intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn cấp THCS

Chia sẻ: Lê Thị Trà Giang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:25

60
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu đề tài nhăm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu đối với mỗi học sinh. Biết kết hợp được việc học lý thuyết với thực hành, thể hiện phương châm “học đi đôi với hành”, giúp học sinh vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết một vần đề nào đó trong bài học, góp phần nâng cao kiến thức, tạo ra nhiều phương pháp để học sinh say mê môn học hơn,..

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn cấp THCS

Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> <br /> PHÒNG GD & ĐT KRÔNG ANA<br /> TRƯỜNG THCS BUÔN TRẤP<br /> ­­­­­­­­­­<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br /> Đề tài:<br /> <br /> MỘT VÀI KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN <br /> THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC <br /> NGỮ VĂN CẤP THCS<br /> <br /> <br /> Họ và tên: Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi<br /> Đơn vị công tác: Trường THCS Buôn Trấp<br /> Trình độ đào tạo: Đại học Sư Phạm<br /> Môn đào tạo: Ngữ văn<br /> <br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 1<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> <br /> <br /> <br /> <br />                                      Buôn Trấp,  tháng 3 năm 2016<br /> MỤC LỤC<br /> <br /> STT Nội dung Trang<br /> <br /> 1 I. Phần mở đầu 3<br /> I.1. Lý do chọn đề tài 3<br /> I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 4<br /> I.3. Đối tượng nghiên cứu 4<br /> I.4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4<br /> I.5. Phương pháp nghiên cứu 4<br /> <br /> 2 II. Phần nội dung 5<br /> II.1: Cơ sở lý luận 5<br /> II.2: Thực trạng 6<br /> a. Thuận Lợi­ khó khăn 6<br /> b. Thành công­hạn chế 7<br /> c. Mặt mạnh­ mặt yếu 7<br /> d. Các nguyên nhân­ các yếu tố tác động 8<br /> e. Phân tích, đánh giá các vấn đề….. 8,9<br /> II.3. Giải pháp, biện pháp 9<br /> a. Mục tiêu thực hiện các giải pháp, biện pháp 9<br /> b. Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp, biện   6­>16<br /> pháp 16<br /> c. Điều kiện để thực hiện các giải pháp, biện pháp 17<br /> <br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 2<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> d. Mối quan hệ giữa các các giải pháp, biện pháp 18<br /> e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khao học 19<br /> II.4.  Kết  quả  thu  được qua khảo nghiệm, giá trị  khoa <br /> học…<br /> <br /> 3 III. Phần kết luận­ kiến nghị 19<br /> III.1. Kết luận 19<br /> III.2. Kiến nghị 20,21<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> I. Phần mở đầu: <br /> I.1. Lý do chọn đề tài. <br /> Trong hệ  thống tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, vấn đề  cơ  bản nhất <br /> là xây dựng và hoàn thiện con người thông qua hoạt động giáo dục và tự  giáo <br /> dục. Đảng, Nhà nước và nhân dân đã tin tưởng và giao trọng trách cao quý cho <br /> ngành giáo dục: “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài” đáp  <br /> ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trong thời kỳ hội  <br /> nhập hiện nay để  đáp  ứng lòng mong muốn của Bác xây dựng đất nước Việt <br /> Nam đàng hoàng hơn, to đẹp hơn sánh vai với các cường quốc năm châu.<br />     Những năm gần đây, Nghị  quyết của Trung  ương Đảng và các văn kiện của <br /> nhà nước, của Bộ  giáo dục và Đào tạo đều nhấn mạnh sự  cần thiết phải đổi <br /> mới phương pháp dạy học. Trọng tâm của   đổi mới phương pháp dạy học là <br /> thay đổi lối dạy truyền thụ một chiều ( chủ yếu là bắt người học ghi nhớ kiến  <br /> thức) sang lối dạy tích cực có sự hướng dẫn giúp đỡ  của người dạy nhằm phát  <br /> <br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 3<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự <br /> học, tinh thần hợp tác, có niềm vui và hứng thú trong học tập. Chuyển từ hình <br /> thức đồng loạt cả lớp sang tổ chức dạy học theo các hình thức tương tác: Học <br /> cá nhân, học theo nhóm, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ vận dụng sáng tạo <br /> kiến thức đã học tránh thiên về  ghi nhớ  máy móc, không nắm được bản chất  <br /> vấn đề.<br />     Việc vận dụng tốt phương pháp dạy học liên môn trong dạy học Ngữ văn ở <br /> trường THCS có vai trò quan trọng góp phần bổ  sung kiến thức các môn học <br /> khác, giúp học sinh hứng thú, say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu quả  bài <br /> học, thực hiện tốt định hướng đổi mới phương pháp dạy học  ở  trường THCS  <br /> hiện nay.<br /> <br />       Đối với môn Ngữ văn là môn học nghiên cứu các kiến thức về đất nước, con <br /> người... liên quan đến cả tự nhiên và kinh tế xã hội nên trong quá trình học tập <br /> chúng ta cần phải vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau như Toán, <br /> Sinh, Hóa, Lí, Sử, Địa, GDCD, Âm nhạc……để giải quyết một vấn đề nào đó.<br /> <br />  Xuất phát từ lý do trên chúng tôi chọn đề  tài “ Một vài kinh nghiệm vận <br /> dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn cấp THCS”<br /> <br /> I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.<br /> <br /> +   Tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu đối với mỗi học sinh.  Biết kết hợp  <br /> được việc học lý thuyết với thực hành, thể  hiện phương châm “học đi đôi với  <br /> hành”<br /> <br /> + Giúp học sinh vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau để  giải <br /> quyết một vần đề  nào đó trong bài học, góp phần nâng cao kiến thức, tạo ra <br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 4<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> nhiều phương pháp để  học sinh say mê môn học hơn, tạo được kết quả  cao  <br /> trong học tập.<br /> <br />         + Tạo điều kiện thuận lợi cho những học sinh có năng lực, có niềm đam <br /> mê, có sáng tạo trong học tập bộ môn.<br /> <br />        +  Qua việc vận dụng kiến thức liên môn trong học tập sẽ giúp các em tư <br /> duy tốt hơn, khả năng học tập linh hoạt hơn, hiểu được mối quan hệ mật thiết  <br /> giữa một số môn học từ đó các em sẽ học tốt hơn môn Ngữ văn mà trước đây đã <br /> có thời kì các em chán học và các môn học khác. <br /> <br /> I.3. Đối tượng nghiên cứu<br /> ­ Học sinh khối THCS<br /> ­ Giáo viên  dạy bộ môn Ngữ văn trong tổ chuyên môn, cụm chuyên môn.<br /> I.4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu<br /> ­ Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn  6,7,8,9<br /> ­ Chuẩn kiến thức kỹ năng môn học <br /> ­ Học sinh trường THCS<br /> I.5. Phương pháp nghiên cứu<br />           ­ Tìm tòi nghiên cứu tài liệu tham khảo<br />           ­ Phương pháp vận dụng kiến thức liên môn<br />           ­ Phương pháp so sánh, đối chiếu<br /> ­ Phương pháp trải nghiệm thực tế <br /> ­ Phương pháp thuyết trình, vấn đáp<br /> ­ Đánh giá kết quả ban đầu và điều chỉnh, bổ sung<br /> II. Phần nội dung<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 5<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> II.1. Cơ sở lí luận<br />       Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học  <br /> nói chung và dạy học môn Ngữ  văn nói riêng, đây được coi là một quan điểm <br /> dạy học hiện đại nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao  <br /> chất lượng giáo dục. Dạy học liên môn giúp học sinh thấy được mối liên hệ <br /> hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, khắc phục tính tản mạn, rời rạc  <br /> trong kiến thức.<br /> Theo các nhà nghiên cứu thì: “Học sinh giỏi môn Ngữ văn chỉ cần học thuộc  <br /> là chưa đủ, chưa chính xác vì Ngữ  văn  là môn khoa học có đối tượng nghiên <br /> cứu phong phú, phức tạp. Chính vì vậy, người dạy và học Ngữ  văn cần có  <br /> phương pháp tư duy, phân tích, xét đoán theo quan điểm hệ thống”.<br /> <br /> Phương pháp dạy học liên môn không phải là mới, nhưng nếu biết vận <br /> dụng hợp lý thì sẽ  làm cho bài giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với học <br /> sinh. Qua thực tế quá trình dạy học chúng tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức  <br /> liên môn học vào để  giải quyết một vấn đề  nào đó trong một môn học là việc <br /> làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ  môn không chỉ  nắm  <br /> chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học <br /> khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra <br /> trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.<br /> <br /> Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp giờ  học trở  nên sinh động <br /> hơn, vì không chỉ có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũng tham gia vào <br /> quá trình tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực, chủ  động sáng tạo <br /> của học sinh. Dạy học liên môn cũng góp phần phát triển tư  duy liên hệ, liên  <br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 6<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> tưởng  ở  học sinh, tạo cho học sinh một thói quen trong tư  duy, lập luận từ  đó  <br /> mới có thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo.<br /> <br /> II.2. Thực trạng<br /> <br /> a. Thuận lợi, khó khăn<br /> * Thuận lợi: <br /> <br /> Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn sẽ  làm cho quá trình  <br /> học tập có ý nghĩa; Xác định rõ mục tiêu, phân biệt cái cốt yếu và cái ít quan <br /> trọng hơn. Dạy sử  dụng kiến thức trong tình huống, lập mối liên hệ  giữa các <br /> khái niệm đã học, tránh những kiến thức, kỹ năng trùng lặp; Các kiến thức gắn  <br /> liền với kinh nghiệm sống của học sinh; Có điều kiện phát triển kỹ năng chuyên  <br /> môn. <br /> <br /> * Khó khăn:<br /> <br /> Tuy nhiên khi thực hiện môn tích hợp cũng gặp phải những khó khăn như: <br /> Còn mới đối với nhà trường, với giáo viên, với phương diện quản lý, tâm lý học <br /> sinh và phụ  huynh học sinh cũng như  các nhà khoa học của mỗi bộ  môn; Các  <br /> chuyên gia, các nhà sư  phạm đào tạo giáo viên trong các trường sư  phạm, các <br /> chuyên viên phụ  trách môn học, họ khó có thể  chuyển đổi từ  chuyên môn sang <br /> lĩnh vực mới cần sự kết hợp với chuyên ngành khác mà họ đã gắn bó. Mặt khác <br /> giáo viên và các cán bộ thanh tra, chỉ đạo thường gắn theo môn học, không dễ gì <br /> có thể yêu cầu họ thực hiện chương trình tích hợp các môn học; Phụ huynh học <br /> sinh   và   những   người   lớn   khó   có   thể   ủng   hộ   những   chương   trình   khác   với <br /> chương trình mà họ có đã được học.<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 7<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br />  Nhiều em học sinh xem môn Ngữ văn là môn học khó,  học thuộc nhiều  <br /> đặc biệt nhiều phụ  huynh học sinh còn định hướng cho con em mình học thiên  <br /> về các môn tự nhiên  nên còn sao nhãng trong việc học tập.<br /> ̣<br />   Môt sô it giao viên ch<br /> ́́ ́ ưa xac đinh ro trong tâm kiên th<br /> ́ ̣ ̃ ̣ ́ ức, chưa có kinh  <br /> nghiệm lồng ghép các môn học trong tiết dạy để làm cho tiết dạy hứng thú hơn. <br /> Lượng kiến thức trong một bài dạy nhiều song thời gian cho mỗi tiết học thì ít,  <br /> đời sống giáo viên còn thấp, học sinh ít hứng thú với các môn xã hội...<br />  b. Thành công, hạn chế<br /> * Thành công<br />  Sau mỗi tiết dạy, khi vận dụng các phương pháp này thì chúng tôi cảm <br /> thấy rất tự  tin và thỏa mãn hơn, các em vận dụng được nhiều môn học trong <br /> một tiết học, giáo viên truyền đạt được cho học sinh hệ  thống kiến thức mở <br /> rộng và nâng cao khá phong phú, đa dạng, các em học tập say mê hơn, thích thú <br /> hơn.<br />   Khơi dậy trong các em niềm đam mê khám phá, phát huy tính độc lập, <br /> sáng tạo ở học sinh chính vì thế chất lượng bộ môn ngày càng được nâng cao.<br /> * Hạn chế<br /> Vận dụng phương pháp này sẽ gặp không ít khó khăn đối với những giáo <br /> viên  ở  vùng sâu, vùng xa, vì  ở  những vùng này điều kiện về  cơ  sở  vật chất và <br /> các thiết bị dạy học còn nhiều hạn chế.<br /> c. Mặt mạnh, mặt yếu<br /> * Mặt mạnh<br /> <br /> <br /> <br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 8<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> Giáo viên chủ động về phương pháp và kiến thức trong mỗi bài dạy. Học <br /> sinh nắm chắc kiến thức, có hệ thống, kích thích khả năng tư duy, sáng tạo của  <br /> học sinh. Giúp các em chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức.<br /> * Mặt yếu. <br /> Phương pháp dạy học trên sẽ  khó khăn cho những giáo viên trẻ, chưa có <br /> nhiều kinh nghiệm trong dạy học, vì ngoài nắm chắc kiến thức bộ  môn còn <br /> phải hiểu và nắm kiến thức của các môn học mà mình ý định vận dụng. Đây là  <br /> phương pháp còn mới đối với nhà trường, với giáo viên, tâm lý học sinh và phụ <br /> huynh cũng như các nhà khoa học của mỗi bộ môn.<br /> d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động…<br /> * Nguyên nhân thành công.<br /> Những năm gần đây quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thực hiện <br /> nghị  quyết Trung  ương Đảng lần thứ  2 khoá IX, lối dạy truyền thụ một chiều  <br /> đang được khắc phục, việc rèn luyện nếp tư  duy sáng tạo của học sinh đã và <br /> đang được quan tâm.<br />           Bộ môn Ngữ văn nói riêng và các môn học khác nói chung được các cấp  <br /> lãnh đạo, Ban giám hiệu nhà trường và xã hội quan tâm nhìn nhận tích cực hơn.<br /> Giáo viên dạy nhiệt tình, tích cực và có tinh thần trách nhiệm cao.<br />       Học sinh học tự giác, chăm chỉ học tập.<br />       * Nguyên nhân của hạn chế.<br /> Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là do nhiều người chưa nhận thức <br /> đúng, đầy đủ  vai trò vị  trí của bộ  môn học. Sự  lạc hậu về  phương pháp dạy <br /> học, sự lười biếng suy nghĩ tìm tòi, vận dụng, sáng tạo của không ít giáo viên và  <br /> học sinh.<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 9<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> Nhiều   giáo   viên   chưa   quán   triệt   vận   dụng   linh   hoạt   các   nguyên   tắc  <br /> phương pháp dạy học, thiếu đầu tư tâm sức thời gian cho tìm hiểu tư liệu, cập <br /> nhật thông tin, chưa chú trọng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh gây  <br /> hứng thú ham mê tìm tòi vận dụng trong học tập của học sinh, soạn giảng qua  <br /> loa đại khái để rồi lên lớp “ Thầy đọc giáo án – trò ngán vô cùng!” Trong thực tế <br /> không ít giáo viên còn quá rập khuôn trong bài giảng nên dẫn đến sự khô khan và  <br /> thiếu sinh động. Mặt khác, việc tích cực chủ động và tìm tòi tài liệu ở học sinh <br /> còn hạn chế, các em chưa nắm bắt kịp thời các thay đổi về  kinh tế  xã hội của <br /> đất nước.<br /> e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.<br /> Ngày nay công nghệ thông tin ngày càng được ứng dụng rộng rãi, nhờ vậy  <br /> mà giáo viên và các em học sinh có rất nhiều thuận lợi trong việc thu thập tài  <br /> liệu học tập nói chung và môn Ngữ  văn nói riêng. Môn Ngữ  văn là môn học <br /> nghiên cứu nhiều vấn đề  về  đời sống con người và xã hội vì thế  vấn đề  cập  <br /> nhật kiến thức qua mạng, qua các phương tiện thông tin đại chúng là vô cùng <br /> quan trọng. Các kiến thức, số liệu luôn thay đổi nên học sinh càng hứng thú hơn, <br /> quan tâm  nhiều hơn đến môn học. <br /> Mặt khác nhiều em học sinh đã có hứng thú và đam mê với môn học vì <br /> vậy trong các tiết học các em rất say mê học tập.<br /> Trong những năm gần đây được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đối với <br /> công tác giáo dục nên trường lớp ngày càng khang trang, thiết bị  dạy học ngày <br /> càng phong phú hơn đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên khi lên lớp, nhưng <br /> ở  không ít trường đồ  dùng dạy học, tài liệu tham khảo vẫn không đáp  ứng đủ <br /> nhu cầu cho dạy và học của giáo viên và học sinh.<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 10<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> II.3. Giải pháp, biện pháp: <br /> a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp.<br /> ­ Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học nói chung, chất lượng dạy học <br /> bộ môn Ngữ văn nói riêng<br /> ­ Là động lực thúc đẩy phong trào thi đua học tập ở học sinh<br /> ­ Tạo điều kiện thuận lợi cho những học sinh có năng lực, có niềm đam <br /> mê, có sáng tạo trong học tập bộ môn<br /> <br />            ­  Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trong mỗi học sinh,  <br /> rèn luyện cho các em  thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác và có niềm <br /> vui trong học tập.<br /> <br />  ­ Việc vận dụng tốt kiến thức của nhiều môn học để giải quyết một tình  <br /> huống nào đó góp phần bổ  sung cho các em kiến thức các môn học khác, giúp <br /> học sinh nắm được mối quan hệ giữa các môn học  từ đó các em hứng thú, say <br /> mê học tập, góp phần nâng cao hiệu quả  bài học nói riêng và môn học nói <br /> chung.<br />  b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp<br /> <br />       Vận dụng kiến thức liên môn  vào trong quá trình dạy học là rất quan trọng  <br /> đối với môn học Ngữ  văn vì đây cũng là môn học có nghiên cứu đến cả  kiến  <br /> thức tự nhiên lẫn xã hội. Nhờ  vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau <br /> nên chúng ta có thể tự giải quyết được một số  kiến thức trong môn học.  Trau  <br /> dồi thêm kiến thức cho bản thân, làm quen với quá trình hoạt động nhóm,  kết  <br /> hợp được “học đi đôi với hành”.<br /> <br /> <br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 11<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br />       Để  thực hiện thành công một tiết dạy thì sực chuẩn bị  của giáo viên là rất <br /> cần thiết, giáo viên ngoài việc xác định mục đích, yêu cầu, đồ dùng dạy học liên <br /> quan…thì việc chuẩn bị  giáo án là vô cùng quan trọng:  Giáo án giờ  học vận <br /> dụng kiến thức liên môn  không phải là một bản đề  cương kiến thức để  giáo <br /> viên lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh, mà là một bản thiết kế <br /> các hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho học sinh thực hiện trong giờ lên lớp  <br /> để lĩnh hội tri thức, phát triển năng lực và nhân cách theo mục đích giáo dục và  <br /> giáo dưỡng của bộ  môn.   Đó là bản thiết kế gồm hai phần hợp thành hữu cơ: <br /> Một là, hệ  thống các tình huống dạy học được đặt ra từ  nội dung khách quan  <br /> của bài dạy, phù hợp với tính chất và trình độ  tiếp nhận của học sinh. Hai là, <br /> một hệ thống các hoạt động, thao tác tương ứng với các tình huống trên do giáo <br /> viên sắp xếp, tổ  chức hợp lí nhằm hướng dẫn học sinh từng bước tiếp cận,  <br /> chiếm lĩnh bài học một cách tích cực và sáng tạo. Thiết kế giáo án giờ học vận <br /> dụng kiến thức liên môn phải bám chặt vào những kiến thức các bộ môn có liên  <br /> quan. Giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn  phải bảo đảm nội dung và  <br /> cấu trúc đặc thù nhưng không gò ép vào một khuôn mẫu cứng nhắc mà cần tạo  <br /> ra những khoảng trống mở  cho sự  tìm tòi sáng tạo trong các phương án tiếp <br /> nhận  của học  sinh, trên  cơ   sở   bảo  đảm  được  yêu  cầu chung  của  giờ   học.<br />          Nội dung dạy học của thiết kế giáo án giờ  học vận dụng kiến thức liên <br /> môn  phải chú trọng nội dung tích hợp giữa tri thức bộ  môn mình dạy với các <br /> quan điểm tích hợp phải chú trọng thiết kế  các tình huống tích hợp và tương  <br /> ứng là các hoạt động phức hợp để học sinh vận dụng phối hợp các tri thức và kĩ <br /> năng của các phân môn vào xử lí các tình huống  đặt ra, qua đó chẳng những lĩnh <br /> <br /> <br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 12<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> hội được những tri thức và kĩ năng riêng của từng phân môn mà còn chiếm lĩnh <br /> tri thức và phát triển năng lực tích hợp.<br /> Để vận dụng các môn học vào tiết dạy đạt hiệu quả cũng cần có sự phối <br /> hợp của học sinh, vì thế giáo viên giao cho các em về nhà tìm hiểu, nghiên cứu  <br /> trước bài học, chuẩn bị một số dụng cụ, ...<br /> Đối với các bài có liên quan đến nhiều môn học thì giáo viên phải xác định <br /> nội dung liên môn cho phù hợp, cách liên môn như thế nào? Vì môn học có liên  <br /> quan cả kiến thức tự nhiên và  xã hội. Giáo viên phải biết chọn lọc môn học để <br /> thực hiện liên môn để các em nắm chắc, hiểu sâu hơn kiến thức môn học và các <br /> môn  liên quan.<br /> Ví dụ 1: Khi dạy văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (Lớp 9), <br /> ta cần vận dụng vào nhiều môn học:<br /> <br /> ­ Lịch sử  : Lịch sử  hình thành của chiến tranh và các sự  kiện, mốc thời  <br /> gian xảy ra chiến tranh.<br /> ­ Địa lí : Các quốc gia, địa điểm bị  chiến tranh tàn phá và hậu quả  mà nó <br /> gây ra cho  nền kinh tế, dân cư, xã hội, chính trị của các quốc gia đó.<br /> ­ Hoá học : Thành phần của chất độc hoá học sử  dụng trong các cuộc <br /> chiến tranh.<br /> ­ Sinh học : Bệnh, tật di truyền xảy ra do hậu quả của chiến tranh.<br /> ­ Giáo dục công dân : Bài học về  lòng yêu hoà bình và thái độ  chống lại <br /> chiến tranh, chạy đua vũ trang...<br /> ­ Toán : Thống kê số liệu về hậu quả của chiến tranh.<br />   ­ Ngữ văn : Sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt phù hợp cho bài văn.<br /> ­ Số  liệu thống kê của Phòng Lao động thương binh và xã hội huyện <br /> Krông Ana.<br /> <br /> <br /> <br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 13<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> Việc kết hợp các kiến thức liên môn như  Lịch sử, Địa lý, Hoá học, Sinh  <br /> học, Giáo dục công dân... vào môn Ngữ văn rất quan trọng, giúp cho bài học bao <br /> quát, đầy đủ ý hơn. Việc kết hợp này giúp ta có thể đưa ra các dẫn chứng, khái <br /> niệm, thuật ngữ  một cách chính xác, có căn cứ  từ  đó khiến cho bài học có sức  <br /> thuyết phục cao.<br /> Tiết học đem lại cho người đọc những thông tin khách quan về  vấn đề <br /> bảo vệ hoà bình qua đó giúp họ  hiểu rằng đây là một vấn đề  hết sức cấp bách  <br /> và cần thiết. Tuyên truyền tới mọi người để cùng nhau bảo vệ một thế giới hoà <br /> bình, chống lại chiến tranh và chạy đua vũ trang.<br /> Kiến thức liên môn đã tạo cho học sinh tính chủ động, sáng tạo; giúp học  <br /> sinh có điều kiện để  vận dụng kiến thức mình đã được học  ở  nhà trường và  <br /> cuộc sống vào thực tiễn để củng cố kiến thức của mình.<br /> Ví dụ 2: Khi dạy Bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ( Lớp  <br /> 7)<br /> Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng<br /> Ngày tháng mười chưa cười đã tối<br /> Để học sinh nắm được Ngày đêm, dài ngắn theo mùa va theo vi đô. Tôi s<br /> ̀ ̃ ̣ ử <br /> dụng kiến thức Địa lí để khắc sâu kiến thức cho học sinh.<br /> Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức mới học để giải thích ?<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> “Đêm thang năm ch<br /> ́ ưa năm đa sang”<br /> ̀ ̃ ́<br /> <br /> <br /> <br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 14<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> ̣ ̣ ̣ ̉  <br /> Viêt Nam năm trong vung nôi chi tuyên ban câu băc. Tháng 5 âm lich cua<br /> ̀ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́<br /> Việt Nam tương ưng la thang 6 d<br /> ́ ̀ ́ ương lich. Thang 6 d<br /> ̣ ́ ương lich BCB la mua he.<br /> ̣ ̀ ̀ ̀<br />  Ngay 22/6 hàng năm, tia b<br /> ̀ ức xạ  mặt trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến  <br /> bề mặt trái đất tại chí tuyến bắc (23o27’B) nên thời gian chiếu sáng ở nửa cầu <br /> Bắc (Việt Nam) dài. Càng về  phía Cực Bắc ngày càng dài, đêm cang ngăn, nên<br /> ̀ ́  <br /> ́ ện tượng ngày dài, đêm ngắn.<br /> co hi<br /> “Ngay thang m<br /> ̀ ́ ười chưa cươi đa tôi”<br /> ̀ ̃ ́<br /> ̣<br /> Vào ngày 22/12 (thang 10 âm lich), M<br /> ́ ặt trời chuyển động biểu kiến về chí <br /> tuyến Nam và vuông góc tại bề mặt đất tại tiếp tuyến 23 o27’N (Chí tuyến Nam) <br /> thì  ở  BCN luc nay ngay dai đêm ngăn va <br /> ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ở  BCB (Việt Nam) hiện tượng ngày <br /> ngắn ­ đêm dài nên.<br /> Hoặc:          Chuồn chuồn bay thấp thì mưa<br />                      Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.<br /> Để hỏi học sinh: Các em đã được tìm hiểu điều kiện ngưng đọng hơi nước  <br /> trong khí quyển, điều kiện hình thành mây và mưa. Hãy dựa vào mối liên hệ <br /> giữa sinh vật và hiện tượng thời tiết để  giải thích tại sao én bay thấp ­ cao có <br /> liên quan đến hiện tượng mưa to hay mưa rào?<br /> ̉<br /> Giai thich:<br /> ́<br /> Trong số  các loài côn trùng: chuồn chuồn, các loài mối, muỗi nhỏ mà chúng <br /> ta không nhìn thấy hay các loài sinh vật như  chim én thường thì vào cuối xuân <br /> đầu hạ, quan sát ở ngoài đồng, nếu thấy chúng bay thành đàn sà thấp xuống mặt <br /> đất thì thường sau đó, trời sẽ mưa.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 15<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> Nguyên nhân là trước lúc trở trời, trong không khí có nhiều hơi nước, đọng <br /> vào những bộ cánh mỏng của côn trùng, làm tăng tải trọng, khiến chúng chỉ  có <br /> thể bay là là sát mặt đất.<br /> Người nông dân chỉ  đúc kết kinh nghiệm về thay đổi thời tiết của độ  bay  <br /> cao, thấp của con chuồn chuồn. Học sinh khi học phần khí hậu (khí quyển, khí <br /> áp, gió, mưa...) sẽ  giải thích độ  cao, thấp của chuồn chuồn khi bay với hiện  <br /> tượng “mưa, nắng” là do yếu tố áp suất không khí và độ ẩm.<br />   ( “Én bay thấp mưa ngập bờ ao. Én bay cao mưa rào lại tạnh”<br /> Vì áp thấp, ngột ngạt, nên nhiều loài sâu bọ cũng chui lên khỏi mặt đất. Chim én <br /> bay xuống thấp chính là để  bắt những côn trùng, sâu bọ  này. Cho nên, cứ  mỗi  <br /> khi thấy chim én bay thành đàn sà xuống, người ta lại nói rằng trời sắp có mưa.<br /> Hoặc <br /> Trong dân gian mới có câu:“Cơn đàng Đông vừa trông vừa chạy”<br /> Nhưng nếu thấy:                       “Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi”<br /> Hay:                                            “Cơn đàng Bắc đổ thóc ra phơi”<br /> Vào tháng 7, mùa hè của nửa Cầu Bắc (Việt Nam), nhiệt độ  không khí  ở <br /> trên lục địa cao hinh thanh khu áp th<br /> ̀ ̀ ấp hút gió (khối khí ẩm) từ Thái Bình dương  <br /> vào gây nên những trận mưa lớn cùng với sự xuât hi<br /> ́ ện của các khí áp thấp gây <br /> nên mưa bão ở Bắc bộ và Bắc trung Bộ. <br />       Do ảnh hưởng của địa hình: dãy Hoàng Liên Sơn ở Bắc Bộ, dãy Trường Sơn <br /> Bắc (Bắc Trung Bộ) nên khi có gió Tây Nam (gió Nam) chỉ gây mưa ở Nam bộ <br /> và Tây Nguyên. Còn ở vùng đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và ven biển  <br /> Nam Trung Bộ  không có mưa. Tương tự  “cơn đàng Bắc...” là  ảnh hưởng của  <br /> <br /> <br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 16<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> khối khí ôn đới xuất phát từ  cao áp lục địa (Xibia) tính chất lạnh và khô nên <br /> không gây mưa.<br /> <br /> Ví dụ 3:<br /> <br />  Khi dạy bài  Bài thơ về tiểu đội xe không kính( Lớp 9),   giáo viên liên <br /> hệ đến những câu hát:<br /> <br /> Trường sơn Đông, Trường sơn Tây<br /> <br /> Bên nắng đốt, bên mưa quay.<br /> <br /> Hoặc:<br /> <br /> Anh lên xe trời đổ cơn mưa, cái gạt nước xua đi nỗi nhớ<br /> <br /> Em xuống núi, nắng vàng rực rỡ.....<br /> <br /> Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào kiến thức môn Văn các em đã học <br /> nhắc lại một bài thơ  đã được phổ  thành nhạc mà nó phản ánh rất thực tế  khí  <br /> hậu của miền trung vào mùa hè: gió mùa Tây nam từ  biển thổi vào do dãy <br /> trường sơn Bắc chắn lại nên mưa trút hết bên sườn đón gió, sang đến sườn <br /> khuất gió thì đã biến tính trở nên nóng và khô ( Gió lào)<br /> <br />   Dựa vào kiến thức môn Toán để  tính nhiệt độ  trung bình tháng, lượng  <br /> mưa trung bình tháng của 3 điểm Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí minh<br /> Ví dụ  4:  Khi dạy văn bản nhật dụng  Thông tin về  ngày trái đất năm <br /> 2000 <br /> ( Lớp 8), giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào môn Sinh học: Biết được  <br /> nước rất cần thiết đối với sự sống của chúng ta, tuy nó không phải là chất dinh <br /> <br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 17<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> dưỡng, chúng ta có thể  nhịn ăn 1 tuần nhưng không thể  nhịn uống trong 3 ­ 5 <br /> ngày được. Cho chúng ta thấy được tầm quan trọng của nước, chúng ta phải <br /> biết quý trọng nguồn nước, phải biết bảo vệ sự  trong sạch của các dòng sông  <br /> nơi chúng ta sinh sống vì hiện nay  một số con sông đang bị ô nhiễm nặng<br /> Ví dụ  5: Vận dụng kiến thức liên môn để  dạy bài: Chiếu dời đô của Lý <br /> Công Uẩn ( Lớp 8)<br /> ­ Dựa vào kiến thức Lịch sử để biết được đây là đồng bằng có lịch sử hình <br /> thành lâu đời nhất. Đồng bằng Sông Hồng gắn liền với nền văn minh lúa nước: <br /> Cách đấy 4 nghìn năm, tại vùng đồng bằng này nhân dân ta đã đặt nền móng cho <br /> việc trồng lúa nước của nước ta và sông Hồng cũng là con sông gắn liền với  <br /> nền văn minh nước ta: văn minh sông Hồng, văn hóa Việt Nam.<br /> ­ Qua kiến thức Mỹ thuật để tìm hiểu các kiến trúc ở vùng này: Kinh thành <br /> Thăng Long, chùa một cột, lăng Bác...<br /> ­ Qua kiến thức Âm nhạc để học sinh tìm hiểu, sưu tầm các bài hát về  Hà <br /> Nội, về Lăng Bác..<br /> ­ Qua kiến thức môn Giáo dục công dân để giáo dục học sinh biết bảo tồn  <br /> và lưu giữ các công trình kiến trúc, di tích lịch sử thời xưa để lại.<br /> ­ Môn Toán: Tính bình quân đất nông nghiệp đầu người ở vùng này để thấy  <br /> được đây là vùng có mật độ  dân số  cao nhất cả  nước dẫn đến bình quân đất <br /> nông nghiệp đầu người thấp nên cần có biện pháp thích hợp để điều chỉnh phân  <br /> bố lại dân cư hợp lý.<br /> Ví dụ 6 : Khi dạy bài Bài toán dân số ( Lớp 8)<br /> Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh dựa vào kiến thức  môn Toán để tính <br /> được: Dân số nước ta đông và tăng nhanh, mỗi năm dân số nước ta tăng khoảng  <br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 18<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> 1 triệu người, với mật độ  dân số  cao 254 người/km2, tỉ  lệ  gia tăng dân số  tự <br /> nhiên là 1.3%<br /> Mặt khác chúng tôi yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức Hóa học để giải <br /> thích: Dân số  đông và tăng nhanh gây ô  nhiễm do các chất khí thải ra từ  sinh <br /> hoạt như CO, SO2, CO2, NO2…nó vô cùng có hại đến sức khỏe của con người <br /> c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp<br /> * Đối với giáo viên<br /> ­ Để thành công trong tiết dạy việc chuẩn bị của giáo viên là vô cùng quan  <br /> trọng. Ngoài việc xác định mục đích, yêu cầu, đồ  dùng dạy học liên quan đến <br /> bài dạy thì giáo viên còn dự  kiến cho bài dạy, mục dạy nào cần phải sử  dụng  <br /> nhiều môn học để giải quyết vấn đề cần nêu ra<br /> ­ Để nâng cao chất lượng môn Ngữ văn người giáo viên phải yêu nghề, có <br /> tâm huyết với nghề, có bề dày kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt  <br /> tình với công việc<br /> ­ Không ngừng trau dồi kiến thức, nắm vững kiến thức về bộ môn, phải <br /> biết phối hợp các phương pháp khác để phát huy tối ưu nhất hiệu quả cảu việc  <br /> vận dụng kiến thức liên môn<br /> ­ Thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để học sinh  <br /> thấy được ngoài lời giảng, lời giải thích, thuyết trình của giáo viên các em còn  <br /> được xem những video, những hình ảnh thực tế sinh động, những hình ảnh các <br /> môn học khác liên quan đến môn Ngữ văn<br /> ­ Trong giảng dạy luôn tạo được không khí giờ dạy nhẹ nhàng thoải mái <br /> học mà chơi, chơi mà học,  quan tâm giúp đỡ được cả 3 đối tượng học sinh đặc  <br /> biệt là đối tượng học sinh giỏi và đối tượng học sinh yếu kém nhằm mục đích  <br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 19<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém và nâng cao tỉ lệ học sinh  khá giỏi giúp các em <br /> có hứng thú học tập và yêu thích môn học.<br /> * Đối với học sinh<br /> ­  Xây dựng cho bản thân một kế  hoạch, thời gian biểu cụ  thể, hợp lý, <br /> đảm bảo hài hòa giữa học tập, sinh hoạt, giải trí và giúp đỡ gia đình...<br /> ­  Nắm vững kiến thức cơ  bản, chú ý tới những mục Sgk cần lưu ý và <br /> chịu khó học bài và làm bài tập ở nhà.<br /> ­ Tránh quay cóp ­ học vẹt vì thuộc bài chưa chắc đã áp dụng để  làm bài <br /> tập được. Học sinh cũng tự xây dựng cho mình một tủ sách riêng.<br /> d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.<br /> Tất cả các giải pháp, biện pháp được xây dựng để thực hiện mục tiêu và  <br /> nhiệm vụ  của đề  tài đặt ra đều phải được thực hiện đồng bộ, không nên xem  <br /> nhẹ biện pháp này và đặt nặng biện pháp kia. Các sự vật, hiện tượng tạo thành <br /> thế giới luôn có mối quan hệ gắn bó với nhau, tồn tại trong sự tác động qua lại  <br /> và chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Sự  thay đổi sự  vật, hiện  <br /> tượng này có thể bắt nguồn từ sự thay đổi sự vật hiện tượng khác, và đồng thời <br /> nó sẽ   ảnh hưởng đến một sự  vật, hiện tượng khác nữa. Do đó, khi nhận thức <br /> về  một vấn đề, chúng ta phải có quan điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến  <br /> diện chỉ  xét sự  vật, hiện tượng  ở  một mối liên hệ  rồi vội vàng kết luận bản  <br /> chất và quy luật của chúng. Vì vậy, để  nhận thức đúng đắn một vấn đề  phải  <br /> đặt chúng trong mối liện hệ  giữa các bộ  phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt <br /> của chính sự vật, hiện tượng đó, trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với sự <br /> vật khác, kể  cả mối liên hệ  trực tiếp và mối liên hệ  gián tiếp, trên cơ  sở  đó ta  <br /> mới nhận thức đúng và đầy đủ một vấn đề.<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 20<br /> Thái Thị Hường ­ Nguyễn Thị Thi                     Năm học: : 2015 ­ 2016<br /> Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn  cấp  <br /> THCS<br /> ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­<br /> ­<br /> e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu<br /> Qua thực tế  giảng dạy bộ  môn Ngữ  văn, chúng tôi nhận thấy vẫn còn  <br /> nhiều học sinh không thích học bộ  môn này và coi đây là môn nặng nề  về  lý <br /> thuyết. Sau nhiều năm giảng dạy, đi dự  giờ  các đồng nghiệp chúng tôi nhận  <br /> thấy   rằng   nếu   như   trong   tiết   dạy   nếu   như   giáo   viên   chỉ   sử   dụng   một   vài  <br /> phương pháp thông dụng như thuyết trình, giải thích, sử dụng đồ dùng trực quan <br /> trong bài dạy thì sẽ  khiến bài học nặng nề, khô khan học sinh sẽ  cảm thấy  <br /> nhàm chán. Do vậy việc vận dụng kiến thức liên môn phù hợp trong từng bài <br /> dạy, tiết dạy sẽ thêm phần hấp dẫn, sẽ thu hút được sự chú ý của học sinh, dần <br /> dần sẽ khiến các em yêu thích môn học.<br /> Với kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ  văn <br /> cấp THCS, chúng tôi đã khảo nghiệm  ở  học sinh, các em ngày càng yêu thích <br /> môn học hơn, thấy môn học không nhàm chán, không khô khan như các em nghĩ <br /> và chất lượng bộ môn ngày càng nâng cao.<br /> II.4. Kết quả  thu được qua khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn đề <br /> nghiên cứu.<br /> Sau khi thực hiện sáng kiến: “  Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy  <br /> học Ngữ văn cấp THCS”, chúng tôi nhận thấy các em say mê hơn trong học tập, <br /> chất lượng đại trà cũng như  mũi nhọn ngày càng được nâng, làm cho ti
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2