Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về một số dạng toán có chứa dấu giá trị tuyệt <br />
đối.<br />
<br />
<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Toán học là một bộ môn khoa học tự nhiên mang tính logíc, tính trừu <br />
tượng cao. Trong chương trình Toán ở cấp THCS hiện nay thì phần lớn hệ <br />
thống câu hỏi và bài tập đã được biên soạn khá phù hợp với trình độ kiến thức <br />
và năng lực của số đông học sinh.Tuy vậy có một số bài tập đòi hỏi học sinh <br />
phải có năng lực học nhất định mới có thể nắm được, đó là dạng toán có chứa <br />
dấu giá trị tuyệt đối. Các bài toán này rất phổ biến trong các đề thi học sinh giỏi <br />
văn hóa các cấp, các đề thi giải toán trên máy tính cầm tay, các đề thi giải toán <br />
bằng tiếng Việt và đề thi giải toán bằng tiếng Anh qua mạng internet. Việc bồi <br />
dưỡng học sinh học Toán không đơn thuần chỉ cung cấp cho các em một số kiến <br />
thức cơ bản thông qua việc làm bài tập hoặc làm nhiều bài tập khó mà giáo viên <br />
phải biết phân chia theo từng kiểu loại bài tập và định hướng phương pháp giải <br />
cho từng dạng, đồng thời rèn luyện cho học sinh có thói quen suy nghĩ tìm tòi lời <br />
giải của một bài toán trên cơ sở các kiến thức đã học.<br />
Qua nhiều năm thực tế giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi khối lớp 9, <br />
tôi nhận thấy học sinh còn lúng túng rất nhiều khi gặp phải dạng toán có chứa <br />
dấu giá trị tuyệt đối và thường mắc phải những sai sót khi giải dạng bài tập <br />
này, học sinh còn vướng mắc về phương pháp giải, quá trình giải thiếu logic và <br />
chưa chặt chẽ, chưa xét hết các trường hợp xảy ra. Lí do là học sinh chưa nắm <br />
vững quy tắc xét dấu của nhị thức bậc nhất , chưa phân biệt và chưa nắm được <br />
các phương pháp giải đối với từng dạng bài tập. Do đó người giáo viên cần <br />
phân loại được các dạng bài tập và định hướng phương pháp giải cho từng dạng <br />
để các em có thể vận dụng linh hoạt trong từng tình huống cụ thể, giúp học sinh <br />
hiểu sâu sắc bản chất của từng dạng toán và giải được các dạng bài toán một <br />
cách thành thạo. Từ đó rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải toán và tư duy sáng <br />
tạo.<br />
Với những lý do trên đây, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một vài kinh <br />
nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về một số dạng toán có chứa dấu giá trị tuyệt <br />
đối” với mong muốn được chia sẻ một vài kinh nghiệm của mình trong công tác <br />
bồi dưỡng học sinh giỏi để các đồng nghiệp tham khảo, rất mong nhận được sự <br />
góp ý chân thành của các đồng chí để đề tài được phát huy hiệu quả.<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br />
Đề tài: “Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về một số dạng <br />
toán có chứa dấu giá trị tuyệt đối” giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn bản chất của <br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk <br />
1<br />
Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về một số dạng toán có chứa dấu giá trị tuyệt <br />
đối.<br />
<br />
<br />
từng dạng bài toán và nắm vững phương pháp giải của từng dạng, giúp cho học <br />
sinh biết phân loại và vận dụng phương pháp giải một cách linh hoạt và có hiệu <br />
quả. Qua đó giúp học sinh phát huy được tính tích cực và tinh thần sáng tạo <br />
trong học tập, phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh, tạo động lực <br />
thúc đẩy giúp các em học sinh có được sự tự tin trong học tập, hình thành phẩm <br />
chất sáng tạo khi giải toán và niềm đam mê bộ môn.<br />
Thông qua đề tài này nhằm cung cấp những kiến thức cần thiết về <br />
phương pháp giải toán, những kinh nghiệm cụ thể trong quá trình tìm tòi lời giải <br />
giúp học sinh rèn luyện các thao tác tư duy lôgic, phương pháp suy luận và khả <br />
năng sáng tạo cho học sinh. Trong đề tài lời giải được chọn lọc với cách giải <br />
hợp lí, chặt chẽ, dễ hiểu đảm bảo tính chính xác, tính sư phạm. Học sinh tự đọc <br />
có thể giải được nhiều dạng Toán cực trị, giúp học sinh có những kiến thức <br />
toán học phong phú để học tốt môn Toán và các môn khoa học khác.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về một số dạng toán có <br />
chứa dấu giá trị tuyệt đối.<br />
4. Giới hạn của đề tài<br />
Đề tài này được nghiên cứu trong khuôn khổ một số dạng toán có chứa <br />
dấu giá trị tuyệt đối.<br />
Đối tượng khảo sát: học sinh giỏi khối 9 trường THCS Lê Đình Chinh, xã <br />
Quảng Điền, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk.<br />
Thời gian nghiên cứu: Qua các năm học: 2014 – 2015, 2015 – 2016 và 2017 <br />
2018<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận<br />
Nghiên cứu lí thuyết, tra cứu tài liệu tham khảo, nghiên cứu các tài liệu <br />
trên mạng internet, các bài toán có chứa dấu giá trị tuyệt đối trong các đề thi học <br />
sinh giỏi các cấp qua các năm.<br />
Tiến hành phân theo từng dạng bài tập và đề xuất phương pháp giải cho <br />
từng thể loại bài tập.<br />
Đưa ra tập thể tổ chuyên môn thảo luận, thống nhất.<br />
b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn<br />
Điều tra, khảo sát kết quả học tập của học sinh.<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk <br />
2<br />
Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về một số dạng toán có chứa dấu giá trị tuyệt <br />
đối.<br />
<br />
<br />
Thực nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khối lớp 9 trường <br />
THCS Lê Đình Chinh, xã Quảng Điền, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk qua các <br />
năm học: 2014 – 2015, 2015 – 2016 và 2017 2018<br />
Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi thực nghiệm giảng dạy<br />
c) Phương pháp thống kê toán học:<br />
Thống kê kết quả học tập của học sinh sau khi áp dụng đề tài.<br />
Đối chiếu so sánh giữa các năm học với nhau.<br />
<br />
II. PHẦN NỘI DUNG<br />
1. Cơ sở lí luận<br />
Nhằm đáp ứng được mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, con đường <br />
duy nhất là nâng cao chất lượng học tập của học sinh ngay từ nhà trường phổ <br />
thông. Là giáo viên ai cũng mong muốn học sinh của mình tiến bộ, lĩnh hội kiến <br />
thức dễ dàng, phát huy tư duy sáng tạo, rèn tính tự học, thì môn Toán là môn học <br />
đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đó. Việc học Toán không phải chỉ là học trong <br />
sách giáo khoa, không chỉ làm những bài tập do thầy, cô đưa ra mà phải nghiên <br />
cứu đào sâu suy nghĩ, tìm tòi vấn đề, tổng quát hoá vấn đề và rút ra được những <br />
điều gì bổ ích. Dạng toán có chứa dấu giá trị tuyệt đối là dạng toán rất quan <br />
trọng trong chương đại số 9, đây là những bài toán khó thường xuất hiện trong <br />
các đề thi học sinh giỏi, các bài toán này rất phong phú về thể loại và về cách <br />
giải, đòi hỏi học sinh phải vận dụng nhiều kiến thức, linh hoạt trong bi ến đổi, <br />
sắc sảo trong lập luận và phát huy tối đa khả năng phán đoán. Với mục đích <br />
nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Toán, tôi thiết nghĩ cần phải trang bị cho <br />
học sinh phương pháp giải cho từng kiểu loại bài tập. Để thực hiện tốt điều <br />
này, đòi hỏi giáo viên cần xây dựng cho học sinh những kĩ năng như quan sát, <br />
phân tích, nhận dạng bài toán, lựa chọn phương pháp giải phù hợp. Từ đó, hình <br />
thành cho học sinh tư duy tích cực, độc lập, kích thích tò mò ham tìm hiểu và <br />
đem lại niềm vui cho các em, đồng thời khơi dậy cho các em sự tự tin trong học <br />
tập và niềm đam mê bộ môn. <br />
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu<br />
Trong những năm qua, tôi đã trực tiếp tham gia bồi dưỡng đội tuyển học <br />
sinh giỏi 9 của trường THCS Lê Đình Chinh và cũng đã trải nghiệm rất nhiều <br />
chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi, trong đó có chuyên đề “Một số dạng toán có <br />
chứa dấu giá trị tuyệt đối” và tôi cũng đạt được thành tích trong công tác bồi <br />
dưỡng học sinh giỏi. Tuy nhiên, khi áp dụng chuyên đề trên còn nặng về <br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk <br />
3<br />
Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về một số dạng toán có chứa dấu giá trị tuyệt <br />
đối.<br />
<br />
<br />
phương pháp liệt kê các bài toán, chưa phát huy được hiệu quả học tập của học <br />
sinh. Chính vì vậy, để học sinh nắm vững và giải thành thạo các bài toán có <br />
chứa dấu giá trị tuyệt đối thì giáo viên nên phân theo từng kiểu loại bài tập, mỗi <br />
loại bài tập phân theo từng dạng khác nhau, qua mỗi dạng có ví dụ minh chứng <br />
và xây dựng phương pháp giải chung cho từng dạng. Với những ý tưởng đó tôi <br />
đã thể hiện trong đề tài nghiên cứu “Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về <br />
một số dạng toán có chứa dấu giá trị tuyệt đối” sau khi đưa ra tập thể tổ chuyên <br />
môn thảo luận và áp dụng vào thực tiễn tôi nhận thấy rèn luyện được cho học <br />
sinh kĩ năng giải toán có khoa học, lập luận logic và chặt chẽ. Học sinh hứng <br />
thú, chủ động hơn trong học tập. <br />
3. Nội dung và hình thức của giải pháp<br />
a) Mục tiêu của giải pháp <br />
Đề tài “Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về một số dạng <br />
toán có chứa dấu giá trị tuyệt đối” nhằm mục đích tìm tòi, tích lũy các đề toán ở <br />
nhiều dạng khác nhau trên cơ sở vận dụng được các kiến thức cơ bản đã học, <br />
trang bị cho học sinh giỏi lớp 9 một cách có hệ thống về phương pháp giải các <br />
dạng toán có chứa dấu giá trị tuyệt đối từ cơ bản đến nâng cao, giúp học sinh <br />
nhận dạng và đề ra phương pháp giải thích hợp trong từng trường hợp cụ thể, <br />
giúp học sinh có tư duy linh hoạt và sáng tạo. Tạo hứng thú, niềm đam mê, yêu <br />
thích các dạng toán có tính tư duy.<br />
b) Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp<br />
b.1. Loại bài tập vẽ đồ thị của hàm số có chứa biến trong dấu giá trị <br />
tuyệt đối<br />
* Phương phap giai <br />
́ ̉<br />
Để vẽ đồ thị của hàm số có chứa biến trong dấu giá trị tuyệt đối ta xét <br />
các trường hợp để bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi vẽ đồ thị của hàm số trong từng <br />
trường hợp.<br />
Lưu ý: Đồ thị của hàm số có chứa biến trong dấu giá trị tuyệt đối là một <br />
đường gấp khúc.<br />
* Các ví dụ minh họa<br />
Ví dụ 1. Vẽ đồ thị của hàm số y = x<br />
Giải<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk <br />
4<br />
Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi về một số dạng toán có chứa dấu giá trị tuyệt <br />
đối.<br />
<br />
<br />
y = x y<br />
+ Với x