Số phức và đa thức
lượt xem 1
download
Trong bài viết nhỏ này, giới thiệu trước hết là các ứng dụng của số phức trong bài toán về đa thức, sau đó là ứng dụng của số phức và đa thức trong các bài toán tổ hợp đếm. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Số phức và đa thức
- Tạp chí online của cộng đồng những người yêu Toán SỐ PHỨC VÀ ĐA THỨC Trần Nam Dũng (ĐHKHTN, ĐHQG Tp HCM) Tóm tắt Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi Toán Quốc gia năm học 2014-2015 vừa qua, có 2 bài toán có thể giải rất hiệu quả và ngắn gọn nếu dùng đến số phức. Thế nhưng, số học sinh nắm vững số phức để sử dụng một cách hiệu quả lại không nhiều, và các bạn đã rất vất vả giải các bài toán đã cho bằng các phương pháp khác. Trong bài viết nhỏ này, chúng tôi muốn giới thiệu trước hết là các ứng dụng của số phức trong bài toán về đa thức, sau đó là ứng dụng của số phức và đa thức trong các bài toán tổ hợp đếm. 1. Số phức trong các bài toán về đa thức Nghiệm của đa thức đóng vai trò quan trọng trong việc xác định một đa thức. Cụ thể nếu đa thức P(x) bậc n có n nghiệm x1 , x2 , . . . , xn thì P(x) có dạng P(x) = c(x − x1 )(x − x2 ) · · · (x − xn ). Tuy nhiên, nếu chỉ xét các nghiệm thực thì trong nhiều trường hợp sẽ không có đủ số nghiệm. Hơn nữa, trong các bài toán phương trình hàm đa thức, nếu chỉ xét các nghiệm thực thì lời giải sẽ là không hoàn chỉnh. Định lý cơ bản của đại số vì vậy đóng một vai trò hết sức quan trọng trong dạng toán này. Và ta sử dụng cách phát biểu đơn giản nhất của nó: một đa thức với hệ số phức (thực) luôn có ít nhất một nghiệm phức. Dưới đây ta xem xét một số áp dụng. Bài toán 1. Tìm tất cả các đa thức P(x) khác hằng sao cho: P(x) · P(x + 1) = P(x2 + x + 1). (1) 9
- Lời giải. Giả sử α là nghiệm của P(x) = 0. Khi đó α2 + α + 1 cũng là nghiệm. Thay x bằng x − 1 trong (1), ta thấy rằng Tạp chí online của cộng đồng những người yêu Toán P(x − 1) · P(x) = P(x2 − x + 1). Vì P(α) = 0 nên α2 − α + 1 cũng là nghiệm của P(x) = 0. Chọn α là nghiệm có mô-đun lớn nhất (nếu tồn tại vài nghiệm với mô-đun lớn nhất, ta chọn một trong số các nghiệm đó). Cách chọn α như vậy suy ra |α2 + α + 1| 6 |α| và |α2 − α + 1| 6 |α| vì cả α2 + α + 1 và α2 − α + 1 đều là nghiệm của P(x) = 0. Ta nhận xét rằng α 6= 0. Tiếp theo, ta có
- 2|α| =
- (α2 + α + 1) − (α2 − α + 1)
- 6 |α2 + α + 1| + |α2 − α + 1| 6 2|α|. Vế đầu và vế cuối của bất đẳng thức trên bằng nhau nên dấu bằng phải xảy ra, từ đây ta suy ra α2 + α + 1 = −λ(α2 − α + 1) với một hằng số dương λ nào đó. Hơn nữa từ tính lớn nhất của |α| ta cũng có |α2 + α + 1| = |α2 − α + 1| = |α|. Như vậy λ = 1 và ta có α2 + α + 1 = −(α2 − α + 1) suy ra α2 + 1 = 0. Từ đó α = ±i và x2 + 1 là thừa số của P(x). Như vậy ta có thể viết P(x) dưới dạng: P(x) = (x2 + 1)m · Q(x) trong đó Q(x) là đa thức không chia hết cho x2 + 1. Thế ngược trở lại vào phương trình (1), ta thấy Q(x) cũng thoả mãn: Q(x) · Q(x + 1) = Q(x2 + x + 1). Nếu Q(x) = 0 lại có nghiệm thì lý luận trên đây suy ra nghiệm có mô-đun lớn nhất của nó phải là ±i. Điều này không thể xảy ra vì x2 + 1 không chia hết Q(x). Ta suy ra rằng Q(x) là một hằng số, giả sử là c. Thay vào phương trình của Q, ta được c = 1. Như vậy lớp các đa thức thoả mãn phương trình (1) là P(x) = (x2 +1)m với m là một số nguyên dương nào đó. Bài toán 2. Tìm tất cả các đa thức P(x) khác hằng sao cho: P(x) · P(x + 1) = P(x2 ). 10
- Lời giải. Giả sử α là nghiệm của P(x) = 0. Khi đó từ phương trình suy ra α2 , α4 , α8 , . . . cũng là nghiệm của P(x) = 0. Từ đây suy ra rằng |α| = 0 hoặc |α| = 1, vì nếu ngược lại ta sẽ thu Tạp chí online của cộng đồng những người yêu Toán được dãy vô hạn các nghiệm của P(x). Tương tự, bằng cách thay x = α − 1, ta suy ra (α − 1)2 cũng
- là nghiệm
- của P(x).
- Bằng
- các
- 2
- lý luận tương tự, ta cũng được (α − 1) = 0 hoặc (α − 1) = 1. 2
- Giả sử rằng |α| = 1 và
- (α − 1)2
- = 1. Viết α = cosϕ + i · sinϕ, ta có 1 − α = (1 − cosϕ) − i · sinϕ ϕ ϕ ϕ = 2 · sin2 − 2i · sin · cos 2 2 2 ϕ ϕ ϕ = 2 · sin · sin − i · cos 2 2 2 nên (1 − α)2 = −4 · sin2 ϕ2 · (cosϕ + i · sinϕ), suy ra
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đại số đại cương và hướng dẫn giải bài tập: Phần 1
127 p | 3032 | 655
-
Giáo trình Cơ sở lý thuyết hàm biến phức - Nguyễn Thủy Thanh
567 p | 591 | 208
-
Bài giảng Toán III: Giới thiệu vecto & phương pháp Gauss giải hệ phương trình đại số tuyến tính - ThS. Nguyễn Ngân Giang
104 p | 1043 | 203
-
Số phức
20 p | 467 | 176
-
Các bài toán về vành đa thức
5 p | 502 | 78
-
Bài giảng : Hàm số đa thức
16 p | 268 | 66
-
Complex Numbers Primer - Số phức
74 p | 177 | 41
-
Trường số phức
6 p | 324 | 15
-
Toán học và tuổi trẻ Số 125 (3/1982)
16 p | 63 | 7
-
Toán học và tuổi trẻ Số 216 (6/1995)
20 p | 45 | 5
-
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 0: Kiến thức chuẩn bị
90 p | 21 | 5
-
Giáo trình Cơ sở Toán học: Phần 2 - Nguyễn Gia Định
66 p | 22 | 4
-
Một đồng nhất thức trên đa thức đối xứng
8 p | 86 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Đại số đại cương năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 25 | 3
-
Nghiên cứu hình học phẳng và phương pháp số phức: Phần 2
114 p | 17 | 3
-
Giáo trình Mở đầu về giải tích phức trong không gian Banach: Phần 2
107 p | 7 | 3
-
Vĩnh thức
32 p | 31 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn