Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Người viết: Trần Thị Thu Huyên Trường Mầm non Họa Mi<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
<br />
“Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai”<br />
<br />
Trẻ em là hạnh phúc mỗi gia đình là tương lai của đất nước, là lớp người <br />
kế tục xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Trẻ em sinh ra có quyền được <br />
chăm sóc và bảo vệ, được tồn tại, được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng. <br />
Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu của toàn dân tộc Việt Nam, suốt đời mình hết lòng <br />
chăm lo cho thế hệ trẻ. Bác đã dành cho trẻ em những tình cảm yêu thương vô <br />
bờ. Mỗi lần đi thăm nhà trẻ, gặp gỡ các cô nuôi dạy trẻ Bác thường nhắc nhở <br />
“Phải giữ vệ sinh cho các cháu, các cô phải học hành tốt, nuôi dạy các cháu <br />
ngoan và khỏe”, Bác đã chỉ thị cho ngành giáo dục Mầm non “Muốn cho người <br />
mẹ sản xuất tốt, cần tổ chức tốt những nơi giữ trẻ”. Và điều quan trọng nhất là <br />
phải đảm bảo cho trẻ sống trong môi trường an toàn.<br />
<br />
Hiện nay đuối nước là một vấn đề đáng quan tâm, nó đã cướp đi tính <br />
mạng nhiều người, gây nhiều đau thương, mất mát cho người thân và xã hội. <br />
Nạn nhân chủ yếu lại nằm ở lứa tuổi thiếu niên những chủ nhân tương lai của <br />
đất nước. Việt Nam là một nước nhiều sông, suối, hồ ao, đập… lại chịu mưa <br />
bão, lũ lụt hàng năm. Trung bình mỗi năm trong giai đoạn 20102015 có khoảng <br />
2.800 trẻ em bị tử vong do đuối nước. Trong đó nhóm tuổi chiếm tỷ lệ tử vong <br />
cao từ 514 tuổi (Lứa tuổi học sinh). Tỷ lệ tử vong do đuối nước ở trẻ em chiếm <br />
hơn 50% các trường hợp tử vong do tai nạn thương tích. Tử vong do đuối nước <br />
ở Việt Nam cao nhất trong khu vực, cao gấp 8 lần các nước phát triển. Một con <br />
<br />
2<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
số làm nhức lòng các bậc cha mẹ, thầy cô và các nhà quản lý. Đó là một vấn đề <br />
đặc biệt nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của thế hệ trẻ, <br />
đặc biệt là lứa tuổi cắp sách đến trường.<br />
<br />
Đi lên từ một vùng quê phát triển chủ yếu với nền nông nghiệp lúa nước <br />
cùng với dòng sông mẹ Krông Ana hiền hòa và thơ mộng. Là hợp lưu của một <br />
số dòng sông nhỏ như Krông Buk, Krông Pắk, Krông Bông, Krông K’mar, diện <br />
tích lưu vực 3.960 km², chiều dài dòng chính 215 km. Sông Krông Ana có dòng <br />
chảy tương đối hiền hòa, không có ghềnh thác, đoạn hạ lưu thuộc Lăk – Buôn <br />
Trấp có độ dốc 0,25%, dòng sông gấp khúc gây lũ lụt hàng năm trên phạm vi khá <br />
rộng, đồng thời cũng bồi đắp phù sa tạo nên những cánh đồng màu mở ven sông. <br />
Đây là con sông có ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp của tỉnh, nhất <br />
là cây lúa nước, cho nên hàng năm không ít người dân bị đuối nước, đặc biệt các <br />
bạn học sinh đi học rất nguy hiểm. <br />
<br />
Đáng lưu ý là gần đây nhất, trong cơn lũ vào tháng 11/2017 đã cướp đi sinh <br />
mạng của em học sinh Trường THCS Lê Đình Chinh tại khu vực cầu treo <br />
Eachai – thôn 6 – xã Bình Hòa. Và càng đáng thương hơn là vụ tai nạn xảy ra vào <br />
chiều ngày 01/03/2018 mà nạn nhân là (1 học sinh lớp 10, trường THPT Krông <br />
Ana) đã tử vong ngay tại hồ (thôn 4, xã Quảng Điền) mà độ sâu không quá 3m đã <br />
để lại nỗi đau thương và mất mát rất lớn đối với người thân và toàn xã hội,… <br />
Đau xót tột cùng khi nhìn các em ra đi, và hàng năm khi nước lũ tràn về điểm <br />
phân hiệu hai trường mầm non Họa Mi nước ngập đến sau hiên lớp học. đó <br />
cũng vấn đề mỗi khi mưa lũ về nhà trường , giáo viên rất lo lắng, nên tôi đã tự <br />
đặt cho mình mục tiêu sẽ phải làm gì đó để góp phần giảm thiểu tai nạn đuối <br />
nước, đặc biệt là phải tìm ra phương pháp phòng tránh đuối nước tức thời ngay <br />
<br />
3<br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Người viết: Trần Thị Thu Huyên Trường Mầm non Họa Mi<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
từ buổi đầu cho trẻ mẫu giáo – hạt giống khởi đầu cho thế hệ tương lai. Bởi <br />
vậy tôi xin đưa ra: “ Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép <br />
một số hoạt động giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh <br />
ở Trường Mầm non Họa Mi ”. Đến nay tôi đã tạo được một bước đột phá <br />
trong quản lý chỉ đạo chuyên môn của mình. <br />
<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br />
<br />
a) Mục tiêu: <br />
<br />
Với đề tài này không những giúp trẻ nắm vững, nắm chắc một số kỹ năng <br />
cơ bản thoát đuối nước dù không biết bơi, những kỹ năng học bơi cơ bản và <br />
những kỹ năng cứu người bị đuối nước, từ đó nâng cao kỹ năng sống cho trẻ. <br />
Không những thế, thông qua việc lồng ghép kĩ năng phòng và chống đuối nước <br />
vào tiết dạy giúp trẻ khắc sâu nội dung bài học hơn. Từ đó có thể rèn luyện các <br />
cháu khả năng thể hiện, bộc lộ khả năng của mình trong nhà trường và ngoài xã <br />
hội góp phần nâng cao chất lượng môn dạy cũng như chất lượng chung của toàn <br />
trường.<br />
<br />
Vì vậy vấn đề rèn luyện để nâng cao kĩ năng phòng chống tai nạn đuối <br />
nước cho trẻ mầm non 4 5 tuổi là việc làm hết sức cần thiết đối với mỗi <br />
người giáo viên. Chính vì lẽ đó tôi muốn đưa ra một số biện pháp để giúp các <br />
cháu hiểu sâu hơn, nắm được các qui tắc phòng tránh đuối nước cơ bản một <br />
cách sâu sắc, đồng thời tạo cho các cháu có lòng say mê học tập và làm việc có <br />
kế hoạch một cách cụ thể, có ý chí vượt khó vươn lên, tự tin trong học tập và <br />
mọi tình huống.<br />
<br />
b) Nhiệm vụ:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Nhận biết được tầm quan trọng của việc đổi mới chương trình và phương <br />
pháp giảng dạy, là một cán bộ quản lý được tiếp cận với những đổi mới đó tôi <br />
đã nghiên cứu để tìm ra những cái mới nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và <br />
mong được góp sức giúp cho công tác giáo dục ngày càng phát triển và đổi mới.<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Một số giải pháp nhằm rèn kỹ năng cơ bản phòng chống đuối nước, ứng <br />
xử khi gặp những tình huống tai nạn đuối nước ở trẻ mầm non 56 tuổi tại <br />
Trường Mầm non Họa Mi.<br />
<br />
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Đã áp dụng đối với học sinh lớp Lá 1 (năm học 2017– 2018) Trường Mầm <br />
non Họa Mi nhằm giúp các em hoàn thiện hơn về kỹ năng phòng và tránh tai nạn <br />
đuối nước. Để thực hiện được ý định “rèn những kỹ năng cơ bản giúp trẻ thoát <br />
đuối nước dù không biết bơi, rèn kỹ năng bơi, kỹ năng cứu người đuối nước và <br />
thái độ, cách ứng xử khi gặp tai nạn đuối nước xảy ra với mọi người cho học <br />
sinh Mầm non Họa Mi” của mình tôi đã vạch ra một số biện pháp cụ thể ngay từ <br />
đầu năm học.<br />
<br />
* Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2017 đến tháng 3/2018<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài đề ra, tôi đã xây dựng <br />
nhóm phương pháp như sau:<br />
<br />
a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu, tư liệu có <br />
liên quan đến đề tài.<br />
<br />
b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:<br />
5<br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Người viết: Trần Thị Thu Huyên Trường Mầm non Họa Mi<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Phương pháp luyện tập thực hành: <br />
<br />
Đây là phương pháp chủ đạo trong quá trình dạy và học . Qua luyện tập <br />
thực hành thì mới hình thành kĩ năng phòng tránh đuối nước một cách có hiệu <br />
quả.<br />
<br />
Phương pháp phỏng vấn: Tôi đã phỏng vấn trực tiếp một số trẻ được đi <br />
học bơi, một số trẻ chưa biết bơi, để hiểu rõ suy nghĩ của các cháu, từ đó xây <br />
dựng các kỹ năng cơ bản giúp các cháu thoát đuối nước dù không biết bơi, <br />
những kỹ năng bơi và kỹ năng cứu người bị đuối nước.<br />
<br />
Phương pháp quan sát :<br />
<br />
Đây là phương pháp mà đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị một số đồ <br />
dùng học tập và một số câu hỏi nhằm giúp học sinh tiếp thu một cách hiệu quả.<br />
<br />
Phương pháp điều tra, thống kê kết quả: Tôi đã khảo sát, đánh giá thực <br />
trạng những trẻ đã học bơi, chưa học bơi; thu thập thông tin, và xin tư vấn từ <br />
phía các cô giáo, phụ huynh trong toàn trường bằng phiếu điều tra làm minh <br />
chứng cho nhật kí nghiên cứu.<br />
<br />
II. PHẦN NỘI DUNG <br />
<br />
1. Cơ sở lý luận<br />
<br />
Chúng ta biết rằng Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biển dài, số <br />
lượng ao hồ, sông suối, kênh rạch khá nhiều, trong đó chủ yếu tập trung khu vực <br />
đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ, với trên 2.300 con sông và kênh rạch với chiều <br />
dài khoảng 198.000 km (mật độ 0,6 km/km) và gần 3.300 km chiều dài bờ biển. <br />
Với đặc điểm này, trong những năm qua hệ thống giao thông đường thủy nội địa <br />
và ao hồ của nước ta đã giúp cho công tác vận tải thủy gặp nhiều thuận lợi; <br />
cung cấp thủy, hải sản cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu thu về nhiều ngoại <br />
<br />
6<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
tệ cho đất nước. Tuy nhiên, cũng do nhiều sông ngòi, ao hồ cho nên trong những <br />
năm qua đã xảy ra khá nhiều vụ chìm phương tiện vận tải thủy, đuối nước đau <br />
lòng, làm cho nhiều người chết và thiệt hại lớn đến tài sản, trong đó đặc biệt là <br />
lứa tuổi học sinh sinh viên.<br />
<br />
Để tăng cường công tác phòng, tránh đuối nước cho trẻ em, học sinh, ngày <br />
7/12/2017, Phòng GDĐT đã ban hành công văn số 249/PGDĐT yêu cầu các <br />
trường MNTH THCS triển khai ngay một số biện pháp: Chủ động xây dựng kế <br />
hoạch và triển khai kịp thời các biện pháp phòng, tránh đuổi nước cho trẻ em, <br />
HS trong các nhà trường; huy động các tổ chức chính trị, đoàn thể của nhà <br />
trường cùng tham gia, quyết tâm hạn chế tình trạng trẻ em, HS bị đuối nước, <br />
đặc biệt trong kỹ nghỉ hè. <br />
<br />
<br />
<br />
Do đó, việc phòng chống đuối nước phải xem là chuyện cấp bách nhất, <br />
cần thiết nhất. Để làm được điều này, trẻ em cần được trang bị những kiến <br />
thức về đuối nước và nâng cao kỹ năng bơi lội an toàn. Chính vì lẽ đó, tôi mạnh <br />
dạng đi sâu vào vấn đề có thể xem là vấn nạn không chỉ ở học đường mà của <br />
toàn xã hội khi tình trạng trẻ em chưa biết bơi, chưa có kỹnăng xử lý tình huống <br />
khi gặp tai nạn đuối nước,… dẫn đến tình trạng đuối nước xảy ra liên tục khiến <br />
cho dư luận xã hội không khỏi bàng hoàng, lo lắng.<br />
<br />
2. Thực trạng<br />
<br />
Hiện nay tai nạn thương tích ở trẻ em đang có xu hướng tăng lên và là <br />
vấn đề y tế công cộng đáng quan tâm không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nước <br />
đang phát triển.<br />
<br />
<br />
7<br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Người viết: Trần Thị Thu Huyên Trường Mầm non Họa Mi<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn đuối nước ở trẻ em, nhưng chủ <br />
yếu do các nguyên nhân: sự bất cẩn của người lớn, môi trường sống xung quanh <br />
trẻ không an toàn, và đuối nước do trẻ không biết bơi, chưa được rèn các kỹ <br />
năng, kiến thức về sự an toàn khi tắm biển, sông, hồ còn hạn chế.<br />
<br />
Các vụ tai nạn đuối nước diễn ra do thiếu sự giám sát của người lớn, chủ <br />
quan của bố mẹ để trẻ tự do vui chơi tại những nơi có mối hiểm họa này chiếm <br />
33% trên tổng số vụ tai nạn. Sự thiếu cẩn thận, trong khi vui ch ơi, ho ặc đi theo <br />
bố mẹ ra đồng, sông suối mò cua, bắt hàu… dễ xảy ra tình trạng trượt chân <br />
xuống ao, hồ, sông, suối, hố sâu… khiến các cháu không phòng bị kịp thời để <br />
xảy ra tình trạng thương tâm.<br />
<br />
Tình trạng trẻ không biết bơi, thiếu các kỹ năng, kiến thức về sự an toàn <br />
khi đi tắm ở sông, suối, ao, hồ cũng là một trong những nguyên nhân phổ biến <br />
gây ra các vụ tai nạn đuối nước ở trẻ. Ngoài ra, phải kể đến một nguyên nhân <br />
nữa là đa số trẻ em đều là con em thuộc địa bàn xã Quảng Điền, phần lớn các <br />
gia đình kinh tế còn khó khăn nên phải đi làm ăn xa. Nên sự sát sao trong quản lý <br />
thời gian con em mình hầu như là không có, dẫn đến tình trạng các em tự ý đi <br />
chơi, tìm đến ao, hồ, sông suối… để chơi đùa, làm cho số lượng trẻ bị chết đuối <br />
ngày một tăng lên. <br />
<br />
Hơn nữa, trong hai năm gần đây xã Quảng Điền cũng như các xã lân cận <br />
trên địa bàn huyện chịu ảnh hưởng rất nhiều từ 2 cơn lũ lớn gây thiệt hại không <br />
ít về người và tài sản. Đáng nói hơn, mỗi khi lũ về làm cho môi trường học tập <br />
của trẻ xuống cấp nghiêm trọng. Đó là tại Phân hiệu II – Trường Mầm non Họa <br />
Mi (Thôn 2, Quảng Điền), lũ đến làm cho nước dâng lên ngập gần đến chân lớp <br />
học là mối lo ngại rất lớn không chỉ đối với bản thân trẻ, giáo viên, phụ huynh, <br />
nhà trường mà cho toàn xã hội. <br />
<br />
8<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Để tạo được động lực niềm tin cho phụ huynh, cho nhà trường, cho nhân <br />
dân trên địa bàn xã, đồng thời nhằm kích thích ý thức học tập cũng như khắc sâu <br />
ý thức về kỹ năng phòng chống đuối nước cho trẻ ngay từ buổi đầu (vì đây là <br />
giai đoạn vàng giúp trẻ có khả năng ghi nhớ tốt nhất). Bản thân tôi, trên cương <br />
vị là một cán bộ quản lý tôi xác định mình phải tìm ra được những biện pháp tối <br />
ưu kích thích kỹ năng bơi lội để trẻ có thể tự cứu mình. Đây cũng là kỹ năng <br />
vừa giúp các cháu thể hiện mình, tự bảo vệ mình. Vừa là biện pháp có khả năng <br />
khắc phục được những khó khăn, thực trạng mà chúng ta đang quan tâm. Từ đó <br />
nâng cao chất lượng dạy và học tại Trường Mầm non Họa Mi.<br />
<br />
*Khảo sát đầu năm: <br />
Khảo sát giáo viên <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tổng số Đánh giá<br />
Nội <br />
giáo viên<br />
Stt dung <br />
Tốt Khá ĐYC KĐ<br />
khảo sát<br />
YC<br />
Có những hiểu biết và nhận <br />
thức đúng đắn trong việc giáo <br />
1 18 5 8 5<br />
dục kỷ năng phòng chống tai <br />
nạn đuối nước. <br />
<br />
<br />
9<br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Người viết: Trần Thị Thu Huyên Trường Mầm non Họa Mi<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Có kế hoạch thực hiện nội dung <br />
giáo dục phòng chống đuối <br />
2<br />
nước cho trẻ. 18<br />
4 5 9<br />
Có nhiều đồ dùng, đồ chơi, thơ <br />
ca, truyện kể có nội dung giáo <br />
3 18<br />
dục phòng chống đuối nước. <br />
4 6 8<br />
Có nhiều hình thức, các hoạt <br />
động để lồng ghép nội dung <br />
4 giáo dục phòng chống tai nạn 18<br />
đuối nước cho trẻ. Phát huy 5 7 6<br />
được tính tích cực của trẻ.<br />
<br />
<br />
<br />
Khảo sát học sinh <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đạt Không đạt<br />
TT Nội dung<br />
SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ<br />
<br />
1 Có hiểu biết và 20/350 6% 330/350 94%<br />
nhận thức kỹ <br />
năng phòng <br />
chống tai nạn <br />
10<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
<br />
<br />
đuối nước<br />
<br />
Có kỹ năng sử lý <br />
2 khi gặp tai nạn 25/350 7,14 325/350 92,8%<br />
đuối nước .<br />
<br />
Phát huy được <br />
3 tính tích cực của 30/350 8,6 320/330 91,4%<br />
trẻ.<br />
<br />
<br />
<br />
Trước thềm nông thôn mới và đồng thời để xây dựng Trường Mầm non <br />
Họa Mi ngày càng phát triển hơn khi đạt chuẩn quốc gia thì việc rèn kĩ năng <br />
phòng chống đuối nước cho trẻ cũng là việc làm hết sức cần thiết, có thể lồng <br />
ghép vào các môn học sẽ tạo điều kiện để trẻ thực hiện các kỹ năng cần thiết <br />
một cách tốt hơn.<br />
<br />
3. Nội dung và hình thức của giải pháp <br />
<br />
a) Mục tiêu của giải pháp<br />
<br />
Thời gian qua phòng, tránh tai nạn đuối nước đang được dư luận xã hội <br />
quan tâm, đặc biệt là ngành Giáo dục. Người xưa có câu: “Có phúc đẻ con biết <br />
lội, có tội đẻ con biết trèo”, cho thấy việc bơi lội quan trọng như thế nào, vì nó <br />
liên quan đến mạng sống con người. Chúng ta có thể bắt gặp vấn đề này ở tất <br />
cả mọi phương tiện, trên báo chí không ngày nào vắng những tin tức đau lòng về <br />
các vụ đuối nước thương tâm.Vốn là một Hiệu trưởng trương mầm non nhưng <br />
có thể sự hiểu biết về kĩ năng bơi lội chỉ dừng lại ở sự tìm tòi và nghiên cứu. <br />
Nhưng trước vấn nạn học đường hiện nay và cũng là vấn nạn mà trường tôi đặt <br />
11<br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Người viết: Trần Thị Thu Huyên Trường Mầm non Họa Mi<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
biệt quan tâm nên tôi đã bắt tay vào thực hiện vấn đề này với khả năng có thể. <br />
Đó là nâng cao kĩ năng phòng chống tai nạn đuối nước theo một số chủ đề và <br />
một số hoạt động giáo dục khác.<br />
<br />
Nếu đề tài áp dụng thành công tôi tin chắc rằng nó sẽ giúp các cháu mẫu <br />
giáo có thể thoát đuối nước trong bất cứ tình huống nào khi gặp phải sự cố với <br />
nước. Có ý thức trau dồi kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức, rèn luyện thể <br />
lực và nếp sống văn minh, xây dựng “Ngôi nhà an toàn”; “Trường học an <br />
toàn”; “Cộng đồng an toàn” và loại bỏ nguy cơ gây tai nạn đuối nước tại gia <br />
đình, trường học và cộng đồng. Hơn hết, không còn tai nạn đuối nước xảy ra <br />
trên địa bàn xã Quảng Điền, huyện Krông Ana góp phần giúp nhà trường nâng <br />
cao chất lượng giáo dục cũng như thể lực cho trẻ. Giúp các cháu biết được và <br />
hình thành ý thức về nguy cơ đuối nước đang rình rập đến sức khỏe, tính mạng <br />
của mình trước những thói quen hành động hết sức bình thường diễn ra thường <br />
xuyên trong cuộc sống, từ đó hình thành ý thức biết tự đề phòng, cảnh giác, có <br />
những kỹ năng cần thiết tự bảo vệ mình và bảo vệ bạn bè, hình thành nhu cầu <br />
tập luyện và phát triển kỹ năng bơi lội ngay từ buổi ban đầu.<br />
<br />
Gia đình và cộng đồng nhận thức được những nguy cơ dẫn đến đuối nước <br />
đối với trẻ em, từ đó có những hành động thiết thực để giám sát, bảo vệ trẻ em <br />
một cách đầy đủ, thay đổi, cải tạo môi trường sống an toàn hơn. Bên cạnh đó, <br />
giúp cha mẹ học sinh, thầy cô giáo và các lực lượng chăm sóc, bảo vệ trẻ em <br />
khác có những kỹ năng cần thiết để có thể ứng phó cứu người không may bị tai <br />
nạn đuối nước một cách có hiệu quả và an toàn cho bản thân.<br />
<br />
b) Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
12<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
* Giải pháp 1: Nâng cao vai trò, nhiệm vụ của nhà trường và giáo viên <br />
trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh nói chung và kĩ năng phòng <br />
chống đuối nước nói riêng<br />
<br />
Hiện nay, tai nạn đuối nước, các vụ tử vong do đuối nước bởi thiếu kĩ <br />
năng cũng như hiểu biết đang là vấn đề bức bối và nhận được sự quan tâm rất <br />
lớn từ xã hội. Sở dĩ vậy, bởi điều đó ảnh hưởng đến chính tính mạng con người. <br />
Nhiệm vụ phòng, chống tai nạn đuối nước không phải của riêng ai, mà nó là <br />
trách nhiệm của toàn xã hội. Nhận thấy trong công tác phòng, chống đuối nước <br />
đó, vai trò của nhà trường cũng như vai trò của giáo viên là không thể thiếu để <br />
góp phần giảm thiếu tai nạn này. Nhưng có thể nói, trong một môi trường mang <br />
tính giáo dục và phát triển con người toàn diện như trường học thì nhà trường <br />
lại có vai trò tiên quyết.<br />
<br />
Được sự tin tưởng to lớn từ gia đình và xã hội nên tôi không ngừng đẩy <br />
mạnh việc tìm ra các biện pháp hợp lí, hiệu quả để cung cấp cho trẻ. Đó là <br />
thông tin, giáo dục về phòng, chống đuối nước đến người dân và đặc biệt là cha <br />
mẹ học sinh và bản thân mỗi học sinh.<br />
<br />
Ở trường tôi hiện nay hầu hết cũng đã đưa việc rèn luyện kĩ năng sống <br />
nói chung và đang dần đưa việc rèn luyện kĩ năng phòng, chống đuối nước nói <br />
riêng vào công tác giáo dục vì nhận ra tầm quan trọng, thiết yếu của nó. Cô giáo <br />
phải là người trực tiếp quan tâm và giáo dục để nâng cao ý thức của học sinh <br />
trong các bài giảng của mình. Đặc biệt luôn chú trọng tích hợp trong các chủ <br />
điểm tiêu biểu là chủ điểm “Các hiện tượng thiên nhiên” trong các tiết “Môi <br />
trường xung quanh” để trẻ có thể tự khám phá những gì thiết thực nhất trong <br />
<br />
<br />
13<br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Người viết: Trần Thị Thu Huyên Trường Mầm non Họa Mi<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
cuộc sống, nhất là khi tiếp xúc với nước trẻ phải biết điều mình “nên làm” và <br />
“không nên” làm kể cả việc đơn thuần nhất là rửa tay.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cô luôn dặn dò trẻ mỗi khi tiếp xúc với nước<br />
<br />
Bên cạnh đó tôi cũng không ngừng phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi <br />
phân hiệu tự xây dựng khu vui chơi cho trẻ nhằm phục vụ cho những tiết hoạt <br />
động ngoài trời. Với những công trình tí hon nhưng đầy sự sáng tạo và mang ý <br />
nghĩa thiết thực: vườn hoa, hồ nước,…<br />
<br />
GVCN là người sát cánh cùng những thăng trầm của trẻ, phát triển con <br />
người cả về thể chất lẫn tâm hồn, kĩ năng sống, định hướng các cháu hướng tới <br />
tương lai. Cũng chính vì vậy mà vai trò, trách nhiệm của người GVCN trong <br />
việc giáo dục kĩ năng sống nói chung, và kĩ năng phòng chống đuối nước nói <br />
riêng cần được thường xuyên lồng ghép vào các trò chơi, các buổi ngoại khóa để <br />
cô có thể cùng cháu chia sẻ về những thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống đặc <br />
biệt là những vấn đề về đuối nước.<br />
<br />
Thường xuyên tổ chức các phong trào thi đua, tìm hiểu, thu thập kiến thức <br />
về phòng, chống đuối nước cho trẻ theo khối. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu <br />
dành cho trẻ như: An toàn giao thông, ô nhiễm môi trường, phòng chống đuối <br />
<br />
14<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
nước…, sẽ giúp trẻ tự tìm tòi, thu thập thông tin. Điều đó làm cho trẻ nhớ lâu, ý <br />
thức sâu sắc hơn tầm quan trọng của vấn đề. Góp phần củng cố kiến thức về <br />
phòng, chống đuối nước và kĩ năng xử lí khi gặp tai nạn này. Thực hành kĩ năng <br />
sống hẳn là công việc không thể thiếu nhất là đối với việc rèn luyện một kĩ <br />
năng sống còn như phòng, chống tai nạn đuối nước.<br />
<br />
* Giải pháp 2: Hướng dẫn kĩ năng cơ bản phòng tránh đuối nước <br />
thông qua một số hoạt động giáo dục của nhà trường.<br />
<br />
Để thực hiện tốt mục tiêu của mình tôi đã kết hợp với giáo viên thực hiện <br />
chuyên đề về phòng chống đuối nước bằng cách hướng dẫn một số kĩ năng cơ <br />
bản ban đầu về phòng tránh đuối nước không chỉ cho trẻ mà cho toàn bộ giáo <br />
viên và cha mẹ học sinh ngay từ đầu năm học với một số phương pháp sau:<br />
<br />
* Phương pháp 1: Kỹ năng thoát đuối nước dù không biết bơi.<br />
<br />
Người ta vẫn nghĩ chết đuối là do không biết bơi. Tuy nhiên không <br />
phải vậy, nếu những ai chưa biết bơi hoặc "học mãi mà chưa biết bơi" thì nhanh <br />
nhanh bỏ túi ngay kĩ năng “bơi tự cứu” để dù trong hoàn cảnh không may nhất, <br />
bạn vẫn có thể cầm cự, tự cứu mình và chờ người cứu hộ tới giúp đỡ. Thực tế, <br />
nhiều người, kể cả biết bơi, thậm chí bơi giỏi, nhưng vì chủ quan hoặc chuột <br />
rút, hay mắc sẵn các bệnh nào đó... vẫn có thể bị đuối nước và lại có cả trẻ em <br />
chết đuối ở những nơi nước nông không bơi được như ngã úp mặt vào xô, chậu, <br />
chum vại chứa nước trong nhà.<br />
<br />
Vì vậy, ngoài việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức phòng <br />
chống chết đuối với phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh”, cần một cách <br />
khác để phòng chống đuối nước một cách giúp các bạn có thể sống sót nếu <br />
<br />
15<br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Người viết: Trần Thị Thu Huyên Trường Mầm non Họa Mi<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
chẳng may bị rơi xuống nước, dù chưa hề biết bơi. Đó là kỹ thuật “Bơi tự cứu” <br />
hay “Bơi sống sót”.<br />
<br />
Để tự cứu mình, chúng ta cần thực hiện các phương pháp bơi tự cứu sau:<br />
<br />
Bước 1: Khi bị rơi xuống nước tâm lý chúng ta thường mất bình tĩnh, <br />
hoảng loạn và khó kiểm soát được cơ thể, đặc biệt là đối với người không biết <br />
bơi. Lúc này, điều đầu tiên là bạn phải tự sốc lại tinh thần, lấy lại bình tĩnh bắt <br />
đầu nhắm mắt, ngậm miệng, nín thở (có thể lấy tay bịt mũi) để phổi không bị <br />
sặc nước, biến cơ thể thành cái phao cứu sinh đẩy người nổi dần lên.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nín thở khi dưới nước<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
* Phương pháp 2: Kỹ năng cứu người bị đuối nước.<br />
<br />
Cứu người là một việc làm cần thiết. Thế nhưng mỗi chúng ta cần biết rõ <br />
sức khỏe và khả năng bơi lội của mình trước khi quyết định, đồng thời luôn nhớ <br />
rõ: “Biết bơi” và “Cứu hộ” là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Nếu ta không <br />
biết bơi, tuyệt đối không được nhảy xuống cứu người. Thay vào đó, bạn hãy:<br />
16<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Bước 1: La thật to để nhiều người biết và đến cứu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Gọi người cứu nạn nhân<br />
<br />
Bước 2: Ném dây, phao, can nhựa, thùng nhựa, chai nước suối, thùng <br />
dầu ăn… cho nạn nhân nắm lấy rồi tìm cách kéo nạn nhân vào bờ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
17<br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Người viết: Trần Thị Thu Huyên Trường Mầm non Họa Mi<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Dùng dụng cụ để kéo nạn nhân vào bờ<br />
<br />
Bước 3: Tiến hành các bước sơ cứu.<br />
<br />
Khi bị đuối nước, khả năng tử vong rất cao hoặc có thể để lại di chứng <br />
tổn thương não nặng nề. Tuy nhiên nếu nạn nhân được sơ cứu kịp thời, tích cực <br />
và đúng phương pháp có khả năng được cứu sống. Vì vậy, việc xử trí sơ <br />
cứu đúng cách trong trường hợp này là rất quan trọng.<br />
<br />
Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng mọi cách.<br />
<br />
Cho nạn nhân nằm ở nơi thoáng khí và giữ ấm. Nếu nạn nhân bất tỉnh, <br />
hãy kiểm tra xem còn thở không bằng cách quan sát lồng ngực có còn chuyển <br />
động hay không. Nếu nạn nhân có dấu hiệu ngưng thở thì nhanh chóng thực <br />
hiện hô hấp nhân tạo: Đặt nạn nhân nằm ưỡn cổ và nghiêng mình sang bên trái, <br />
dùng gạc hay khăn vải lau sạch dãi, chất thải hoặc dị vật ở miệng và mũi nạn <br />
nhân.<br />
<br />
Tiếp đến người cấp cứu cần thực hiện hà hơi thổi ngạt cho nạn nhân. Sau <br />
5 lần hô hấp nhân tạo khi bắt mạch mà tim vẫn ngừng đập thì bước tiếp theo là <br />
phải ép tim ngoài lồng ngực<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
18<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Các tư thế cứu nạn nhân<br />
<br />
Sau sơ cứu ban đầu, người bị đuối nước đã tỉnh lại, cần đưa đến cơ sở y <br />
tế để kiểm tra, mục đích xem nạn nhân có bị phù phổi cấp không. Cần lau khô <br />
người cho họ, thay quần áo và ủ ấm sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ <br />
sở y tế gần nhất để các bác sĩ xử lý các bước tiếp theo.<br />
<br />
* Giải pháp 3: Tích hợp kĩ năng phòng tránh đuối nước thông qua môn <br />
Giáo dục âm nhạc<br />
<br />
Vấn đề giáo dục và rèn luyện KNS cho học sinh không phải là điều hoàn <br />
toàn mới lạ, song có lẽ do sức ép của chương trình học, hoạt động giáo dục <br />
KNS không phải lúc nào cũng được diễn ra thường xuyên, liên tục và có hiệu <br />
quả. Điều đó làm cho trẻ vốn không có KNS lại còn bị hạn chế, thiếu cơ hội <br />
được học tập và rèn luyện. Và như thế cách dạy và học theo phương pháp cũ sẽ <br />
làm hạn chế rất nhiều với việc giáo dục và rèn luyện KNS. Nó như một rào cản <br />
khiến trẻ càng trở nên thụ động. Kết hợp với phương pháp cơ bản phòng tránh <br />
<br />
19<br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Người viết: Trần Thị Thu Huyên Trường Mầm non Họa Mi<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
đuối nước tôi đã chỉ đạo cho giáo viên thực hiện trong chuyên đề đàu năm học, <br />
tôi đã không ngần ngại triển khai để giáo viên thực hiện qua tiết dạy của mình <br />
thông qua các môn học mà cụ thể là môn Giáo dục âm nhạc.<br />
<br />
Sau đây là giáo án tiết dạy thực hiện tích hợp phòng chống đuối nước:<br />
<br />
Chủ đề: Các hiện tượng thiên nhiên.<br />
<br />
Chủ đề nhánh: Nước và sự sống<br />
<br />
Lĩnh vực Phát triển thẩm mĩ<br />
<br />
Môn: Giáo dục âm nhạc.<br />
<br />
Đề tài : Em đi chơi thuyền (vận động)<br />
<br />
Nghe hát: Mưa rơi. Trò chơi: Tai ai thính<br />
<br />
I. Mục đích yêu cầu:<br />
<br />
1. Kiến thức:<br />
<br />
Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhạc, đúng lời bài hát, hiểu nội dung bài hát;<br />
<br />
Trẻ nghe được bài hát, cảm nhận được giai điệu bài hát mưa rơi;<br />
<br />
Bước đầu ý thức được hậu quả của đuối nước và cách phòng tránh.<br />
<br />
2. Kĩ năng:<br />
<br />
Rèn cho trẻ kĩ năng cảm thụ âm nhạc, vận động, vào nhạc đúng, sử dụng <br />
các dụng cụ thành thạo.<br />
<br />
3. Giáo dục<br />
<br />
Đoàn kết khi chơi, có ý thức tham gia chơi tập thể<br />
<br />
Giáo dục trẻ biết phòng chống đuối nước.<br />
<br />
<br />
20<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
II. Chuẩn bị :<br />
<br />
1. Đồ dùng của cô:<br />
<br />
Cassets, các bài hát: “Em đi chơi thuyền”, “Mưa rơi”.<br />
<br />
2. Đồ dùng của trẻ:<br />
<br />
Mũ âm nhạc, dụng cụ âm nhạc.<br />
<br />
III. Phương pháp:<br />
<br />
Sử dụng lời nói, luyện tập, trò chơi<br />
<br />
IV. Tiến hành hoạt động<br />
<br />
* Hoạt động mở đầu: Cùng nhau trò chuyện<br />
<br />
Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ xem video về nước và ích lợi của các nguồn <br />
nước trong cuộc sống.<br />
<br />
Hỏi 1 – 2 trẻ vừa xem gì?<br />
<br />
Trong video có nhắc đến gì?<br />
<br />
Ích lợi các loại nước trong cuộc sống của con người?<br />
<br />
Như vậy trong đời sống chúng ta có rất nhiều loại nước. Nước đem đến <br />
cho chúng ta sự sống, có thể nói ích lợi của nước là vô vàng mà ta không thể nào <br />
kể hết được….<br />
<br />
=> Giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm không lãng phí nguồn nước, hiện <br />
nay nước có mặt khắp mọi nơi. Đó là ao, hồ, sông, suối, giếng… bởi vậy khi <br />
thấy các hồ nước, bể nước chúng ta không được lại gần, bởi nếu không cẩn <br />
thận rất dễ bị ngã xuống nước dẫn đến đuối nước gây nguy hiễm đến tính <br />
<br />
21<br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Người viết: Trần Thị Thu Huyên Trường Mầm non Họa Mi<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
mạng các con nhớ chưa? Vậy đuối nước là vấn đề rất là nghiêm trọng. Để <br />
phòng tránh đuối nước các con cần phải làm gì?<br />
<br />
Cô dẫn dắt giới thiệu đề tài.<br />
<br />
* Hoạt động trọng tâm: Bé với âm nhạc<br />
<br />
Hát vận động: Em đi chơi thuyền<br />
<br />
+ Cô cùng trẻ hát một lần.<br />
<br />
Giảng nội dung: Bài hát “Em đi chơi thuyền” của tác giả Trần Kiết <br />
Tường nói về các bạn nhỏ cảm thấy rất là vui vẻ khi được đi chơi trong thảo <br />
cầm viên.<br />
<br />
Cô và cả lớp cùng vận động múa minh họa.<br />
<br />
Mời 3 tổ vận động theo các hình thức (múa minh họa).<br />
<br />
Mời nhóm bạn trai, bạn gái vận động.<br />
<br />
Cá nhân vận động múa minh họa.<br />
<br />
Cả lớp đứng dậy vận động tự do theo ý thích của trẻ. <br />
<br />
* Cùng lắng nghe:<br />
<br />
Nghe hát: “Mưa rơi”.<br />
<br />
Lần 1: Cô hát diễn cảm, rõ ràng<br />
<br />
Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và giảng nội dung: Bài hát nói về trời <br />
mưa giúp cây cối tươi tốt, vạn vật vui vẻ, xanh tươi, búp chen lá trên cành..<br />
<br />
Lần 2: Cô mở băng và 2 trẻ múa lại bài hát.<br />
<br />
Lần 3: Cô mở băng cho cả lớp múa minh họa.<br />
<br />
* Ai bơi nhanh <br />
22<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Trò chơi: Bơi trên cạn<br />
<br />
Luật chơi: Trẻ bơi trên bạt từ vạch chuẩn cô qui định đến bờ vạch phía <br />
trước 2m<br />
<br />
Cách chơi: Cô cho trẻ bơi theo nhóm nếu hết bài hát trẻ nào bơi về <br />
nhanh nhất sẽ được tuyên dương.<br />
<br />
Tiến hành chơi, cho cháu nào cũng được bơi.<br />
<br />
Nhận xét trẻ chơi.<br />
<br />
* Hoạt động kết thúc:<br />
<br />
* Kết thúc: Hát múa: “Em đi chơi thuyền”.<br />
<br />
Như vậy, từ tiết dạy giáo viên có thể bước đầu hình thành cho trẻ kĩ năng <br />
và ý thức tự bảo vệ mình trước nguy cơ đuối nước. Tuy nhiên do thời lượng <br />
ngắn nên việc tích hợp kĩ năng trên chỉ là bước đầu. Nên tôi đã không ngừng <br />
triển khai cho giáo viên toàn trường tích hợp thêm trong tất cả các bộ môn vào <br />
mỗi chủ điểm thích hợp. Từ đó giúp các cháu yêu thích các môn học và luôn <br />
mong muốn được vận dụng các kiến thức của nhiều môn học để giải quyết <br />
được nhiều vấn đề trong học tập và cuộc sống thường ngày, góp phần nâng cao <br />
kiến thức sơ đẳng cho trẻ mầm non về ý thức phòng chống tai nạn đuối nước.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
23<br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Người viết: Trần Thị Thu Huyên Trường Mầm non Họa Mi<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cô luôn tích hợp phòng chống đuối nước trong mỗi tiết dạy<br />
<br />
c) Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp<br />
<br />
Để đạt hiệu quả trong việc rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho trẻ <br />
đặc biệt là học sinh lớp Lá, tôi luôn kết hợp hài hòa giữa các biện pháp và giải <br />
pháp trên. Dựa vào kết quả khảo sát tình hình thực tế của lớp từ đó tôi đã chỉ <br />
đạo giáo viên kết hợp lồng ghép Đuối nước và những kỹ năng cơ bản phòng, <br />
chống đuối nước trong các tiết dạy. Ngoài ra tôi còn kết hợp với phụ huynh và <br />
lồng ghép vào những hoạt động ngoài giờ lên lớp. Chính điều đó mà kết quả đạt <br />
được trong quá trình áp dụng các biện pháp trên rất cao. Tôi thấy trẻ hứng thú <br />
hơn nhiều so với các tiết học trước, có ý thức bảo vệ bản thân nhiều hơn, tránh <br />
xa những tai nạn học đường mà lứa tuổi các cháu là nạn nhân.<br />
<br />
d) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi <br />
và hiệu quả ứng dụng <br />
<br />
*Khảo sát cuối năm: <br />
Khảo sát giáo viên <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
24<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
<br />
Đánh giá<br />
Nội Tổng số <br />
Stt dung giáo viên<br />
Tốt Khá ĐYC KĐ<br />
khảo sát<br />
YC<br />
Có những hiểu biết và nhận <br />
thức đúng đắn trong việc giáo <br />
1 18 15 3 0<br />
dục kỷ năng phòng chống tai <br />
nạn đuối nước. <br />
Có kế hoạch thực hiện nội dung <br />
giáo dục phòng chống đuối <br />
2<br />
nước cho trẻ. 18<br />
18 0 0<br />
Có nhiều đồ dùng, đồ chơi, thơ <br />
ca, truyện kể có nội dung giáo <br />
3 18<br />
dục phòng chống đuối nước. <br />
18 0 0<br />
Có nhiều hình thức, các hoạt <br />
động để lồng ghép nội dung <br />
4 giáo dục phòng chống tai nạn 18<br />
đuối nước cho trẻ. Phát huy 13 5 0<br />
được tính tích cực của trẻ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
25<br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Người viết: Trần Thị Thu Huyên Trường Mầm non Họa Mi<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khảo sát học sinh <br />
<br />
<br />
Đạt Không đạt<br />
TT Nội dung<br />
SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ<br />
<br />
Có hiểu biết và <br />
nhận thức kỹ <br />
1 năng phòng 300/350 86% 50/350 14%<br />
chống tai nạn <br />
đuối nước<br />
<br />
Có kỹ năng sử lý <br />
2 khi gặp tai nạn 285/350 81.4 35/350 18,6%<br />
đuối nước .<br />
<br />
Phát huy được <br />
3 tính tích cực của 315/350 90% 35/330 10%<br />
trẻ.<br />
<br />
Qua bảng tổng hợp trên ta thấy: Bằng nhiều biện pháp giáo viên đã liên <br />
tục rèn kỹ năng sống cho trẻ trong suốt một năm học nên các cháu đã tiến bộ rất <br />
nhiều. Cụ thể như sau: Cuối học kì II năm học 2017 2018, các cháu đã được các <br />
giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp này đều đánh giá cao về kỹ năng sống của học <br />
sinh có nhiều tiến bộ. Có được kết quả như vậy phải kể đến sự kiên trì, quyết <br />
tâm luyện tập của trẻ dưới sự kiểm tra chặt chẽ, chỉ bảo ân cần, nhẹ nhàng của <br />
giáo viên và sự giám sát kiên quyết của các bậc phụ huynh. Với kết quả khảo <br />
nghiệm cụ thể như sau:<br />
* Đối với hoạt động giáo dục:<br />
<br />
<br />
<br />
26<br />
Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm quản lý chỉ đạo giáo viên lồng ghép một số hoạt động <br />
giáo dục rèn kĩ năng phòng chống đuối nước cho học sinh ở trường Mầm non Họa Mi <br />
==========================================================================================================<br />
<br />
Góp phần đổi mới trong công tác giáo dục, giáo dục kỹ năng bơi cho học <br />
sinh. Có thể chưa có điều kiện để dạy bơi trực tiếp cho các cháu, nhưng các <br />
cháu sẽ có thêm kiến thức và kỹ năng bơi lội.<br />
<br />
Chất lượng hoạt động giáo dục được nâng cao, trẻ được rèn luyện nhiều <br />
kỹ năng bổ ích, trong đó có kĩ năng bơi lội, phòng chống tai nạn đuối nước và <br />
kỹ năng cứu đuối.<br />
<br />
Thúc đẩy hoạt động giáo dục lên một tiến trình mới và làm phong phú <br />
thêm hoạt động giáo dục của nhà trường cũng như hiểu biết của trẻ và giáo viên <br />
về những vấn đề quan trọng liên quan đến đuối nước.<br />
<br />
* Đối với bản thân:<br />
<br />
Bản thân là hiệu trưởng, tôi luôn ý thức được vai trò trách nhiệm của mình <br />
trong côn