giúp cho các em vốn kiến <br />
thức mà còn cho các em cách làm người trong cuộc sống. Tương lai của các em tươi <br />
sáng hay tối tăm một phần phụ thuộc vào những nét vẽ của người thầy. Bác Hồ đã <br />
dạy rằng: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, co đ ́ ức ma không co tai lam<br />
̀ ́ ̀ ̀ <br />
̣ ̀ ̃<br />
viêc gi cung kho”.́ Vậy làm sao để thế hệ con em chúng ta vừa là những người có tài <br />
đồng thời cũng có đủ đức để trở thành những người chủ nhân tương lai của đất <br />
nước? Chỉ có một câu trả lời là chúng ta hãy giáo dục cho các em không chỉ với trí <br />
óc mà còn cả tâm hồn, giúp các em trở thành những con người hoàn thiện để gánh <br />
vác trọng trách xây dựng đất nước trong tương lai. Muôn lam đ<br />
́ ̀ ược điêu đo thi ng<br />
̀ ́ ̀ ười <br />
̉ ̣ ́ ơi nghê, hêt long yêu th<br />
giao viên phai nhiêt huyêt v<br />
́ ́ ̀ ́ ̀ ương hoc sinh, luôn quan tâm giao<br />
̣ ́ <br />
̣ ́ ̃ ́ ̣<br />
duc cac ki năng sông cho hoc sinh nh ư chinh con em minh m<br />
́ ̀ ơi co thê giup cac em<br />
́ ́ ̉ ́ ́ <br />
̀ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̣<br />
ngay cang tiên bô va phat triên môt cach toan diên.<br />
Giáo dục học sinh ở cấp Tiểu học vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng rất <br />
lớn đến sự hình thành, phát triển nhân cách cũng như rèn luyện kĩ năng sống có văn <br />
hoá của học sinh. Việc hình thành ở người được giáo dục là cơ sở ban đầu cho sự <br />
phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng <br />
sống cơ bản để học sinh tiếp tục học các bậc học tiếp theo.<br />
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu<br />
Hiện nay, giáo dục đã có nhiều đổi mới nhất là chất lượng ngày càng được <br />
nâng cao. Nhưng chất lượng trong giáo dục thì phụ thuộc phần lớn vào cách giáo <br />
dục của người thầy nói riêng và môi trường sư phạm nói chung. Ta vẫn thường nói <br />
“Thầy nào trò nấy”. Để giúp học sinh ngoài việc nâng cao kiến thức; các em còn có <br />
được kĩ năng sống tốt, đạo đức trong sáng. Qua quá trình dạy học kết hợp với công <br />
tác chủ nhiêm lớp, giáo viên đã áp dụng một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống đạt <br />
hiệu quả cao cho học sinh t rong năm học 20152016 tại lớp 3A – Trường Tiểu học <br />
Hà Huy Tập. Việc giáo dục đạt kết quả cao đó một phần có sự quan tâm và tạo <br />
điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp trước đó.<br />
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thuận lợi là nhờ dạy học theo mô hình <br />
trường học mới VNEN. Trong các tiết học các em học theo hình thức cá nhân căp <br />
nhóm tương tác lấy học sinh làm trung tâm.<br />
Học sinh Tiểu học còn nhiều ngây thơ, hiếu động lại thích cái đẹp thực tế <br />
cho nên việc giáo dục kĩ năng sống cho các em qua cách trang trí ở lớp là rất quan <br />
trọng và cần thiết nhất. <br />
Học sinh ở bậc Tiểu học chủ yếu cần sự chỉ bảo nhẹ nhàng, dỗ dành của các <br />
thầy cô. Bên cạnh đó giáo viên chủ nhiệm cần có sự phối kết hợp nhịp nhàng cùng <br />
các giáo viên bộ môn khác, phụ huynh học sinh để giáo dục các em một cách tốt <br />
hơn. <br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 4<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
Trong lớp học hội đồng tự quản lơp là nh<br />
́ ưng thanh viên<br />
̃ ̀ mẫu mực, tích cực <br />
̣<br />
hoat đông̣ , làm việc có trách nhiệm cao để giúp giáo viên thuận tiện trong mọi hoạt <br />
động và các phong trào.<br />
Công tác giáo dục kĩ năng sống cho các em có rất nhiều thuận lợi nhưng cũng <br />
không ít khó khăn, cụ thể:<br />
Học sinh lớp 3, các em còn nhỏ nên thời gian thực hi ện các hoạt độ ng học <br />
tập, nắm bắt các kĩ năng sống còn chậm chưa nhanh, nhi ều lúc còn chưa hoàn <br />
thành đạo đức nên đòi hỏi giáo viên phải mất nhiều thời gian h ỗ tr ợ, giúp đỡ và <br />
quan tâm.<br />
Một vài giáo viên bộ môn chỉ chú trọng vào việc dạy và học bộ môn mà mình <br />
phụ trách, chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục kĩ năng sống của các em khi <br />
mình giảng dạy. Họ nghĩ rằng đó là trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm.<br />
Trường ở địa bàn vùng nông thôn, học sinh trong lớp chiếm 99 % con các gia <br />
đình làm nông nghiệp nên một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến con em <br />
mình do điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn hoặc có em bố mẹ đi làm xa phải ở <br />
với ông bà. Có em không cha, không mẹ, không một người thân thích nên phải <br />
nương tựa sống trong chùa… <br />
3. Nội dung và hình thức của giải pháp<br />
a. Mục tiêu của giải pháp:<br />
̉ ̣ ớp lam tôt h<br />
Giúp giáo viên chu nhiêm l ̀ ́ ơn vai tro cua minh, giup cho hoc sinh<br />
̀ ̉ ̀ ́ ̣ <br />
̉ ̣ ́ ̣ ơn cả vê thê chât lân tâm hôn t<br />
phat triên môt cach hoan thiên h<br />
́ ̀ ̀ ̉ ́ ̃ ̀ ừ đó giúp các em vững <br />
bước trên con đường hội nhập vào cuộc sống nhân loại.<br />
Giúp cho học sinh rèn luyện và phát huy được tiềm năng vốn có đồng thời <br />
khắc phục điểm yếu còn mắc phải ở mỗi em.<br />
Công tác tự học, tự rèn của giáo viên ngày càng được nâng cao, trách nhiệm <br />
giáo viên chủ nhiệm ngày một có trách nhiệm tốt hơn, biết cập nhật thông tin kịp <br />
thời để có biện pháp giáo dục phù hợp, khoa học. <br />
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp<br />
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là một việc làm không thể thiếu được <br />
trong dạy học. Quá trình làm công tác chủ nhiệm là một hệ thống có kế hoạch, biện <br />
pháp cụ thể mà người giáo viên đưa ra nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện <br />
tốt các hoạt động. Đây là việc nên làm của giáo viên.<br />
Giải pháp 1: Vai trò của người thầy<br />
Đối với giáo viên phải luôn khẳng định vai trò của người thầy vô cùng quan <br />
trọng đối với học sinh. Chính vì lẽ đó mà mỗi giáo viên phải thực sự là một tấm <br />
gương tự học tự rèn và sáng tạo để các em noi theo. Có như vậy mới xứng đáng là <br />
người định hướng, là nơi các em đặt niềm tin, là người bạn cùng đồng hành đáng tin <br />
cậy của các em. Từ đó các em sẽ làm tốt bổn phận của người học mà không cần <br />
phải nhắc nhở nhiều. Mỗi người thầy cần xem con trẻ như con của mình thì bất kì <br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 5<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
khó khăn nào cũng vượt qua. Chúng ta tuyệt đối không được coi nhẹ tinh thần trách <br />
nhiệm của người thấy. Biết sử dụng nhiều hình thức, biện pháp phong phú, phù <br />
hợp với lứa tuổi của các em. Trong quá trình giáo dục phải vừa dạy, vừa dỗ nhưng <br />
phải có tính kỉ luật cao để giáo dục có hiệu quả mà không làm tổn thương đến thể <br />
xác và tinh thần học sinh, có sự thỏa thuận giữa giáo viên học sinh, xử lý các tình <br />
huống phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của từng em. Thường xuyên khích lệ các <br />
em thi đua với các lớp khác về kết quả học, kết quả tham gia các phong trào và nề <br />
nếp tự quản của lớp.<br />
Lên kế hoạch hoạt động cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế của lớp mình <br />
đang dạy dựa trên kế hoạch chung của trường. Luôn công tâm với học sinh, không <br />
được phân biệt đối xử học sinh theo cảm tính. <br />
Thường xuyên trao đổi với các giáo viên dạy bộ môn và giáo viên Tổng phụ <br />
trách , phụ huynh để nắm bắt tình hình của lớp đồng thời trao đổi ý kiến để có <br />
được cách giáo dục phù hợp đối với từng đối tượng học sinh của lớp có hiệu quả <br />
cao.<br />
Tâm sự và trình bày những ý kiến, nguyện vọng của gia đình học sinh về sự <br />
đồng tình hay chưa đồng tình đối với những chủ trương, quy định của nhà trường <br />
trong các hoạt động giáo dục để Ban giám hiệu có sự xem xét, giải quyết hoặc sửa <br />
đổi cho phù hợp với thực tế các lớp nói riêng và của trường nói chung. <br />
Giải pháp 2: Giáo dục kĩ năng sống thông qua đối tượng học sinh.<br />
Bước đầu nhận lớp giáo viên tim hiêu, n<br />
̀ ̉ ắm bắt từng đối tượng học sinh trong <br />
buổi đầu tiên. Từ đó thông qua hồ sơ học bạ, giáo viên chủ nhiệm trước, qua học <br />
sinh trong lớp, qua phụ huynh học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp.<br />
Tiến hành phân loại đối tượng học sinh, cụ thể:<br />
+ Học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn.<br />
+ Học sinh còn rụt rè.<br />
+ Học sinh có năng lực và ý thức tự giác.<br />
+ Học sinh chưa hoàn thành.<br />
Sau khi phân loại học sinh thì giáo viên tiến hành họp phụ huynh lớp đầu năm <br />
để thông báo tình hình chung của lớp, tình hình cụ thể từng em. Đồng thời thông qua <br />
mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể cần phải thực hiện trong năm học. Từ đó cùng với <br />
phụ huynh có kế hoạch phối kết hợp để giáo dục các em đạt mục tiêu mọi mặt và <br />
nhiệm vụ đề ra. Khi thực hiện công việc này, giáo viên nên tế nhị, lời nói rõ ràng có <br />
cách thuyết phục để giữa giáo viên và cha mẹ học sinh bước đầu không ái ngại mà <br />
lại có tình cảm, sự đồng thuận cùng nhau gánh vác trách nhiệm để sẻ chia, ủng hộ <br />
lẫn nhau.<br />
Trong buổi họp phụ huynh đầu năm, giáo viên cần thể hiện được đây là một <br />
buổi trao đổi để nắm bắt tình hình học tập và sinh hoạt của các em ở trường cũng <br />
<br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 6<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
như ở nhà. Đồng thời trao đổi kinh nghiệm về cách giáo dục trẻ trong giai đoạn mới <br />
hiện nay.<br />
Khi bình bầu ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp. Giáo viên giúp phụ huynh <br />
nhìn nhận đúng đó là bầu ra những người năng nổ, nhiệt tình, có khả năng nắm bắt <br />
điều kiện và nơi ở của từng học sinh, biết bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của <br />
học sinh, sẵn sàng giúp lớp và trường làm tốt các phong trào.<br />
Giáo viên thông qua thời khóa biểu học ở lớp để các bậc phụ huynh nắm bắt <br />
được các môn học cụ thể của từng ngày, tiện cho việc nhắc nhở và kiểm tra con em ở <br />
nhà và những khi đi đến trường. Sau các buổi học có bài tập ứng dụng ở nhà, phụ <br />
huynh cần giám sát, đôn đốc các em thực hiện bài tập ứng dụng ở nhà và cách xử lý <br />
những tình huống có liên quan đến bài học trong cuộc sống. Giáo viên lấy thông tin <br />
về chỗ ở, số điện thoại của từng phụ huynh. Đồ ng thời cho phụ huynh biết s ố <br />
điện thoại của giáo viên để liên lạc khi cần thi ết. <br />
Thời gian bắt đầu làm quen với lớp, giáo viên tiến hành cho các em điề n <br />
thông tin của mình vào tờ giấy tự giới thi ệu bản thân. Giáo viên hướ ng dẫn cụ <br />
thể từng mục để các em hiểu và ghi rõ những mục trong t ờ gi ấy một cách chính <br />
xác và cụ thể. Sau khi học sinh điề n các thông tin của mình vào tờ giấy xong thì <br />
giáo viên tiến hành thu. Sau khi thu, giáo viên xem kĩ từng học sinh để nắm bắt <br />
tình hình hoàn cảnh của mỗi em. Khi có đượ c kết quả các thông tin của mỗi cá <br />
nhân học sinh thì giáo viên cần có những biện pháp để kịp thời giúp đỡ cũng <br />
như giáo dục các em trong th ời gian các em đến lớp. Đặc biệt là trong giảng <br />
dạy.<br />
Giáo viên nên gần gũi với các em giống như người mẹ, người chị, có khi là <br />
người bạn của các em để tâm sự, trao đổi với các em thì mới nắm bắt tâm tư, <br />
nguyện vọng cụ thể của từng học sinh. Đồng thời dành thời gian đến thăm gia đình <br />
của một số em có hoàn cảnh khó khăn để tìm hiểu và động viên giúp đỡ kịp thời. <br />
Khi làm việc này, giáo viên phải biết bản thân giáo viên lúc này là ai? Cần phải làm <br />
thế nào? Đó là luôn có sự đồng cảm, chia sẻ và hết sức tế nhị tránh làm gia đình các <br />
em đặc biệt là bản thân các em bị tổn thương.<br />
Trong các tiết học hay các tiết sinh hoạt của lớp thì giáo viên luôn động viên <br />
các em mạnh dạn, tự tin trong mọi hoạt động. luôn coi lớp là nhà, coi bạn bè như <br />
anh chị em của mình, coi thầy, cô như cha mẹ thì mọi trở ngại, khó khăn đều vượt <br />
qua. <br />
Mẫu giới thiệu bản thân của các em giáo viên đưa ra phải chi tiết, cụ thể như <br />
sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 7<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
<br />
GIỚI THI ỆU VỀ B ẢN THÂN<br />
Họ và tên học sinh:<br />
1.<br />
………………………………………………………..<br />
2. Năm sinh:…………………………………………………………………<br />
3. Dân tộc:…………………………………………………………………...<br />
4. Đặc điểm gia đình (con th ương binh – li ệt sĩ, có công với cách mạng, <br />
con hộ nghèo)………………………………………………………………………...<br />
5. Gia đình có mấy con………………Em là con thứ <br />
mấy…………………<br />
6. S ống chung:……………………………………………………………….<br />
7. Họ tên cha, mẹ hoặc ng ười <br />
thân………………………………………….<br />
8. Địa chỉ của gia đình:……………………………………………………...<br />
9. S ố điện thoại để liên lạc:<br />
…………………………………………………<br />
10. Kết qu ả h ọc tập năm lớp 2:<br />
……………………………………………..<br />
11. Môn học yêu thích:……………………………………………………...<br />
12. Môn học cảm thấy khó:<br />
…………………………………………………<br />
13. Góc học tập ở nhà (có, không)<br />
………………………………………….<br />
14. Em sợ nh ất điều gì?:<br />
…………………………………………………….<br />
15. Nh ững ng ười b ạn thân nhất của em:<br />
……………………………………<br />
16. Sở thích:<br />
………………………………………………………………….<br />
<br />
+ Đối với học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn giáo viên động viên, chia <br />
sẻ và giúp các em. Nếu thiếu đồ dùng, giáo viên có thể liên hệ với thư viện để hỗ <br />
trợ các em. Phát động các phong trào “Vòng tay bè bạn”, Với tinh thần “lá lành đùm <br />
lá rách”. Thường xuyên quan tâm theo dõi giúp đỡ các em khi các em gặp phải khó <br />
khăn. Gặp riêng phụ huynh để trao đổi, động viên họ khắc phục khó khăn tạo điều <br />
kiện tốt nhất để các em học tập. <br />
Ví dụ: Em Đặng Văn Kiệt, em: Nguyễn Thị Huyền Trang thuộc diện hộ <br />
nghèo. Trong thời gian học tập, giáo viên đã giúp đỡ 2 em về sách, vở đồng thời <br />
trao đổi với hiệu trưởng nhà trường về hoàn cảnh của hai gia đình để các em được <br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 8<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
miễm giảm các khoản tiền đóng góp và được hưởng các chế độ của Nhà nước ban <br />
hành. <br />
+ Đối với những em thiếu tình yêu thương của bố mẹ giáo viên phải là người <br />
gần gũi để các em chia sẻ vui buồn trong cuộc sống.<br />
Ví dụ: Em Nguyễn Ngọc Phương ( Tú Thọ là tên gọi ở chùa) em có hoàn <br />
cảnh đặc biệt nên em phải ở lại chùa để nương tựa. Khi biết em thiếu tình yêu <br />
thương của gia đình nhất là bố mẹ không có bên cạnh khi tuổi thơ để chăm sóc em <br />
nên em thường có biểu hiện rụt rè, ít nói chuyện với mọi người. Giáo viên trực tiếp <br />
sang gặp sư cô để nắm bắt tình hình của em ở chùa cũng như tính cách của em khi <br />
sống tại chùa. Sau khi gặp giáo viên đã được Sư cô cho biết cách sinh hoạt và dạy <br />
dỗ của nhà chùa. Từ đó tôi thường xuyên gần gũi và chia sẻ với em như một người <br />
mẹ. Khi em có lỗi, giáo viên gặp riêng em để giáo dục, luôn động viên khen ngợi kịp <br />
thời. Thỉnh thoảng giáo viên mua cho em cái bút hoặc cuốn vở …Đối với trường <br />
hợp này, giáo viên luôn chủ động gặp Sư cô thường xuyên để thông báo tình hình <br />
học tập và rèn luyện của em ở trường. Đồng thời nắm bắt tình hình tự rèn luyện <br />
của em ở chùa và từ đó mới có biện pháp phối kết hợp để giáo dục em tốt hơn.<br />
+ Đối với những học sinh rụt rè, giáo viên phân công mỗi em một việc. Hàng <br />
ngày kiểm tra nhắc nhở các nhóm trực nhật, báo cáo kết quả thực hiện cho hội <br />
đồng tự quản. Tạo điều kiện để các em có cơ hội thể hiện mình trước lớp, qua việc <br />
trả lời những câu hỏi đơn giản của bài học… Động viên các em tham gia vào các <br />
hoạt động phù hợp, không để các em đứng ngoài lề. Tuyệt đối không sử dụng <br />
phương pháp trách phạt các em mà luôn khen ngợi kịp thời dù các em tiến bộ chậm <br />
hơn các bạn. <br />
Ví dụ: Trường hợp của em Nguyễn Ngọc Phúc, em là học sinh rụt rè, tham <br />
gia hoạt động nhóm còn trầm. Giáo viên đã chủ động sắp xếp cho em ngồi gần <br />
bạn Ngọc Ánh là một học sinh giỏi, năng nổ của lớp. Trong các hoạt động nhóm <br />
Ngọc Ánh luôn chia sẻ nội dung bài học với Phúc, giúp bạn tự tin trao đổi bài với <br />
mình. Đồng thời giáo viên cũng theo dõi và hỗ trợ, động viên kịp thời nên Phúc đã tự <br />
tin hơn. Dần dần em đã biết chia sẻ nội dung bài học với bạn và tự giác tham gia <br />
các hoạt động nhóm. Qua đó, hình thành ở Phúc kĩ năng sống mạnh dạn, tự tin trong <br />
các hoạt động. Tháng 3/ 2016 Phúc đạt học sinh giỏi giải Toán qua mạng Ínsẻt cấp <br />
huyện giải Ba. <br />
+ Đối với học sinh chưa hoàn thành, giáo viên gần gũi để theo dõi và động <br />
viên kịp thời khi em có biểu hiện tốt. Tuyệt đối không để các em đứng ngoài lề mà <br />
động viên các em vào các hoạt động phù hợp với khả năng. Như giao nhiệm vụ làm <br />
nhóm phó của lớp hay một chức nào đó để các em có trách nhiệm lại luôn nghĩ mình <br />
nên làm gì để các bạn noi theo. Trao đổi với gia đình để có cách giáo dục thống nhất <br />
và phù hợp.<br />
<br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 9<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
Ví dụ: Em Trần Văn Vũ là một học sinh chưa hoàn thành vì trong các tiết học <br />
em thường hay nói chuyện, ít tham gia hoạt động nhóm với bạn c ứ nghĩ mình giỏi <br />
hơn các bạn. Giáo viên đã chủ động gần gũi, nhắc nhở để em tiến bộ. Thời gian <br />
đầu em tiến bộ rất chậm, giáo viên không nản chí mà bằng kinh nghiệm cũng như <br />
tình yêu thương đối với em, giáo viên đã chủ động gặp và trao đổi với phụ huynh để <br />
có biện pháp. Sau đó đưa em vào các hoạt động trò chơi, văn nghệ của lớp và động <br />
viên, khích lệ em những thành tích dù là nhỏ nhất. Sang học kì II em đã tiến bộ hẳn, <br />
đã chú ý tham gia các hoạt động của nhóm, có nhiều tiến bộ trong học tập nhất là <br />
về chữ viết và được nhiều giáo viên giảng dạy khen ngợi.<br />
+ Đối với những học sinh có năng lực và ý thức tự giác, đây là một yếu tố vô <br />
cùng thuận lợi cho giáo viên nhưng nếu giáo viên sử dụng không khéo thì nó không <br />
còn là mặt mạnh nữa. Cho nên, khi phát hiện ra những học sinh này, giáo viên bồi <br />
dưỡng về năng lực bằng cách có thêm câu hỏi, bài tập nâng cao dần so với kiến <br />
thức chuẩn nhằm kích thích các em tìm tòi, khám phá. Tránh sự nhàm chán vì bài quá <br />
dễ, hoặc khó khó. Ví dụ: Khi dạy bài “Giải bài toán có hai phép tính” giáo viên có <br />
thể ra thêm nhiều dạng bài khó để các em làm phát huy được năng khiếu của mình. <br />
Giáo viên cũng nên tư vấn với phụ huynh mua sách tham khảo “các bài toán khó, <br />
những bài văn hay, …” cho các em. Động viên khích lệ các em tham gia giải Toán <br />
qua mạng. Hướng dẫn cách ứng xử người lớn,với thầy cô và nhất là bạn bè. Luôn <br />
thực hiện phương châm “ Thắng không kiêu – thua không nản”. Từ đó các em thực <br />
sự trở thành cánh tay phải hỗ trợ đắc lực trong việc giúp giáo viên hướng dẫn, đôn <br />
đốc, kiểm tra các bạn trong quá trình thực hiện các hoạt động ở lớp, ở trường và <br />
cũng là những tấm gương sáng cho các bạn noi theo. <br />
Giải pháp 3: Giáo dục kĩ năng sống qua công tác ổn định tổ chức lớp<br />
Mỗi thầy giáo, cô giáo muốn hoàn thành nhiệm vụ của người giáo viên chủ <br />
nhiệm trước hết phải có tình yêu thương con người, có sự độ lượng, bao dung, <br />
đồng thời phải hiểu về tâm lý lứa tuổi, phải có cái nhìn tinh tế, bao quát lớp. Cũng <br />
từ đó, giáo viên chủ nhiệm cần am hiểu đối tượng học sinh và có cách sắp xếp, ổn <br />
định tổ chức lớp hợp lý để phát huy tối đa khả năng của từng học sinh. Sau khi nhận <br />
lớp, qua công tác nắm thông tin học sinh, giáo viên đã tiến hành công tác ổn định tổ <br />
chức lớp, cụ thể:<br />
Xây dựng ban cán sự được tập thể lớp tín nhiệm dưới sự định hướng đúng <br />
đắn của giáo viên. Giao nhiệm vụ dựa vào khả năng và năng lực của từng em.<br />
Chủ tịch hội đồng tự quản chọn học sinh có uy tín; mạnh dạn; có kĩ năng nói <br />
to, rõ ràng, lưu loát trước lớp; được các bạn cả lớp yêu mến; có tinh thần trách <br />
nhiệm cao trong công việc.<br />
Phân công các ban học tập: <br />
Trưởng ban học tập chọn học sinh có kiến thức kĩ năng tốt.<br />
Trưởng ban lao động chọn học sinh có ý thức tự giác, yêu lao động.<br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 10<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
Trưởng ban văn thể mỹ chọn học sinh có năng khiếu về văn nghệ và năng nổ <br />
nhiệt tình trong các hoạt động tập thể.<br />
Chia lớp thành các nhóm học tập, sắp xếp nhóm hợp lý. Trong mỗi nhóm đều <br />
có đầy đủ các đối tượng học sinh (Hoàn thành Xuất sắc – Hoàn thànhTốt – Hoàn <br />
thành – Chưa hoàn thành ). Luân phiên nhau giữ nhiệm vụ nhóm trưởng để rèn kĩ <br />
năng tổ chức, chỉ đạo hoạt động của các em. Các nhóm trưởng chọn học sinh có <br />
khả năng hướng dẫn được các bạn trong nhóm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.<br />
Mỗi tháng giáo viên hướng dẫn thi đua giữa các nhóm tham gia học một hoạt <br />
động theo ba hình thức cá nhân cặp nhóm. Các nhóm nhận xét sau đó bình bầu <br />
chọn ra nhóm xuất sắc nhất. <br />
Giáo viên hướng dẫn học sinh thiết kế sổ theo dõi riêng từng ngày học của <br />
mỗi cá nhân học sinh trong nhóm của mình. Sau đó giáo viên giao về từng nhóm để <br />
tiện theo dõi. Dưới sự tư vấn của giáo viên chủ nhiệm dựa trên cơ sở nội quy của <br />
trường, lớp sẽ tự lập ra một sổ thi đua phù hợp với năng lực và mức độ phấn đấu <br />
của lớp. Giáo viên cùng với hội đồng tự quản lớp đưa ra các tiêu chí, nội dung để <br />
đánh giá và hình thức khen thưởng vào cuối mỗi tháng học.<br />
Khi khen thưởng cần có sự công bằng để các em thấy được sự cố gắng phấn <br />
đấu là một việc làm đầy ý nghĩa khi thành công.<br />
Giáo viên tiến hành hướng dẫn các em kẻ sổ theo dõi hàng ngày cụ thể như <br />
sau:<br />
<br />
T<br />
Họ và tên Ngày Nội dung theo dõi Ghi chú<br />
TT<br />
<br />
Đi học muộn, chưa Gia đình bạn có <br />
1 Võ Văn A 10/9/2015<br />
làm bài tập ở nhà. chuyện buồn…<br />
…<br />
<br />
Từ đó các em theo dõi chính xác, có hiệu quả nhằm đôn đốc bạn học để cùng <br />
nhau tiến bộ. Đồng thời giúp các em trong việc bình bầu khen thưởng dễ dàng hơn.<br />
Trong các hoạt động học tập của lớp học giáo viên cho các nhóm luân phiên <br />
thay đổi nhóm trưởng để từng học sinh biết được các công việc của người chỉ huy <br />
và từ đó rèn cho các em kĩ năng xử lý tình huống, đồng thời các em biết cảm thông, <br />
thấu hiểu với bạn, tạo điều kiện mỗi học sinh được học rèn luyện và tự rèn luyện. <br />
Giáo viên quan sát, động viên, khích lệ học sinh kịp thời từ đó các em ngày càng tự <br />
tin, mạnh dạn hơn. Qua đó rèn tinh thần đoàn kết, hợp tác trong nhóm.<br />
Cùng học sinh xây dựng và thực hiện nội quy ở trường. Giáo viên liên hệ, <br />
phối kết hợp chặt chẽ cùng với tổng phụ trách Đội để đôn đốc các em tham gia các <br />
<br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 11<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
phong trào tích cực, sôi nổi đạt hiệu quả cao nhằm nâng cao ý thức tự giác, tinh thần <br />
tập thể, tình đồng đội.<br />
Việc sắp xếp chỗ ngồi trong nhóm cần phải hợp lý, sau đó giáo viên tiến <br />
hành phát động phong trào thi đua “Đôi bạn cùng tiến” để các em biết chia sẻ, trao <br />
đổi và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cùng tiến bộ. Thông qua đó giáo dục các em <br />
luôn biết quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập hoặc khi bạn gặp khó khăn trong <br />
cuộc sống như bạn bị đau không đi học được (nếu ở gần bạn thi sang hỏi thăm <br />
động viên bạn và giúp đỡ bạn về nội dung bài học hôm ấy…). Rèn luyện cho học <br />
sinh kĩ năng nhận thức, biết quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ người khác trong cuộc <br />
sống hàng ngày.<br />
Giáo viên lấy phong trào đôi bạn cùng tiến để thi đua, có khen thưởng mỗi <br />
tháng, cuối học kì và cuối năm học. <br />
Giải pháp thứ 4: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua việc trang trí lớp <br />
học.<br />
Xuất phát từ thực tế, lâu nay giáo viên của các trường luôn xem nhẹ việc <br />
trang trí lớp học mà chỉ tập trung dạy kiến thức cho học sinh. Trong dạy học cũng <br />
không ít giáo viên phàn nàn học sinh không ngoan, lười học, chữ viết không đẹp…<br />
Mà thầy cô không chú ý trong học tập luôn lấy học sinh làm trung tâm mà học sinh <br />
cần được bày tỏ ý kiến của mình còn lớp học phải được trang trí đẹp, thân thiện <br />
và gần gũi thực tế với lứa tuổi của các em. Từ đó tạo ra một môi trường học tập <br />
tốt, các em có sự gần gũi, thân thiện luôn coi lớp học như gia đình của mình, các em <br />
thấy rằng: “Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”. Trang trí lớp học là một việc <br />
làm rất cần thiết và quan trọng đối với các em nhất là đối tượng học sinh Tiểu <br />
học. Vì nó mang lại cho các em nhiều điều bổ ích như được chung tay vào việc làm <br />
trang trí, được bày tỏ những điều mình mong muốn, được trưng bày những sản <br />
phẩm mình làm ra sau các tiết học…<br />
Trang trí lớp còn giúp các em có trí óc tưởng tượng phong phú, tăng sự phát <br />
triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo, luôn có được các kĩ năng sống tốt trong cuộc <br />
sống hàng ngày. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 12<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Qua góc giáo dục, các em tạo cho bản thân mình những kĩ năng sống biết vệ <br />
sinh sạch sẽ, biết bảo vệ môi trường “xanh sạch đẹp” bằng việc làm cụ thể ở <br />
lớp, ở trường, biết bảo vệ nguồn nước sạch và không ăn quà vặt mỗi khi tới <br />
trường. Điều đặc biệt nhất là hình ảnh của các chú bộ đội biên phòng ngày đêm <br />
canh giữ biên cương hải đảo, giữ bình yên cho quê hương đất nước để các em được <br />
học hành trở thành những chủ nhân tương lai cho đất nước. Từ đó các em càng cố <br />
gắng học tốt hơn để không phụ lòng các chú, thầy cô, cha mẹ và cũng từ hình ảnh <br />
đó các em luôn hướng tới Biển Đông. <br />
Trang trí lớp học còn giúp các em có kĩ năng sống đoàn kết với tất cả các anh <br />
em dân tộc trên miền đất Tây Nguyên nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung qua <br />
hình ảnh “ Góc cộng đồng”.<br />
Góc cộng đồng còn giáo dục các em luôn tự hào về nét đẹp của thành phố <br />
Buôn Ma Thuật cùng với những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc nơi đây như: còng <br />
chiêng, đâm trâu, đua voi, nhà rông… Những nét văn hóa đặc sắc này thường đưa <br />
vào các lễ hội. Giáo dục học sinh luôn nhớ các ngày lễ hội cuae tỉnh mình đang sinh <br />
sống. Để duy trì nhừng nét văn hóa đó thì các em luôn biết yêu lao động và yêu <br />
người lao động để cải thiện đời sống hằng ngày của chúng ta như hình ảnh “ Cà <br />
phê, hồ tiêu, đồng lúa …”<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 13<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trang trí lớp học phải thật sự thực chất, thân thiện, gần gũi như hình ảnh <br />
ngôi trường thân yêu mà các em đang theo học, phía trên giáo viên gắn khẩu hiệu “ <br />
Thầy tận tụy – Trò chăm ngoan” để nhắc nhở mỗi thầy cô khi bước vào lớp dạy <br />
luôn hết lòng thương yêu học sinh và có trách nhiệm dạy các em một cách tốt nhất. <br />
Với học sinh phải ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập xứng đáng là học sinh ngoan của <br />
ngôi trường. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 14<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khi học sinh đã được học môn Mĩ thuật thì lúc trang trí giáo viên cần phải <br />
giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào thực hành trang trí của lớp <br />
bằng cách biết sáng tạo, biết kết hợp màu sắc hài hòa, phù hợp bằng ý tưởng của <br />
các em làm thành những bông hoa đẹp lung linh khi chứa các nhụy hoa là những bài <br />
văn hay, những bài toán khó đã được giải ra một cách khoa học và dễ hiểu. Hình <br />
ảnh của những bông hoa sinh động, nhiều màu sắc nhưng không lòe loẹt. Giáo dục <br />
các em kĩ năng khéo tay hay làm và kĩ năng nói lời hay viết chữ đẹp – làm việc tốt. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 15<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Việc trang trí lớp không những là cái đẹp mà còn giúp các em trang bị một vốn <br />
kiến thức vững chắc để các em làm hành trang trong học tập và các phong trào đó là <br />
thư viện của lớp. Các em được thư giãn mỗi khi đến thư viện của lớp mọi lúc. Thư <br />
viện không chỉ là kho chuyện và báo chí mà còn có những quyến sách nâng cao Toán <br />
và Tiếng Việt mang đến cho các em kho tàng kiến thức giúp các em làm tiền đề <br />
trong học tập cũng như các phong trào tốt hơn. Nhất là một số em đang tham gia thi <br />
các phong trào như: Toán Tiếng Việt, Toán Tiếng Anh trên mạng Intrnet… Thư viện <br />
lớp còn giúp các em luôn có ý thức tìm tòi, khám phá cái hay – cái khó trong kho tàng <br />
kiến thức. Giúp các em có kĩ năng đọc thông viết thạo nói lời hay.<br />
Mỗi khi đến với thư viện, các em được nhìn thấy hình ảnh tượng trưng cho <br />
hình dáng đất nước Việt Nam và các miền Bắc –Trung – Nam và 2 hòn đảo quý giá <br />
nhất của đất nước đó là đảo Trường Sa và đảo Hoàng Sa ở Biển Đông. Từ đó các <br />
em luôn có ý thức học tập tốt hơn và biết tự rèn luyện bản thân bằng cách học giỏi, <br />
ngoan ngoãn vâng lời thầy cô, biết đoàn kết và yêu quý bạn bè để sau này trở thành <br />
những chủ nhân tương lai của đất nước đem hết vốn kiến thức, kĩ năng sống để <br />
xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp hơn trong tương lai. <br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 16<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong cuộc sống các em thường có những niềm vui, nỗi buồn hay tâm tư tình <br />
cảm không nói nên lời với thầy cô và bạn bè thì các em chia sẻ với nhau qua hộp thư <br />
bạn bè. Hoặc sau những bài học các em chưa tìm ra cách giải quyết các bài toán khó <br />
hay những câu, từ chưa hiểu thì các em cũng nhờ đến cánh thư chuyển đi thầy cô <br />
hay bạn bè để chia sẻ.<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 17<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Qua hộp thư các em tự tin hơn, gần gũi nhau hơn. Những uẩn khúc hay buồn <br />
phiền đều được chia sẻ với nhau tạo nên một vòng tinh thần đoàn kết anh em trong <br />
một gia đình mạnh mẽ không có gì xoay chuyển được. Qua đó, các em luôn có kĩ <br />
năng mạnh dạn, tự tin, vượt lên chính mình.<br />
Trang trí lớp còn đem lại cho các em niềm đam mê làm việc như: nuôi cá <br />
cảnh, chăm sóc cây cảnh và cây thuốc nam ở góc thiên nhiên . Bên cạnh là hình ảnh <br />
biến đổi khí hậu vì hiện nay khí hậu luôn thay đổi đột ngột làm cho sức khỏe của <br />
các em và mọi người hay đau ốm. Qua đó giáo dục các em kĩ năng ứng phó với khí <br />
<br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 18<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
hậu qua việc làm cụ thể như trồng cây xanh để bảo vệ môi trường xanh sạch <br />
đẹp ở nhà cũng như ở trường ngăn chặn phần nào khí hậu khắc nghiệt hiện nay.. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình ảnh Hội đồng tự quản của lớp là một trong những hình ảnh không thể <br />
thiếu được vì đây là những cánh tay phải đắc lực giúp đỡ giáo viên hoàn thành tốt <br />
công tác chủ nhiệm và các phong trào, cao trào của lớp. Khi các em nhìn lên hình ảnh <br />
này các em tự khắc biết mình cần làm gì? Đối với giáo viên mỗi khi bước vào lớp <br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 19<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
thì giáo viên biết những học sinh nào là trong ban tự quản lớp để thuận tiện cho <br />
việc điều hành tiết dạy của mỗi thầy cô tốt hợn. Từ đó các em có kĩ năng làm việc <br />
tốt và có trách nhiệm cao.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Để phong trào và nề nếp lớp tốt thì hình ảnh nội quy lớp luôn nhắc nhở các <br />
em bằng hình ảnh cụ thể trong trang trí. Giáo dục các em luôn làm và thực hiện tốt <br />
nội quy.<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 20<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tóm lại: Việc trang trí lớp là việc làm thiết thực nhất để thông qua giáo dục <br />
mọi kĩ năng trong cuộc sống hàng ngày của các em. Từ đó các em biết thể hiện các <br />
kĩ năng sống hằng ngày ở lớp cũng như ở nhà mỗi ngày tốt hơn và hoàn thiện hơn.<br />
c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp<br />
Để có được kết quả giáo dục tốt, giáo viên chủ nhiệm phải biết tìm ra cho <br />
mình những giải pháp phù hợp, lựa chọn biện pháp có tính khả thi thì quá trình giáo <br />
dục học sinh diễn ra đúng với mục tiêu giáo dục mà người giáo viên đã đặt ra. Nếu <br />
giải pháp hay mà biện pháp thực hiện không phù hợp thì chắc chắn kết quả giáo <br />
dục sẽ không thành công. Biện pháp giáo dục cũng giống như phương pháp dạy <br />
học. Không có biện pháp giáo dục nào là vạn năng. Các giải pháp mà giáo viên đưa <br />
ra có mối liên hệ chặt chẽ với nhau cùng góp phần đưa đến sự thành công cho đề <br />
tai. Giáo viên c<br />
̀ ần vận dụng các biện pháp linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh <br />
của lớp mình đang chủ nhiệm để quá trình giáo dục đạt hiệu quả tốt.<br />
<br />
Giáo viên:Trần Thị Thanh Bình Trang: 21<br />
Một vài kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 – Trường TH Hà Huy Tập<br />
<br />
d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu<br />
Qua khảo nghiệm, giáo viên thấy rằng công tác chủ nhiệm thực hiện theo đề <br />
tài này đạt hiệu quả tốt, đề tài mang tính giáo dục khoa học và thực tế.<br />
Cuối năm học, các em đều có được kĩ năng sống tốt, mạnh dạn trước tập <br />
thể, thực hiện tốt các phong trào, biết giúp đỡ lẫn nhau, kết quả học tập được nâng <br />
cao rõ rệt so với đầu năm học, lễ phép với thầy cô. Không khí của lớp học luôn thân <br />
thiện. Nhất là nề nếp tự quản của lớp luôn dẫn đầu. <br />
Kết quả khảo sát năm học 2015216<br />
Năng lực Phẩm chất<br />
Có thành tích <br />
Hoàn thành xuất <br />
trong học tập và Thực hiện Thực hiện <br />
Thời gian sắc chương <br />